1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình dịch cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh bình định giai đoạn 2011 2015 và đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng vaccine h5n1

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn xác rõ nguồn gốc, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Thừa Thiên Huế, tháng năm 2016 Tác giả Tôn Nữ Ái Quyên ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hồn thành luận văn này, tơi ln nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông lâm Huế tạo điều kiện cho tơi theo học chương trình đào tạo trình độ Thạc sỹ trường Tập thể Lãnh đạo cán Trung tâm giống vật ni Bình Định, Chi cục Thú y Bình Định tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Thầy giáo, TS Nguyễn Xn Hịa, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông lâm Huế người thầy hướng dẫn khoa học, trực tiếp giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Đặc biệt, gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù thân nổ lực, cố gắng, song kiến thức thời gian hạn chế nên khơng tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Vì vậy, kính mong tiếp tục nhận quan tâm, góp ý từ q thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp cho nội dung nghiên cứu để hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2016 Tác giả Tôn Nữ Ái Quyên iii TÓM TẮT Cúm gia cầm Avian influenza loại bệnh truyền nhiễm cấp tính virus cúm type A thuộc họ Orthomyxovirideae gây cho gia cầm, bệnh lây sang người số lồi thú khác Với mục đích giúp người chăn ni nhận thức rõ giảm yếu tố nguy dẫn đến dịch bệnh, nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi sức khỏe cộng đồng, thực đề tài “Tình hình dịch cúm gia cầm địa bàn Tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng vaccine H5N1” Đề tài thực địa bàn tỉnh Bình Định việc khảo sát tình hình dịch bệnh cúm gia cầm giai đoạn 2011–2015 xác định yếu tố nguy đẫn đến dịch bệnh phương pháp điều tra phân tích dịch tể học; việc đánh giá khả đáp ứng miễn dịch đàn gia cầm sau tiêm phòng loại vaccine cúm gia cầm tái tổ hợp H5N1chủng Re-6 vaccine cúm gia cầm NAVET – VIFLUVAC chủng NIBRG-14, tiến hành lấy 540 mẫu huyết sau tiêm phòng 90 mẫu huyết khơng tiêm phịng đàn gà thả vườn, gà nuôi nhốt vịt thị xã An Nhơn, huyện Tây Sơn Hồi Nhơn, sau tiến hành xét nghiệm xác định hàm lượng kháng thể phương pháp ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) Các số liệu thu từ kết điều tra nghiên cứu xử lý phương pháp phân tích dịch tể thống kê sinh học chương trình Microsoft Office Excel, Minitab 14 Epicalc 2000 Kết cụ thể sau: - Dịch cúm gia cầm H5N1 xảy lần tỉnh Bình Định vào ngày 20 tháng năm 2004 từ đến dịch xảy rải rác tất huyện, thị xã thành phố Trong giai đoạn 2011 - 2015 có năm xảy dịch (năm 2011, 2013 2014), năm có số ổ dịch cao năm 2014, đối tượng mắc bệnh chủ yếu vịt Dịch thường xảy vào khoảng tháng tháng năm - Tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh cúm gia cầm H5N1 Bình Định đảm bảo yêu cầu (trên 80% so với tổng đàn diện tiêm phòng), nhiên huyện Vân Canh Vĩnh Thạnh có tỷ lệ tiêm phịng khơng đạt người dân địa bàn chủ yếu chăn nuôi theo phương thức nhỏ lẻ, chăn nuôi tận dụng thả rơng khơng có chuồng trại để nhốt, khơng chấp hành tiêm phòng bắt buộc vaccine cúm gia cầm H5N1 - Tỷ lệ bảo hộ đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng đàn gia cầm tỉnh Bình Định cao loại gia cầm gà thả vườn (88,3%), gà nuôi nhốt (88,3%) vịt (88,9)% đợt tiêm phòng thứ năm 2015 - Hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vaccine NAVET-VIFLUVAC NIBRG14 cao so với vaccine H5N1Re-6 đàn gia cầm tỉnh Tuy nhiên sai khác tỷ lệ bảo hộ đáp ứng miễn dịch loại vaccine khơng có ý nghĩa mặt thống kê - Các yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch cúm gia cầm H5N1 gồm: khơng tiêm vaccine phịng bệnh cho đàn gia cầm (OR = 20,9); vệ sinh phòng bệnh sử dụng hóa chất tiêu độc khử trùng (OR = 20); nuôi thả rông gia cầm (OR = 12,1); sử dụng thức ăn tận dụng cho đàn gia cầm (OR = 7,3) iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung bệnh cúm gia cầm 1.1.1 Lịch sử bệnh cúm gia cầm giới 1.1.2 Tình hình dịch cúm gia cầm Việt Nam 1.2 Đặc điểm sinh học virus cúm type A 11 1.2.1 Đặc điểm hình thái cấu trúc virus 11 1.2.2 Đặc tính kháng nguyên virus cúm type A 15 1.2.3 Thành phần hóa học virus .16 1.2.4 Quá trình nhân lên virus 17 1.2.5 Độc lực virus 18 1.2.6 Sức đề kháng virus 19 1.2.7 Nuôi cấy lưu giữ virus 19 1.3 Dịch tể học bệnh cúm gia cầm .20 1.3.1 Loài vật mang virus 20 v 1.3.2 Chất chứa virus 20 1.3.3 Động vật cảm nhiễm 20 1.3.4 Sự truyền lây 21 1.3.5 Cách sinh bệnh 22 1.3.6 Mùa phát bệnh .22 1.4 Miễn dịch chống bệnh gia cầm 22 1.4.1 Miễn dịch không đặc hiệu 23 1.4.2 Miễn dịch đặc hiệu 24 1.4.3 Miễn dịch chủ động 25 1.4.4 Miễn dịch thụ động 25 1.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh cúm gia cầm 26 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh cúm gia cầm chủng độc lực cao .26 1.5.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh chủng virus cúm độc lực thấp 27 1.6 Bệnh tích 27 1.6.1 Bệnh tích đại thể .27 1.6.2 Bệnh tích vi thể .28 1.7 Chẩn đoán bệnh 29 1.7.1 Phân lập virus 30 1.7.2 Định danh virus 31 1.7.3 Sử dụng xét nghiệm nhanh BD Dir Quickvue 31 1.8 Khống chế dịch cúm gia cầm 31 1.8.1 Các biện pháp vệ sinh thú y tổng hợp 31 1.8.2 Phòng bệnh vaccine .32 1.8.3 Điều trị 34 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 vi 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.1 Khảo sát tình hình dịch bệnh cúm gia cầm địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2015 .36 2.2.2 Đánh giá đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng vaccine H5N1 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Thiết bị, dụng cụ hóa chất .37 2.3.2 Phương pháp sử dụng vaccine .37 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu huyết 38 2.3.4 Phương pháp xét nghiệm xác định hàm lượng kháng thể: 38 2.3.5 Phương pháp điều tra, phân tích dịch tể học 41 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Khái quát tình hình chăn ni gia cầm tỉnh Bình Định 43 3.2 Kết tiêm phòng bệnh cúm gia cầm từ 2011 - 2015 46 3.3 Tổng hợp tình hình dịch cúm gia cầm địa bàn tỉnh Bình Định 50 3.4 Kết kiểm tra hiệu giá kháng thể gia cầm sau tiêm phòng vaccine cúm 52 3.4.1 Đánh giá hiệu giá kháng thể gà thả vườn sau tiêm phòng .53 3.4.2 Đánh giá hiệu giá kháng thể gà nuôi nhốt sau tiêm phòng 54 3.4.3 Đánh giá hiệu giá kháng thể vịt sau tiêm phòng 56 3.4.4 Đánh giá hiệu giá kháng thể gia cầm khơng tiêm phịng 57 3.5 So sánh hiệu giá kháng thể loại vaccin cúm H5N1Re-6 NAVETVIFLUVAC NIBRG-14 gia cầm 58 3.5.1 So sánh tỷ lệ bảo hộ loại vaccin cúm H5N1Re-6 NAVET-VIFLUVAC NIBRG-14 gà thả vườn .59 3.5.2 So sánh tỷ lệ bảo hộ loại vaccin cúm H5N1Re-6 NAVET-VIFLUVAC NIBRG-14 gà nuôi nhốt 61 3.5.3 So sánh tỷ lệ bảo hộ loại vaccin cúm H5N1Re-6 NAVET-VIFLUVAC NIBRG-14 vịt 62 3.5.4 So sánh tỷ lệ bảo hộ loại vaccin cúm H5N1Re-6 NAVET-VIFLUVAC NIBRG-14 gia cầm 64 vii 3.6 Kết xác định số yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch cúm gia cầm địa bàn tỉnh Bình Định 66 3.7 Đề xuất giải pháp nhằm khống chế tái xuất cúm gia cầm 69 3.7.1 Giám sát dịch tễ 69 3.7.2 Thực biện pháp an toàn sinh học 69 3.7.3 Thực hiên tốt công tác quản lý nhà nước công tác thú y 70 3.7.4 Tiêm phòng 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .72 4.1 KẾT LUẬN 72 4.2 ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 79 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations HA: Haemagglutination test HI: Haemagglutination inhibitory test HPAI: Highly Pathogenic Avian Influenza LPAI: Low Pathogenic Avian Influenza OIE: Office international des epizooties RNA : Ribonucleic acid WHO: World Health Organization ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kế hoạch lấy mẫu huyết gia cầm 36 Bảng 3.1 Diễn biến tổng đàn gia cầm (gà, vịt) tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 2015 .44 Bảng 3.2 Kết tiêm phòng vaccine cúm gia cầm năm 2015 48 Bảng 3.3 Tình hình dịch cúm gia cầm tỉnh Bình Định giai đoạn 2011- 2015 51 Bảng 3.4 Kháng thể sau tiêm phòng gà thả vườn 53 Bảng 3.5 Kháng thể sau tiêm phịng gà ni nhốt 55 Bảng 3.6 Kháng thể sau tiêm phòng vịt 56 Bảng 3.7 Kháng thể trước tiêm phòng gia cầm 58 Bảng 3.8 Kháng thể sau tiêm phòng gà thả vườn 59 Bảng 3.9 Kháng thể sau tiêm phịng gà ni nhốt 61 Bảng 3.10 Kháng thể sau tiêm phòng vịt 63 Bảng 3.11 Kháng thể sau tiêm phòng gia cầm 65 Bảng 3.12 Các yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch cúm gia cầm 67 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc virus cúm A/H5N1 15 Hình 1.2 Hình ảnh bệnh tích cúm gia cầm H5N1 28 Hình 3.1 Diễn biến tổng đàn gia cầm gà vịt giai đoạn 2011 - 2015 .44 Hình 3.2 Kết tiêm phịng vaccine cúm gia cầm đợt năm 2015 49 Hình 3.3 Tổng hợp tình hình dịch cúm gia cầm gà vịt giai đoạn 2011 - 2015 .52 Hình 3.4 Hiệu giá kháng thể gà thả vườn sau tiêm phịng .54 Hình 3.5 Hiệu giá kháng thể gà ni nhốt sau tiêm phịng 55 Hình 3.6 Hiệu giá kháng thể vịt sau tiêm phòng 57 Hình 3.7 So sánh tỷ lệ bảo hộ loại vaccine cúm gà thả vườn 60 Hình 3.8 So sánh tỷ lệ bảo hộ loại vaccine cúm gà nuôi nhốt 62 Hình 3.9 So sánh tỷ lệ bảo hộ loại vaccine cúm vịt 64 Hình 3.10 So sánh tỷ lệ bảo hộ loại vaccine cúm gia cầm 66 71 - Làm giảm tình trạng mẫn cảm đàn gia cầm với chủng virus gây bệnh - Giảm số lượng virus thải - Giảm khả lây truyền bệnh giảm rõ rệt thiệt hại kinh tế Tuy nhiên áp dụng tiêm phòng cho đàn gia cầm cần đồng thời thực an tồn sinh học nghiêm ngặt phải có chương trình kiểm tra huyết học định kỳ nhằm giám sát chặt chẽ dịch bệnh phát kịp thời chủng virus gây bệnh để có biện pháp dập dịch thời gian nhanh nhất, hạn chế lây lan diện rộng 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đánh giá yếu tố nguy đánh giá đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng hai loại vaccine cúm đàn gia cầm ni tỉnh Bình Định chúng tơi có số kết luận sau: - Chăn nuôi gia cầm địa bàn Bình Định phần lớn có đầu tư quan tâm đến cơng tác phịng chống dịch bệnh, đặc biệt bệnh cúm gia cầm người dân có hiểu biết chăn ni an tồn sinh học, chủ động thực biện pháp bảo vệ đàn gia cầm bảo vệ mình; nhiên, chăn nuôi nhỏ lẻ phân tán khu dân cư việc chấp hành tiêm phòng chưa nghiêm túc triệt để, thực trạng khó khăn cho ngành thú y tổ chức giám sát khống chế dịch bệnh nói chung bệnh gia cầm nói riêng, ý thức chấp hành văn quy phạm phòng chống cúm gia cầm người chăn ni cịn hạn chế Thông qua điều tra dịch tễ học kết đánh giá yếu tố nguy dẫn đến dịch cúm gia cầm địa bàn tỉnh Bình Định xếp từ cao đến thấp sau: + Thứ khơng tiêm phịng vaccine cúm cho đàn gia cầm + Thứ hai khơng sử dụng hóa chất tiêu độc khử trùng + Thứ ba nuôi gia cầm thả rông + Thứ tư sử dụng chăn nuôi tận dụng thức ăn - Tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh cúm gia cầm H5N1 Bình Định nói chung đảm bảo yêu cầu (trên 80% so với tổng đàn diện tiêm phòng) Kết đánh giá đáp ứng miễn dịch của gia cầm sau tiêm phòng cho thấy: + Ở gà hai phương thức nuôi thả vườn nuôi nhốt đạt tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng 88,3% (159/180 mẫu) + Đối với vịt tỷ lệ mẫu huyết bảo hộ sau tiêm phòng đạt 89,4% (162/180) + Đối chứng gia cầm khơng tiêm vaccine có tỷ lệ bảo hộ tự nhiên 4,4% (4/90 mẫu) - Tỷ lệ bảo hộ gia cầm sau tiêm vaccine NAVET-VIFLUVAC NIBRG14 (89,6%) đạt cao so với vaccine H5N1Re-6 (87,4%) 73 4.2 ĐỀ NGHỊ Tóm lại để nâng cao hiệu chăn ni phịng chống cúm gia cầm cần: - Tiếp tục triển khai tiêm phòng với loại vaccine để nâng cao sức đề kháng cho đàn gia cầm ni tỉnh Bình Định, định kỳ tổ chức lấy mẫu huyết sau tiêm phòng xét nghiệm hiệu giá kháng thể để có kế hoạch khống chế, tiến tới toán dịch cúm gia cầm - Định kỳ hàng tháng nên tiêu độc chuồng trại, khơng nên ni gia cầm thả rơng, cần kiểm sốt nâng cao chất lượng thức ăn cho gia cầm nuôi - Các trạm thú y tỉnh cần tăng cường công tác kiểm dịch gia cầm gốc, trọng kiểm tra giấy chứng nhận tiêm phòng để tăng nhận thức người chăn nuôi gia cầm thông qua tác động trực tiếp lái buôn mua bán gia cầm sản phẩm gia cầm - Tăng cường giám sát truy nguyên nguồn gốc gia cầm bị nhiễm mầm bệnh, yêu cầu phải cao lực cho đội ngũ thú y sở thôn xã, nhằm xử lý triệt để mầm bệnh phạm vi hẹp Chú ý phòng ngừa, kiểm tra mang trùng loài thuỷ cầm kiên tiêu huỷ đàn gia cầm mang trùng - Cần tiếp tục thực đề tài hàng năm địa phương khác để có biện pháp phịng chống dịch cúm gia cầm hiệu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban đạo quốc gia phòng chống Cúm gia cầm (2005), “Báo cáo tổng kết cơng tác năm (2004 - 2005) phịng chống dịch Cúm gia cầm”, Hội nghị tổng kết năm phòng chống dịch cúm gia cầm, ngày 18 tháng năm 2005, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2004), “Hướng dẫn Biện pháp phịng chống bệnh cúm gia cầm đàn vịt có phản ứng có huyết dương tính”, Hà nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2005), “Kế hoạch dự phịng chống dịch Cúm gia cầm chủng độc lực cao Việt Nam”, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), “Quyết định số 1715 QĐ/BNN – TY việc ban hành Quy định tạm thời sử dụng vaccine cúm gia cầm”, Ngày 14/07/2005, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), “Tiêu chuẩn ngành - Quy trình chẩn đốn bệnh Cúm gia cầm’’ Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh Cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán Kiểm soát dịch bệnh”, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr.63-69 Breytenbach J.H (2004), “Tiêm chủng, phần chiến lược khống chế bệnh cúm gà” (Nguyễn Thị Mến, Bùi Văn Đông dịch), Khoa học kỹ thuật thú y, II 2004 Chi cục thú y tỉnh Bình Định (2014), “Báo cáo tổng kết tình hình dịch bệnh năm 2014.” Ilaria capua, Stefano Maragon (2004), “Sử dụng tiêm chủng vắc xin biện pháp khống chế cúm gà”, Khoa học kỹ thuật thú y, 11 (2), tr.59-70 10 Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh (2004), “Bệnh Cúm gia cầm biện pháp phịng chống’’, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 11.Trần Xuân Hạnh (2004), “Một vài vấn đề phòng chống bệnh Cúm gia cầm vắc xin”, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr.77-84 12 Lê Thanh Hồ (2004), “Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người”, Viện khoa học công nghệ 13 Lê Văn Năm (2004), “100 câu hỏi đáp quan trọng dành cho cán thú y người chăn nuôi gà”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 75 14 Lê Văn Năm (2004), “Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn ni tỉnh phía Bắc”, Khoa học kỹ thuật thú y, III 2004 15 Lê Văn Năm (2007), “Đại dịch cúm gia cầm nguyên tắc phòng chống”, Khoa học kỹ thuật thú y, XIV 2007 16 Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Quí Phương, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Thúy Duyên (2005), "Giám sát bệnh Cúm gia cầm Thái Bình." , Khoa học kỹ thuật thú y 12(2): 6-12 17 Tô Long Thành (2005), “Bệnh cúm gia cầm: khuyến cáo tổ chức quốc tế tình hình mới, tình hình cúm gia cầm Việt Nam biện pháp phòng trừ bệnh áp dụng”, Khoa học Kỹ thuật thú y, I 2005 18 Tô Long Thành (2005), “Kinh nghiệm phòng chống Cúm gia cầm sử dụng vắc xin Cúm gia cầm Trung Quốc”, Khoa học kỹ thuật thú y, 12(3), tr.87-90 19 Mary J Pantin-Jackwood, Jenny Pfeiffer, Tô Long Thành, Nguyễn Tùng David Suarez (2008), “Độc tính virus Cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1 Việt Nam gà vịt’’, Hội thảo quốc tế Nghiên cứu phục vụ hoạch định sách phịng chống Cúm gia cầm, 16 - 18/6/2008, Hà Nội 20 D.L Suares, S Schultz-Cherry (2007), “Miễn dịch học virút cúm gia cầm”, Khoa học kỹ thuật thú y, XIV 2007 21 P.De Benedictis, M.S.Biato I.Capua (2008), “ Sức đề kháng virút cúm gia cầm với tác nhân lý, hóa học thuốc sát trùng tiêu độc”, Khoa học kỹ thuật thú y, XV 2008 22 Các văn hướng dẫn sử dụng vắc xin Cúm gia cầm; Báo cáo tình hình dịch Cúm gia cầm Cục Thú y trang web: www.cucthuy.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=13&Itemid=64 23 Vũ Thị Mỹ Hạnh, Tô Long Thành cộng (2008), "Kiểm nghiệm vaccine Cúm gia cầm H5N1 Trung Quốc sử dụng giai đoạn 2006-2007.", Khoa học kỹ thuật Thú y 15(4): 25-32 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 24 Alexander D.J (1993) ”Orthomyxovirus Infections In Viral Infections of Vertebrates”, Volume 3: Viral Infections of Birds McFerran J.B & McNulty M.S., eds Horzinek M.C., Series editor Elserviers, Amsterdam, the Netherlands, [1]287316 76 25 Alexander D J (2000) “A review of avian influenza in differen birds species” Vet Microbiol 74: 3-13 26 Beard C W, M Brugh R.G.Webter (1987), “Emegence of amantadine resistant H5N1 avian influenza virus during a simulate layer flock treatment program”, Avian dis, 31, pp.533-537 27 Biswas S.K D.P Nayak, (1996), “Influenza virus polymerase basic protein interacts with influenza virus polymerase basic protein at multiple sites”, J.Virol, 70, pp.6716-6722 28 Bosch F.X, M Orlich, H.D.klenk R.Rott (1979), “The structure of the hemagglutinin, a deteminant for the pathogenicity of influenza viruses” Virology (95), pp.197-207 29 Buckle White B.R Muphy (1998), “Nucleotide sequence anylasis of the nucleoprotein gene of an avian and a human influenza virus strain indentifies two classes of nucleoproteins”,Virology (155), pp.345-355 30 Castrucci M R Y.Kawaoka (1993), “Biologic importance of neuramidase stlak length influenza A virus”, J.Viriol (67), pp.759-764 31 Capua I & Cattoli G (2007), “Diagnosing avian influenza infections in vaccinated populations using DIVA systems, AI vaccine conference: Vaccination: a tool for the control of avian influenza”, 20 - 22 March 2007, Verona, Italy 32 Capua I & Marangon S (2000) “Review article: The avian influenza epidemic in Italy, 1999–2000” Avian Pathol., 29, 289–294 33 CDC (2004), Avian Influenza Training Course, “WHO Manual on Animal Influenza Diagnosis and Surveillance” April 26-29, 2004 34 European Union (EU) Scientific Committee on Animal Health and Animal Welfare (SCAHAW) (2003), “Food Safety: Diagnostic Techniques and Vaccines for Foot and Mouth Disease, Classical Swine Fever, Avian Influenza and some other important OIE List A Diseases” Report of the Scientific Committee on Animal Health and Animal Welfare 35 Fenner et al (1998), “Virology” Raven press NewYork, 1157 – 1178 36 Garcia A., Johnson H., Kumar Srivastava D., Jayawardene D.A., Wehr D.R & Webster R.G (1998), “Efficacy of inactivated H5N2 influenza vaccines against lethal A/chicken/Queretaro/19/95 infection”, Avian Dis., 42, 248–256 37 Garcia-Garcia J., Rodriguez V.H & Hernandez M.A (1998), “Experimental studies in field trials with recombinant fowlpox vaccine in broilers in Mexico Proceedings of the Fourth International Symposium on Avian Influenza”, Athens, 77 Georgia, USA Swayne D.E & Slemons R.D., eds U.S Animal Health Association, 245–252 38 Holsinger L D, D Nichani, L H Pinto R A Lamb (1994), “Influenza A virus M2 ion chanel protein: a structurefunction anylasis”, J Viriol 68, pp.1551-1563 39 Horimoto T Kawaoka Y (1995), “Direct revese transcriptase PCR to determine virulence potential of influenza A viruses in birds”, J Clin Microbiol, 33 (3), pp.748-751 40 Horimoto T Kawaoka Y (2001), “Pandemic threat posed by avian influenza viruses”, Clind Microbiol Rev, 14(1), pp.129-149 41 International Association for Biologicals (2005), “Control of Infectious Animal Diseases by Vaccination- Development in Biologicals”, Vol 119, Karger, Buenos Aires, Argentina 42 Ito.T Y Kawaoka (1998), “Avian influenza, Black well Science Ltd”, Oxford, United Kingdom 43 Ito.T, J N Couceiro, S Kelm, R G Webter Y Kawaoka (1998), “Molecular basic for the generation in pigs of influenza A viruses with pandermic potential”, J Viriol 72, pp.7367-7373 44 Kawaoka Y (1991), “Difference in receptor spectificity among influenza A viruses from different species of animals”, J Vet Med Sci 53, pp.357-358 45 Lu X, T M Tumpey J M Katz (1999), “ A mouse model for the evalution of pathogenesis and immunity to influenza A (H5N1) viruses isolate from human”, J.Viriol, 73, pp.5903-5911 46 Luong G Palese P (1992), “Genetic anylaysis of influenza virus”, Curr Opinion Gen Develop 2, pp.77-81 47 Muphy B.R R.G Webter (1996), “Orthomyxoviruses”, Lippincott-Raven Pblishers, Philadenphia, Pa 48 Naeem K., Ullah A., Manvell R.J & Alexander D.J (1999), “Avian influenza A subtype H9N2 in poultry in Pakistan” Vet Rec., 145, 560 49 Pastoret P P., Blancou J., Vannier P & Verschueren C (1997), ”Veterinary Vaccinology”, Elsevier Science B.V 50 Seo.S R.G webter (2001), “Cross-relative cell-mediated immunity and protection of chickens from lethal H5N1 influenza virus infection in the HongKong poultry markets”, J Viriol, 75, pp.2516-2525 78 51 Sims L.D (2003), “Avian influenza in Hong Kong Proceeding of the Fifth International Symposium on Avian Influenza”, Athens, Georgia, USA, 14– 17 April 2002 Avian Dis., 47, 832–838 52 Suares D L, M L Perdue D E Swayne (1998), “Comparisons of hightly virulent H5N1 influenza A viruses isolated from humans chickens from Hong Kong”, J Viriol 72, pp.6678-6688 53 Swayne D.E & Mickle T.R (1997), “Protection of chickens against highly pathogenic Mexican-origin H5N2 avian influenza virus by a recombinant fowlpox vaccine Proceedings the 100th Annual Meeting of the US Animal Health Association”, Little Rock, USA, 1996, 557–563 54 Very M, M Orlich, S Adle, H D Klenk, R Rott W Garten (1992), “Hemagglutinin activation of pathogenic avian influenza viruses of serotype H7 requires the protease recognition motif R-X-K/R-R”, Virology 188, pp.408-413 55 http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/H5N1_cumulative_table_archi ves/en/ 56 http://www.oie.int/en/animal-health-in-the-world/update-on-avian-influenza/2016/ 79 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Lấy mẫu máu gia cầm Để máu đơng tự nhiên ngồi mơi trường Bảo quản để vận chuyển phịng thí nghiệm 80 Bảo quản mẫu huyết tủ lạnh Thao tác thực phản ứng ngưng kết hồng cầu (HA) 81 Thao tác thực phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) Thao tác thực phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) 82 Thao tác thực phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI) Hình ảnh kết hiệu giá kháng thể 83 PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU BỆNH CÚM GIA CẦM Ngày điều tra: ……………………… Người điều tra: …………………… I Thông tin người vấn Huyện: Xã: ….Thơn, xóm: Tên chủ hộ: Số điện thoại: II Thông tin liên quan đến tình hình dịch bệnh cúm gia cầm Xin hỏi anh/chị vài câu tình hình chăn ni gia cầm gia đình: Hộ mắc cúm gia cầm:  Có  Khơng * Câu hỏi: Anh/chị cho biết số lượng lứa tuổi loại gia cầm có gia đình? Loại gia cầm Số lượng Tháng tuổi Gà đẻ ……… ………… Gà thịt ……… ………… Vịt, ngan đẻ ……… ………… Vịt, ngan thịt ……… ………… Gia đình bắt đầu ni gia cầm từ ? Anh/chị có ni ghép loại gia cầm hay khơng ?  Có  Khơng Mục đích chăn ni gia cầm anh/chị?  Bán thịt  Bán trứng  Cả hai Chuồng nuôi gia cầm anh/chị nào?  Loại hình ni  Gà  Vịt, ngan  Có chuồng, đóng chặt, tường kín, động vật khác khơng thể vào  Có chuồng, quây lưới, động vật khác vào  Ni thả rơng Anh/chị có phải mua thức ăn cho gia cầm ăn khơng?  Có  Khơng Anh/chị sát trùng chuồng trại lần/tuần? 1 2 ≥3  Hàng ngày  Không sát trùng Anh/chị tiêm phòng cho gia cầm bệnh nào?  Newcastle  Tụ huyết trùng  Khơng tiêm phịng  Gumboro  Dịch tả vịt  Cúm H5N1  IB  Viêm gan vịt Ai tiêm phòng vắc xin cho gia cầm anh/chị?  Anh/chị (tự làm)  Thành viên gia đình anh/chị  Người làm cơng cho gia đình anh/chị  Cán thú y tiêm phịng thơn  Cán thú y tiêm phịng từ thôn khác  Khác (nêu rõ) _ 10 Anh chị có ni cách ly gia cầm mua khơng?  Có, thời gian: … ngày  Khơng 84 11 Anh/chị làm gia cầm mắc bệnh?  Cách ly khỏi đàn  Thông báo cán thú y  Thông báo trưởng ấp  Điều trị  Giết mổ để ăn  Bán 12 Anh/chị làm gia cầm chết?  Thông báo cán thú y  Thông báo trưởng ấp  Ném đồng/sông/kênh rạch  Giết mổ để ăn  Bán  Chôn/đốt * Phần dành cho hộ chăn ni có mắc bệnh Cúm gia cầm Anh/chị cho biết ngày xuất bệnh ?  Ngày, tháng:  Không rõ Những dấu hiệu anh/chị quan sát từ gia cầm bệnh?  Chết đột ngột từ - ngày  Sốt cao, bỏ ăn 3-5 ngày trước  Ỉa chảy phân trắng, xanh  Mào tích thâm tím  Thở khó, chảy nước mũi, nước mồm  Khác (nêu rõ): Ai người cho gia cầm anh/chị bị bệnh cúm gia cầm H5N1?  Anh/chị  Thành viên gia đình anh/chị  Cán thú y thôn, xã  Trưởng thôn Khác (nêu rõ):  Không biết Anh/chị cho biết số lượng gia cầm bệnh theo loài? Tổng đàn Loài Tháng tuổi Số bệnh Số chết Gà đẻ Vịt, ngan đẻ Gà thịt Gà giống Vịt, ngan giống Anh/chị có đến nhà có ni gia cầm mua gia cầm từ chợ hay nơi khác nhà giết thịt trước phát gia cầm nhà mắc bệnh khơng?  Có, ngày  Không  Không biết Anh/chị có mượn dụng cụ chăn ni đem chuồng gia cầm trước phát gia cầm nhà mắc bệnh khơng ?  Có  Khơng  Khơng biết Thơng thường anh/chị có sử dụng thức ăn thừa gia đình hay từ nơi khác mang cho gia cầm ăn khơng?  Có  Khơng  Khơng biết Anh/chị có cho người khác đến thăm chuồng gia cầm trước phát gia cầm nhà mắc bệnh khơng ?  Có  Khơng  Khơng biết Anh/chị cho biết yếu tố nguyên nhân gây bệnh cho đàn gia cầm nhà mình? Nhập thêm gia cầm  Có  Khơng  Khơng biết Chăn ni thả rơng  Có  Khơng  Khơng biết Dụng cụ (thức ăn, vật dụng có chứa mầm bệnh)  Có  Không  Không biết Con người (khách, thú y, người chăn ni khác)  Có  Khơng  Khơng biết Khác (nêu rõ):…………………………………………………………… 85 10 Các yếu tố nguy hộ chăn nuôi: Những yếu tố nguy diện vòng 500m xung quanh hộ chăn ni này? Nếu có đánh dấu  Có đường cao tốc tỉnh lộ qua xã/thơn  Có ao/ hồ/ sơng/ suối/ kênh/ mương  Có hộ bn gia cầm  Có điểm giết mổ gia cầm  Có chợ bn bán gia cầm sống  Lị ấp gia cầm  Hộ chăn ni xung quanh có ni gia cầm  Có điểm tiêu hủy gia cầm mắc dịch thời gian gần  Kiểu nuôi : (Ghi số mã hóa) = Thả rơng = Có chuồng, quây lưới, hoang cầm vào = Có chuồng, đóng chặt, tường kín, hoang cầm khơng thể vào Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) ... vaccine H5N1? ?? Mục tiêu đề tài Đề tài ? ?Tình hình dịch cúm gia cầm địa bàn Tỉnh Bình Định giai đoạn 2011- 2015 đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng vaccine H5N1? ?? nhằm: - Khảo sát tình hình dịch bệnh cúm gia. .. cầm Bình Định Xuất phát từ tình hình yêu cầu thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài:? ?Tình hình dịch cúm gia cầm địa bàn Tỉnh Bình Định giai đoạn 20112 015 đáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng vaccine. .. cảm nhiễm, tiêm phòng cúm gia cầm hay chưa địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2015 Để xác định yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch cúm gia cầm số địa phương địa bàn tỉnh Bình Định, chúng

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w