Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
848,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÌN BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI THEO HIẾN PHÁP 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-L HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÌN BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI THEO HIẾN PHÁP 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGÔ MINH HƯƠNG HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm “hội” “quyền tự lập hội” 1.2 Vai trò quyền tự lập hội 10 1.3 Các quy định pháp luật quốc tế quyền tự lập hội 11 1.4 Giới hạn quyền tự lập hội 17 CHƯƠNG II: QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI TRONG PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA 23 CHƯƠNG III: QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI TRONG HIẾN PHÁP 2013 VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 28 3.1 Quan điểm quyền tự lập hội Việt Nam 28 3.2 Quyền tự lập hội quyền hiến định 29 3.3 Chủ thể quyền tự lập hội 32 3.4 Tư cách pháp nhân hội 32 3.5 Hình thức hội 33 3.6 Giới hạn quyền tự lập hội 33 3.7 Nghĩa vụ Nhà nước bảo đảm quyền tự lập hội 36 3.7.1 Nghĩa vụ tôn trọng 36 3.7.2 Nghĩa vụ bảo vệ 37 3.7.3 Nghĩa vụ thực thi 38 3.8 Thực tiễn thực thi quyền tự lập hội Việt Nam 40 3.8.1 Trong lao động 40 3.8.2 Trong hình sự, tố tụng hình 44 3.8.3 Trong văn hóa 45 3.9 Nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm quyền tự lập hội Việt Nam 46 CHƯƠNG V: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI THEO HIẾN PHÁP 2013 49 5.1 Ban hành Luật Hội 49 5.1.1 Sự cần thiết Luật Hội Việt Nam 49 5.1.2 Luật Hội nên quy định nào? 51 5.2 Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Luật xử lý vi phạm hành cần sửa đổi, bổ sung chế tài với hành vi từ chối, ngăn cản hành vi khác vi phạm quyền tự lập hội người dân 55 5.3 Bảo đảm kế thừa tính thống văn quy phạm pháp luật quản lý hội phù hợp với thông lệ quốc tế 56 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết ghi Khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố Các quan điểm, ý kiến tác giả khác nêu Khóa luận trích dẫn ghi nguồn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Nguyễn Thị Thìn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UDHR Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền ICCPR Công ước quốc tế quyền dân trị LHQ Liên Hợp Quốc NGO Tổ chức phi phủ ICESCR Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CO87 Công ước quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền tự lập hội quyền người quan trọng xã hội dân chủ, đồng thời chuẩn mực bảo đảm quyền lực thực thuộc nhân dân góp phần bảo đảm thực quyền người khác Quyền tự lập hội ghi nhận lần Điều 20 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền – UDHR năm 1948 Ngoài việc quy định “mọi người có quyền tự hội họp lập hội cách hịa bình”, Khoản Điều 20 cịn nêu rõ “không bị ép buộc phải tham gia vào hiệp hội nào” Sau đó, Cơng ước quốc tế quyền dân trị - ICCPR LHQ thông qua năm 1966 tái khẳng định cụ thể hóa Điều 22, nêu rõ “Mọi người có quyền tự lập hội với người khác, kể quyền lập gia nhập cơng đồn để bảo vệ lợi ích mình” Kể từ hồn tồn độc lập đến nay, Việt Nam tham gia nhiều vào diễn đàn quốc tế, có diễn đàn quyền người Tăng cường đối thoại, chủ động tham gia ký kết thực cam kết điều ước quốc tế quyền người chủ trương quán Đảng Nhà nước ta Đến nay, Việt Nam ký kết gia nhập nhiều Công ước quốc tế nhân quyền có Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (Việt Nam gia nhập năm 1982) Hiện xu hội nhập quốc tế, số lượng hội thành lập gia tăng nhanh chóng1 Với mơi trường dân chủ, cởi mở hội nhập, hoạt động kinh tế - xã hội ngày phát triển, xã hội hóa ngày cao, việc Trong báo cáo Bộ Nội vụ trình Quốc hội ngày 4/11/2015 nêu “tính đến tháng 12/2014, nước có 52.565 hội, 483 hội hoạt động phạm vi nước 52.082 hội hoạt động phạm vi địa phương; số liệu không bao gồm Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội hội nghề nghiệp khác” thành lập phát triển hội thực yêu cầu thực tiễn đời sống xu tất yếu nhằm thỏa mãn nhu cầu tự do, dân chủ, sáng tạo người dân xã hội Các hội phát triển đa dạng với quy mơ, phạm vi, tính chất hoạt động khác góp phần quan trọng công đổi phát triển đất nước Tự lập hội quyền người ghi nhận luật nhân quyền quốc tế Hiến pháp hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Như vậy, với hiệu lực pháp lý tối cao nó, Hiến pháp đóng vai trị cơng cụ pháp lý để thực hóa tiêu chuẩn quốc tế quyền người nói chung hay quyền tự lập hội nói riêng quốc gia Tuy nhiên, số quốc gia khác, khuôn khổ pháp luật quyền tự lập hội Việt Nam rào cản, hạn chế hoạt động hội, nên có nhiều hội hoạt động hội chưa hiệu quả, chưa bảo đảm thực quyền cách đầy đủ thực Với lý nêu trên, định chọn đề tài “Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013” để làm đề tài Khóa luận cử nhân với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu rõ sâu sắc quyền tự lập hội, tìm nguyên nhân quyền tự lập hội chưa bảo đảm đầy đủ Việt Nam, từ đề xuất quan điểm hồn thiện khn khổ pháp luật bảo đảm quyền tự lập hội bối cảnh nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu khoa học đề cập vấn đề liên quan tới nội dung cách trực tiếp gián tiếp như: Về sách giáo trình: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng đồng chủ biên (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; PGS.TS Vũ Công Giao (2016), Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Hồng Đức Về đề tài, công trình nghiên cứu khoa học: Phạm Thị Hồng (2013), Hồn thiện pháp luật hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam; Hoàng Lan Anh (2014), Bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Đặng Ngân Hà (2017), Hoàn thiện pháp luật tự lập hội Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Nhóm làm việc tham gia người dân (2016), Đời sống hiệp hội từ góc nhìn người dân Những nghiên cứu cung cấp lượng thông tin lớn lý luận thực tiễn việc thực hành bảo đảm quyền tự lập hội giới Việt Nam Tuy nhiên, tác giả chưa sâu nghiên cứu nguyên nhân quyền tự lập hội chưa bảo đảm đầy đủ Việt Nam để từ đưa giải pháp hồn thiện khn khổ pháp luật nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự lập hội Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu Khóa luận làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013, từ trả lời câu hỏi quyền tự lập hội chưa đảm bảo đầy đủ Việt Nam Trên sở đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện khn khổ pháp luật quyền tự lập hội nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận: Những vấn đề lý luận quyền tự lập hội, chế bảo vệ quyền tự lập hội công ước quốc tế, điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu nội dung bảo đảm quyền tự lập hội, phân tích thực trạng, đánh giá tình hình bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013, ưu điểm bất cập tồn Những đóng góp lý luận thực tiễn đề tài Khóa luận cơng trình khoa học cấp độ Cử nhân đề cập đến vấn đề bảo đảm quyền tự lập hội, cung cấp kiến thức, thơng tin, luận điểm đề xuất có giá trị tham khảo với quan nhà nước việc hoàn thiện pháp luật mà chủ yếu khuyến nghị có Luật Hội để góp phần bảo đảm quyền tự lập hội nước ta thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu trên, Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn… Bố cục Khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Quyền tự lập hội pháp luật quốc tế Chương 2: Quyền tự lập hội pháp luật số quốc gia Chương 3: Quyền tự lập hội Hiến pháp 2013 quy định pháp luật Việt Nam hành Chương 4: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật để bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 khác nhau, nguyên tắc quy định thực giám sát thực viện trợ phi phủ nước ngoài, quy định quản lý nhà nước viện trợ phi phủ nước ngồi Thực tế cho thấy việc xin tài trợ từ tổ chức cá nhân nước ngồi khó thủ tục nhận tiền từ nhà nước cịn khó Thứ tư, nhận thức vai trò hội phát triển hạn chế, nhiều e dè nhạy cảm Nhận thức vai trò hội điều kiện chưa chuyển kịp với đòi hỏi thực tiễn sống xu thời đại Thứ năm, chế sách chưa đủ để động viên, huy động người dân tham gia thành lập hội hay gia nhập hội có sẵn Sự thiếu minh bạch cách thức làm việc quan nhà nước khó tạo lịng tin đến hội viên, nhà tài trơ đối tác hội, từ gây khó khăn cho cho hoạt động huy động nguồn lực phục vụ cho hoạt động hội hội khó lịng nâng cao vị tầm ảnh hưởng hội đến công chúng Như vậy, thiếu minh bạch tác động tiêu cực đến hoạt động hội 48 CHƯƠNG V: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI THEO HIẾN PHÁP 2013 Căn vào quy định pháp luật quốc tế, kinh nghiệm thực tiễn quốc gia giới tình hình thực tế Việt Nam, tác giả xin đưa số kiến nghị sau để tăng cường bảo đảm quyền tự lập hội Việt Nam: 5.1 Ban hành Luật Hội 5.1.1 Sự cần thiết Luật Hội Việt Nam Khi chuyển từ nhà nước cai trị sang phục vụ, nhà nước dân, dân, dân hình thành thiết chế xã hội đa dạng Nhà nước nhỏ xã hội lớn lên, nhờ mà hội ngày phát triển, mà đòi hỏi cần phải có quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh Mặc dù có Nghị định hướng dẫn tổ chức, hoạt động quản lý hội, song văn chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống Một số quy định quyền nghĩa vụ hội thiếu cụ thể, thường gắn với “theo quy định pháp luật” pháp luật chưa có quy định nên khó thực thi Một số nội dung quy định Nghị định chưa phù hợp với vấn đề nảy sinh thực tế, chưa bắt kịp với xu mở rộng dân chủ phát huy nguồn lực từ xã hội Ví dụ, Nghị định số 45/2010/NĐ-CP Chính phủ với vai trị văn có hiệu lực trực tiếp điều chỉnh việc thành lập hoạt động hội đánh giá khắt khe, ban hành theo hướng quản lý hoạt động hội thay tơn trọng bảo vệ quyền tự lập hội người dân Nghị định văn liên quan thiếu quy định điều chỉnh hội khơng có hội viên tổ chức cộng đồng, quy định đầu mối quản lý thống hội; chế đánh giá, giám sát trách nhiệm giải trình tính cơng khải, minh bạch hội; sách khuyến khích ưu đãi thuế dành cho hoạt động mục đích phát triển cộng đồng Mặt khác, “nhiều Nghị định ban hành tạo chồng chéo cần xây dựng Luật Hội để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ” [37] 49 Hội thành tiếng nói người dân tập hợp lại với để tạo thành sức mạnh, nhà nước thực mục tiêu hệ thống trị, để kiểm sốt lạm quyền, để bảo vệ mình, để chống lại tiêu cực xã hội tham nhũng, quan liêu, hách dịch Nhà nước ghi nhận tôn trọng quyền trước hết để đảm bảo quyền lợi cá nhân, suy cho phát huy vai trò cá nhân xã hội Do vây, với quy định Hiến pháp quyền lập hội, cần thiết phải ban hành luật để tạo sở pháp lý cụ thể, đầy đủ cho công dân thực quyền Đồng thời, Luật Hội tạo hành lang pháp lý an toàn, khắc phục hành vi chủ quan, ý chí quan nhà nước mà cản trở việc thực quyền người dân Luật Hội giúp tăng cường vị lực cho hội Nếu thiếu hội mạnh chủ thể chịu thiệt thịi người dân Các cá nhân đơn lẻ khơng thể phản hồi hiệu cho Chính phủ Thực tế chắn khác hội với hàng chục, hàng trăm ngàn thành viên nêu ý kiến Khi đó, quan nhà nước phải lắng nghe có trách nhiệm tiếp cận, giải thay đổi Với khung pháp lý tại, tổ chức phi phủ hoạt động, tham gia cung cấp dịch vụ, vận động xã hội sách Nhưng hoạt động họ vươn vùng bị quan nhà nước cho "nhạy cảm", khơng mong đợi, việc bị hạn chế hoạt động bị loại bỏ khỏi tham vấn sách hồn tồn Đây lý cần phải có Luật Hội để tổ chức phi phủ giám sát phê phán sách nhà nước cách độc lập, trung thực mà không bị ngăn cản Đồng thời, Hội thành viên thành lập để nâng cao nhận thức xã hội, cân quyền lực với quan công quyền, nhằm tạo kênh đối thoại để tìm giải pháp tối ưu cho phát triển đất nước, song hành với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân 50 Việc ban hành Luật Hội không đảm bảo quyền lập hội người dân mà cịn có tác dụng huy động người dân đóng góp vào cơng phát triển đất nước, cải cách thể chế đảm bảo an ninh, ổn định xã hội Xã hội ngày phát triển, trình độ dân trí ngày nâng cao, người dân ngày hưởng nhiều quyền lợi hơn, đặc biệt quyền dân chủ, dân chủ trực tiếp Dân chủ người dân đảm bảo pháp luật với điều kiện rõ ràng, khơi gợi, khuyến khích người dân mạnh dạn hơn, ý thức cơng việc mình, thúc đẩy họ tham gia công việc xã hội theo sức Tóm lại, việc liên kết lại với đặc tính xã hội xuất phát từ nhu cầu tồn người Tự lập hội coi quyền tự nhiên người, ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế quyền người UDHR, ICCPR hiến pháp nhiều quốc gia Thế nhưng, quy định quyền tự lập hội pháp luật chưa hồn tồn tương thích với quy định quốc tế Do vậy, việc ban hành Luật hội để mau chóng thực hóa quyền thực tế việc làm cần thiết để tạo môi trường pháp lý thuận lợi bảo đảm quyền tự lập hội theo tinh thần tôn trọng quyền người theo Hiến pháp 2013 tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống thể chế pháp luật hội cần chiến lược tổng thể bước phù hợp, phải có chuẩn bị, lấy ý kiến đóng góp tổ chức cá nhân liên quan “chỉ luật gần với ý nguyện dân dân sử dụng đến luật” [38] 5.1.2 Luật Hội nên quy định nào? a Về tên gọi Nên gọi Luật lập hội để nêu bật quyền tự chủ người dân tham gia vào việc thành lập, quản lý hoạt động hội, thể nội dung: điều kiện thành lập hội, quyền nghĩa vụ hội, xử 51 lý trách nhiệm hội hỗ trợ, giúp đỡ nhà nước hội Nói cách khác, nội dung luật phải theo hướng tạo điều kiện, thúc đẩy quyền lập hội công dân, tạo điều kiện cho hoạt động hội độc lập, tự chủ, không nên thiết lập quy định mang tính hành nhà nước cho hoạt động thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức xã hội b Về cách tiếp cận Nên xác định đạo luật để bảo vệ bảo đảm thực thi quyền tự lập hội, đạo luật đơn để quản lý hội Do đó, cần xác định quan nhà nước có nghĩa vụ tơn trọng (khơng cản trở), bảo vệ (xử lý vi phạm) thúc đẩy (hỗ trợ điều kiện thực thi) quyền cá nhân, tổ chức hội tổ chức dân, hội hoạt động phục vụ phát triển xã hội đáng khuyến khích để hoạt động Xác định việc tăng cường tự lập hội ưu tiên sách tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Cần thấy rằng, việc thành lập hội đồn nhu cầu đáng người xu phát triển tất yếu tiến trình phát triển xã hội Do đó, viêc trì khuôn khổ pháp lý cứng nhắc, thiên tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước không phù hợp với thực tế nước ta, với nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế tự lập hội mà Việt Nam ký kết Các biện pháp cấm đoán, hạn chế quyền tự lập hội kiểu quản lý lỗi thời, thiếu hiệu Đổi phương thức quản trị công, thiết lập thực thi sách theo lăng kính quyền người cách thức đắn để thực nghĩa vụ quốc gia việc tôn trọng, bảo vệ thực quyền tự lập hội Kiện toàn tổ chức, máy quan quản lý nhà nước hội Khơng nên áp đặt ý chí chủ quan, chiều từ phía quan quản lý mà 52 không quan tâm đến nguyện vong đối tượng bị điều chỉnh nhiều xa rời thực tế sinh động Theo đó, Luật Hội cần có quy định bắt buộc quan chức nhà nước phải tạo điều kiện cho việc thực thi quyền tự lập hội ngăn ngừa tùy tiện thi hành công vị quản lý hội Cần xem xét mức độ riêng tư hội, loại bỏ rào cản kỹ thuật thực hành quyền lập hội, giảm bớt can thiệp nhà nước vào tổ chức hoạt động hội Tôn trọng nguyên tắc tổ chức hoạt động hội Nhà nước cần có sách cụ thể nhằm tạo dựng mơi trường bình đẳng, thuận lợi cho hội, tạo điều kiện cho hội hoạt động nhằm phát huy vai trò hội nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc c Về phạm vi chủ thể tham gia Cần quán triệt quan điểm quyền lập hội quyền người riêng công dân Cần mở rộng chủ thể quyền từ công dân sang người Trước mắt chưa thể mở rộng đối tượng áp dụng luật điều khoản thi hành ghi nhận quyền tự lập hội người nước ngồi, người khơng có quốc tịch sinh sống làm việc hợp pháp Việt Nam, quy định tương tự luật số nước (chẳng hạn CHLB Đức), theo người nước ngồi thực quyền tự lập hội sở viện dẫn điều khoản tự lập hội cá nhân luật nhân quyền quốc tế d Về phạm vi điều chỉnh Việc quy định cơng dân thực quyền lập hội thành lập thành nhóm, tổ chức định phải cơng nhân có tư cách pháp nhân không phù hợp Để bảo đảm nguyên tắc bình đẳng cá nhân hội, nên mở rộng đối tượng điều chỉnh luật đến tổ chức xã hội, xác định rõ có loại hội khơng cần đăng ký có loại hội cần đăng ký (có tư cách pháp nhân) 53 Đồng thời, nhằm khuyến khích hội đăng ký thành lập nên quy định rõ ưu đãi hội đăng ký trở thành pháp nhân như: mua sắm bất động sản, nhận nước, nhân danh tổ chức tham gia quan hệ dân theo luật dân sự… e Về thủ tục thành lập Bảo đảm quyền tự lập hội công dân theo Hiến pháp tạo điều kiện cho hoạt động hội bao gồm thực đơn giản hóa thủ tục lập hội Đối với thủ tục đăng ký cần gọn nhẹ, cửa, thuận tiện, tối thiểu hóa thủ tục hành chính, tiêu chí thành lập vừa phải, đảm bảo rõ ràng nhanh chóng để tổ chức, cá nhân hiểu thực Phù hợp xu hướng chung cải cách hành hướng tới xây dựng phủ điện tử, Việt Nam quy định thủ tục đăng ký thành lập hội thông qua Internet Quy trình thành lập hội nên đơn giản, dễ tiếp cận, không phân biệt đối xử, không phiền hà miễn phí Cần đơn giản hóa tối đa để thủ tục đăng ký thành lập hội theo hướng thông báo thay xin phép để tránh tình trạng xin – cho Việc đăng ký phải phúc đáp kịp thời, không lâu Nên quy định quyền khiếu nại để xem xét lại định quan cấp đăng ký f Về quản lý, giám sát Xác định rõ quy định quản lý hội, có quản lý nhà nước hội Chỉ nên quy định quan đầu mối quản lý việc thành lập hoạt động hội, bỏ chế độ chủ quản Nên có quy định cụ thể, rõ ràng nghĩa vụ công khai, cung cấp thông tin trách nhiệm giải trình hoạt động hội, đặc biệt hội nhận ngân sách cơng tài trợ, qun góp cơng chúng để quan công quyền không lợi dụng việc giám sát, quản lý hội mà xâm phạm quyền tự lập hội Bởi hoạt động hội phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ tài ngồi nước nên để hoạt động 54 hội thuận tiện, để tôn trọng quyền tự lập hội, cần tạo điều kiện cho hội tiếp cận nguồn quỹ mà khơng buộc phải có định phê duyệt trước quan có thẩm quyền Các quy định gây quỹ, nhận tài trợ, triển khai hoạt động hội (nhất hội thảo, tập huấn), có khơng liên quan đến nước ngồi, nên điều chỉnh theo hướng tôn trọng quyền tự chủ hội Đối với chủ thể trung gian, pháp luật cần quy định rõ quyền nghĩa vụ/ trách nhiệm báo chí việc đưa tin hội, quan nhân quyền quốc gia (nếu có) việc giám sát giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quyền tự lập hội 5.2 Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Luật xử lý vi phạm hành cần sửa đổi, bổ sung chế tài với hành vi từ chối, ngăn cản hành vi khác vi phạm quyền tự lập hội người dân Những hành vi vi phạm pháp luật hội nên cụ thể hóa Luật xử lý vi phạm hành Bộ luật hình Cần sửa đổi Bộ luật Hình Luật Xử lý vi phạm hành theo hướng bổ sung thêm chế tài áp dụng với hành vi từ chối, ngăn cản hành vi khác vi phạm quyền tự lập hội người dân, đồng thời xóa bỏ quy định trái với tinh thần bảo đảm quyền tự lập hội Nói cách khác, luật cần quy định rõ ràng cụ thể chế biện pháp bảo vệ quyền tự lập hội khỏi can thiệp vô lý, tùy tiện quan, cán Nhà nước cấp Cần đảm bảo cơng chức hành thi hành luật đào tạo thích đáng việc tơn trọng quyền tự lập hội, vi phạm quyền phải chịu trách nhiệm đầy đủ trước pháp luật Đồng thời, luật cần đảm bảo biện pháp hay chế khắc phục hậu bồi thường nạn nhân bị vi phạm quyền tự lập hội 55 Các hội nhìn chung ơn hịa, nhiên có hội cực đoan, có hành động khích, ảnh hưởng đến trật tự trị an Hành động hội phải điều chỉnh quan nhà nước có thẩm quyền, q trình điều chỉnh dấn tới hạn chế, can thiệp tùy tiện, trái pháp luật vào hoạt động hội Chính vậy, Tịa án quan nhân quyền quốc gia có vai trị quan trọng vấn đề Cần quy định rõ thẩm quyền tài phán quan thụ lý, giải khiếu nại, khiếu kiện độc lập với quan quản lý hành để bảo đảm tính khách quan, độc lập hiệu việc bảo vệ quyền tự hiệp hội người dân Quyết định đình chỉ, chấm dứt hay giải tán không tự nguyện hội phải đưa từ tịa án vơ tư độc lập Tịa án có nghĩa vụ xử lý cách công bằng, khách quan vi phạm pháp luật tự lao hội, bao gồm vi phạm người tổ chức, người điều hành, thành viên hội có quan nhà nước có trách nhiệm quản lý hội Các quan nhân quyền quốc gia có vai trị bảo đảm quyền tự lập hội thơng qua tư vấn, hướng dẫn cho quan nhà nước, tiếp nhận giải thích đơn tố cáo vi phạm quyền tự lập hội công dân, tổ chức Mặc dù quan tư pháp, song ý kiến quan nhân quyền quốc gia khiếu nại, tố cáo vi phạm quyền tự lập hội thường quan nhà nước liên quan lắng nghe, tôn trọng thực 5.3 Bảo đảm kế thừa tính thống văn quy phạm pháp luật quản lý hội phù hợp với thông lệ quốc tế Pháp luật hội ngồi đảm bảo tính xác, chuẩn mực cần phải đảm bảo tính hệ thống đồng hệ thống pháp luật phải phù hợp, hợp lý với hệ thống pháp luật quốc tế Đây điều cần thiết để bảo đảm tính tương thích pháp luật quốc gia so với tiêu chuẩn luật nhân quyền quốc tế nói chung so với Cơng ước ICCPR nói riêng 56 KẾT LUẬN Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý xã hội, ngăn ngừa xử lý vi phạm pháp luật tất tổ chức, cá nhân trình thực hoạt động xã hội Mặt khác, pháp luật công cụ đảm bảo quyền tự bình đẳng tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động Nếu yếu tố pháp luật không đề cao lúng túng quản lý nhà nước, quyền người dân dễ bị xâm hại Mặt khác, quyền tự lập hội lại quyền người nên với tư cách chủ thể quyền lực cơng, nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm quyền tự lập hội công dân Do vậy, để bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 hồn thiện khn khổ pháp luật quyền tự lập hội nước ta thời gian tới cần thiết Mặc dù nay, pháp luật tự lập hội nước ta chưa hoàn tồn tương thích với quy định pháp luật quốc tế so với trước thời kỳ đổi mới, quan điểm Đảng nhà nước Việt Nam quyền tự lập hội có thay đổi lớn, theo hướng có coi trọng, cởi mở hơn, yếu tố thúc đẩy việc thực quyền Căn vào tình hình nước ta nay, việc nhà nước đẩy nhanh việc xây dựng Luật Hội để làm sở pháp lý tảng cho việc bảo đảm quyền này, sau ban hành văn pháp quy cụ thể hóa quy định luật cần thiết Pháp luật hội phải phản ánh cách khách quan yêu cầu xã hội, phát triển đời sống xã hội, có quyền tự lập hội bảo đảm Nếu xuất phát từ việc tôn trọng quyền tự lập hội coi quyền tự lập hội quyền người dân đóng góp sức lực trí tuệ cho phát triển đất nước nội dung Luật Hội chắn tạo thêm đồng thuận cao xã hội, góp phần bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Công Giao (2016), Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr13-14 PGS.TS Vũ Công Giao (2016), Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 – Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr11 Lã Khánh Tùng, Nghiêm Xuân Hoa, Vũ Công Giao (2015), Hội Tự Hiệp hội: Một cách tiếp cận dựa quyền, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr11 Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc, Văn kiện số hiệu A/HRC/20/27 ngày 21/5/2012 Báo cáo viên đặc biệt quyền tự hội họp hiệp hội hịa bình Maina Kiai, đoạn 51 PGS.TS Vũ Công Giao (2016), Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr32 Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc, Văn kiện số hiệu A/HRC/20/27 ngày 21/5/2012 Báo cáo viên đặc biệt quyền tự hội họp hiệp hội hịa bình Maina Kiai, đoạn 52 Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc, Văn kiện số hiệu A/HRC/23/39 ngày 24/4/2013 Báo cáo viên đặc biệt quyền tự hội họp hiệp hội hịa bình Maina Kiai, đoạn 11 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng đồng chủ biên (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr191 58 Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc, Văn kiện số hiệu A/HRC/20/27 ngày 21/5/2012 Báo cáo viên đặc biệt quyền tự hội họp hiệp hội hịa bình Maina Kiai, đoạn 65 10.Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc, Văn kiện số hiệu A/HRC/20/27 ngày 21/5/2012 Báo cáo viên đặc biệt quyền tự hội họp hiệp hội hịa bình Maina Kiai, đoạn 64 11.Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc, Văn kiện số hiệu A/HRC/20/27 ngày 21/5/2012 Báo cáo viên đặc biệt quyền tự hội họp hiệp hội hịa bình Maina Kiai, đoạn 63 12.Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc, Văn kiện số hiệu A/HRC/20/27 ngày 21/5/2012 Báo cáo viên đặc biệt quyền tự hội họp hiệp hội hịa bình Maina Kiai, đoạn 67 13.Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc, Văn kiện số hiệu A/HRC/23/39 ngày 24/4/2013 Báo cáo viên đặc biệt quyền tự hội họp hiệp hội hịa bình Maina Kiai, đoạn 10 14.Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc, Văn kiện số hiệu A/HRC/20/27 ngày 21/5/2012 Báo cáo viên đặc biệt quyền tự hội họp hiệp hội hịa bình Maina Kiai, đoạn 68 15.Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, ABC quyền dân sự, trị bản, Tài liệu lưu hành nội bộ, tr25 16.Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng, trang 405, 420,694 17.Ủy ban nhân quyền, Phán vụ Denis Turchenyaketal kiện Belarus, số 1948/2010, UNdoc.CCPR/C/108/D1948/2010, ngày 10 tháng năm 2013, phần 7.4 59 18.Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc, Văn kiện số hiệu A/68/299 năm 2013 Báo cáo viên đặc biệt quyền tự hội họp hiệp hội hịa bình, đoạn 25 19.Alexis de tocqueville, Phạm Văn Toàn dịch, Nền dân trị Mỹ, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội, 2008, trang 697,698,700 20.Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao đồng chủ biên (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr88 21.Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao đồng chủ biên (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr42 22.Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao đồng chủ biên (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr561 23.Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc, Văn kiện số hiệu A/HRC/23/39 ngày 24/4/2013 Báo cáo viên đặc biệt quyền tự hội họp hiệp hội hòa bình Maina Kiai, đoạn 51 24.Lã Khánh Tùng, Luật biểu tình hay luật hội họp, http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews &mid=287&mcid=2, truy cập lúc 23h25p ngày 26/3/2019 25.Lã Khánh Tùng, Nghiêm Xuân Hoa, Vũ Công Giao (2015), Hội Tự Hiệp hội: Một cách tiếp cận dựa quyền, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr12 26.PGS.TS Vũ Công Giao (2016), Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr245 60 27.Chính cương vắn tắt Đảng, 1930 28.Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 28/8/2012 Bộ Chính trị việc tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo Đảng hội quần chúng 29.Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr35 30.Lã Khánh Tùng, Nghiêm Xuân Hoa, Vũ Công Giao (2015), Hội Tự Hiệp hội: Một cách tiếp cận dựa quyền, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr12 31.Irene Norlund, Khỏa lấp cách biệt: Xã hội dân Việt Nam, Hà Nội, tháng 1-2007,tr11-12, http:// http://www.un.org.vn/images/stories/pub_trans/Filling_the_Gap V_.p df 32.Nguyễn Tiến Đức, Giới hạn quyền người công ước Nhân quyền châu Âu gợi mở cho Việt Nam, Nhà nước pháp luật số 4(360)/2018, tr68 33.PGS.TS Vũ Công Giao (2016), Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr96 34.PGS.TS Vũ Công Giao (2016), Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Hồng Đức, tr161; Susan L Kang, Human rights anh labor solidarity: Trade Unions in the Global Economy, University of Pennsylvania Press, 2012, tr45 35.Nguyễn Văn Bình, Tổ chức cơng đồn Luật cơng đồn Bộ luật lao động sửa đổi, Nhà nước pháp luật, số 5(289), tháng 5/2012, tr73 61 36.Nguyễn Văn Bình, Đỗ Quỳnh Chi, Tài liệu thảo luận Tổ chức Lao động Quốc tế ILO quy định liên quan đến Quan hệ lao động Bộ luật lao động Luật cơng đồn sửa đổi, Văn phòng ILO Hà Nội, tháng 2/2011, tr14 37.Tờ trình Bộ nội vụ dự thảo luật 38.Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội, tr149 62 ... kiến nghị hoàn thiện pháp luật để bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013 CHƯƠNG I: QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm ? ?hội? ?? ? ?quyền tự lập hội? ?? Hội xuất giới từ thuở... hiệu bảo đảm quyền tự lập hội Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu Khóa luận làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013, từ trả lời câu hỏi quyền tự lập hội. .. QUYỀN TỰ DO LẬP HỘI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm ? ?hội? ?? ? ?quyền tự lập hội? ?? 1.2 Vai trò quyền tự lập hội 10 1.3 Các quy định pháp luật quốc tế quyền tự lập hội