1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, phát triển rừng phòng hộ tại ban quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông bến hải, tỉnh quảng trị

88 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nguyên cứu “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý, phát triển rừng phòng hộ ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Bến Hải, tỉnh Quảng Trị” thân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố Nếu có kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ nguồn gốc rõ ràng Quảng Trị, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Ngọc Hùng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn nghiên cứu “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý, phát triển rừng phòng hộ ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Bến Hải, tỉnh Quảng Trị” hồn thành theo chương trình đào tạo cao học hệ quy trường Đại học Nông Lâm Huế Trước hết, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS TS Đặng Thái Dương giáo viên hướng dẫn dành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Trong q trình thực hồn thiện luận văn, Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm huế, Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạo Đại học trường Đại học Nông Lâm Huế; Tôi xin cảm ơn tập thể lãnh đạo cán công chức Ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Bến Hải tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện thuận lợi cho trường, thời gian để thân thực tốt luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tận tình giúp tơi việc thực công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập số liệu trường Xin trân trọng cảm ơn! Quảng Trị, tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Ngọc Hùng iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Quảng Trị tỉnh nằm ven biển khu vực Bắc Trung Là tỉnh có vị trí chiến lược phòng hộ, kinh tế, an ninh, quốc phòng khu vực Nhưng Quảng Trị nói chung huyện tỉnh có sơng lớn chảy qua nơi chịu ảnh hưởng loại thiên tai thường xảy Việt Nam với tần suất cao mức độ ác liệt bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, lũ quét, hạn hán, sạt lở đất, sụt lún đất, …Vì để khắc phục hậu thiên tai xảy tỉnh, huyện BQL rừng đầu tư vào công việc xây dựng mơ hình trồng rừng phịng hộ lưu vực sông tỉnh lưu vực sông Bến Hải Tuy từ trước tới chưa có cơng trình sâu vào đánh giá để lựa chọn giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ cho ban quản lý rừng phòng hộ Chính điều chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý, phát triển rừng phòng hộ ban quản lý rừng phịng hộ lưu vực sơng Bến Hải, tỉnh Quảng Trị’’ Nhằm tìm giải pháp quản lý phát triển đối tượng rừng có giá trị ý nghĩa cao Luận văn gồm nội dung sau: 1) Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Ban QLRPH lưu vực sông Bến Hải; 2) đánh giá trạng rừng quản lí rừng ban quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị 3) Đánh giá lựa chọn mơ hình rừng phịng hộ phù hợp cho lưu vực sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị 4) Đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ ban quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị Bằng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp; phương pháp bố trí thí nghiệm; phương pháp xử lý số liệu đảm bảo tính khách quan độ xác cho phép Các phương pháp cụ thể phương pháp thừa kế số liệu điểu tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu, tài liệu liên quan quan BQLRPH để đánh giá trạng rừng công tác quản lí rừng Bến Hải, Quảng Trị Tìm hiểu xây dựng, hồn thiện qui trình gây trồng số lồi chủ yếu mơ hình rừng phòng hộ lựa chọn Bằng phương pháp điều tra thực địa, sử dụng phương pháp thu thập số liệu: Lập ƠTC theo vị trí khác mơ hình để đánh giá sinh trưởng địa mơ hình tiêu: Đường kính 1.3 (D1.3), chiều cao vút (Hvn) đường kính tán (Dt) Đánh giá tiêu cấu trúc rừng khả phịng hộ thơng qua tiêu: Cai%, CP%, VRR%, Z% loài địa mơ hình; đánh giá khả cải thiện đất, tiểu khí hậu Qua kết phân tích thống kê tổng hợp điểm hệ số lựa chọn mơ hình rừng phịng hộ để phát triển lưu vực sơng Bến Hải, Quảng Trị iv Qua kết điều tra đánh giá, luận văn đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ bền vững lưu vực sông Bến Hải, Quàng Trị Luận văn đánh giá đưa nhóm giải pháp hợp lý nhằm định hướng quản lý phát triển rừng phịng hộ đáp ứng tính bền vững môi trường, kinh tế xã hội ban quản lí rừng phịng hộ lưu vực sơng Bến Hải,Quảng Trị bao gồm: Các giải pháp chung nhằm quản lý bền vững rừng phòng hộ; Một số phương thức tiếp cận đồng quản lý tài nguyên rừng; Đề xuất biện pháp khắc phục khiếm khuyết môi trường xã hội QLR BQL; Tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý nhà nước lâm nghiệp; Tiếp tục hồn thiện thể chế sách; Tăng cường lực cho bên liên quan; Tăng cường công tác nghiên cứu chuyển giao KHCN; Triển khai hoạt động chun mơn; Rà sốt, xây dựng quy hoạch, đẩy mạnh công tác giao đất lâm nghiệp;Tuyên truyền vận động quần chúng đào tạo, khuyến nông, khuyến lâm; Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế; Huy động phát triển nguồn lực tài chính; Tăng cường chủ động tích cực tham gia địa phương Luận văn đề xuất hướng dẫn kĩ thuật trồng Sao đen thông nhựa, hai lồi chủ yếu mơ hình lựa chọn; hướng dẫn kĩ thuật gồm có nội dung: kĩ thuật chọn giống, kĩ thuật nhân giống, kĩ thuật gây trồng quản lí, chăm sóc, bảo vệ rừng v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Đặt vấn đề Mục đích/mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu biện pháp quản lý kỹ thuật trồng rừng phòng hộ 1.1.2 Nghiên cứu đánh giá mơ hình rừng phịng hộ 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu phân loại chức rừng phòng hộ 10 1.2.2 Nghiên cứu đánh giá mô hình rừng phịng hộ 14 1.2.3 Nghiên cứu giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thu thập số liệu 19 2.3.2 Xử lý số liệu 21 vi CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Ban QLRPH lưu vực sông Bến Hải 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 3.2 Đánh giá trạng rừng quản lí rừng phòng hộ ban quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị 26 3.2.1 Hiện trạng rừng Bến Hải, Quảng Trị 26 3.2.2 Đặc điểm chung mơ hình rừng phịng hộ lưu vực sơng Bến Hải 28 3.2.3 Hiện trạng quản lí rừng Bến Hải, Quảng Trị 30 3.3 Đánh giá đề xuất mô hình rừng phịng hộ Bến Hải, tỉnh Quảng Trị 36 3.3.1 Đánh giá sinh trưởng, khả phịng hộ lựa chọn mơ hình RTPH hỗn giao Bản địa Keo phù hợp cho RTPH đầu nguồn lưu vực sông Bến Hải 36 3.3.2 Đánh giá sinh trưởng lựa chọn mơ hình RTPH hỗn giao Bản địa phù hợp cho RPH lưu vực sông Bến Hải 45 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ bền vững BQLRPH Bến Hải, tỉnh Quảng Trị 50 3.4.1 Đề xuất lựa chọn lồi mơ hình triển vọng để phát triển rừng phịng hộ BQL RPH Bến Hải 50 3.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ bền vững BQLRPH Bến Hải 53 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Tồn tại: 63 Kiến nghị: 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BĐKH : Biến đổi khí hậu BQL : Ban quản lý BQLRPH : Ban quản lý rừng phòng hộ BVR-PCCR : Bảo vệ rừng - Phòng chống cháy rừng CNQSD : Chứng nhận quyền sử dụng đất CTV : Cộng tác viên D1.3 : Đường kính vị trí 1,3 m Dt : Đường kính tán DT : Diện tích ĐDSH : Đa dạng sinh học FSC : Forest Stewardship Council - Hội đồng quản trị rừng quốc tế GDP : Tổng sản phẩm quốc nội Hvn : Chiều cao vút KTXH : Kinh tế xã hội KHKT : Khoa học kĩ thuật LNQG : Lâm nghiệp quốc gia MH : Mơ hình NN&PTNT : Nơng nghiệp phát triển nơng thơn ƠTC : Ơ tiêu chuẩn PRA : Đánh giá nơng thơn có tham gia PT-TH : Phát truyền hình QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng RTPH : Rừng trồng phòng hộ RPHĐN : Rừng phòng hộ đầu nguồn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Thống kê rừng đất rừng Ban quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải 26 Bảng 3.2 Các mơ hình hỗn giao Bản địa Keo tai tượng giai đoạn 16 năm tuổi28 Bảng 3.3 Thống kê diện tích giao khốn 30 Bảng 3.4 Thống kê số vụ làm giảm diện tích rừng 31 Bảng 3.5 Sinh trưởng địa mơ hình RTPH hỗn giao Bản địa + Keo 16 năm tuổi 36 Bảng 3.6 Đánh giá tiêu cấu trúc rừng khả phịng hộ mơ hình rừng trồng phịng hộ đầu nguồn địa 38 Bảng 3.7 Nhiệt độ ẩm độ khơng khí rừng ngồi đất trống mơ hình 40 Bảng 3.8 Nhiệt độ ẩm độ đất rừng ngồi đất trống mơ hình 41 Bảng 3.9 Kết phân tích đất mơ hình 42 Bảng 3.10 Tổng hợp điểm chọn mơ hình RTPH hỗn giao Bản địa Keo 43 Bảng 3.11 Tổng hợp điểm hệ số để lựa chọn mơ hình RTPH hỗn giao Bản địa Keo 44 Bảng 3.12 Sinh trưởng Sao đen mơ hình hỗn giao địa năm tuổi 45 Bảng 3.13 Sinh trưởng loài Lát mơ hình hỗn giao địa năm tuổi 47 Bảng 3.14 Sinh trưởng loài Nhội mơ hình hỗn giao Bản địa năm tuổi 48 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Thống kê rừng đất rừng BQL Rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải 27 Biểu đồ 3.2 Sinh trưởng Mơ hình rừng hỗn giao địa + keo 37 Biểu đồ 3.3 Biều đổ sinh trưởng Lát hoa MH 47 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ sinh trưởng Nhội mơ hình năm tuổi 49 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Đặt vấn đề Rừng phòng hộ: rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hố, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường Rừng điều hịa khơng khí lành: Mọi người biết, xanh có khả quang hợp Do đó, rừng giống nhà máy thu nhận khí Cacbonic (CO2) sản xuất Oxy (O2),… Đặc biệt tình trạng trái đất ngày nóng lên nay, việc giảm lượng khí CO2 điều quan trọng Giúp điều tiết lượng nước, phòng chống thiên tai lũ lụt, xói mịn sạt lở đất: Vai trò rừng đặc biệt quan trọng phòng chống thiên tai Điều hòa giảm dòng chảy bề mặt Ngồi ra, chúng cịn giúp khắc phục xói mịn, hạn chế lắng đọng lòng hồ, lòng sống, điều hòa dịng chảy sơng, suối Rừng có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm đất: Khả chế ngự dòng chảy rừng giúp ngăn chặn bào mòn đất Đặc biệt vùng đồi núi có độ dốc lớn Rừng giữ cho lớp đất mặt khơng bị xói mịn Cùng với đặc tính vi sinh vật học lý hóa độ phì nhiêu đất giữ nguyên Trong nhiều năm qua nước ta có khơng cơng trình nghiên cứu có liên quan tới phục hồi, xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn… Các nghiên cứu đa dạng, từ việc phân chia lập địa gây trồng, chọn loài trồng phù trợ, chọn lồi phịng hộ chính, kỹ thuật hỗn giao,… Đây quan trọng cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật xây dựng phục hồi rừng phòng hộ nước ta Tuy nhiên, vấn đề phát triển rừng phòng hộ nước ta cịn khơng khó khăn, vùng đất bán ngập,… Việc sử dụng địa phát triển rừng phòng hộ đặt nhiều vấn đề để giải quyết, đặc biệt kỹ thuật bố trí hỗn giao lồi với cho phù hợp kỹ thuật lâm sinh tác động để điều tiết tạo rừng địa có cấu trúc nhiều tầng tán có khả phịng hộ tốt bền vững Sự hiểu biết đặc điểm sinh trưởng loài địa mối quan hệ chúng với nhiều loài khác khó khăn việc bố trí loài hỗn giao với Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tồn diện dựa sở khoa học thực tiễn sản xuất vững quản lý bền vững rừng phòng hộ Quảng Trị nói chung BQLRPH Bến Hải nói riêng cịn chưa nhiều Như nghiên cứu đánh giá khả phịng hộ rừng, lựa chọn lồi địa phù hợp cho rừng phịng hộ nói chung rừng phịng hộ đầu nguồn nói riêng cịn ỏi Vì vậy, chưa xây dựng phương án quản lý phát triển rừng PH bền vững, giải pháp để phục hồi rừng chưa hợp lý chưa cách, nhiều lúc đưa lại hiệu chưa cao Ở có số dạng mơ hình rừng trồng phịng hộ có kết cấu khác nhau, mơ hình phát huy tác dụng phịng hộ năm vừa qua góp phần quan trọng hạn chế thiệt hại thiên tai gây Bên cạnh có mơ hình chưa phát 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển Nông thơn - Chương trình hỗ trợ ngành đối tác (2004), Cẩm nang nghành lâm nghiệp (2004),Chương Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phòng hộ ven biển Bộ nông nghiệp phát triển Nông thôn - Chương trình hỗ trợ ngành đối tác (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2004),Chương chọn loài ưu tiên cho chương trình trồng rừng Việt Nam Thủ tướng phủ, Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg “ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ” Nguyễn Anh Dũng (2007), Chuyên đề “Tổng quan rừng phòng hộ đầu nguồn biện pháp kỹ thuật áp dụng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng phòng hộ đầu nguồn” Võ Văn Hưng (2017), “Nghiên cứu trạng, đề xuất giải pháp phát triển quản lý rừng phòng hộ bền vững tỉnh Quảng Trị” Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp Đại học Nông Lâm- Đại Học Huế Võ Đại Hải, Nguyễn Hồng Tiệp (2009), Kỹ thuật xây dựng rừng phịng hộ học kinh nghiệm thực tiễn Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư quốc gia Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2008), “Kết xây dựng mơ hình trồng địa tán rừng Keo tai tượng vùng phịng hộ đầu nguồn Sơng Đà” Kết thực hoạt động hợp phần nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam - Dự án hợp tác RENFODA Trần Thị Hân, Đỗ Xuân Cẩm, Nguyễn Trường Khoa (2009), Bước đầu đánh giá nguồn gen thân gỗ địa vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị để trồng rừng phòng hộ bền vững, đặc san Khoa học công nghệ số 04/2015 - Sở Khoa học Công nghệ Quảng Trị Trần Thị Thanh Hương Phùng Văn Khoa (2013), Nghiên cứu lựa chọn lồi trồng rừng phịng hộ ven bờ lưu vực sông Cầu Báo cáo Hội nghị toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 5– Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 10 Nguyễn Thị Liệu, Phạm Xuân Đỉnh, Lê Đình Hải Nguyên (2001),Điều tra tập đoàn trồng xây dựng mơ hình trồng rừng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ Báo cáo sơ kết đề tài năm 2001 66 11 Vũ Văn Mễ (1990), Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng giữ đất, giữ nước, cải thiện điều kiện đất đai tiểu khí hậu số vùng có điều kiện đặc biệt Báo cáo tổng kết đề tài 1986 - 1990 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 TS Nguyễn Đắc Bình Minh (2017), Nghiên cứu phát triển bền vững hệ thống rừng phòng hộ dải ven biển Bắc Trung 13 Nguyễn Xuân Quát (1996), “Vấn đề trồng địa”.Thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế lâm nghiệp - Bộ nông nghiệp Phát triển nông thơn, (4), tr11-12 14 Ngơ Đình Quế (2008), Đánh giá mức độ suy thối rừng phịng hộ đầu nguồn cho lưu vực sông Thạch Hãn đề xuất giải pháp phục hồi phát triển.Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế (1999), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng khu cũ Kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp vùng Bắc Trung 1991 - 1996 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 16 Hoàng Liên Sơn, Cao Lâm Anh, Đặng Văn Thuyết(2005), Báo cáo đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998-2004 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2006-2010 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Lê Đức Thắng, Ngơ Đình Quế Cộng (2016), Đánh giá thực trạng tiềm phát triển Keo liềm (Acacia crassicarpa) vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số năm 2016 18 Đặng Văn Thuyết, Nguyễn Thanh Đạm (2000), Báo cáo kết khảo sát mơ hình trồng rừng phịng hộ vùng cát ven biển Miền Trung Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Đặng Văn Thuyết (2001), Thực trạng mơ hình trồng rừng phịng hộ cát di động ven biển miền Trung Thông tin khoa học lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, (1), tr27-29 20 Trần Xuân Thiệp, Vũ Văn Cần (1996), Một số loài địa phục vụ chương trình 327 vùng núi trung du Đơng Bắc Thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế lâm nghiệp - Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, (4), tr 13-16 67 Tiếng nước 21 Bernad Dupuy (1995), Timber Mixed - Plantation in African Tropical Humid ZonesFood and Agriculture Organization of the United Nations 22 Forest Inventory and Planning Insititute (1996), Vietnam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi 23 JB Ball, T.J Wormald and L Russo (1994), Experience with Mixed and single Species Plantations 24 Rolllet B 1969), La né généraation naturelle en forets dense humide sempervirente de la Guyaue Vénézuéliennae Bois et Forêts des tropiques No - 124 25 Rod Keenan, David Lamb and Gary Sexton (1995), Fifty Years of Experience with Mixed tropical Tree Species Plantations in North Queensland 26 Hans Roulund (1998), Teak International Provenance trial Huay Sompoi, Ngao - Lampang (tic) 27 Matthew J Kelly (1995), Experimental Designs for the Analysis of Inter Species Interraction in Mixed Stands 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ 69 70 71 PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN Chiều cao vút lồi địa trongcác mơ hình ban quản lý rừng phịng hộ Bến Hải LỒI ƠTC TRUNG BÌNH Sao đen + Keo thơng + Keo 3,5 3,95 3,7 3,72 7,5 8,1 7,3 7,63 thông + thông Keo + Keo 6,4 7,1 5,98 6,49 6,8 6,3 6,37 Ftính F05 ttính t05 46,62 4,07 2,81 2,78 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Column Count 3 3 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 24,74455833 Within Groups1,415266667 Total 26,159825 Sum 11,15 22,9 19,48 19,1 df 11 Variable Variable Mean 7,633333333 6,493333333 Variance 0,173333333 0,320133333 Observations 3 Hypothesized Mean Difference df t Stat 2,810842865 P(T

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg “ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ
4. Nguyễn Anh Dũng (2007), Chuyên đề “Tổng quan về rừng phòng hộ đầu nguồn và các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng phòng hộ đầu nguồn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng quan về rừng phòng hộ đầu nguồn và các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng phòng hộ đầu nguồn
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2007
5. Võ Văn Hưng (2017), “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị”. Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp. Đại học Nông Lâm- Đại Học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị”
Tác giả: Võ Văn Hưng
Năm: 2017
6. Võ Đại Hải, Nguyễn Hoàng Tiệp (2009), Kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ - những bài học và kinh nghiệm thực tiễn. Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư quốc gia. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ - những bài học và kinh nghiệm thực tiễn
Tác giả: Võ Đại Hải, Nguyễn Hoàng Tiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
7. Nguyễn Thanh Hải (2008), “Kết quả xây dựng mô hình trồng cây bản địa dưới tán rừng Keo tai tượng tại vùng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà”. Kết quả thực hiện hoạt động của hợp phần nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam - Dự án hợp tác RENFODA Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả xây dựng mô hình trồng cây bản địa dưới tán rừng Keo tai tượng tại vùng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2008
8. Trần Thị Hân, Đỗ Xuân Cẩm, Nguyễn Trường Khoa (2009), Bước đầu đánh giá nguồn gen cây thân gỗ bản địa ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị để trồng rừng phòng hộ bền vững, đặc san Khoa học và công nghệ số 04/2015 - Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Hân, Đỗ Xuân Cẩm, Nguyễn Trường Khoa (2009), "Bước đầu đánh giá nguồn gen cây thân gỗ bản địa ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị để trồng rừng phòng hộ bền vững
Tác giả: Trần Thị Hân, Đỗ Xuân Cẩm, Nguyễn Trường Khoa
Năm: 2009
9. Trần Thị Thanh Hương và Phùng Văn Khoa (2013), Nghiên cứu lựa chọn loài cây trồng rừng phòng hộ ven bờ lưu vực sông Cầu. Báo cáo Hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật 5– Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn loài cây trồng rừng phòng hộ ven bờ lưu vực sông Cầu
Tác giả: Trần Thị Thanh Hương và Phùng Văn Khoa
Năm: 2013
10. Nguyễn Thị Liệu, Phạm Xuân Đỉnh, Lê Đình Hải Nguyên (2001),Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng mô hình trồng rừng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ. Báo cáo sơ kết đề tài năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng mô hình trồng rừng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Liệu, Phạm Xuân Đỉnh, Lê Đình Hải Nguyên
Năm: 2001
11. Vũ Văn Mễ (1990), Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng giữ đất, giữ nước, cải thiện điều kiện đất đai và tiểu khí hậu trên một số vùng có điều kiện đặc biệt. Báo cáo tổng kết đề tài 1986 - 1990. Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng giữ đất, giữ nước, cải thiện điều kiện đất đai và tiểu khí hậu trên một số vùng có điều kiện đặc biệt
Tác giả: Vũ Văn Mễ
Năm: 1990
13. Nguyễn Xuân Quát (1996), “Vấn đề trồng cây bản địa”.Thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế lâm nghiệp - Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (4), tr11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề trồng cây bản địa"”.Thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát
Năm: 1996
14. Ngô Đình Quế (2008), Đánh giá mức độ suy thoái của rừng phòng hộ đầu nguồn cho lưu vực sông Thạch Hãn và đề xuất giải pháp phục hồi và phát triển.Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ suy thoái của rừng phòng hộ đầu nguồn cho lưu vực sông Thạch Hãn và đề xuất giải pháp phục hồi và phát triển
Tác giả: Ngô Đình Quế
Năm: 2008
15. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế (1999), Đánh giá tiềm năng sản xuất của đất lâm nghiệp vùng khu 4 cũ. Kết quả nghiên cứu khoa học lâm nghiệp vùng Bắc Trung bộ 1991 - 1996. Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng sản xuất của đất lâm nghiệp vùng khu 4 cũ
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế
Năm: 1999
16. Hoàng Liên Sơn, Cao Lâm Anh, Đặng Văn Thuyết(2005), Báo cáo đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998-2004 và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2006-2010.Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998-2004 và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Hoàng Liên Sơn, Cao Lâm Anh, Đặng Văn Thuyết
Năm: 2005
17. Lê Đức Thắng, Ngô Đình Quế và Cộng sự (2016), Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) trên vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 2 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) trên vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Lê Đức Thắng, Ngô Đình Quế và Cộng sự
Năm: 2016
18. Đặng Văn Thuyết, Nguyễn Thanh Đạm (2000), Báo cáo kết quả khảo sát các mô hình trồng rừng phòng hộ vùng cát ven biển Miền Trung. Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo sát các mô hình trồng rừng phòng hộ vùng cát ven biển Miền Trung
Tác giả: Đặng Văn Thuyết, Nguyễn Thanh Đạm
Năm: 2000
19. Đặng Văn Thuyết (2001), Thực trạng các mô hình trồng rừng phòng hộ trên cát di động ở ven biển miền Trung. Thông tin khoa học lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, (1), tr27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng các mô hình trồng rừng phòng hộ trên cát di động ở ven biển miền Trung
Tác giả: Đặng Văn Thuyết
Năm: 2001
20. Trần Xuân Thiệp, Vũ Văn Cần (1996), Một số loài cây bản địa phục vụ chương trình 327 ở vùng núi và trung du Đông Bắc. Thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế lâm nghiệp - Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (4), tr 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số loài cây bản địa phục vụ chương trình 327 ở vùng núi và trung du Đông Bắc
Tác giả: Trần Xuân Thiệp, Vũ Văn Cần
Năm: 1996
21. Bernad Dupuy (1995), Timber Mixed - Plantation in African Tropical Humid ZonesFood and Agriculture Organization of the United Nations Sách, tạp chí
Tiêu đề: Timber Mixed - Plantation in African Tropical Humid Zones
Tác giả: Bernad Dupuy
Năm: 1995
22. Forest Inventory and Planning Insititute (1996), Vietnam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Forest Trees
Tác giả: Forest Inventory and Planning Insititute
Năm: 1996
24. Rolllet. B 1969), La né généraation naturelle en forets dense humide sempervirente de la Guyaue Vénézuéliennae. Bois et Forêts des tropiques No - 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: La né généraation naturelle en forets dense humide sempervirente de la Guyaue Vénézuéliennae

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w