Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

97 6 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Nguyễn văn tuấn NGHIấN CU XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ LANG CHÁNH TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIP H NI 2008 Đặt vấn đề Hệ sinh thái rừng có vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường sống kinh tế quốc dân nhiều quốc gia Giữ đất, giữ nước, điều hoà khí hậu, phòng chống ô nhiễm thiên tai tác dụng rừng Tuy nhiên sức ép kinh tế dân số đà dẫn đến việc sử dụng mức tài nguyên rừng nước phát triển Tình hình làm cho nguồn tài nguyên tái tạo rừng đất rừng bị cạn kiệt nhanh chóng, môi trường rừng nói riêng môi trường sống nói chung bị suy thoái nghiêm trọng Thực vậy, rừng Thanh Hoá Việt Nam nói riêng giới nói chung giảm nhanh số lượng chất lượng, nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng từ trước đến nước ta mang tính sản xuất lâm nghiệp truyền thống, trình độ khoa học kĩ thuật lạc hậu, chậm đổi Con người sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng chưa thực hợp lý dẫn đến hậu xấu kinh tế, xà hội, tính đa dạng sinh học môi trường sinh thái Vì vậy, cần thiết phải quy hoạch, quản lý bảo vệ sử dụng rừng cách bền vững để vừa phát huy hết vị trí, vai trò chức rừng vừa lợi dụng rừng cách lâu dài, liên tục BQL rừng phòng hộ Lang Chánh nằm trải dài địa bàn xà huyện Lang Chánh có khu hệ động thực vật phong phú v có vai trò quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho dòng sông sông Âm, sông Cầu Chày Các sông thượng nguồn sông Chu, sông Mà Tuy nhiên, diện tích rừng khác, rừng phòng hộ Lang Chánh bị suy thoái nghiêm trọng công tác quản lý rừng chưa thực hiệu Mặt khác, phải đối mặt với tệ nạn săn bắt, khai thác động thực vật trái phép xâm lấn diện tích để phát triển nông nghiệp Ngăn chặn tác động tiêu cực, phát huy tiềm phát triển vốn rừng rừng phòng hộ Lang Chánh trăn trở nhiều ngành, nhiều cấp quyền người dân địa phương Để giải vấn đề trên, khuôn khổ luận văn cao học thực đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch, quản lý rừng bền vững Ban quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh tỉnh Thanh Hoá Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) đà trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới Hiện có hai định nghĩa sử dụng Việt Nam Theo Tổ Chức Gỗ Nhiệt đới (ITTO) QLRBV trình quản lý đất rừng cố định để đạt nhiều mục tiêu xác định rõ ràng công tác quản lý vấn đề sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị vốn có khả sản xuất sau rừng không gây ảnh hưởng tiêu cực thái đến môi trường vật chất xà hội".[22] Theo hiệp ước Helsinki QLRBV quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xà hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu, không gây tác hại hệ sinh thái khác[22] Các định nghĩa trên, nhìn chung tương đối dài dòng tóm lại có vấn đề sau: - Quản lý rừng ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản gỗ ; phòng hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất ; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái ) - Bảo đảm bền vững kinh tế, xà hội môi trường, cụ thể: + Bền vững kinh tế bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (không khai thác lạm dụng vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) + Bền vững mặt xà hội bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xà hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, cộng đồng địa phương + Bền vững môi trường bảo đảm kinh doanh rừng trì khả phòng hộ môi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không tác hại hệ sinh thái khác 1.2 Quản lý rừng bền vững giới Trong nhiều thập kỷ qua, giới nước phát triển đà nhận thức rõ tài nguyên rừng có hạn bị suy giảm nghiêm trọng, tài nguyên rừng nhiệt đới Nếu theo đà nay, năm diện tích rừng khoảng 15 triệu số liệu thống kê FAO 100 năm rừng nhiệt đới hoàn toàn biến mất, loài người chịu thảm họa khôn lường kinh tế, xà hội môi trường[10] Trên giới, lịch sử QLRBV hình thành từ sớm, đầu kỷ 18 nhà lâm học Đức Hartig, G.L[32]; Heyer, F [33] đà đề xuất nguyên tắc sử dụng lâu bền rừng loài đồng tuổi, nhà khoa học người Pháp (Gournand, 1922) người Thuỵ Sĩ (H.Biolley) đề phương pháp kiểm tra, điều chỉnh sản lượng rừng khác tuổi khai thác chọn [32] Trong giai đoạn đầu kỷ 20 hệ thống quản lý tài nguyên rừng tập trung thực nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển [17] Tuy nhiên, công tác quản lý tài nguyên rừng giai đoạn đà bỏ qua vai trò cộng đồng người dân địa Vào cuối kỷ 20, tài nguyên rừng đà bị suy thoái nghiêm trọng người nhận thức tài nguyên rừng có hạn cần bảo vệ Việc quản lý bảo vệ rừng thường gây nên mâu thuẫn lợi ích cá nhân, cộng đồng dân cư với lợi ích quốc gia, công tác quản lý rừng cần phải đề cập đến nhiều khía cạnh quan trọng xây dựng, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên rừng để vừa phục vụ cho nhu cầu xà hội, vừa đảm bảo tính ổn định bền vững lâu dài tài nguyên rừng Công cụ để quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng bao gồm quy trình công nghệ, sách, hoạt động nhằm thoả mÃn nguyên lý kinh tế, xà hội môi trường sinh thái Có thể nói quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững phương thức quản lý xà hội chấp nhận, có sở mặt khoa học, có tính khả thi mặt kỹ thuật hiệu mặt kinh tế [31] Để ngăn chặn tình trạng rừng, cộng đồng quốc tế đà thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều công ước bảo vệ phát triển rừng, có chiến lược bảo tồn quốc tế (1980 điều chỉnh năm 1991), Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO năm 1983), Chương trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985), Hội nghị quốc tế môi trường phát triển (UNCED năm 1992), Công ước buôn bán loài động thực vật quý (CITES), Công ước đa dạng sinh học (CBD, năm 1992), Công ước thay đổi khí hậu toàn cầu (CGCC, năm1994), Công ước chống sa mạc hoá (CCD, năm1996), Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, năm1997), vv Những năm gần nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế quốc gia QLRBV đà liên tục tổ chức [10] Hiện giới đà có tiêu chuẩn QLRBV cấp quốc gia (Canada, Thuỵ Điển, Malaysia, Indonesia ) cấp quốc tế cđa tiÕn tr×nh Helsinki, tiÕn tr×nh Montreal, vv Héi đồng quản trị rừng (FSC) tổ chức gỗ nhiệt đới đà có tiêu chuẩn tiêu chí báo quản lý rừng (P&C) đà công nhận áp dụng nhiều nước giới, tổ chức cấp chứng rừng dùng tiêu chí để đánh giá tình trạng quản lý rừng xét cấp chứng QLRBV cho chủ rừng [22] Tháng năm 1998 nước khu vực Đông Nam đà tổ chức hội nghị lần thứ 18 Hà Nội để thoả thuận đề nghị Malaysia xây dựng tiêu chí số vÒ QLRBV ë vïng ASEAN ( C&I ASEAN ), thùc chÊt C&I cđa ASEAN cịng gièng C&I cđa ITTO, bao gồm tiêu chí chia làm hai cấp quản lý cấp quốc gia cấp đơn vị quản lý [12] Từ ngày 07 đến 10/9/2004 70 chuyên gia quốc tế gặp trụ sở Liên Hợp Quốc để cân nhắc lựa chọn liên quan đến việc quản lý rừng toàn giới tương lai Đến nay, quốc gia đà đưa hàng loạt biện pháp mang tính quốc tế để bảo vệ rừng tương lai việc tăng cường cải thiện hệ thống luật pháp quốc tÕ, ph¸t triĨn mét hiƯp ­íc qc tÕ mang tÝnh bắt buộc liên quan đến việc quản lý xây dựng biện pháp cụ thể thoả ước rừng sở hiệp ước quốc tế tồn 1.3 Quản lý rừng bền vững ë ViƯt Nam HiƯn ViƯt Nam cã tỉng diƯn tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích cã rõng lµ 12,61 triƯu vµ 6,16 triƯu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất nông lâm nghiệp [26] áp lực việc gia tăng dân số kết hợp với việc quản lý sử dụng rừng chưa bền vững, nhu cầu lớn khai hoang đất rừng lâm sản phục vụ cho nỊn kinh tÕ x· héi lµm cho diƯn tÝch vµ chất lượng rừng năm trước đà bị suy giảm liên tục rừng tự nhiên Bên cạnh đó, hai chiến tranh kéo dài mà đặc biệt chiến chống Mỹ, rừng Việt Nam đà bị hủy hoại khoảng gần triệu Nếu nh­ tû lƯ che phđ cđa rõng n­íc ta vµo năm 1943 43,3% đến năm 1976 33,8% [15] đến năm 1990 diện tích rừng toàn quốc 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% [26] Trong giai đoạn 1980-1990, diện tích rừng trồng có tăng không bù đắp lại rừng tự nhiên bị [13], diện tích rừng bị mà chất lượng rừng bị suy thoái nghiêm trọng Trong năm gần đây, tình hình đà cải thiện đáng kể nhờ chủ trương sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhà nước Đến năm 2000 tỷ lệ che phủ rừng nước đà nâng lên 33,2% [5], năm 2004 36,7% [4] đến tháng 12 năm 2007 38,2% [6] đáng ý rừng phòng hộ đặc dụng đà tăng lên kể số lượng lẫn chất lượng Theo dự báo nhiều chuyên gia, đến năm 2020 dân số Việt Nam khoảng 100 triệu người, tức cần phải đảm bảo sống cho thêm gần 20 triệu người Đây vừa hội nguồn nhân lực, lao động thách thức lớn cho kinh tế xà hội, chắn áp lực vào tài nguyên rừng ngày lớn hơn, đòi hỏi phủ phải có kế sách thích hợp để quản lý tốt nguồn tài nguyên rừng Công tác tổ chức, quản lý sử dụng tài nguyên rừng Việt Nam chia làm thời kỳ theo tiến trình phát triĨn kinh tÕ x· héi ViƯt Nam nh­ sau: 1.3.1 Thời kỳ trước năm 1945 Thời kỳ toàn rừng nước ta rừng tự nhiên, hệ sinh thái rừng đa dạng phong phú Nhu cầu gỗ, củi, đất canh tác vv thấp, tác động người chưa ảnh hưởng đáng kể đến tài nguyên rừng Công tác trồng rừng chưa đề cập đến, vấn đề quản lý tài nguyên rừng đà quan tâm tập trung vào số khu rừng có khả mang lại lợi ích cho nhà nước thực dân phận quan lại, mức độ quản lý lỏng lẻo, đơn giản Đơn vị quản lý rừng thời kỳ gọi hạt lâm nghiệp có qui mô tương đương với cấp tỉnh, nội dung hoạt động lâm nghiệp thời kỳ chủ yếu quản lý tài nguyên rừng nhằm để thu thuế Để thực mục tiêu khai thác tài nguyên rừng, người ta đà chia rừng thành ba loại: - Rừng không thuộc quản lý Nhà nước: Đây khu rừng vùng sâu vùng xa với mật độ dân địa phương thấp, khó tiếp cận kiểm soát khu rừng dân địa phương có quyền tự khai thác gỗ, lâm sản phát nương làm rẫy để đáp ứng nhu cầu hàng ngày họ [10] - Rừng khai thác : Là khu rừng tự nhiên nằm gần khu dân cư có điều kiện giao thông thuận lợi, rừng phân chia thành đơn vị quản lý, kiểm kê tài nguyên, điều tra thông tin phục vụ quản lý Các đơn vị rừng chia thành cúp (coup) khai thác Nhà nước quy định cấp kính tối thiểu phép khai thác Kiểm lâm đặt trạm kiểm soát cửa rừng, tất gỗ khai thác chấp nhận đóng búa, nộp thuế cho phép lưu thông [15] - Rừng quan trọng : Là khu rừng có vị trí quan trọng kinh tế khai thác bảo vệ suốt luân kỳ, khu rừng có chức quan trọng khác rừng đầu nguồn cần bảo vệ nghiêm ngặt [15] 1.3.2 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1990 Từ sau ngày hoà bình lập lại (1954), nhiều diện tích rừng đất rừng miền Bắc quy hoạch đưa vào lâm trường quốc doanh Nhiệm vụ chủ yếu lâm trường khai thác rừng ®Ĩ phơc vơ cho nỊn kinh tÕ x· héi, c«ng tác trồng rừng chưa quan tâm mức, diện tích rừng trồng không bù đắp diện tích rừng bị - Về tổ chức quản lý: Cấp quản lý nhà nước Trung ương có Tổng cục Lâm nghiệp (từ năm 1976 Bộ Lâm nghiệp ) quan chuyên ngành Chính phủ Đến năm 1973 Ngành Lâm nghiệp Chính phủ cho thành lập Cục Kiểm lâm, quan thực thi luật pháp bảo vệ rừng cấp tỉnh có Ty lâm nghiệp (sau Sở Lâm nghiệp) quan quản lý lâm nghiệp tỉnh kiêm việc quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp cấp huyện có Phòng lâm nghiệp trực thuộc UBND huyện, đồng thời quan ngành dọc Sở Lâm nghiệp - VỊ tỉ chøc qu¶n lý sư dơng rõng : Rõng chia thành chức để quản lý sử dụng Đó rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng tỉnh, rừng đất rừng chia thành tiểu khu có diện tích trung bình 1000 đánh số từ đến số cuối phạm vi tỉnh Các tiểu khu thể đồ địa hình theo ranh giới tự nhiên dông núi, sông suối, địa hình địa vật dễ nhận biết Tổ chức quản lý loại rừng hình thành phát triển từ năm 1986 có Luật Bảo vệ phát triển rừng văn pháp quy luật [15] Thời kỳ công tác quản lý bảo vệ rừng chia làm giai đoạn khác nhau: + Từ năm 1945 đến 1960 : Công tác quản lý bảo vệ rừng miền Bắc chủ yếu khoanh nuôi bảo vệ, hướng dẫn người dân miền núi sản xuất, canh tác đất nương rẫy, ổn định công tác định canh định cư + Từ năm 1961 đến 1975 : Công tác quản lý bảo vệ rừng tăng cường trọng, công tác khai thác rừng ý thực theo quy trình quy phạm, đảm bảo xúc tiến tái sinh tự nhiên + Từ 1976 đến 1990 : Công tác quản lý bảo vệ rừng tổ chức thông qua lực lượng kiểm lâm toàn quốc kiện toàn đến lâm trường quốc doanh, liên hiệp Lâm - Nông - Công nghiệp đồng thời quản lý đến tiểu khu rừng Giai đoạn Nhà nước thống quản lý toàn tài nguyên rừng thông qua lâm trường quốc doanh, người dân cộng đồng đà bị tách rời khỏi hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên rừng Nhà nước 1.3.3 Thời kỳ từ năm 1991 đến Nét đặc trưng thời kỳ chuyển đổi chế từ lâm nghiệp nhà nước sang lâm nghiệp xà hội, vai trò người dân (nhất người dân địa) công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đặc biệt quan tâm Hệ thống tính chất quản lý ngành có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên rừng tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu Năm 1995 Bộ Lâm nghiệp sát nhập với Bộ Nông nghiệp Bộ Thuỷ lợi thành lập Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Cơ cấu tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp nh­ sau: - ë cÊp trung ­¬ng: D­íi Bé NN& PTNT có Cục Lâm nghiệp Cục Kiểm lâm - cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương : Có Chi cục Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm Chi cục Lâm nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, theo nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2006 phủ tổ chức hoạt động kiểm lâm, thị số 45/2007/CT-BNN ngày 25 tháng năm 2007 Bộ NN&PTNT việc khẩn trương triển khai đổi tổ chức hoạt động kiểm lâm địa phương muộn cuối quý hai năm 2007 tất Chi cục Kiểm lâm địa phương chịu quản lý trùc tiÕp cđa së NN&PTNT - ë cÊp hun: Có Hạt kiểm lâm trực thuộc Chi cục Kiểm lâm chịu lÃnh đạo UBND huyện, thực nhiệm vụ giao cho lực lượng kiểm lâm địa bàn huyện - cấp xÃ: Các xà miền núi có rừng quan, tổ chức chuyên trách lâm nghiệp có kiểm lâm viên phụ trách, quản lý địa bàn - cấp thôn, bản: Có quy ước, hương ước thôn quản lý, bảo vệ rừng Cùng với xu ngành lâm nghiệp giới, công tác QLRBV Việt Nam ngày quan tâm Tháng năm 1997 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam thay mặt phủ ký cam kÕt b¶o tån Ýt nhÊt 10% diƯn tÝch rõng gåm hệ sinh thái rừng có, cộng ®ång qc tÕ, ViƯt Nam sÏ tham gia thÞ tr­êng lâm sản sản phẩm dán nhÃn khai thác hợp pháp khu rừng đà cÊp chøng chØ rõng khèi AFTA vµ WTO [11] Tháng 12/1998 hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững Bộ NN&PTNT, WWF Đông Dương, Đại sứ quán vương quốc Hà Lan Hà Nội FSC đồng tài trợ tổ chức TP.HCM, Hội thảo có tham gia đại diện quan: Văn phòng Chính phủ, ngành, cục, vụ, viện, trường, sở, chi cục, công ty, lâm trường, xí nghiệp, Hội nông dân, Hội phụ nữ nhiều nhà khoa học lĩnh vực lâm nghiệp, kinh tế, xà hội, dân tộc miền núi, môi trường, tổ chøc phi chÝnh phđ qc tÕ t¹i ViƯt Nam Héi thảo đà thành lập Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng đề xuất chương trình hoạt động năm [1] Đến Tổ công tác quốc gia đà biên soạn tài liệu "Tiêu chuẩn Việt Nam quản lý rừng bền vững" dựa tiêu chn cđa FSC qc tÕ, cã ®iỊu chØnh bỉ sung cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, bao gồm 10 tiêu chuẩn tóm tắt sau: - Tiêu chuẩn 1: Tuân theo pháp luật P&C&I VN - Tiêu chuẩn 2: Quyền trách nhiệm sử dụng đất - Tiêu chuẩn 3: Quyền người dân sở - Tiêu chuẩn 4: Mối quan hệ cộng đồng quyền công nhân - Tiêu chuẩn 5: Những lợi ích từ rừng - Tiêu chuẩn 6: Tác động môi trường - Tiêu chuẩn 7: Kế hoạch quản lý - Tiêu chuẩn 8: Kiểm tra đánh giá - Tiêu chuẩn 9: Duy trì khu rừng có giá trị bảo tồn cao - Tiêu chuẩn 10: Rừng trồng Tháng năm 2006, Việt Nam đà bắt đầu xin cấp chứng rừng FSC [17] Ngày 26/7/2006 Hà Nội, Trung ương Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam đà khai trương đưa vào hoạt động Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Đây tổ chức phi Chính phủ, phi lợi nhuận, thành viên Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) Viện hoạt động Việt Nam nhằm đẩy mạnh trình quản lý rừng bền vững địa phương, hỗ trợ khu vực trọng điểm rừng quốc gia xây dựng tiêu chuẩn rừng quốc tế công nhận trước sản phẩm rừng Việt Nam chế biến thương mại[24] Bên cạnh công tác quản lý bảo vệ rừng, công tác trồng rừng đà quan tâm coi trọng, nhiều chương trình, dự án trồng rừng đà thực như: Dù ¸n trång rõng PAM, Dù ¸n trång rõng 327, Chương trình trồng triệu rừng, Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn ADB, Dự án trồng rừng KFW4, làm tăng nhanh tổng diện tích, số lượng, chất lượng rừng toàn quốc Theo Thứ trưởng Bộ Nông 82 sản xuất kinh doanh BQL Dựa yếu tố trữ lượng, phân loại theo chức rừng tự nhiên địa bàn nghiên cứu, đồng thời nhằm khai thác lợi dụng tài nguyên rừng gỗ đà đến tuổi thành thục công nghệ thành thục tự nhiên, khai thác đảm bảo tái sinh rừng - Căn vào qui phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre, nứa (QPN 14-92) ban hành kèm theo định số 200/QĐ/KT ngày 31/3/1993 Bộ lâm nghiệp (nay Bộ NN&PTNT) [3], định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 7/7/2005 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản Đề tài đưa số tiêu cho đối tượng rừng đưa vào khai thác khu vực nghiên cứu sau: - Loại rừng đưa vào khai thác: Rừng tự nhiên rừng sản xuất - Trạng thái đưa vào khai thác : rừng giàu (IIIA3, IIIB) - Trữ lượng bình quân/ha:187 m3 - Diện tích: 573,46 - Cường độ khai thác bình quân : 21%, tỷ lệ lợi dụng gỗ lớn : 65%, tận dụng 10% - Tổng trữ lượng cho năm đầu: 22.519m3 + Tổng sản lượng gỗ lớn 14.637 m3, gỗ tận dụng 2.251 m3 - Loại hình khai thác : khai thác chọn mục đích kinh tế - Luân kỳ khai thác 35 năm - Kế hoạch khai thác từ 2009-2044; bình quân 2.927m3 gỗ lớn /năm cho giai đoạn năm đầu Địa danh đưa vào khai thác BQL tiểu khu: 417, 422, 424, 428 3.5.3.3 Trồng rừng Đối tượng trồng rừng đất trống trảng cỏ, đất trống bụi có mật độ tái sinh thấp chất lượng kém, mẹ gieo giống, khả cải tạo rừng ®Ĩ phơc håi l¹i rõng DiƯn tÝch ®Êt trång rõng 554,36 có 51,63 rừng phòng hộ 502,73 rừng sản xuất Rừng phòng hộ trồng loài như: Lát hoa, Sao đen, Muồng đen, vv Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thực theo quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn 83 (QPN 13-91) ban hành kèm định 134/QĐ-KT ngày 4/4/1991 Bộ Lâm nghiệp (nay NN&PTNT) Rừng sản xuất trồng loài có giá trị kinh tế như: Luồng, Keo loại, Bạch đàn kinh tế, vv biện pháp kỹ thuật lâm sinh thực theo quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre, nứa (QPN 14- 92) ban hành kèm theo định số 200/QĐ-KT ngày 31/3/1993 Bộ Lâm nghiệp [3] Các định mức kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng phòng hộ sản xuất dựa Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng 3.5.3.4 Chăm sóc rừng trồng - Diện tích đưa vào chăm sóc 150,0 (chăm sóc rừng phòng hộ 50,0 ha, chăm sóc rừng sản xuất 100,0 ha) diện tích đà trồng từ năm 2006, loài trồng chủ yếu: Lát hoa + Keo lai; Keo lai(úc) loài, sinh trưởng phát triển tốt Các định mức kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng phòng hộ sản xuất dựa Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng 3.5.3.5 Cải tạo rừng a, Làm giầu rừng Làm giầu rừng chủ yếu đối tượng rừng sản xuất trạng thái rừng nghèo kiệt ( IIIA1 ), rõng non phôc håi ( IIA,IIB ) có chất lượng kém, trữ lượng thấp, tổ thành loài kinh tế không đáp ứng mục tiêu kinh doanh, điều kiện dân sinh kinh tế thuận lợi Diện tích đưa vào làm giầu 690,90 ha, rừng IIIA1 là300,00 ha, rừng IIA,IIB 390,90 Loài đưa vào làm giầu địa có giá trị kinh tế như: Trám, Re, Vạng trứng, GiẻCác biện pháp kỹ thuật lâm sinh thực cho làm giầu rừng thực theo quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre, nứa (QPN 14-92) ban hành kèm theo định số 200/QQD/KT ngày 31/3/1993 Bộ lâm nghiệp (nay Bộ NN&PTNN) [3] b, Khoanh nuôi tái sinh rừng 84 Đối tượng khoanh nuôi tái sinh rừng thực diện tích đất trống có gỗ rải rác (IC) có mật độ tái sinh đảm bảo > 1000 cây/ha nơi cao xa dốc, khó khăn cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh Diện tích quy hoạch cho khoanh nuôi tái sinh 98,20 Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho khoanh nuôi tái sinh rừng thực theo quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre, nứa (QPN 14-92) ban hành kèm theo định số 200/QĐ/KT 31/3/1993 Bộ lâm nghiệp (nay Bộ NN&PTNN) [3] 3.5.3.6 Các giải pháp kỹ thuật nông lâm nghiệp khác Các giải pháp kỹ thuật sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trình sản xuất kinh doanh Nông Lâm nghiệp bền vững Một phương thức sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao, trì suất ổn định lâu dài phát huy tối đa yêu cầu xà hội bảo vệ môi trường sống, giải pháp kỹ thuật xem xét cách toàn diện mặt Vì vậy, bên cạnh giải pháp tổ chức quản lý, sách cho giải pháp kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật sản xuất Nông Lâm nghiệp, có ý nghĩa định việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Mặc dù hệ thống qui trình qui phạm, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật công trình nghiên cứu thử nghiệm đà đề cập chi tiết giải pháp kỹ thuật Song thực tế, hệ thống giải pháp kỹ thuật áp dụng vào địa điểm cụ thể bộc lộ bất cập Vì vậy, để góp phần thúc đẩy phát triển Lâm nông nghiệp bền vững giải pháp kỹ thuật Lâm nông nghiệp cần tập trung vào vấn đề sau đây: - Đánh giá tiềm đất đai quy hoạch sử dụng đất - Xác định tập đoàn trồng phù hợp với loại đất, địa phương phù hợp với mục đích kinh doanh loại rừng, điều kiện tự nhiên cụ thể - Nâng cao lực nghiên cứu cải thiện giống đáp ứng yêu cầu giống cho sản xuất nhằm tạo nhiều sản phẩm hàng hoá có sức mạnh cạnh tranh thị trường - Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật kết hợp hài hoà với kiến thức địa gắn với việc bảo tồn nguồn gen quý đà có hệ sinh thái rừng tự nhiên 85 - Trong công tác trồng rừng cần ý chọn loài trồng chủ yếu từ loài địa, phù hợp với điều kiện địa phương Lựa chọn phương thức phương pháp trồng rừng phù hợp với mục đích kinh doanh, lợi dụng tối đa điều kiện ngoại cảnh, có biện pháp xử lý thực bì, biện pháp làm đất nhằm bảo vệ độ che phủ thực bì bảo vệ đất chống xói mòn đất Bảo vệ tối đa loài gỗ tái sinh diện tích trồng rừng, nghiêm cấm hành vi tác động tiêu cực đến rừng trồng đất trồng rừng - Phải xác định đối tượng làm giầu rừng, chọn loài làm giầu, biện pháp tác động phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh địa phương - Công tác khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng cần lập hồ sơ quản lý theo tiểu khu thuê khoán tập thể, hộ gia đình quản lý thực theo biện pháp kỹ thuật đà ban hành 3.5.4 Giải pháp tổ chức quản lý 3.5.4.1 VỊ tỉ chøc x©y dùng rõng Tỉng diƯn tích tự nhiên BQL 8973,25 ha, phân chia thành 15 tiểu khu Căn vào điều kiện tự nhiên, điều kiện địa hình khu vực chức cung cấp rừng Căn vào việc thực định 187/QĐ Thủ tướng Chính phủ xếp lại doanh nghiệp lâm nghiệp BQL Căn vào kết rà soát phân cấp loại rừng tỉnh Thanh Hoá, tài nguyên rừng địa bàn phân chia thành chức rừng phòng hộ rừng sản xuất Diện tích rừng phòng hộ 4875,84 (gồm 11 tiểu khu),diện tích rừng sản xuất 4097,41 (gồm 11 tiĨu khu), mét sè tiĨu khu gåm cã c¶ kho¶nh sản xuất phòng hộ Hệ thống tiểu khu thực địa phải có ranh giới rõ ràng có mốc bảng kiên cố, dễ nhận biết + Để tránh xung đột, tranh chấp đất đai thường xuyên xảy BQL rừng phòng hộ Lang Chánh với số gia đình cộng đồng địa phương làm ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản lý rừng, cần thiết phải tiến hành đóng mốc phân định ranh giới đất thuộc BQL rừng phòng hộ với địa giới hành xà khu vực theo quy chế xác định ranh giới cắm mốc loại rừng ban hành kèm theo định số 3031/1997/QĐ-BNN&PTNT ngày 20 tháng 11 năm 1997 86 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cần phân định ranh giới đồ lẫn thực địa, điều kiện cho phép xây dựng đường tuần tra, bảo vệ nhựa, bê tông trồng gỗ lớn theo băng để làm ranh giới 3.5.4.2 Về tổ chức quản lý rừng Công tác tổ chức quản lý rừng thực sở Hành nghiêp có thu, trưởng ban người chịu trách nhiệm tư cách pháp nhân hoạt động sản xuất, khai thác kinh doanh lợi dụng tài nguyên rừng, bảo vệ phát triển vốn rừng diện tích giao quyền quản lý sử dụng Các hoạt động quản lý phải vào công tác quản lý xây dựng rừng - Đối với rừng phòng hộ lấy mục tiêu phòng hộ đảm bảo cho rừng thực tốt chức phòng chống xói mòn, rửa trôi dinh dưỡng đất, đảm bảo chức điều tiết nước, phòng chống ô nhiễm môi trường sinh thái - Đối với rừng sản xuất phải tổ chức xây dựng đề án, dự án, luận chứng kinh tế khả thi cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt để kinh doanh lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng khai thác, làm giầu, trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng cách hiệu quả, bền vững - Về tổ chức quản lý phải thực công tác giao đất khoán rừng đến trạm bảo vệ rừng, hộ gia đình sinh sống địa bàn để đất rừng thùc sù cã chđ - KÕt hỵp víi chÝnh qun địa phương, cụ thể xà Tân Phúc, Trí Nang, Quang Hiến, Giao Thiện, Tam Văn với bà làng Húng, Năng Cát, Chu Sơn, Oi, xây dựng hương ước thôn liên quan đến nghề rừng với nội dung: quản lý bảo vệ rừng; quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm người dân cộng đồng việc nhận khoán rừng, đất rừng tự nhiên rừng trồngTiến hành giao đất giao rừng cho bà dân tộc theo hình thức giao cho cộng đồng thôn quản lý 3.5.5 Giải pháp sách 3.5.5.1 Chính sách đất đai Chính sách đất đai có vị trí ảnh hưởng lớn công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Việc thực sách đất đai đắn, phù hợp với thực tiễn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xà hội, nguyện vọng người dân địa bàn góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tài 87 nguyên rừng đảm bảo nhiều mặt giá trị giá trị kinh tế, giá trị phòng hộ, giá trị bảo tồn đa dạng sinh học Ngược lại sách đất đai không phù hợp tác động lớn phá vỡ giá trị trên, tài nguyên rừng bị suy kiệt, sản xuất bất ổn, kinh doanh lợi dụng rừng không hiệu Vì thực sách đất đai cần hoàn thiện nội dung sau: - Xác định rõ quyền lợi hợp pháp, trách nhiệm nghĩa vụ chủ đất người giao đất sở luật đất đai sách khác liên quan đến tài nguyên rừng Tạo điều kiện cho người dân, cộng đồng có tiếng nói, có trách nhiệm việc quản lý rừng, đồng thời có hình thức, biện pháp thưởng phạt thích đáng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức sử dụng đất giao, cho thuê - Chấm dứt tình trạng giao đất tràn lan chạy theo thành tích, giao đất không cụ thể thiếu kế hoạch sử dụng, giao đất không đối tượng, không xuất phát từ nhu cầu người nhận đất - Đẩy mạnh việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình theo nghị định 01/CP nghị định 163/CP, giải tranh chấp khiếu kiện đất đai Đảm bảo mảnh đất, mảnh rừng có chủ quản lý hợp pháp cụ thể - Quan tâm có sách ưu tiên hàng đầu hộ dân tộc Thái, Mường sống địa bàn việc giao nhận khoán đất lâm nghiệp, nhằm tạo công ăn việc làm giúp bà xoá ®ãi gi¶m nghÌo, cã nghÜa vơ viƯc thùc hiƯn công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn - Tỉ chøc thùc hiƯn, kiĨm tra gi¸m s¸t qu¸ trình thực chủ trương sách Đảng Nhà nước liên quan đến sách đất đai 3.5.5.2 Chính sách thị trường nông lâm sản hưởng lợi Chính sách thị trường giá nông lâm sản sách hưởng lợi người dân, người lao động, doanh nghiệp quan tâm trình sản xuất vật chất, ảnh hưởng trực tiếp đến thành lao động, yếu tố đánh giá kết thu nhập, lợi nhuận trình sản xuất kinh doanh Chính sách thị trường nông lâm sản hưởng lợi Nhà nước yếu tố quan trọng có tác động đến trình sản xuất, điều tiết, cân đối lực sản xuất trình hoạt động kinh 88 tế vận hành theo chế thị trường có định hướng Nhà nước xu mở cửa hội nhập quốc tế Để tăng cường khả quản lý tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích sản xuất phát triển tạo nhiều loại sản phẩm hàng hoá có sức mạnh cạnh tranh thị trường, sách thị trường hưởng lợi cần hoàn thiện công việc sau: - Thnh lập dịch vụ tư vấn cung cấp kiến thức thị trường, vốn đầu tư số yếu tố khác kỹ thuật nhằm giúp người dân, đơn vị tự chọn cho loại hình kinh doanh, cấu loài trồng - Hoàn chỉnh sách thị trường tiêu thụ nông lâm sản, thực chế lưu thông hàng hóa thông thoáng, giảm bớt thủ tục phiền hà, nhiều cửa nhiều cấp quản lý chồng chéo Thực biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩuTạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất nông lâm sản - Quán triệt thực triệt để định 178/QĐ Bộ NN&PTNN sách hưởng lợi từ rừng người nhận khoán, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, để người dân yên tâm nhận kinh doanh có hiệu diện tích giao khoán - Tăng cường kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm gỗ lâm sản theo quy định Nhà nước Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 3.5.5.3 Chính sách khoa học công nghệ Trong kinh tế thị trường, việc đầu tư có khoa học, áp dụng thành tựu vào sản xuất kinh doanh có vai trò định đến số lượng chất lượng sản phẩm hàng hoá xà hội Cần có sách khuyến khích hỗ trợ người dân tham gia nghiên cứu, nhằm khai thác triệt để kiến thức địa vào sản xuất Nông Lâm nghiệp Đầu tư mức cho việc phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực Nông Lâm nghiệp, áp dụng thành tựu công nghệ sinh học đại Ưu tiên đầu tư cho sử dụng loại giống tạo đột phá suất, chất lượng khả cạnh tranh với sản phẩm khác thị trường 89 Để sách khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất có hiệu quả, giải pháp sách sản xuất lâm nghiệp, cần hoàn thiện công việc liên quan: - Nghiên cứu trồng thử nghiệm số loài địa có giá trị kinh tế giá trị bảo tồn - Nghiên cứu đánh giá trình phục hồi rừng tự nhiên khoanh nuôi - áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất lâm nghiệp để xây dựng mô hình canh tác đất dốc,các mô hình nông lâm kết hợp nhằm phát huy tốt chức phòng hộ rừng đồng thời khai thác tiềm đất đai quan điểm bền vững lâu dài hiệu - áp dụng công nghệ sinh học nuôi cấy mô, giâm homđể tạo giống có suất cao,chất lượng tốt,thích nghi với hoàn cảnh lập địa,có khả chống chịu khí hậu thời tiết ,sâu bệnh hại - Nghiên cứu ứng dụng phát triển sản xuất hàng nông lâm sản sản phẩm gỗ (giống luồng, song mây, tre có suất cao, chất lượng tốt) đáp ứng cho sản xuất chế biến xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Có biện pháp khuyến khích cá nhân, hộ gia đình, tập thể, doanh nghiệp phát triển công nghệp chế biến phù hợp với nhiều loại lâm sản để hạn chế khai thác tài nguyên rừng mức Trong công tác kinh doanh lợi dụng rừng với mục tiêu phát triển bền vững việc khai thác sử dụng sản phẩm gỗ đóng vai trò vô quan trọng Nhiều loại lâm sản gỗ có sức cạnh tranh thị trường lâm sản xuất khẩu, đà cã vai trß quan träng thu nhËp cđa nỊn kinh tế 3.5.5.4 Chính sách môi trường Vấn đề môi trường đời sống loài người tác động người đến môi trường điểm quan t©m cđa nhiỊu tỉ chøc qc tÕ, cđa nhiỊu quốc gia phát triển Các hội nghị, hội thảo, diễn đàn quốc tế môi trường đà không ngừng lên tiếng cảnh báo nạn ô nhiễm môi trường sống mức cao Với tác nhân sản xuất công nghiệp chế biến phát triển với chất lượng khí thải vào môi trường mức nguồn tài nguyên thiên nhiên ban tặng, tài nguyên 90 rừng coi sản phẩm tự nhiên vô giá, có nhiều mặt giá trị kinh tế, xà hội, môi trường sinh thái, đa dạng sinh học ngày bị khai thác cạn kiệt, phổi xanh hành tinh bị suy giảm phá hoại người tài nguyên rừng nhiệt đới, đối tượng bị tác động nhiều có ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái trái đất, vai trò tác dụng rừng mưa nhiệt đới lớn khí hậu toàn cầu Vấn đề môi trường đà đề cập đến dừng lại văn bản, dự án, luận chứng khả thi, trường họcmà chưa vận hành chế hoạt động kinh tÕ – x· héi cña quèc gia hay mét vïng lÃnh thổ Nguyên nhân chưa lượng hoá ảnh hưởng tổn hại môi trường gây cho kinh tế cho sinh hoạt đời sống hàng ngày người Hoặc nguyên nhân chế độ sách môi trường không rõ ràng, sức thuyết phục Hoặc mục tiêu kinh tế lấy lợi nhuận làm đầu mà người chấp nhận bỏ qua vấn đề bảo vệ môi trường Vì vậy, sách môi trường cần tập trung giải số vấn đề sau đây: - Tăng cường nghiên cứu ảnh hưởng tác động môi trường đến trình phát triển kinh tế xà hội Cần đưa tiêu chí cụ thể ô nhiễm môi trường - Các biện pháp bảo vệ môi trường nội dung quan trọng, nội dung cần xác định dự án đầu tư phát triển kinh tế xà hội sản xuất kinh doanh - Tăng cường đầu tư cho việc bảo vệ, xây dựng phát triển rừng hệ sinh thái để cải thiện môi trường sống - Phải có sách thu thuế tài nguyên rừng thông qua hưởng lợi từ môi trường nghành khác công nghiệp chế biến, nông nghiệp, thuỷ lợi, hải sản, du lịch sinh tháiđể bù đắp cho nguồn vốn xây dựng rừng hạn hẹp - Xây dựng khung hình phạt chi tiết cụ thể cho trường hợp vi phạm trình quản lý sử dụng tài nguyên rừng - Xây dựng, ban hành hoàn thiện số sách bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm nguồn nước, chèng « nhiƠm m«i tr­êng kh«ng khÝ 91 - Tăng cường công tác tuyên truyền cộng đồng dân cư, làm thay đổi nhận thức người môi trường, biết hiểm hoạ mà môi trường gây cong người phá hoại, làm phá vỡ cân sinh thái Các thông tin, kiến thức môi trường phổ biến rộng rÃi cho người biết chia 3.5.6 Giải pháp đầu tư Vốn điều kiện thiếu với hoạt động kinh tế kinh tế thị trường quốc dân Trong năm vừa qua Đảng Nhà nước ta đà quan tâm nhiều đến vấn đề đầu tư tín dụng cho hoạt động sản xuất nhiều lĩnh vực kinh tế có ngành lâm nghiệp, mà biểu đời nghị định, định, chương trình, sáchcó liên quan đến phát triển kinh tế lâm nghiệp Quá trình thực đà mạnh dạn thông thoáng song nhiều bất cập Để sách đầu tư tín dụng thực trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển cần thực tốt biện pháp sau đây: - Mở rộng mức tín dụng, tăng vốn vay trung hạn dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất Xác định thời hạn cho vay vốn phải cụ thể phù hợp với chu kỳ kinh doanh theo loại hình kinh doanh thời gian khấu hao loại thiết bị đầu tư, sản xuất kinh doanh nghề rừng có chu kỳ kinh doanh dài - Đối với hộ nhận đất rừng để quản lý, bảo vệ trồng rừng cần vay vốn kịp thời đầy đủ theo hạn mức - Năng suất đầu tư cho hoạt động lĩnh vực trồng rừng loại địa, khoanh nuôi tái sinh bảo vệ rừng nhằm đảm bảo mức thu nhập cho người lao động nghề rừng ổn định có tích luỹ - Đơn giản bớt thủ tục vay vốn hộ gia đình kinh doanh rừng sản xuất nông lâm nghiệp, đồng thời kéo dài thời gian hoàn vốn, để đảm bảo cho người dân có điều kiện sản xuất kinh doanh - Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước từ chương trình, dự án chương trình 661, chương trình 135 Chính phủ, định, 92 sách đầu tư tín dụng sản xuất nông lâm nghiệp Hoặc khai thác triệt để nguồn vốn tự có, vốn nhàn rỗi nhân dân để đầu tư cho sản xt nghỊ rõng - Më réng liªn doanh liªn kÕt với tổ chức kinh tế nước, c¸c tỉ chøc qc tÕ, tỉ chøc phi chÝnh phđ để thu hút vốn đầu tư cho sản xuất nghề rừng địa bàn - Trong trình sản xuất kinh doanh đơn vị, doanh thu từ khai thác rừng tự nhiên, lâm sản phụ nên đầu tư để tái tạo sản xuất, mở rộng kinh doanh, hỗ trợ vốn cho người dân địa bàn tạo công việc ổn định, thu nhập cao để họ yên tâm sản xuất lâu dài 93 Chương Kết luận, tồn kiến nghị 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội, nhân văn, thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững, đề tài đến kết luận sau: - Địa bàn nghiên cứu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tiềm đất đai lớn, đất tính chất đất rừng, thích nghi với lâm nghiệp - Đất lâm nghiệp chiếm 99% diện tích tự nhiên, có nguồn tài nguyên sinh vật rừng phong phú đa dạng tiêu biểu cho hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Đây tiềm sinh học lớn có ý nghĩa trình sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái - Điều kiện kinh tế xà hội địa bàn có nhiều thuận lợi, lực lượng lao động dồi kết hợp với CBCNVC có trình độ văn hoá, trình độ dân trí đồng đều, luôn thường xuyên phổ cập kiến thức sản xuất nghề rừng đáp ứng yêu cầu sản xuất nghành lâm nghiệp - Hệ thống sở hạ tầng địa bàn điện, đường, trường học tương đối đầy đủ đảm bảo phục vụ sinh hoạt người dân, cán công nhân viên phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh BQL - Điều kiện địa hình phức tạp, độ dốc cao, dốc hiểm trở bị chia cắt nhiều sông suối gây khó khăn cho công tác quản lý rừng bền vững - Do đặc thù địa bàn nghiên cứu bị chia cắt thành khu vực xen kẽ với khu dân cư xÃ, khó khăn việc quản lý bảo vệ rừng - Trong địa bàn có phận dân cư bà dân tộc miền núi sống định cư lâu dài, phong tục tập quán lạc hậu, sản xuất nông nghiệp giản đơn, suất trồng thấp dẫn đến thu nhập bình quân đầu người thấp mức đói nghèo Đây đối tượng có ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên rừng đến công tác quản lý rừng bền vững địa bàn 94 - Quy hoạch quản lý rừng bền vững địa bàn BQL, ảnh hưởng trực tiếp yếu tố tự nhiên, kinh tế xà hội giải pháp quy hoạch yếu tố tách rời thiếu yếu tố sách pháp luật có chi phối mạnh mẽ đến công tác quản lý rừng bền vững BQL Các sách, luật đà tạo hành lang pháp lý hợp pháp, thuận lợi cho hệ thống sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp vận hành theo chế sách mà pháp luật cho phép bảo hộ Đề tài đà đề xuất số giải pháp góp phần quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững địa bàn nghiên cứu - Giải pháp quy hoạch sử dụng đất - Giải pháp kỹ thuật lâm sinh, quản lý bảo vệ - Các giải pháp tổ chức quản lý - Các giải pháp sách - Các giải pháp đầu tư 4.2 Tồn Trong trình nghiên cứu điều kiện thời gian, nguồn nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn định - Những số liệu thu thập phương pháp có người dân tham gia, kết hợp vấn thiếu số tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu sắc hơn, giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở đắn - Đề tài điều kiện để so sánh với kết nghiên cứu đà thực địa phương khác nên nhận xét, đánh giải pháp đề xuất có giá trị địa bàn nghiên cứu cụ thể BQL rừng phòng hộ Lang Chánh - Về phương pháp kế thừa nguồn tài liệu có sẵn quan hữu quan, chưa lượng hoá hết độ xác tài liệu Tuy nhiên trình thu thập tác giả đà có bổ sung phương pháp thực địa - Đề tài chưa nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài cây, cấu trúc tầng cao, bụi, thảm tươi, tái sinh quy luật tương quan Kết nghiên 95 cứu cho rừng trồng bị hạn chế thời gian có hạn, đề tài chưa sâu đánh giá hiệu mô hình trồng rừng trước Do đề xuất giải pháp lâm sinh dừng lại phần định hướng - Đề tài chưa nghiên cứu hiệu kinh tế xà hội, môi trường rừng trồng, rừng tự nhiên thông qua tiêu định lượng - Mặc dù đà có 10 tiêu chuẩn tiêu chí quản lý rừng bền vững FSC Việt Nam, thực tế để vận dụng vào quy hoạch quản lý rừng bền vững đề tài tác giả chưa thể thực cụ thể tiêu chí, nội dung vào quy hoạch 4.3 Kiến nghị Quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững vấn đề khó khăn, phức tạp, phải thực nhiều lĩnh vực khác phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên, kinh tế, xà hội địa bàn nghiên cứu Vì vây, để vấn đề thực công việc cấp bách, cần thiết nhằm khai thác lợi dụng tài nguyên tối đa tiềm đất đai, tài nguyên rừng sở sử dụng lâu dài bền vững công tác quy hoạch quản lý rừng bền vững cần phải: - Cần tiến hành giai đoạn thử nghiệm địa điểm khu vực trước áp dụng rộng rÃi giải pháp đà đề xuất luận văn - Để áp dụng tiêu chí nội dung quản lý rừng bền vững vào quy hoạch quản lý rừng bền vững cần có lượng hoá, định lượng cụ thể nội dung tiêu chí để vận dụng vào thực tiễn dễ dàng thuận lợi cho đối tượng đất đai tài nguyên rừng địa bàn khác - Cần xây dựng quy chế, chế tài việc thu thuế tài nguyên rừng thông qua việc hưởng lợi từ rừng nghành khác du lịch, công nghiệp chế biến, nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sảnđể bù đắp vào kinh phí xây dựng kinh phí phòng chống ô nhiễm, phòng chống thiên tai - Đề nghị Nhà nước tổ chức kinh tế nước hỗ trợ tài chính, kỹ thuật để kế thừa tiếp tục thực nghiên cứu khoa học sâu rộng góp phần hoàn thiện giải pháp quản lý rừng bền vững BQL rừng phòng hộ Lang Chánh 96 ... quản lý rừng bền vững Ban quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh tỉnh Thanh Hoá Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững. .. công tác quản lý rừng bền vững nhiều địa phương 1.4 Quản lý rừng bền vững Thanh Hoá BQL rừng phòng hộ Lang Chánh 1.4.1 Quản lý rừng bền vững Thanh Hoá - Tổ chức quản lý Nhà nước rừng: Cấp tỉnh có... [16]; Quản lý bền vững rừng khộp Ea súp - Đắc Lắc Hồ viết Sắc [20]; Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững Việt Nam Đỗ Đình Sâm [19]; Giải pháp quản lý rừng bền vững Hướng Hóa - Đakrông - Quảng

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 3– 1. Một số chỉ tiêu về khí hậu tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

– 1. Một số chỉ tiêu về khí hậu tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3– 2. Số lượng các loài thực vật trong khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

– 2. Số lượng các loài thực vật trong khu vực nghiên cứu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3– 3. Một số nhóm động vật ở khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

– 3. Một số nhóm động vật ở khu vực nghiên cứu Xem tại trang 32 của tài liệu.
CN, N.thôn - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

th.

ôn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3– 5. Hiện trạng sử dụng đất theo trạng thái - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

– 5. Hiện trạng sử dụng đất theo trạng thái Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3-5 cho biết BQL rừng phòng hộ Lang Chánh quản lý 8973,2 ha diện tích đất tự nhiên trong đó: - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

5 cho biết BQL rừng phòng hộ Lang Chánh quản lý 8973,2 ha diện tích đất tự nhiên trong đó: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3- 6. Tài nguyên rừng và đất đai phân theo chức năng Đơn vị tính : Ha - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

6. Tài nguyên rừng và đất đai phân theo chức năng Đơn vị tính : Ha Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3–7. Tổng hợp khối lượng thực hiện các hoạt động sản xuất trên địa bàn - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

–7. Tổng hợp khối lượng thực hiện các hoạt động sản xuất trên địa bàn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3- 8. Thống kê các vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng từ năm 2003-2007 - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

8. Thống kê các vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng từ năm 2003-2007 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3- 2. Sơ đồ Venn sự tác động của các ngành khác đến tài nguyên rừng - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Hình 3.

2. Sơ đồ Venn sự tác động của các ngành khác đến tài nguyên rừng Xem tại trang 63 của tài liệu.
3.5.2.1. Quy hoạch sử dụng đất chung - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

3.5.2.1..

Quy hoạch sử dụng đất chung Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3- 9. Quy hoạch sử dụng đất BQLRPH Lang Chánh giai doạn 2009-2019 - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

9. Quy hoạch sử dụng đất BQLRPH Lang Chánh giai doạn 2009-2019 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3-1 0. QH sử dụng đất lâm nghiệp theo chức năng giai đoạn 2009-2019 Đơn vị tính : Ha - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

1 0. QH sử dụng đất lâm nghiệp theo chức năng giai đoạn 2009-2019 Đơn vị tính : Ha Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3-11. Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp BQLRPH Lang Chánh (2009-2019) Đơn vị tính : Ha - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững tại ban quản lý rừng phòng hộ lanh chánh tỉnh thanh hóa

Bảng 3.

11. Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp BQLRPH Lang Chánh (2009-2019) Đơn vị tính : Ha Xem tại trang 81 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan