Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
820,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐỖ SƠN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ THẠCH THÀNH – TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐỖ SƠN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ THẠCH THÀNH – TỈNH THANH HĨA GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU VIÊN Hà Nội, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý giá nhân loại, mắt xích quan trọng hệ sinh thái toàn cầu, yếu tố đảm bảo ổn định trình sinh thái trái đất phạm vi địa phương Ngồi chức cung cấp gỗ lâm sản cịn có nhiều chức sinh thái quan trọng thay được, ví phổi xanh đất, điều hồ khí hậu tồn cầu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mịn rửa trơi, ngăn chặn sa mạc hố Do đó, rừng gây hậu nặng nề kinh tế - xã hội, môi trường Thiên tai, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy với mức độ ngày nghiêm trọng, đất đai bị xói mịn rửa trơi, thối hố dẫn đến diện tích đất canh tác, suất trồng ngày giảm, nguồn nước phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp đời sống người không đảm bảo Theo thống kê tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), chục năm gần giới có 200 triệu rừng tự nhiên bị mất, phần lớn diện tích rừng cịn bị thối hố nghiêm trọng mặt đa dạng sinh học chức sinh thái Mặc dầu có nhiều biện pháp bảo vệ rừng rừng suy thoái rừng, rừng nhiệt đới năm cao Giai đoạn 1980 -1990 năm giới có 15.5 triệu rừng bị đi, giai đoạn 1990- 1995 năm 13.7 triệu Như 16 năm (1980 - 1995) giới có khoảng 237 triệu rừng tự nhiên bị Đặc biệt khu vực Đông Nam Á có tỷ lệ rừng cao 1.6%/năm, Bắc Mỹ 0.1% (tỷ lệ chung giới 0.8%), tính đến năm 1995 diện tích rừng tồn giới kể rừng tự nhiên rừng trồng 3.454 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 35% Rừng Việt Nam nói riêng giới nói chung giảm nhanh số lượng chất lượng, nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng từ trước đến nước ta cịn mang tính truyền thống, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, chậm đổi Con người sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng chưa thực hợp lý dẫn đến hậu xấu kinh tế, xã hội, tính đa dạng sinh học mơi trường sinh thái Do đó, việc quy hoạch quản lý bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý bền vững vừa để phát huy hết vị trí, vai trị chức rừng quan trọng Một nội dung quan trọng cộng đồng quốc tế quốc gia quan tâm thiết lập hệ thống tiêu QLRBV nhằm phát huy tác dụng nhiều mặt rừng người xã hội cách lâu dài liên tục Hơn 10 năm trở lại đây, ngành lâm nghiệp nước ta có định hướng việc sử dụng tổng hợp tài nguyên rừng, quản lý rừng bền vững khai thác hợp lý tài nguyên rừng giải pháp sách, tổ chức quản lý, xã hội hóa nghề rừng… song tiêu chí QLRBV chủ yếu dừng lại mức độ định tính chưa có nghiên cứu sâu đánh giá xác Ban quản lý rừng phịng hộ Thạch Thành đóng địa bàn huyện Thạch Thành thuộc huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa tiền thân Lâm trường Thạch Thành thành lập hoạt động 40 năm Thực Nghị định 200/2004/NĐ-CP Chính phủ việc xếp, đổi phát triển Lâm trường quốc doanh, ngày 7/11/2006 Lâm trường chuyển đổi thành BQL rừng phòng hộ Chức năng, nhiệm vụ tài nguyên rừng BQL thay đổi hoạt động quản lý rừng, sản xuất kinh doanh BQL có nhiều thay đổi để quản lý sử dụng tài nguyên rừng cách hiệu Để cơng tác quán lý rừng, trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ, giao khốn khai thác phải có phương án, kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Xuất phát từ yêu cầu trên, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn sản xuất lâm nghiệp để đề xuất giải pháp QLRBV cho BQL rừng phòng hộ Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa cấp thiết Để góp phần vào nghiệp bảo vệ phát triển rừng theo quan điểm bền vững, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh, tác giả thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch, quản lý rừng bền vững Ban quản lý rừng Phòng hộ Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2020" Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững nguyên lý quản lý rừng bền vững Trong nhiều thập kỷ qua, vấn đề sử dụng đất đai tài nguyên rừng bền vững nhà khoa học giới nước có quan tâm đặc biệt Nghiên cứu hiệu kinh tế, xã hội, môi trường vấn đề sử dụng đất đai tài nguyên rừng quốc gia phụ thuộc vào cách nhìn nhận trình độ quản lý, trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật Quan điểm sử dụng đất đai tài nguyên rừng bền vững nhiều đề tài quốc gia khác đề cập tới, việc đưa quan điểm thống điều khó thực được, khái niệm cho thấy điểm giống nói đến quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng bền vững thể ba vấn đề kinh tế, xã hội môi trường Do khác điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu người quốc gia, vùng lãnh thổ nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững gặp khó khăn, phức tạp đa dạng cho vùng sinh thái khác Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng cần phải đạt tới Hiện có hai định nghĩa sử dụng Việt nam Theo tổ chức Gỗ nhiệt đới (ITTO) “ QLRBV trình quản lý đất rừng cố định để đạt nhiều mục tiêu xác định rõ ràng công tác quản lý vấn đề sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị vốn có có khả sản xuất sau rừng không gây ảnh hưởng tiêu cực thái đến môi trường vật chất xã hội” [17] Theo hiệp ước Helsinki “ QLRBV quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, thời trì tiềm thực chức kinh tế, xã hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia tồn cầu, khơng gây tác hại xã hội hệ sinh thái khác” [17] Các định nghĩa trên, nhìn chung tương đối dài dịng tóm lại có vấn đề sau: - Quản lý rừng ồn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề ( sản xuất gỗ nhiên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản… phịng hộ mơi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay… bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái…) - Bảo đảm bền vững kinh tế, xã hội môi trường, cụ thể: + Bền vững kinh tế bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (không khai thác lạm dụng vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) + Bền vững mặt xã hội bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, cộng đồng địa phương + Bền vững môi trường bảo đảm kinh doanh rừng trì khả phịng hộ mơi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không tác hại hệ sinh thái khác Nguyên lý quản lý rừng bền vững: Nguyên lý thứ là: Sự bình đẳng hệ sử dụng tài nguyên rừng: Cuộc sống người gắn với sử dụng tài nguyên thiên nhiên để sử dụng nó, cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vô tận.Theo định nghĩa Brundtland phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Vấn đề chìa khố để bảo đảm ngun lý bình đẳng hệ quản lý tài nguyên rừng bảo đảm suất điều kiện tái sinh nguồn tài nguyên có khả tái tạo Một nguyên tắc cần tuân thủ tỷ lệ sử dụng lâm sản không vượt khả tái sinh rừng Nguyên lý thứ hai là: Trong quản lý tài nguyên rừng bền vững, phòng ngừa hiểu là: đâu có nguy suy thối nguồn tài ngun rừng chưa có đủ sở khoa học chưa nên sử dụng biện pháp phịng ngừa suy thối mơi trường Ngun lý thứ ba là: Sự bình đẳng công sử dụng tài nguyên rừng hệ: Đây vấn đề khó, cố tạo cơng cho hệ tương lai chưa tạo hội bình đẳng cho người sống hệ Rawls, 1971 cho rằng, bình đẳng hệ hàm chứa hai khía cạnh: - Tất người có quyền bình đẳng tự thích hợp việc cung cấp tài nguyên từ rừng; - Sự bất bình đẳng xã hội kinh tế tồn nếu: bất bình đẳng có lợi cho nhóm người nghèo xã hội tất người có hội tiếp cận nguồn tài nguyên rừng Nguyên lý thứ tư tính hiệu Tài nguyên rừng phải sử dụng hợp lý hiệu mặt kinh tế sinh thái 1.2 Quản lý rừng bền vững giới Trong nhiều thập kỷ qua, giới nước phát triển nhận thức rõ tài nguyên rừng có hạn bị suy giảm nghiêm trọng, tài nguyên rừng nhiệt đới Nếu theo đà nhiện nay, năm diện tích rừng khoảng 15 triệu số liệu thống kê FAO 100 năm rừng nhiệt đới hoàn toàn biến mất, loài người chịu thảm họa khôn lường kinh tế, xã hội môi trường [4] Trên giới, lịch sử QLRBV hình thành từ sớm, đầu kỷ 18 nhà lâm học Đức Hartig, GL; Heyer,F đề xuất nguyên tắc sử dụng lâu bền rừng loài tuổi, nhà khoa học người Pháp (Gournand,1922) Thụy Sỹ (H.Bioley) đề phương pháp kiểm tra điều chỉnh sản lượng rừng khác tuổi khai thác chọn.[22] Trong giai đoạn đầu kỷ 20, hệ thống quản lý tài nguyên rừng tập trung thực nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển [Mar Pofenberger (1996), cộng đồng quản lý rừng, IUCN] Tuy nhiên, công tác quản lý tài nguyên rừng giai đoạn bỏ qua vài trò cộng đồng người dân địa Vào cuối kỳ 20, tài nguyên rừng bị suy thối nghiêm trọng người nhận thức tài nguyên rừng có hạn cần bảo vệ Việc quản lý bảo vệ rừng thường gây nên mâu thuẫn lợi ích cá nhân, cộng đồng dân cư với lợi ích quốc gia, cơng tác quản lý rừng cần phải đề cập đến nhiều khía cạnh quan trọng xây dựng, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên rừng để phục vụ cho nhu cầu xã hội, vừa đảm bảo tính ổn định bền vững lâu dài tài nguyên rừng Công cụ để quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng bao gồm quy trình cơng nghệ, sách, hoạt động nhằm thỏa mãn nguyên lý kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái Có thể nói quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững phương thức quản lý xã hội chấp nhận, có sở mặt khoa học, có tính khả thi mặt kỹ thuật hiệu mặt kinh tế [23] Để ngăn chặn tình trạng rừng, cộng đồng quốc tế thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều cơng ước bảo vệ phát triển rừng, có chiến lược bảo tồn quốc tế (1980 điểu chỉnh năm 1991), Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO năm 1983), Chương trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985), hội nghị quốc tế môi trường phát triển (UNCED năm 1992), công ước buôn bán lồi động thực vật q hiểm (CITES), cơng ước đa dạng sinh học (CBD, 1992), Công ước thay đổi khí hậu tồn cầu (CGCC, năm 1994), Cơng ước chống sa mạc hóa (CCD, năm 1996), Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, năm 1997)…Những năm gần nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế quốc gia QLRBV liên tục tổ chức [4] đưa khái niệm QLRBV “QLRBV q trình quản lý diện tích rừng cố định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ rang công tác quản lý vấn đề sản xuất liên tục lâm phẩm dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị vốn có khả sản xuất sau rừng, không gây ảnh hưởng tiêu cực thái đến môi trường vật chất xã hội”[ ] Hiện giới có tiêu chuẩn QLRBV cấp quốc gia (Canada, Thụy Điển, Malaysia,Indonesia….) cấp quốc tế tiến trình Helsinki, tiến trình Montreal,… Hội đồng quản trị rừng (FSC) tổ chức gỗ nhiệt đới có tiêu chuẩn “những tiêu chí báo quản lý rừng” (P&C) 94 + Tăng cường kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm gỗ lâm sản theo quy định Nhà nước công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 3.4.5.4 Giải pháp đầu tư Vốn (vốn từ ngân sách nhà nước; vốn vay ưu đãi; vốn đầu tư hỗ trợ ngồi nước) điều kiện khơng thể thiếu hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường Trong năm qua, Đảng nhà nước quan tâm nhiều đến vấn đề đầu tư tín dụng cho hoạt động sản xuất nhiều lĩnh vực kinh tế có ngành lâm nghiệp Để sách đầu tư tín dụng thực trở thành động lực thúc đẩy sản xuất cần phải thực biện pháp sau: - Tạo chế thuận lợi, hấp dẫn để thu hút khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư phát triển lâm nghiệp Đầu tư hướng, có trọng điểm trọng tâm nguồn ngân sách nhà nước cho công tác quản lý bảo vệ rừng, xây dựng phát triển vốn cho vay tín dụng với lãi suất phù hợp, sách thơng thống, thủ tục cho vay đơn giản để người dân đầu tư cho trồng rừng kinh tế, trồng rừng thương mại Cụ thể sau: + Đối với rừng sản xuất hỗ trợ 50% chi phí thực tế trồng rừng sản xuất (trừ phần Nghị 30a/2008/NQ-CP hỗ trợ), phần lại cho tổ chức cá nhân trồng rừng vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp + Đối với diện tích chuyển từ đất nương rẫy sang trồng rừng thực sách hỗ trợ gạo thay nương rẫy theo Thông tư 52/2008/TTLT-BNN-BTC +Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước từ chương trình dự án thực thành cơng chương trình 661, chương trình 135 phủ đồng thời kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào bảo vệ phát triển rừng thông qua dự án 95 + Đối với hộ nhận đất rừng để quản lý, bảo vệ trồng rừng cần vay vốn kịp thời đầy đủ theo hạn - Sử dụng, khai thác triệt để nguồn vốn tự có đơn vị, sử dụng lao động địa phương để tham gia xây dựng phát triển rừng - Mở rộng liên doanh, liên kết với đối tác để thu hút vốn đầu tư cho kinh doanh sản xuất rừng - Trong trình sản xuất kinh doanh đơn vị, doanh thu từ khai thác rừng tự nhiên, lâm sản gỗ nên đầu tư để tái sản xuất, mở rộng kinh doanh, hỗ trợ vốn cho người dân địa bàn tạo công việc ổn định, thu nhập cao để họ yên tâm sản xuất lâu dài - Ước tính tổng nhu cầu vốn dành cho phát triển rừng BQL giai đoạn 2013 – 2020 Thơng qua phụ biểu 18 qua tính tốn tổng nhu cầu vốn cho giai đoạn 2013-2020 BQL RPH Thạch Thành 72.593.214.196 (đ) bao gồm 67.215.939.070 (đ) công tác đầu tư trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng + 5.377.275.126 (đ) biến động theo thị trường với hệ số trượt giá 8%) 3.4.6 Hiệu phương án QLRBV BQL rừng phòng hộ Thạch Thành giai đoạn 2013 - 2020 3.4.6.1 Hiệu kinh tế - Căn bảng dự tốn chi phí tính theo định : “định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng” (định mức 38) - Căn vào kết điều tra suất trồng đơn vị khu vực giá số loại vật tư, giống, phân bón, thuốc trừ sâu giá bán mặt hàng nông - lâm sản thời điểm nghiên cứu 96 - Trên sở đó, tơi tính tốn chi phí thu nhập cho năm với lồi thông qua tiêu NPV, CPV, BPV, BCR, IRR, NPV/ năm Dựa phụ biểu (12, 13, 14, 15, 16, 17) kết đạt sau: Bảng 3.6: Tổng hợp tiêu kinh tế số mơ hình BQL Lồi Thơng Keo tai nhựa tượng Luồng Lát Cao su Rừng tự nhiên Chỉ tiêu NPV 2670413 17204715 BCR 1,16 2,01 1,811 1,25 4,784 1,364 2,32% 20,0% 18,0% 1,33% 26% 2% 30 10 30 25 30 IRR Chu (năm) kỳ 12160789 3915047 178329761 3039568 Qua biểu ta thấy hiệu kinh doanh loài Cao su, Keo tai tượng, Luồng cao đáp ứng mục tiêu kinh tế, sản xuất kinh doanh theo thị trường Các lồi Thơng nhựa Lát hoa có hiệu kinh tế lại đáp ứng mục tiêu phòng hộ bảo vệ đầu nguồn Đây mục đích BQL rừng phòng hộ Thạch Thành 3.4.6.2 Hiệu xã hội - Tạo việc làm cho lực lượng lao động địa bàn (Cán CNV BQL gần 1000 lao động địa phương), thông qua lao động bảo vệ rừng, khai thác chế biến, sản xuất đồ dân dụng thủ công mỹ nghệ, sản xuất hàng hóa lâm sản - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán chủ chốt địa phương thông qua việc tập huấn, đào tạo chuyển giao công nghệ dựa mơ hình tham quan Đây lực lượng nòng cốt cho phát triển sản xuất địa bàn nghiên cứu - Ổn định đời sống vật chất, tinh thần người dân, góp phần hạn chế tiêu cực phát sinh đời sống xã hội thiếu việc làm gây 97 khai thác săn bắt động thực vật trái phép tệ nạn xã hội nảy sinh khác - Góp phần giải chương trình trọng điểm nhà nước xã miền núi đặc biệt khó khăn xóa đói giảm nghèo, chương trình 135, định canh định cư…thông qua công tác giao đất giao rừng, trồng rừng kinh tế, khốn quản lý bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng - Đảm bảo thu nhập bình quân cán CNV BQL từ 2.800000 – 3000000 đ/tháng/người thu nhập bình quân lao động địa phương từ 1300000 – 1500000 đ/tháng/ người thông qua hoạt động sử dụng khai thác tài nguyên rừng cách hợp lý bền vững 3.4.6.3 Hiệu môi trường - Độ che phủ rừng tăng lên 95%, đạt ổn định vào năm 2020, phát huy chức phịng hộ rừng, tăng khả sinh thủy, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn đất, bảo vệ cơng trình, sở hạ tầng đồng thời điều hòa tiểu khí hậu vùng - Nâng cao hiệu quản lý bảo vệ khu rừng phòng hộ, giảm thiểu mức độ đe dọa đa dạng sinh học khu rừng phịng hộ tự nhiên, góp phần trì điều tiết nguồn nước dịng sơng Bưởi chống xói mịn, lũ lụt… 98 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực nghiêm túc, đề tài đạt kết sau: BQL rừng phòng hộ Thạch Thành – Tỉnh Thanh Hóa nằm địa phận huyện Thạch Thành vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với tài nguyên rừng phong phú đa dạng có tiềm đa dạng sinh học cao việc phòng hộ kinh doanh lợi dụng gỗ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu tương đối thuận lợi Hệ thống điện, đường, trường trạm khu vực đầu tư, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vui chơi giải trí cán CNV BQL người dân ngồi khu vực Bên cạnh đó, địa bàn phần lớn dân cư dân tộc Mường sinh sống định cư lâu dài với phong tục tập quán lạc hậu lại cịn gặp nhiều khó khăn với phương thức canh tác nơng nghiệp giản đơn cho suất thấp Đây phận làm đe dọa đến nguồn tài nguyên rừng, làm ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng bền vững BQL Đánh giá mức độ ảnh hưởng luật, sách đến cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh theo hướng QLRBV Đảm bảo chức phòng hộ khu vực, giải công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người dân khu vực Đã đánh giá hiệu kinh tế loài BQL dùng để trồng rừng thông qua số NPV, BCR, IRR Trong đó, lồi Lát hoa, Thơng nhựa mục đích phịng hộ nên hiệu kinh tế cịn thấp Các lồi có tác dụng lấy ngắn ni dài vừa đáp ứng mục tiêu phòng hộ vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế nhìn chung mang lại hiệu cao loài Keo, Luồng, Cao su 99 Đề tài đánh giá mức độ quản lý rừng theo tiêu chuẩn bền vững BQL theo tiêu chuẩn FSC đưa số biện pháp quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên rừng BQL cụ thể sau: + Quy hoạch sử dụng đất + Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh + Các giải pháp tổ chức quản lý + Giải pháp khoa học cơng nghệ + Giải pháp sách + Giải pháp vốn đầu tư Đây giải pháp cần thiết để xây dựng, quản lý tài nguyên rừng cách lâu dài bền vững Tồn Trong trình nghiên cứu, điều kiện thời gian có hạn, phương tiện nghiên cứu với kinh nghiệm thân hạn chế đề tài gặp số tồn sau: Đề tài chưa sâu vào nghiên cứu kết đạt loại rừng trồng trước đây, đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh có nhiều hạn chế chưa đầy đủ Đề tài chưa vận dụng hết để thực tiêu cụ thể theo tiêu chuẩn FSC (10 tiêu) ban hành mà vận dụng phần nhỏ trình thực quy hoạch quản lý rừng bền vững cho BQL rừng phòng hộ Thạch Thành – Tỉnh Thanh Hóa Kiến nghị Do đề tài thực dựa sở nghiên cứu qua sách tài liệu liên quan nên chưa đánh giá mức tác động giải pháp trình thực tế nhiều lĩnh vực khác Do việc nghiên cứu cần phải tập trung vào vấn đề sau: 100 - Cần phải xây dựng quy chế, chế tài việc thu thuế tài nguyên rừng thông qua việc hưởng lợi từ rừng ngành khác có liên quan ngành công nghiệp chế biến, ngành du lịch, thủy sản, thủy điện,… để bù đắp kính phí xây dựng bảo vệ rừng - Đề nghị nhà nước tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức phi phủ hỗ trợ tài nguồn lực khác để nghiên cứu sâu rộng góp phần hồn thiện giải pháp quản lý rừng bền vững BQL rừng phòng hộ Thạch Thành - Trao quyền sử dụng tài nguyên rừng đất rừng lâu dài cho quan quản lý lâm nghiệp tham gia vào thực hiện, quản lý chương trình lâm nghiệp, khơng ngun tắc sách mà cịn bước mang tính thực tiễn cao cần phải thực để thúc đẩy quản lý rừng bền vững Sự cam kết sách rõ ràng cần thiết để chủ rừng có quyền sử dụng đất rừng lâu dài, yên tâm đầu tư kinh doanh sản xuất gỗ bảo vệ đầu nguồn đa dạng sinh học, đồng thời giúp cộng đồng địa phương, người có sống phụ thuộc vào rừng, phát triển loài thuốc loại lâm sản gỗ khác cách ổn định lâu dài - Duy trì việc theo dõi thường xuyên liên tục kết thực hoạt động xác định kế hoạch phê duyệt Các báo cáo theo dõi giám sát sở kiểm soát hoạt động có thực kế hoạch cách minh bạch hay không sở để điều chỉnh kế hoạch cần thiết Trên kiến nghị tơi góp phần vào việc xây dựng phát triển rừng bền vững BQL rừng phịng hộ Thạch Thành tỉnh Thanh hóa 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011 hộ nghị CBCNV BQL rừng phòng hộ Thạch Thành - Tỉnh Thanh Hóa, Thạch Thành - Thanh Hóa Bộ Nơng nghiệp PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương chứng rừng, chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Hà Nội Lê Huy Cường Phạm Đức Lân (1998), Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sêsan, Hội thảo quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoài Đức (1998), Chứng rừng quản lý rừng tự nhiên, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Bộ NN&PTNT, Nxb Nơng nghiệp, Hà nội Phạm Hồi Đức (1999), Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững, Kualalumpur, tr 37, Malaysia Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề Lâm học nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Hùng (2004), Nghiên cứu sở thực tiễn làm đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững Lâm trường Ba Rền - Công ty lâm nghiệp Long Đại - tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Ngọc Lung (1998), Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà nội, tr 57 102 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 2004, Hà Nội 10 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường 2005, Hà Nội 11 Hồ Viết Sắc (1998), Quản lý bền vững rừng Khộp Easup - Đăk lăk, Hội thảo quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đỗ Đình Sâm (1998), Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững Việt Nam, Hội thảo quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội , tr66 13 Phạm Anh Tám (2007), Giải pháp quản lý rừng bền vững xã Bát Mọt thuộc vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Tăng Văn Tân (2007), Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Hiếu Tiến (2006), Khai trương viện QLBVRBV Chứng rừng Trang thông tin điện tử Bộ tài nguyên môi trường 27/7/2006, Hà Nội 16 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số QĐ 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội 17 Thủ tướng phủ (2007) Ban hành theo Quyết định 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/12/2007 Thủ tướng phủ, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 18 Tổ chức FSC (2001) Hội khoa học Việt Nam (VIFA),Về quản lý rừng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo Hà nội tháng năm 2001 Hà nội 103 19 Lê Thiên Vinh (2007), Giải pháp quản lý rừng bền vững Hướng Hóa Đakrơng - Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 20 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Quy hoạch Lâm nghiệp, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 22 Biolley.H.E (1922), Die Forsteinrichtung auf Grundlage der Erfahrung und inshesondere das Kontrollverfahren, Forstl Central Blat 23 FAO (1996), Guideline for land use planning, Rom 24 Mar Pofenberger (1996), Các cộng đồng quản lý rừng, IUCN 104 PHỤ LỤC ii MỤC LỤC Trang 105 Trang phụ bìa Lời cảm ơn …………………………………………………………… i Mục lục…………………………………………………………………….….ii Danh mục từ viết tắt………………………………………………… …vi Danh mục bảng……………………………………………………… viii Danh mục đồ ……………………………………………………… ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững nguyên lý quản lý rừng bền vững 1.2 Quản lý rừng bền vững giới 1.3 Quản lý rừng bền vững Việt Nam 11 1.3.1 Thời kỳ trước năm 1945 12 1.3.2 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1990 13 1.3.3 Thời kỳ từ năm 1991 đến 15 1.4 Quản lý rừng bền vững Thanh Hóa ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành 23 1.4.1 Quản lý rừng bền vững Thanh Hóa 23 1.4.2 Quản lý rừng bền vững ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành 24 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 iii 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 31 106 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.4.2.1 Kế thừa tài liệu nước 32 2.4.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 33 2.4.2.3 Phương pháp xử lý thơng tin, tổng hợp phân tích số liệu 34 2.4.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 34 2.4.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu xã hội 36 2.4.2.6 Phương pháp đánh giá hiệu môi trường 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn khu vực nghiên cứu 37 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành cấu tổ chức 37 3.1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực 41 3.1.2.1 Vị trí địa lý 41 3.1.2.2 Địa hình, địa 42 3.1.2.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 43 3.1.2.4 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng 44 3.1.2.5 Tài nguyên sinh vật 44 3.1.3 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 46 3.1.3.1 Dân số, dân tộc lao động 46 3.1.3.2 Tình hình y tế, giáo dục sở hạ tầng 48 3.1.3.3 Thực trạng sản xuất ngành kinh tế địa bàn 49 3.1.4 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành 50 3.1.4.1 Ảnh hưởng điềuivkiện tự nhiên đến công tác quản lý rừng bền vững địa bàn 50 3.1.4.2 Ảnh hưởng điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội đến công tác quản lý rừng bền vững địa bàn 53 107 3.1.4.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn địa bàn nghiên cứu 54 3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng, thực trạng quản lý, bảo vệ vốn rừng, mối quan hệ tác động ngành khác đến tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 56 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất ban quản lý rừng Phòng hộ 56 3.2.1.1 Hiện trạng đất đai 56 3.2.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 59 3.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng phát triển vốn rừng ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành 60 3.2.3 Thực trạng tổ chức quản lý, bảo vệ vốn rừng 63 3.2.4 Thực trạng mối quan hệ tác động ngành khác đến tài nguyên rừng khu vực 64 3.2.5 Đánh giá thực trạng quản lý rừng bền vững Ban quản lý rừng Phòng hộ 66 3.3 Ảnh hưởng yếu tố sách đến quản lý rừng bền vững Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành 69 3.3.1 Tác động luật đất đai 69 3.3.2 Tác động luật bảo vệ phát triển rừng 70 3.3.3 Tác động luật bảo vệ môi trường 73 3.3.4 Các sách hành phát triển nơng lâm nghiệp, tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp 75 3.4 Quy hoạch, quản lý rừng bền vững BQL rừng phòng hộ Thạch Thành giai đoạn 2013 - 2020 76 v 3.4.1 Phương hướng phát triển sản xuất, quản lý rừng bền vững BQL rừng phòng hộ Thạch Thành 76 3.4.2 Quy hoạch sử dụng đất, phát triển rừng bền vững BQL rừng phòng hộ Thạch Thành giai đoạn 2013 - 2020 78 108 3.4.3 Quy hoạch biện pháp phát triển rừng, sử dụng rừng, quản lý rừng bền vững BQL rừng phòng hộ Thạch Thành 83 3.4.3.1 Trồng rừng 83 3.4.3.2 Chăm sóc rừng 83 3.4.3.3 Cải tạo rừng 83 3.4.3.4 Sử dụng rừng tự nhiên 84 3.4.4 Phân kỳ quy hoạch tiến độ thực 84 3.4.5 Đề xuất số giải pháp thực quản lý rừng bền vững BQL rừng phòng hộ Thạch Thành giai đoạn 2013 - 2020 87 3.4.5.1 Giải pháp tổ chức quản lý 87 3.4.5.2 Giải pháp khoa học công nghệ 89 3.4.5.3 Giải pháp chế sách 91 3.4.5.4 Giải pháp đầu tư 94 3.4.6 Hiệu phương án QLRBV BQL rừng phòng hộ Thạch Thành giai đoạn 2013 - 2020 95 3.4.6.1 Hiệu kinh tế 95 3.4.6.2 Hiệu xã hội 96 3.4.6.3 Hiệu môi trường 97 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Tồn 99 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... Địa điểm nghiên cứu: Tại Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu địa bàn thuộc quy? ??n quản lý BQL rừng phòng hộ sThạch Thành - Nghiên cứu đặc... yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh, tác giả thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch, quản lý rừng bền vững Ban quản lý rừng Phòng hộ Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 -... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐỖ SƠN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ THẠCH THÀNH – TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 Chuyên ngành: