1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập kế hoạch khai thác bền vững loài mây nước tại ban quản lý rừng phòng hộ nam đông tỉnh thừa thiên huế bằng phần mềm stellia

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 10,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LỆ XUÂN LẬP KẾ HOẠCH KHAI THÁC BỀN VỮNG LOÀI MÂY NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BẰNG PHẦN MỀM STELLA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LỆ XUÂN LẬP KẾ HOẠCH KHAI THÁC BỀN VỮNG LOÀI MÂY NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ NAM ĐƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BẰNG PHẦN MỀM STELLA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 862 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GVC.TS: HỒ THANH HÀ HUẾ - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đề tài “Lập kế hoạch khai thác bền vững lồi Mây nước Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đông, tỉnh Thừa thiên Huế phần mềm STELLA” thân Các kết luận văn trung thực chưa công bố Nếu có kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ nguồn gốc Huế, tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Lệ Xuân ii LỜI CẢM ƠN Được cho phép phòng đào tạo sau đại học khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế thời gian 01/10/2018 đến 3/5/2019 tiến hành thực đề tài:“Lập kế hoạch khai thác bền vững loài Mây nước Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đơng, tỉnh Thừa thiên Huế phần mềm STELLA” Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy, hướng dẫn bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: - TS Hồ Thanh Hà, người Thầy hướng dẫn khoa học, tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian, định hướng bảo tơi suốt q trình nghiên cứu thực Luận văn - Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy giáo, cô giáo khoa Lâm nghiệp, Phịng đào tạo, Trường Đại học Nơng Lâm Huế tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài luận văn - Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Quảng Trị Hạt Kiểm Lâm Triệu Phong giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian tiến hành nghiên cứu luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban Nhân dân huyện Nam Đông, Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đơng, Hạt Kiểm lâm Nam Đơng, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Nam Đông, bạn học viên đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới gia đình tơi nguồn động viên lớn lao người truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận văn Do thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong góp ý, xây dựng q thầy, giáo, bạn học viên để luận văn hoàn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Lệ Xuân iii TÓM TẮT Đề tài lập kế hoạch khai thác bền vững loài Mây nước Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đơng, tỉnh Thừa thiên Huế phần mềm STELLA nhằm mục đích xây dựng kế hoạch khai thác hàng năm đảm bảo phát triển bền vững loài Mây nước rừng tự nhiên Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đơng tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài tìm hiểu tình hình khu vực nghiên cứu, đánh giá đa dạng thành phần loài mây tiềm phát triển song mây Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đơng Bằng phương pháp thu thập số liệu, kế thừa tài liệu, báo cáo trước đây, điều tra trường theo tuyến ô tiêu chuẩn để điều tra xác định phân bố mây tiểu khu, trạng rừng, tên loài mây, chiều cao mây, số mây bụi, phẩm chất mây Sử dụng EXCEL để tổng hợp, phân tích số liệu thu thập sử dựng phần mềm STELLA để xây dựng mơ hình khai thác bền vững loài mây nước khu vực rừng thực chứng rừng FSC thuộc tiểu khu 379, 392, 393 ,394, 396 BQLRPH Nam Đông Đề tài thống kê số ô tiêu chuẩn điều tra theo trạng rừng; Thống kê phân bố số theo phẩm chất, tiểu khu, trạng rừng, cấp chiều cao; Xác định số tiêu thống kê đơn giản chiều dài Mây nước; Xác định số lượng chuyển cấp lên cấp chiều cao lớn hơn; Xác định tổng lượng tăng trưởng hàng năm; Xác định trữ lượng mây có chiều dài mét; Xác định trọng lượng Mây nước theo chiều dài; Lập kế hoạch khai thác bền vững loài mây nước Nội dung đề tài sâu vào xây dựng mơ hình khai thác bền vững lồi mây nước theo trữ lượng mây có chiều dài mét; Theo tổng lượng tăng trưởng hàng năm lồi mây nước Từ mơ hình xây dựng đề tài lựa chọn phương án khai thác 20% tổng trữ lượng có chiều cao mét khoảng 50% tổng lượng tăng trưởng hàng năm loài mây nước Kết nghiên cứu lập kế hoạch khai thác bền vững loài Mây nước theo tiểu khu trạng rừng cho giai đoạn 2019 – 2027 Với tổng khối lượng khai thác hàng năm tăng dần từ 100 vào năm 2019 228 vào năm 2027 Đề tài đưa số kiến nghị xây dựng, nhân rộng mơ hình phần mềm STELLA cho đối tượng khác keo lai, loài cho lâm sản gỗ nhằm đem lại hiệu kinh tế lâu dài cho người dân doanh nghiệp; tiếp tục nghiên cứu thêm phần mềm để đạt kết tốt hơn; Ứng dụng mơ hình xây dựng cho vùng khác địa bàn tỉnh nói chung nước nói riêng để khai thác phát triển bền vững nguồn tài nguyên song mây iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ xi CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đặc điểm chung loài mây 1.1.2 Công dụng loài mây 1.1.3 Tình hình khai thác gây trồng 1.1.4 Đặc điểm hình thái lồi mây nước có BQLRPH Nam Đơng 1.1.5 Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng lồi mây nước rừng phịng hộ Nam Đơng 10 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Ở Việt Nam 13 1.3 TÌM HIỂU PHẦN MỀM STELLA VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM15 1.3.1 Các chức 15 1.3.2 Các bước thao tác 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Đối tương nghiên cứu: 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 20 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 25 v CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Giới thiệu cấu tổ chức BQLRPH Nam Đông 27 3.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực 30 3.2 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN MÂY TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 3.2.1 Đa dạng thành phần lồi mây BQLRPH Nam Đơng 37 3.2.2 Tiềm song mây 39 3.3 PHÂN BỐ CỦA LOÀI MÂY NƯỚC Ở BQLRPH NAM ĐÔNG 40 3.3.1 Phân bố mây theo phẩm chất 40 3.3.2 Phân bố số theo tiểu khu 40 3.3.3 Phân bố số theo cấp chiều cao 41 3.3.4 Phân bố số theo trạng rừng 42 3.3.5 Phân bố số theo cấp chiều cao tiểu khu 43 3.3.6 Phân bố số theo cấp chiều cao trạng rừng 44 3.4 SINH TRƯỞNG THEO CHIỀU CAO 44 3.4.1 Sinh trưởng chung 44 3.4.2 Sinh trưởng chiều cao mây theo trạng rừng 44 3.4.3 Sinh trưởng chiều cao mây theo tiểu khu 45 3.4.4 Sinh trưởng chiều cao mây theo cấp chiều cao 45 3.4.5 Lượng tăng trưởng hàng năm loài Mây nước ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế 46 3.5 XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ BÁO SẢN LƯỢNG KHAI THÁC BỀN VỮNG BẰNG PHẦN MỀM STELLA 46 3.5.1 Dự báo số lượng mây chuyển cấp chiều cao 46 3.5.2 Mơ hình dự báo sản lượng khai thác theo tổng lượng mây có chiều dài 5m48 3.5.3 Mơ hình dự báo sản lượng khai thác theo tổng lượng tăng trưởng hàng năm 64 3.5.4 Các phương án khai thác bền vững 76 3.5.5 Ứng dụng sử dụng mô hình cho tiểu khu trang rừng 76 3.6 LẬP KẾ HOẠCH KHAI THÁC BỀN VỮNG LỒI MÂY NƯỚC TẠI BQLRPH NAM ĐƠNG 77 vi 3.6.1 Lập kế hoạch khai thác lồi Mây nước BQLRPH Nam Đơng theo tiểu khu 77 3.6.2 Lập kế hoạch khai thác loài Mây nước BQLRPH Nam Đông theo trạng rừng 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 ĐỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ BVR Bảo vệ rừng DEG Tổ chức Đầu tư Phát triển Đức DKH Đất khác DT1 Đất trống núi đất DT2 Đất có gỗ tái sinh núi đất DTR Đất trồng núi đất EC Cộng đồng châu Âu (European Community) FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Foodand Agriculture Organization of the United Nations) FSC Chứng nhận bảo vệ rừng FSC chứng nhận dùng cho nhà quản lý rừng hay nhà sản xuất sản phẩm từ rừng đảm bảo tiêu chí phát triển bền vững, cân giá trị bảo vệ mơi trường (rừng) với lợi ích xã hội bên liên quan (nhà sản xuất, xã hội người dân địa phương) GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức HG1 Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa tự nhiên núi đất HG2 Rừng hỗn giao tre nứa – gỗ tự nhiên núi đất HTR Hiện trạng rừng IDRC Trung tâm Nghiên cứu phát triển Quốc tế (The InternationalDevelopment Research Centre) IEBR Viện sinh thái tài nguyên sinh vật IKEA Tập đoàn Quốc tế chuyên thiết kế đồ nội thất bán lắp ráp, thiết bị phụ kiện nhà (Ingvar Kamprad Elmtaryd Agunnaryd) INBAR Mạng lưới Mây Tre Quốc tế(International Network for Bamboo and Rattan) KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên viii KT – XH Kinh tế – xã hội LSNG Lâm sản gỗ LTT Lượng tăng trưởng NCKH Nghiên cứu khoa học NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn RTG Rừng gỗ trồng núi đất TXB Rừng gỗ tự nhiên núi đát rừng thường xanh trung bình TXG Rừng gỗ tự nhiên núi đát rừng thường xanh trung giàu TXN Rừng gỗ tự nhiên núi đát rừng thường xanh nghèo TXP Rừng gỗ tự nhiên núi đát rừng thường xanh phục hồi UBND Ủy ban nhân dân WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund For Nature) 72 Hình 3.18 Lượng khai thác 100% tổng LTT hàng năm Bảng 3.27 Sản lượng thu hoạch năm 100% tổng LTT Dưới Đến Đến Đến Đến Trên 1m 2m 3m 4m 5m 5m Lượng Lượng khai thác khai thác (cây) (tấn) 2018 10.226 4.972 3.495 2.168 1.265 5.148 2.227 212,27 2019 9.223 4.814 3.751 3.271 2.087 4.072 2.303 219,48 2020 9.474 3.851 3.675 3.595 3.164 3.667 2.340 223,02 2021 9.366 3.940 3.021 3.558 3.556 4.207 2.372 226,01 2022 9.290 4.066 3.002 2.979 3.558 5.071 2.407 229,4 2023 9.201 4.102 3.085 2.910 3.031 5.901 2.440 232,51 2024 8.766 3.667 3.118 2.977 2.921 6.219 2.419 230,51 2025 8.644 3.697 2.831 3.012 2.972 6.459 2.421 230,7 2026 8.214 3.950 2.816 2.763 3.008 6.742 2.430 231,56 2027 8.546 3.305 2.985 2.727 2.785 7.050 2.604 248,12 “Nguồn: Kết trích xuất từ STELLA, 2019” 73 Đồ thị 3.9 Lượng mây thu hoạch năm 100% 10 năm 3.5.3.4 So sánh mơ hình khai thác hàng năm cho số lượng mây 5m Từ mơ hình khai thác xây dựng ta tổng hợp lại lượng khai thác hàng năm theo tổng lượng tăng trưởng hàng năm loài mây nước biểu đồ sau: Bảng 3.28 Tổng hợp lượng khai thác hàng năm theo tổng LTT Năm 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 Khai thác 50% Khai thác 75% Lượng Lượng Lượng Lượng Trên khai khai Trên khai khai 5m thác thác 5m thác thác (cây) (tấn) (cây) (tấn) 5148 1114 106,13 5148 1671 159,2 5185 1195 113,83 4629 1759 167,6 5890 1294 123,35 4769 1846 175,9 7475 1386 132,04 5802 1939 184,79 9325 1462 139,35 7099 2019 192,36 11012 1549 147,63 8272 2089 199,03 12249 1616 153,99 9086 2145 204,42 13391 1682 160,27 9634 2208 210,42 14564 1744 166,2 10191 2250 214,37 15670 1806 172,15 10788 2300 219,22 Khai thác 100% Lượng Lượng Trên khai khai 5m thác thác (cây) (tấn) 5148 2227 212,27 4072 2303 219,48 3667 2340 223,02 4207 2372 226,01 5071 2407 229,4 5901 2440 232,51 6219 2419 230,51 6459 2421 230,7 6742 2430 231,56 6509 2604 248,12 74 Khai thác 50% Khai thác 75% Khai thác 100% Đồ thị 3.10 Tổng hợp đồ thị lượng mây thu hoạch năm 10 năm Từ biểu đồ bảng số liệu xây dựng từ mơ hình khai thác, ta thấy khai thác năm với sản lượng 50% - 75% thi nguồn tài nguyên mây trì mức bền vững, không làm cạn kiệt suy giảm nguồn tài nguyên (Đồ thị 3.7, 3.8) Đối với Đồ thị 3.7, 3.8 lượng khai thác năm đầu thấp tăng dần năm trì lượng khai thác mức ổn định Đồ thị 3.9 lượng khai 75 thác tăng giai đoạn đầu giảm giai đoạn sau khai thác mức tăng trưởng mây, đến lúc nguồn tài ngun mây bị cạn kiệt Để thấy rõ ta xem đồ thị mơ hình khai thác 50 năm Khai thác 50% Khai thác 75% Khai thác 100% Đồ thị 3.11 Tổng hợp đồ thị lượng mây thu hoạch năm 50 năm Trên sở đó, xây dựng phương án khai thác lồi Mây với cường độ 50%, hay 75% ta xác định khối lượng khai thác hàng năm bền vững cho lồi Mây Ta có tổng khối lượng Mây nước khai thác 106 159 tương ứng với khai thác với cường độ 50%, 75% tổng lượng tăng trưởng năm loài mây nước 76 3.5.4 Các phương án khai thác bền vững Căn vào kết phân tích tổng hợp trên, phương án khai thác bền vững cho loài Mây nước BQL RPH Nam Đông sau: Bảng 3.29 Lượng khai thác hàng năm theo tổng trữ lượng mây 5m theo tổng LTT mây Số cây>5m Tổng khối lượng 5m (tấn) KT20% KT30% KT40% KT50% 5148 483,64 98,12 147,17 196,23 245,29 Số cây>5m Tổng khối lượng 5m (tấn) Tổng Khối Lượng Tăng trưởng (tấn/năm) KT50% KT75% KT100% 5148 483,64 212,27 106,13 159,20 212,27 “ Nguồn: Xử lý số liệu , 2019“ Qua bảng cho thấy bảng 3.29 so sánh biểu đồ ta thấy tổng lượng khai thác hàng năm theo 02 phương pháp tính tốn khơng có khác biệt lớn Trữ lượng tất Mây có chiều cao mét khu vực làm chứng FSC khoảng 483,64 Trong phương án sử dụng cường độ khai thác (20%, 30%, 40% 50%) theo tổng lượng mây có chiều dài 5m cho thấy tổng lượng khai thác hàng năm thấp 98,12 (khi khai thác 20%) cao 245 tấn/năm (khi khai thác 50% tổng lượng mây 5m), (50%, 75% 100%) theo tổng lượng tăng trưởng cho thấy tổng lượng khai thác hàng năm thấp 106 (khi khai thác 50%) cao 212 tấn/năm (khi khai thác 100% tổng lượng tăng trưởng) qua đường đồ thị thể biểu đồ Ta nên chọn phương án khai thác với cường độ 20% tổng lượng Mây có chiều cao mét 98,12 tấn/năm, khối lượng khai thác xấp xỉ 50% tổng lượng tăng trưởng hàng năm khoảng 106 tấn/năm phù hợp 3.5.5 Ứng dụng sử dụng mơ hình cho tiểu khu trang rừng Theo phương án khai thác với cường độ 20% tổng lượng Mây có chiều cao mét 98,12 tấn/năm, khối lượng khai thác xấp xỉ 50% tổng lượng tăng trưởng hàng năm khoảng 106 tấn/năm chọn, ta sử dụng mơ hình khai thác hàng năm 20% số lượng mây 5m áp dụng cho tiểu khu trạng rừng 77 Ta thay phân bố số theo tiểu khu cấp chiều cao (bảng 3.10.) vào mơ hình xây dựng có lượng khai thác hàng năm theo tiểu khu Tương tự ta thay phân bố số theo trạng rừng cấp chiều cao (bảng 3.11.) vào mơ hình xây dựng có lượng khai thác hàng năm theo trạng rừng 3.6 LẬP KẾ HOẠCH KHAI THÁC BỀN VỮNG LỒI MÂY NƯỚC TẠI BQLRPH NAM ĐƠNG 3.6.1 Lập kế hoạch khai thác loài Mây nước BQLRPH Nam Đông theo tiểu khu Căn vào phương án khai thác chọn (khai thác 20% tổng lượng mây có chiều dài 5m) phân bố số theo tiểu khu, ta xây dựng kế hoạch khai thác loài Mây nước BQLRPH Nam Đông theo tiểu khu sau: Bảng 3.30 Lượng khai thác hàng năm loài mây nước tiểu khu TK Tổng diện tích (ha) Diện tích điều tra Số cây> 5m 379 1196,81 18,96 392 432,17 393 Tổng khối lượng (tấn) KT 20% lượng mây > 5m BQ/ha (cây) Chiều cao TB (m) Tổng chiều dài (m) 806 43 8,38 426349,68 76,74 15,35 6,38 330 52 9,52 212806,47 38,31 7,66 1419,04 21,5 1299 60 8,9 763054,11 137,35 27,47 394 1545,19 23,1 1598 69 9,02 964169,13 173,55 34,71 396 1750,54 25,2 1115 44 8,9 689344,59 124,08 24,82 Tổng 6343,75 95,14 5148 268 3055723,97 550,03 110,01 “ Nguồn: Xử lý số liệu , 2019“ Trong tiểu khu thuộc khu vực FSC, tiểu khu 394 có lượng khai thác lớn khoảng 34,71 tấn/năm tiểu khu có lượng mây khai thác tiểu khu 392 với lượng mây cần khai thác khoảng 7,66 tấn/năm tiểu khu có diện tích tham gia FSC nhỏ Do đó, kế hoạch khai thác loài Mây nước theo tiểu khu giai đoạn 2019 – 2027 sau: 78 Bảng 3.31 Kế hoạch khai thác loài Mây nước theo tiểu khu TK 379 Năm 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 392 393 394 396 Tổng Lượng khai thác (cây) 194 67 262 297 234 1054 Lượng khai thác (tấn) 16,25 6,84 24,37 28,42 22,89 98,77 Lượng khai thác (cây) 260 65 282 337 280 1223 Lượng khai thác (tấn) 21,76 6,69 26,2 32,16 27,38 114,19 Lượng khai thác (cây) 367 67 316 425 379 1554 Lượng khai thác (tấn) 30,75 6,88 29,43 40,59 37,11 144,75 Lượng khai thác (cây) 465 70 350 535 471 1891 Lượng khai thác (tấn) 38,93 7,18 32,54 51,1 46,16 175,9 Lượng khai thác (cây) 503 110 390 598 544 2145 Lượng khai thác (tấn) 42,16 11,23 36,32 57,16 53,23 200,11 Lượng khai thác (cây) 520 138 417 628 591 2294 Lượng khai thác (tấn) 43,56 14,13 38,83 60,01 57,88 214,41 Lượng khai thác (cây) 537 152 434 648 625 2397 Lượng khai thác (tấn) 45,01 15,56 40,37 61,92 61,24 224,1 Lượng khai thác (cây) 560 160 449 669 652 2490 Lượng khai thác (tấn) 46,91 16,35 41,74 63,93 63,86 232,79 Lượng khai thác (cây) 580 167 457 685 675 2564 Lượng khai thác (tấn) 48,59 17,03 42,56 65,5 66,07 239,74 79 3.6.2 Lập kế hoạch khai thác lồi Mây nước BQLRPH Nam Đơng theo trạng rừng Căn vào phương án khai thác chọn (khai thác 20% tổng lượng mây có chiều dài 5m) phân bố số theo trạng rừng, ta xây dựng kế hoạch khai thác lồi Mây nước BQLRPH Nam Đơng theo trạng rừng sau: Bảng 3.32 Lượng khai thác hàng năm loài mây nước trạng rừng HTR Tổng diện tích (ha) Diện tích điều tra Số cây> 5m BQ/ha (cây) Chiều cao TB (m) Tổng chiều dài (m) Tổng khối lượng (tấn) KT 20% lượng mây > 5m HG1 213,68 3,2 258 81 9,66 166422,00 29,96 5,99 HG2 80,04 1,2 17 14 7,95 9014,51 1,62 0,32 TXP 2483,3 37,24 1814 49 8,5 1028195,56 185,08 37,02 TXB 1180,3 17,7 1296 73 9,06 782983,01 140,94 28,19 TXN 1822,9 27,34 1606 59 9,16 980856,22 176,55 35,31 TXG 181,11 2,72 100 37 7,74 51536,45 9,28 1,86 DTR 39,97 0,6 RTG 46,78 0,7 13,65 4561,05 0,82 0,16 DT1 25,09 0,38 6,0 396,16 0,07 0,01 DT2 247,07 3,7 51 14 8,6 29287,81 5,27 1,05 DKH 23,51 0,36 Tổng 6343,75 95,14 5148 336 3053252,76 549,59 109,92 “ Nguồn: Xử lý số liệu , 2019“ Trong trạng rừng thuộc khu vực FSC, trạng rừng TXP có lượng khai thác lớn khoảng 37,02 tấn/năm trạng rừng có lượng mây khai thác DT1 với lượng mây cần khai thác khoảng 0,01 tấn/năm, hai trạng rừng DTR DKH mây để khai thác trạng DTR khơng có mây có chiều dài lớn mét cịn trạng DKH khơng có mây phân bố 80 Do đó, kế hoạch khai thác lồi Mây nước theo trạng rừng giai đoạn 2019 – 2027 sau: Bảng 3.33 Kế hoạch khai thác loài Mây nước theo trạng rừng HTR HG1 HG2 TXP TXB TXN TXG DTR RTG DT1 DT2 Năm Lượng khai thác (cây) Lượng khai thác (tấn) Lượng khai thác (cây) Lượng khai thác (tấn) Lượng khai thác (cây) Lượng khai thác (tấn) Lượng khai thác (cây) Lượng khai thác (tấn) Lượng khai thác (cây) Lượng khai thác (tấn) Lượng khai thác (cây) Lượng khai thác (tấn) Lượng khai thác (cây) Lượng khai thác (tấn) Lượng khai thác (cây) Lượng khai thác (tấn) Lượng khai thác (cây) 2019 53 5,37 0,47 382 34,29 248 23,76 326 31,5 27 2,18 2020 60 6,18 11 0,9 459 41,25 272 26 358 34,64 48 3,89 0,1 2021 76 7,8 17 1,46 612 54,95 329 31,51 417 40,37 82 6,67 0,04 0,08 2022 88 8,95 22 1,86 778 69,81 396 37,92 477 46,12 105 8,6 0,07 0,1 2023 93 9,48 25 2,1 903 81,09 442 42,33 538 52,08 112 9,18 0,08 0,16 2024 96 9,78 27 2,26 978 87,85 442 44,59 577 55,86 116 9,45 0,08 0,2 2025 99 10,11 28 2,39 1029 92,41 480 45,93 597 57,72 120 9,81 0,09 0,22 2026 102 10,41 30 2,53 1078 96,79 489 46,84 610 59,01 127 10,33 0,09 0,23 2027 104 10,64 31 2,64 1125 101,05 502 48,01 619 59,89 132 10,74 0,1 0,24 0,13 Lượng khai thác (tấn) 0,1 0,17 0,26 0,33 0,32 0,31 0,32 0,33 0,34 Lượng khai thác (cây) 11 11 15 18 22 25 26 27 28 Lượng khai thác (tấn) Tổng 0,97 98,78 0,97 98,78 1,33 114,12 1,62 144,48 2,01 175,38 2,25 198,83 2,38 212,65 2,47 221,38 2,54 229,04 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu loài mây nước Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đơng, đề tài đưa số kết luận sau: - Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đơng có trụ sở đóng địa bàn thị trấn Khe Tre thuộc huyện Nam Đơng Tổng diện tích đơn vị quản lý 15.295,5 Với diện tích lớn, qua điều đa dạng thành phần loài loài mây tán rừng tự nhiên BQLPPH Nam Đơng xác định có tới 10 lồi mây (Mây cám, Mây đắng, Mây nước mỡ, Mây nước nghé, Mây rã, Mây rút, Mây tắt, Mây hèo,Mây song, Mây voi), chiếm 45% tổng số lượng loài mây ghi nhận tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều loài mây thương mại Mây nước, Mây rã, Mây rút có giá trị kinh tế thị trường người dân khai thác sử dụng nhiều - Đã tiến hành điều tra theo tuyến ô tiêu chuẩn cho tổng diện tích 6343,75ha rừng chọn tham gia chứng FSC thuộc BQLRPH Nam Đông Với tỷ lệ điều tra 1,5% tổng diện tích có 4757 ô tiêu chuẩn tổng chiều dài tuyến 95140 mét, diện tích điều tra 95,14 - Trong tổng số 4757 điều tra, có 847 khơng có mây Trong trạng rừng DKH khơng có tiêu chuẩn có mây Mây nước phân bố hầu hết trạng rừng điều tra BQLRPH Nam Đông tập trung trạng rừng thường xanh (TXP, TXB, TXN, TXG) - Số nhiều bụi lên đến 51 chiều cao lớn lến đến 26 mét Số bụi chiều cao nhỏ 0,1m - BQLRPH Nam Đông có điều kiện tự nhiên phù hợp cho lồi mây phát triển có lồi mây nước Qua điều tra phân tích số liệu ta thấy lồi mây nước BQLRPH Nam Đơng sinh trưởng phát triển tốt, số lượng mây có phẩm chất tốt cao với tỷ lệ 91%, tỷ lệ mây có phẩm chất xấu chiếm 1,4% - Phân bố mây theo tiểu khu tương đối đồng đều, khơng có chênh lệch lớn Trừ tiểu khu 392 có số lượng mây diện tích nhỏ tiểu khu khác - Phân bố số theo cấp chiều cao, theo tiểu khu trạng rừng cho thấy lồi Mây nước có phân bố giảm Chứng tỏ Mây nước loài có tiềm lớn địa bàn BQLRPH Nam Đông - Nên sử dụng tỉ lệ tái sinh (40% tổng số cấp chiều cao 2, 3, 4, 5) tỉ lệ chuyển cấp (%) lượng tăng trưởng cấp chiều cao để dự báo số lượng cho cấp chiều cao nhằm dự báo lượng khai thác thời gian dài 82 - Đã xác định lượng tăng trưởng năm cấp chiều cao loài mây nước xác định số lượng mây có chiều cao 5m tổng khối lượng để xây dựng phương án khai thác bền vững - Đã xây dựng mơ hình khai thác phần mềm STELLA theo cường độ khai thác khác 20%, 30%, 40% 50% tổng lượng mây có chiều dài m; 50%, 75% 100% tổng lượng tăng trưởng hàng năm lồi mây nước Qua mơ hình dự báo sản lượng khai thác, phân tích trữ lượng có, tổng lượng tăng trưởng, số lượng 5m chọn phương án khai thác với cường độ 20% tổng lượng mây có chiều dài 5m tối ưu Có thể khai thác đến 30% tổng lượng mây có chiều dài 5m cần thiết trữ lượng khối lượng mây 5m lớn với phương án khai thác 20% trữ lượng mây mét khai thác khoảng 50% tổng lượng tăng trưởng hàng năm loài mây nước - Đã xây dựng khối lượng kế hoạch khai thác cho loài Mây nước theo tiểu khu trạng rừng cho giai đoạn 2019 – 2027 Với tổng khối lượng khai thác hàng năm tăng dần từ 100 vào năm 2019 228 vào năm 2027 ĐỀ NGHỊ - Cần tiếp tục nghiên cứu thêm phần mềm để đạt kết tốt phần mềm cịn chưa ứng dụng nhiều thực tiễn sống - Cần kiểm nghiệm mơ hình khai thác bền vững xây dựng thực tế để có chiến lược phát triển lâu dài hiệu lồi mây nước - Ứng dụng mơ hình xây dựng cho vùng khác địa bàn tỉnh nói chung nước nói riêng để khai thác phát triển bền vững nguồn tài nguyên song mây, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân - Sử dụng phần mềm STELLA để xây dựng mơ hình khai thác bền vững cho đối tượng khác keo lai, loài cho lâm sản gỗ nhằm đem lại hiệu kinh tế lâu dài cho người dân doanh nghiệp - Khơng khai thác lồi Mây chiếm 1% so với tổng số lượng mây loại phép thu hoạch - Không khai thác bụi Mây chưa đạt tiêu chuẩn (dài 5m) - Nên sử dụng lượng tăng trưởng bình quân hàng năm xác định để dự báo tăng trưởng cho loài mây nước khu vực - Nên chọn lượng khai thác 50% 75% lượng khai thác chiếm 20% đến 30% trữ lượng mét (được phép khai thác) 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Trần Phương Anh Nguyễn Khắc Khôi (2007), Bổ sung loài Calamus nambariensis Becc (họ cau – Arecaceae Schultz – Sch.) cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học, Tập 29, (Số 3), 50-52 Ninh Khắc Bản (2005), Báo cáo thành phần song mây Vườn Quốc Gia Bạch Mã, Tài liệu lưu hành nội Ninh Khắc Bản (2005), Thị trường song mây Vườn Quốc gia Bạch Mã - Tỉnh Thừa Thiên Huế, TC NN&PTNT, (Số 18) Ninh Khắc Bản, Thái Thanh Hà (2006), Báo cáo hoàn chỉnh chuỗi giá trị song mây tỉnh Quảng Nam, Tài liệu lưu hành nội bộ, 73 trang Ninh Khắc Bản (2006), Hiện trạng giải pháp khai thác, sử dụng song mây Quảng Nam, Tạp chí NN&PTNT, (số 19) Ninh Khắc Bản, Andrew Henderson (2008), Phân ly cau dừa Hương Sơn, Hà Tĩnh, NXB Khoa học công nghệ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang lâm nghiệp, NXB nông nghiệp Bộ lâm nghiệp (1992), Hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng mây nếp, NXB Hà Nội Bộ khoa học công nghệ môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Charles M Peters Andrew Hendersen (2014), Hệ thống phân loại, sinh thái quản lý song mây Campuchia, Lào Việt Nam Cơ sở sinh học sử dụng bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Nguyễn Quốc Dũng (2009), Những phát khu hệ song mây KBTTN Bà Nà – Núi Chúa – Tp Đà Nẵng, Tạp chí NN & PTNT, (số 10) 11 Vũ Văn Dũng Lê Huy Cường (1996), Điều tra thành phần phân bố loài Mây song Việt Nam, Viện điều tra quy hoạch rừng 12 Vũ Văn Dũng lê Huy Cường (2000), Gây trồng phát triển song mây, NXB văn hóa dân tộc, 122 trang 13 Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu chọn giống biện pháp kỹ thuật thâm canh Mây số vùng sinh thái, Đề cương đề tài KHCN cấp năm 2006 – 2010 84 14 Hồ Thanh Hà (2014), Báo cáo điều tra xác định mức tăng trưởng hàng năm loài Mây ưu tiên thương mại thu thập số liệu ô giám sát dài hạn Ban Quản Lý Rừng Phịng Hộ Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế, Dự án Mây bền vững – WWF Việt Nam 15 Hồ Thanh Hà (2015), Xác định lượng tăng trưởng khai thác hàng năm nhằm phát triển bền vững mây nước (Deamonorops poilanei) rừng phịng hộ Nam Đơng – Tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Rừng & Mơi trường, (số 73), 32 – 37 16 Hồ Thanh Hà (2017), Báo cáo điều tra xác định mức tăng trưởng hàng năm loài Mây ưu tiên thương mại thu thập số liệu ô giám sát dài hạn Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ A Vương, tỉnh Quảng Nam, Dự án Mây bền vững – WWF Việt Nam 17 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Trần Cơng Huyền (2007), Song mây thời hội nhập, Báo công thương điện tử ngày 25/5/2008 19 Nguyễn Văn Lợi, Văn Thị Yến, Đặng Ngọc Quốc Hưng Phạm Hồng Thái (2013), Thực trạng trữ lượng loài mây tán rừng tự nhiên vai trò bên liên quan đến quản lý tài nguyên rừng mây huyện Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí rừng mơi trường, (Số 60), 17-21 20 Nguyễn Văn Lợi Nguyễn Vũ Linh (2013), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu nguy thực chế chia sẻ lợi ích song mây VQG Bạch Mã xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, (Số 1), 2670-2679 21 Nguyễn Văn Lợi, Hồ Thanh Hà, Dương Văn Thành, Hồ Đăng Nguyên, Hoàng Văn Dưỡng (2018), Kiến thức địa quản lý phát triển mây nước người dân Tà Ôi huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học công nghệ Nông nghiệp, (Số 2), 2588-1256 22 Nguyễn Văn Lợi, Hồ Thanh Hà, Dương Văn Thành, Lê Thái Hùng (2018), Đánh giá phù hợp loài mây nước rừng tự nhiên huyện Nam Đông, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tập 127, (Số 3B), 149–161 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt Nguyễn Quang Khải (2000), Song mây nguồn tài nguyên quý Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Niên giám thống kê (2016), tỉnh Thừa Thiên Huế 25 Sở Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn Thừa Thiên Huế, Dự án đầu tư phát triển rừng đầu nguồn sông Bồ, trung tâm quy hoạch thiết kế nông lâm nghiệp 85 26 Nguyễn Minh Thanh, (2005), Song mây Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (Số 20) 27 Nguyễn Minh Thanh (2006), Một số đặc điểm sinh học bảo tồn hạt Mây nếp, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 28 Nguyễn Nghĩa Thìn (1991), Các lồi mây song Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp 11/1991 Tài liệu tham khảo tiếng nước Beccari (1908), Asiatic palms, Lepidocaryeae I The species of Calamus, Ann R Bot Gard, Calcutta 11 Beccari (1918), Asiatic palms, Lepidocaryeae, Ann R Bot Gard, Calcutta Beccari (1924), Palme della tribu' Borasseae, Firenze Beccari (1933), Asiatic palms-Corypheae, Ann R Bot Gard, Calcutta 13:1-356 Corner, E J H (1966), The Natural History of Palms, London Weidenfeld & Nicholson, 393 pp Dransfield J., Natalie W Uhl, Conny B Asmussen, William J Baker, Madeline M Harley and Carl E Lewis (2005), Genera Palmarum, The Evolution and Classification of Palms Evans T D & Tran Phuong Anh (2001), A new species of Calamus, Arecaceae: Calamoidea) from Vietnam, Kew Bulletin 56: 731-735 Moore, H E Jr (1973), The major groups of palms and their distribution, Gentes Herbarum, (11), 27-141 Putz F E (1990), Growth habits and trellis requirements of climbing palms (Calamus spp.) in North-eastern Queensland, Australian Journal of Botany 38:603-608 10 William J Baker (2009), Complete Generic-Level Phylogenetic Analyses of Palms (Arecaceae) with Comparisons of Supertree and Supermatrix Approaches 11 Richmond, Barry (2001), STELLA® Software: An Introduction to Systems Thinking, High Performance Systems, Inc, Hanover, NH ISBN 0-97049211-1, 2001 Tài liệu INTERNET Chuyên trang kinh tế Việt Nam báo công thương, cập nhật tháng 2/2019 website: http://kinhtevn.com.vn Cơng thơng tin thị trường nước ngồi, cập nhật tháng 2/2019 website: http://www.VietnamExport.com 86 Màu: 9, 24, 29, 30, 41, 42, 43, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 60, 62, 63, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75 ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LỆ XUÂN LẬP KẾ HOẠCH KHAI THÁC BỀN VỮNG LOÀI MÂY NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BẰNG PHẦN MỀM STELLA LUẬN... đến sản lượng loài Mây nước, sở chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Lập kế hoạch khai thác bền vững loài Mây nước Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông, tỉnh Thừa thiên Huế phần mềm STELLA” 3... cứu, quan lâm nghiệp quản lý lập kế hoạch khai thác bền vững loài Mây nước tự nhiên Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Ban quản lý rừng phịng hộ địa bàn miền Trung

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Phương Anh và Nguy ễn Khắc Khôi (2007), Bổ sung loài Calamus nambariensis Becc. (họ cau – Arecaceae Schultz – Sch.) cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học, Tập 29, (Số 3), 50-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sinh học
Tác giả: Trần Phương Anh và Nguy ễn Khắc Khôi
Năm: 2007
2. Ninh Khắc Bản (2005), Báo cáo về thành phần song mây tại Vườn Quốc Gia Bạch Mã, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về thành phần song mây tại Vườn Quốc Gia Bạch Mã
Tác giả: Ninh Khắc Bản
Năm: 2005
3. Ninh Khắc Bản (2005), Thị trường song mây tại Vườn Quốc gia Bạch Mã - Tỉnh Thừa Thiên Huế, TC NN&PTNT, (Số 18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: TC NN&PTNT
Tác giả: Ninh Khắc Bản
Năm: 2005
4. Ninh Khắc Bản, Thái Thanh Hà (2006), Báo cáo hoàn chỉnh về chuỗi giá trị song mây tỉnh Quảng Nam, Tài liệu lưu hành nội bộ, 73 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoàn chỉnh về chuỗi giá trị song mây tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Ninh Khắc Bản, Thái Thanh Hà
Năm: 2006
5. Ninh Khắc Bản (2006), Hiện trạng và giải pháp khai thác, sử dụng song mây ở Quảng Nam, Tạp chí NN&PTNT, (số 19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Ninh Khắc Bản
Năm: 2006
6. Ninh Khắc Bản, Andrew Henderson (2008), Phân ly cau dừa Hương Sơn, Hà Tĩnh, NXB Khoa học công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân ly cau dừa Hương Sơn, Hà Tĩnh
Tác giả: Ninh Khắc Bản, Andrew Henderson
Nhà XB: NXB Khoa học công nghệ
Năm: 2008
7. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang lâm nghiệp, NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang lâm nghiệp
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2006
8. Bộ lâm nghiệp (1992), Hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng cây mây nếp, NXB Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng cây mây nếp
Tác giả: Bộ lâm nghiệp
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1992
9. Bộ khoa học công nghệ và môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học v à Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ khoa học công nghệ và môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
9. Charles M. Peters và Andrew Hendersen (2014), Hệ thống phân loại, sinh thái và quản lý song mây ở Campuchia, Lào và Việt Nam. Cơ sở sinh học về sử dụng bền vững, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống phân loại, sinh thái và quản lý song mây ở Campuchia, Lào và Việt Nam. Cơ sở sinh học về sử dụng bền vững
Tác giả: Charles M. Peters và Andrew Hendersen
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2014
10. Nguyễn Quốc Dũng (2009), Những phát hiện mới về khu hệ song mây ở KBTTN Bà Nà – Núi Chúa – Tp Đà Nẵng, Tạp chí NN & PTNT, (số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí NN & PTNT
Tác giả: Nguyễn Quốc Dũng
Năm: 2009
11. Vũ Văn Dũng và Lê Huy Cường (1996), Điều tra thành phần và phân bố các loài Mây song ở Việt Nam, Viện điều tra quy hoạch rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần và phân bố các loài Mây song ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Dũng và Lê Huy Cường
Năm: 1996
12. Vũ Văn Dũng và lê Huy Cường (2000), Gây trồng và phát triển song mây, NXB văn hóa dân tộc, 122 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây trồng và phát triển song mây
Tác giả: Vũ Văn Dũng và lê Huy Cường
Nhà XB: NXB văn hóa dân tộc
Năm: 2000
13. Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu chọn giống và biện pháp kỹ thuật trong thâm canh Mây tại một số vùng sinh thái, Đề cương đề tài KHCN cấp bộ năm 2006 – 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn giống và biện pháp kỹ thuật trong thâm canh Mây tại một số vùng sinh thái
Tác giả: Phạm Văn Điển
Năm: 2006
14. Hồ Thanh H à (2014), Báo cáo điều tra xác định mức tăng trưởng hàng năm của các loài Mây ưu tiên thương mại và thu thập số liệu các ô giám sát d ài hạn tại Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Dự án Mây bền vững – WWF Vi ệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra xác định mức tăng trưởng hàng năm của các loài Mây ưu tiên thương mại và thu thập số liệu các ô giám sát dài hạn tại Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Hồ Thanh H à
Năm: 2014
15. Hồ Thanh Hà (2015), Xác định lượng tăng trưởng và khai thác hàng năm nhằm phát triển bền vững cây mây nước (Deamonorops poilanei) tại rừng phòng hộ Nam Đông – Tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Rừng & Môi trường, (số 73), 32 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Rừng & Môi trường
Tác giả: Hồ Thanh Hà
Năm: 2015
16. Hồ Thanh Hà (2017), Báo cáo điều tra xác định mức tăng trưởng hàng năm của các loài Mây ưu tiên thương mại và thu thập số liệu các ô giám sát dài hạn tại Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ A Vương, tỉnh Quảng Nam, Dự án Mây bền vững – WWF Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra xác định mức tăng trưởng hàng năm của các loài Mây ưu tiên thương mại và thu thập số liệu các ô giám sát dài hạn tại Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ A Vương, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Hồ Thanh Hà
Năm: 2017
17. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1999
1. Chuyên trang kinh tế Việt Nam của báo công thương, cập nhật tháng 2/2019 trên website: http://kinhtevn.com.vn Link
2. Công thông tin thị trường nước ngoài, cập nhật tháng 2/2019 trên website: http://www.VietnamExport.com Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w