Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
870,04 KB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO XUÂN TỊNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SỸ THƢ Đà Nẵng - Năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Biện pháp quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Cao Xn Tịnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý .7 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 1.2.1.2 Phương pháp quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường 12 1.2.2.1 Quản lý giáo dục .12 1.2.2.2 Quản lý nhà trường 14 1.2.3 Biện pháp quản lý 15 1.3 Sinh viên, đơn vị phụ trách công tác sinh viên 15 1.3.1 Sinh viên 15 1.3.2 Sinh viên có nhiệm vụ: 16 1.3.3 Đơn vị phụ trách sinh viên .16 1.3.3.1 Chức 17 1.3.3.2 Nhiệm vụ 17 1.3.3.3 Quản lý đạo thực 17 1.3.3.4 Giảng viên chủ nhiệm .18 1.3.3.5 Lớp sinh viên 19 1.4 Quản lý công tác sinh viên trường Đại học, cao đẳng .20 1.4.1 Vị trí, vai trị Quản lý cơng tác sinh viên trường Đại học .20 1.4.2 Nội dung Quản lý công tác SV trường Đại học, cao đẳng 21 1.4.2.1 Cơng tác tổ chức hành .21 1.4.2.2 Công tác tổ chức quản lý hoạt động học tập rèn luyện SV 22 iv 1.4.2.3 Công tác y tế, thể thao .23 1.4.2.4 Thực cơng tác an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội 23 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý SV 24 1.5.1 Điều kiện kinh tế xã hội 24 1.5.2 Đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước 25 1.5.3 Mơi trường văn hóa học đường 26 1.6 Mối liên hệ quản lý công tác sinh viên với chất lượng đào tạo .27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 30 2.1 Khái quát trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 30 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 30 2.1.2 Sứ mệnh cấu tổ chức trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 32 2.1.2.1 Sứ mệnh 32 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 33 2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 34 2.2.1 Thực tiêu số lượng đào tạo quy 34 2.2.2 Thực tiêu chất lượng .36 2.3 Thực trạng sinh viên ngoại trú trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 40 2.3.1 Về thành phần xuất thân 40 2.3.2 Về địa điểm cư trú 41 2.3.3 Về dân tộc, tôn giáo 41 2.3.4 Đặc điểm tâm lý SV 42 2.3.5 Hoạt động SV 42 2.4 Thực trạng quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 43 2.4.1 Thực trạng cơng tác tổ chức hành 43 v 2.4.2 Thực trạng công tác tổ chức quản lý hoạt động học tập rèn luyện 46 2.4.3 Thực trạng tổ chức công tác y tế, thể thao, chế độ sách cho sinh viên 50 2.4.4 Thực trạng công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội .53 2.4.5 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản công tác sinh viên 57 2.4.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý công tác SV trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 61 2.4.6.1 Những ưu điểm: 61 2.4.6.2 Những hạn chế 63 2.4.6.3 Nguyên nhân hạn chế 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 68 3.1 Các nguyên tắc xác định biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, thực tiễn 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 70 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực 70 3.2 Biện pháp quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 71 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác quản lý sinh viên cho tồn thể cán bộ, giảng viên 71 3.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp .71 3.2.1.2 Nội dung tổ chức thực 72 3.2.1.3 Các điều kiện thực biện pháp 73 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý SV 73 3.2.2.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 73 vi 3.2.2.2 Nội dung tổ chức thực 74 3.2.2.3 Điều kiện thực biên pháp 74 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên .75 3.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp .75 3.2.3.2 Nội dung tổ chức thực 76 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp: 79 3.2.4 Biện pháp 4: Hoàn thiện tổ chức nhân QLSV văn pháp quy quản lý công tác sinh viên ngoại trú 80 3.2.4.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp: 80 3.2.4.2 Nội dung tổ chức thực hiện: 81 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp 82 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi, sách cho sinh viên 83 3.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 83 3.2.5.2 Nội dung tổ chức thực 84 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp 85 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường cơng tác phối hợp phịng, ban, Đoàn niên, Hội sinh viên nhà trường quan, tổ chức khác quản lý SV ngoại trú .86 3.2.6.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 86 3.2.6.2 Nội dung tổ chức thực 86 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp 87 3.2.7 Biện pháp 7: Xây dựng mơi trường văn hóa trường học 88 3.2.7.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 88 3.2.7.2 Nội dung tổ chức thực 89 3.2.7.3 Điều kiện thực biện pháp 90 3.3 Mối quan hệ biện pháp .91 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 92 vii 3.4.1 Mục đích, đối tượng khảo nghiệm 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .100 Kết luận 100 Một số khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự ATGT An tồn giao thơng CBCNV Cán công nhân viên CBGV Cán Giảng viên CN Cử nhân CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CNV Công nhân viên CNXH Chủ nghĩa xã hội 10 CSKV Cảnh sát khu vực 11 CSVC Cơ sở vật chất 12 CTSV Công tác sinh viên 13 CTXH Công tác xã hội 14 ĐBCL Đảm bảo chất lượng 15 DD&CN Dân dụng công nghiệp 16 ĐHSP Đại học sư phạm 17 ĐVTN Đoàn viên niên 18 GD Giáo dục 19 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 20 GDĐH Giáo dục đại học 21 GS Giáo sư 22 HĐQT Hội đồng quản trị 23 HSSV Học sinh sinh viên 24 KS Kỹ sư 25 KTX Ký túc xá 26 KT-XH Kinh tế - xã hội ix 27 NCKH Nghiên cứu khoa học 28 PGS Phó Giáo sư 29 QLGD Quản lí giáo dục 30 QLSV Quản lý sinh viên 31 SV Sinh viên 32 ThS Thạc sĩ 33 TNCS Thanh niên cộng sản 34 TNXH Tệ nạn xã hội 35 TS Tiến sĩ x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giảng viên hữu 31 Bảng 2.2 Sơ đồ cấ u tổ chức đơn vi ̣của trường 34 Bảng 2.3: Số lượng SV hệ quy 35 Bảng 2.4: Kết chất lượng đào tạo rèn luyện hệ quy 36 Bảng 2.5: Kỷ luật sinh viên 38 Bảng 2.6 Thống kê số lượng sinh viên ngoại trú trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 40 Bảng 2.7.Thực công tác tổ chức hành .44 Bảng 2.8 Cơng tác tổ chức quản lý hoạt động học tập rèn luyện sinh viên 47 Bảng 2.9 Công tác tổ chức quản lý hoạt động y tế, thể thao chế độ sách sinh viên .51 Bảng 2.10 Tổ chức thực công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội 54 Bảng 2.11 Nhận thức CBGV quản lý công tác sinh viên .57 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 92 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp 95 93 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Cán bộ, giảng viên sinh viên TT Các biện pháp Mức độ đánh giá Rất cần thiết Tỷ lệ (%) Cần thiết Tỷ Không Tỷ lệ cần lệ (%) thiết (%) Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý SV cho toàn thể cán giảng viên 146 73 52 26 2 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý SV 149 74,5 46 23 2,5 Tăng cường công tác Giáo dục trị, tư tưởng cho SV 172 86 23 11,5 2,5 Hoàn thiện cấu tổ chức nhân đội ngũ cán QLSV văn pháp quy QLSV ngoại trú 147 73,5 50 25 1,5 Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi sách cho SV 162 81 34 17 Tăng cường công tác phối hợp với phịng, ban, Đồn niên, Hội sinh viên trường quan, tổ chức khác 151 75,5 47 23,5 Xây dựng mơi trường văn hóa trường học 150 75 46 23 Từ bảng 3.1, cho thấy với biện pháp đưa có tính cần thiết tương đối cao, nhiên không tránh khỏi số ý kiến phân vân, e 94 ngại Kết khảo nghiệm cán bộ, giảng viên SV cho phép tác giả nhận nhận định tính cấp thiết biện pháp sau: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý sinh viên cho tồn thể cán bộ, giảng viên có mức độ đánh giá cần thiết 146 phiếu tỷ lệ 73%; cần thiết 52 phiếu tỷ lệ 26 không cần thiết phiếu tỷ lệ 1%; kết cho tác giả nhận định cần thiết việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng cho cán bộ, giảng viên công tác QLSV - Biện pháp 2: Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý SV Biện pháp có 149 phiếu tỷ lệ 74,5% ý kiến cần thiết, 46 phiếu tỷ lệ 23% cho cần thiết có ý kiến đạt tỷ lệ 2,5% cho biện pháp không cần thiết Kết chung biện pháp cho phép tác giả đánh giá cần thiết để thực thời gian tới - Biện pháp 3: Tăng cường công tác Giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên Biện pháp có 172 ý kiến đạt tỷ lệ 86 % cho cần thiết, 23 ý kiến đạt tỷ lệ 11,5 % cho cần thiết có ý kiến tỷ lệ 2,5% cho không cần thiết Kết chung biện pháp đánh giá tương đối cao cho thấy cần thiết - Biện pháp 4: Hoàn thiện cấu tổ chức nhân đội ngũ cán QLSV văn pháp quy QLSV ngoại trú Biện pháp có 147 ý kiến đạt tỷ lệ 73,5 % cho cần thiết, 50 ý kiến đạt tỷ lệ 25% cho cần thiết có ý kiến đạt tỷ lệ 1,5% cho biện pháp không cầng thiết Kết chung biện pháp đánh giá cần thiết tương đối cao - Biện pháp 5: Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi, sách cho sinh viên Biện pháp có 162 ý kiến đạt tỷ lệ 81 % cho cần thiết, 34 ý kiến đạt tỷ lệ 17 % cho cần thiết ý 95 kiến đánh giá không cần thiết đạt tỉ lệ 2%, điều cho thấy biện pháp cần thiết triển khai thực - Biện pháp 6: Tăng cường công tác phối hợp với phịng, ban, Đồn niên, Hội sinh viên trường quan, tổ chức khác Biện pháp có 151 ý kiến đạt tỷ lệ 75,5 % cho cần thiết, 47 ý kiến đạt tỷ lệ 23,5 % cho cần thiết có ý kiến đạt tỷ lệ 1% cho không cần thiết Kết chung biện pháp đánh giá tương đối cao cho thấy cần thiết thực công tác phối hợp để quản lý tốt CTSV - Biện pháp 7: Xây dựng mơi trường văn hóa trường học Biện pháp đánh giá cần thiết 150 ý kiến tỷ lệ 75%; cần thiết 46 ý kiến tỷ lệ 23% không cần thiết ý kiến tỷ lệ 2% Như tác giả nhận định chung biện pháp đề xuất cần triển khai thực thời gian tới trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng - Về tính khả thi: Kết khảo nghiệm tính khả thi phản ánh bảng 3.2 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp Cán bộ, giảng viên sinh viên Mức độ đánh giá TT Các biện pháp Rất khả thi Tỉ lệ Khả Tỉ lệ (%) thi (%) 84,5 23 11,5 Không khả thi Tỉ lệ (%) Nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác quản lý sinh viên cho tồn thể cán giảng viên 169 96 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý SV Tăng cường cơng tác Giáo dục trị, tư tưởng cho SV 148 74 46 23 176 88 21 10,5 1,5 145 72,5 44 22 11 5,5 158 79 37 18,5 2,5 158 79 29 14,5 13 6,5 155 77,5 34 17 11 5,5 Hoàn thiện cấu tổ chức nhân đội ngũ cán QLSV văn pháp quy QLSV ngoại trú Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi sách cho SVn Tăng cường cơng tác phối hợp với phịng, ban, Đoàn niên, Hội SV trường quan, tổ chức khác Xây dựng môi trường văn hóa trường học Từ bảng 3.2, cho thấy biện pháp đưa có tính khả thi cao, song bên cạnh khơng tránh khỏi số ý kiến phân vân, e ngại, ý kiến cụ thể cán bộ, giảng viên sinh viên nhà trường biện pháp sau: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác quản lý sinh viên cho tồn thể cán bộ, giảng viên Biện pháp đánh giá cao thứ hai với 169 ý kiến khả thi tỷ lệ 84,5%; 23 ý kiến cho khả thi tỷ lệ 11,5% 97 có ý kiến cho khơng khả thi tỷ lệ 4% Như tính khả thi biện pháp đánh giá tương đối cao, thực thời gian tới - Biện pháp 2: Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý SV Biện pháp có 148 ý kiến đạt tỷ lệ 74% cho khả thi, 46 ý kiến đạt tỷ lệ 23% cho có tính khả thi có ý kiến tỷ lệ 3% cho biện pháp khơng có tính khả thi Kết chung biện pháp đánh giá tương đối cao tính khả thi biện pháp - Biện pháp 3: Tăng cường cơng tác Giáo dục trị, tư tưởng cho SV Biện pháp có 176 ý kiến đạt tỷ lệ 88 % cho khả thi, 21 ý kiến đạt tỷ lệ 10,5% cho có tính khả thi có ý kiến đạt tỷ lệ 1,5% cho không khả thi Kết chung biện pháp đạt giá cao mức độ khả thi biện pháp áp dụng trường thời gian tới - Biện pháp 4: Hoàn thiện cấu tổ chức nhân đội ngũ cán QLSV văn pháp quy QLSV ngoại trú Biện pháp có 145 ý kiến đạt tỷ lệ 72,5% cho khả thi, 44 ý kiến đạt tỷ lệ 22% cho có tính khả thi có 11 ý kiến đạt tỷ lệ 5,5% cho biện pháp khơng khả thi Như cịn số cán bộ, giảng viên sinh viên cho khơng khả thi Tuy nhiên xét tổng thể biện pháp đánh giá tương đối cao với tỷ lệ 72% ý kiến đánh giá Vậy biện pháp thực trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng - Biện pháp 5: Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi sách cho sinh viên Biện pháp có 158 ý kiến đạt tỷ lệ 79% cho khả thi, 37 ý kiến đạt tỷ lệ 18,5% cho khả thi có ý kiến đạt tỷ lệ 2,5% cho khơng có tính khả thi Như với 79% ý kiến đánh giá biện pháp có tính khả thi tương đối cao Tuy nhiên cịn có ý kiến bân khoăn, trường ngồi cơng lập nên khó thực hiện, tác giả cho nhận định không đúng, cần phải tăng cường công tác 98 để đảm bảo nề nếp, kỷ cương khuyến khích, động viên sinh viên học tập rèn luyện - Biện pháp 6: Tăng cường công tác phối hợp với phịng, ban, Đồn niên, Hội sinh viên trường quan, tổ chức khác Biện pháp có 158 ý kiến đạt tỷ lệ 79% cho khả thi, 29 ý kiến đạt tỷ lệ 14,5% cho có tính khả thi có 13 ý kiến đạt tỷ lệ 6,5% cho khơng có tính khả thi Kết đánh giá khả thi tương đối cao với với tỷ lệ 79% Điều cho phép tác giả nhận định công tác cần phải thực nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng đơn vị QLSV, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Biện pháp 7: Xây dựng môi trường văn hóa trường học Biện pháp có 155 ý kiến đạt tỷ lệ 77,5% cho khả thi, 34 ý kiến đạt tỷ lệ 17% cho có tính khả thi có 11 ý kiến đạt tỷ lệ 5,5% cho khơng có tính khả thi Kết phản ánh thực trạng việc xây dựng mơi trường văn hóa trường học tương đối khó khăn Tuy nhiên, với ý kiến đánh giá đạt tỉ lệ 77,5% tác giả nhận thấy biện pháp thực thực tế trường Như vậy, qua kết khảo nhiệm cho thấy biện pháp đưa đánh giá có tính cần thiết tính khả thi cao, khơng tránh khỏi băn khoăn, e ngại số biện pháp - Trong biện pháp nêu biện pháp đánh giá cao có khả thực đạt 80% biện pháp: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác QLSV cho cán bộ, giảng viên công tác quản lý SV; tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho SV; Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo sách quyền lợi cho SV đánh giá mức độ cần thiết khả thi 80% Các biện pháp lại đánh giá mức độ cần thiết có khả thực 99 70% Chúng hy vọng rằng, biện pháp áp dụng năm học tới, công tác quản lý sinh viên phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường góp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường bối cảnh 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Luận văn hệ thống tri thức lý luận quản lý, quản lý nhà trường, quản lý công tác sinh viên, biện pháp quản lý SV yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLSV Đồng thời luận văn xác định nguyên tắc xác định biện pháp QLSV Việc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống lý luận giúp chúng tơi có sở khoa học để tìm hiểu thực trạng cơng tác QLSV nhà trường, có phân tích, đánh giá mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân thực trạng 1.2 Về thực tiễn Quản lý công tác SV vấn đề cấp thiết bối cảnh tình hình xã hội phức tạp vấn đề dư luận quan tâm Tăng cường công tác QLSV góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện SV Trên thực tế, công tác quản lý SV trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng triển khai thực trường năm qua nhiều vấn đề hạn chế hiệu quản lý QLSV chưa cao Xuất phát từ tình hình thực tế nhà trường, việc tìm biện pháp QLSV có tính hệ thống mang tính khả thi cao có giá trị to lớn cơng tác QLSV nhà trường nói riêng cơng tác giáo dục, đào tạo nhà trường nói chung Chính vậy, chúng tơi lựa tron đề tài “Biện pháp quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Trên sở lý luận thực tiễn điều tra xem xét trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, luận văn đề xuất biện pháp quản lý sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Bảy biện pháp là: 101 - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý sinh viên cho toàn thể cán bộ, giảng viên - Biện pháp 2: Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý SV - Biện pháp 3: Tăng cường công tác Giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên - Biện pháp 4: Hoàn thiện tổ chức nhân đội ngũ cán QLSV văn pháp quy QLSV ngoại trú - Biện pháp 5: Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi, sách cho sinh viên - Biện pháp 6: Tăng cường công tác phối hợp phịng, ban, Đồn niên, Hội sinh viên trường quan, tổ chức khác - Biện pháp 7: Xây dựng mơi trường văn hóa trường học Tuy nhiên, khó khăn khách quan chủ quan, luận văn không tránh khỏi hạn chế định Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài ngày hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn cơng tác QLSV trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Một số khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT: - Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung nội quy, quy chế công tác quản lý SV, quy chế quản lý nội trú, ngoại trú, đặc biệt cụ thể hóa nội quy, quy chế quản lý SV ngoại trú ký túc xá nhân dân xây dựng cho sinh viên trường thuê 2.2 Đối với Đảng ủy, Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu nhà trường: - Cần quan tâm nữa, cụ thể hóa văn bản, quy chế quy định công tác sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng vào thực tiễn trường 102 - Đầu tư kinh phí, chế độ sách cho cán bộ, giảng viên làm công tác sinh viên, đầu tư sở vật chất công tác quản lý SV - Tổ chức tập huấn, hội thảo, cử cán làm công tác quản lý SV học tập, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý trường Đại học nước nước 2.3 Đối với Phịng Cơng tác sinh viên: - Căn vào tình hình thực tế nhà trường, tham mưu, soạn thảo văn bản,phân công công việc cụ thể cho cán nhân viên, phân công rõ ràng mảng công việc, phụ trách công tác sinh viên khoa, phối hợp chặt chẽ với đơn vị phòng, ban, giảng viên chủ nhiệm thư ký khoa - Lập kế hoạch, phối hợp tổ chức hoạt động ngoại khóa, tạo nhiều sân chơi nhằm thu hút sinh viên tham gia góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội nhà trường - Phân công cán phụ trách địa bàn phường để phối hợp với quyền dịa phương, cơng an, tổ dân phố QLSV - Phối hợp với cảnh sát khu vực, tổ dân phố, chủ nhà trọ việc quản lý sinh viên ngoại trú 2.4 Đối với đơn vị nhà trường: - Thường xuyên phối hợp chặt chẽ phòng ban, khoa, môn nhà trường nhằm quản lý công tác SV cách đồng hiệu - Cập nhật thông tin phối hợp chặt chẽ từ quyền địa phương, cơng an, tổ dân phố chủ nhà trọ để làm tốt công tác quản lý SV, đặc biệt công tác quản lý SV ngoại trú co vụ việc liên quan đến SV xẩy 103 2.5 Đối với gia đình: - Cần có phối hợp với gia đình, qua học kỳ, năm học nhằm cung cấp kết học tập rèn luyện sinh viên đến phụ huynh để để đảm bảo thông tin trao đổi tình hình học tập công tác rèn luyện đạo đức SV nhà trường 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kì đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB trị quốc gia Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chun nghiệp hệ quy, Vụ Cơng tác học sinh-sinh viên, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học trường trung cấp chuyên nghiệp hệ quy, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007), Về học bổng khuyến khích học tập học sinh, sinh viên trường chuyên, trường khiếu, sở giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu tổng kết công tác học sinh, sinh viên năm học 2010- 2011 tập huấn công tác học sinh sinh viên năm học 2011-2012, Hà Nội [6] Bùi Minh Hiền (2010), Giáo dục so sánh Quốc tế, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đặng Quốc Bảo – Nguyên Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, NXB trị quốc gia Hà Nội 105 [11] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí (1999), Khoa học tổ chức quản lý, Nhà xuất Thống kê, hà Nội [12] Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thư ( 2012), Quản lí Giáo dục, Quản lí nhà trường bối cảnh thay đổi, NXB Giáo dục Việt Nam [13] Đặng Vũ Hoạt (2009), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [14] Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh ( 2007), NXB Thanh niên Hà Nội [15] Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam, (2004), NXB Thanh niên, Hà Nội [16] Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương (Giáo trình), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Harold Koontz, Cyrill O donnell Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18] Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức nhà nước ngành GD&ĐT, phần 3: Các hoạt động quản lý giáo dục đào tạo trường đại học cao đẳng Dùng cho cán quản lý trường đại học cao đẳng [19] Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (2001), Quá trình dạy- tự học, NXB giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, tập 1, tập 2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây [21] Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý đào tạo nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục [22] Nguyễn Kế Hào (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi xu hướng phát triển, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục 106 [23] Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ Sở khoa học quản lý, tài liệu dành cho học viên cao học QLGD, Khoa Sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội [24] Nhà xuất lao động - Xã hội (2002), Luật giáo dục chế độ sách giáo viên, học sinh, sinh viên, NXB lao động - xã hội, Hà Nội [25] Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức nhà nước ngành GD&ĐT, phần 2: Nhà nước quản lý hành nhà nước; quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, Dùng cho cán quản lý trường đại học cao đẳng [26] Phạm Viết Vượng (2011), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Phan Thanh Long (2007), Những vấn đề chung giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [28] Thông tư số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy chế ngoại trú học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ quy [29] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội [30] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [31] Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [32] Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 107 [33] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học – Tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [34] Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011 – 2012, Đà Nẵng [35] Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng (2012), Sổ tay công tác sinh viên, Đà Nẵng [36] Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng ( 2011), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thổng tín trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, Đà Nẵng [37] Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Tâm lý-Giáo dục (2005), Giáo trình tâm lý học, dành cho sinh viên đại học sư phạm [38] Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỉ XXI kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... cứu: Công tác quản lý sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Giả thiết khoa học Nếu tìm biện pháp. .. biện pháp quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng bối cảnh 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát trƣờng Đại học. .. luận: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng - Về thực tiễn: Đề xuất biện quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng nhằm nâng cao chất