1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thực trạng sản xuất cao su tiểu điền và xác định mật độ xen gừng trong vườn cao su kiến thiết cơ bản ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 12,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG ĐỨC ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN VÀ XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ XEN GỪNG TRONG VƯỜN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG HUẾ - NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG ĐỨC ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN VÀ XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ XEN GỪNG TRONG VƯỜN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 8.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS TRẦN ĐĂNG HÒA HUẾ - NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Điều tra thực trạng sản xuất cao su tiểu điền xác định mật độ xen gừng vườn cao su kiến thiết huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” thực không chép ai, tất số liệu thu thập từ thực nghiệm, qua xử lý thống kê khơng có số liệu chép, khơng trùng với kết tác giả công bố Trong đề tài sử dụng số dẫn liệu số tác giả khác, xin phép tác giả trích dẫn để bổ sung luận văn tơi Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Huế, tháng 10 năm 2018 Học viên thực luận văn Nguyễn Trung Đức ii LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ động viên từ phía thầy giáo, gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Huế, quý thầy cô giáo Khoa Nông học tạo điều kiện giúp đỡ, dạy, trang bị cho tảng kiến thức vô quý báu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS TS Trần Đăng Hòa người trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình chun mơn, chia sẻ kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Trạm Khuyến nông huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình thực tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Do giới hạn thời gian, mà khối lượng kiến thức vơ hạn, trình độ chun mơn kiến thức thực tế cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy giáo bạn đọc đóng góp ý kiến luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy giáo bạn sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 10 năm 2018 Học viên thực luận văn Nguyễn Trung Đức iii TÓM TẮT Trong xu ngành cao su, giá cao su mức thấp trồng xen canh để nâng cao thu nhập cho người lao động giải pháp cấp quản lý quan tâm trọng Tuy nhiên, trồng xen canh để mang lại hiệu kinh tế cao vấn đề cân nhắc kỹ lưỡng Mục đích đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất cao su nông hộ địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế xác định mật độ trồng xen gừng thích hợp vườn cao su kiến thiết Từ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trì diện tích cao su Phương pháp nghiên cứu gồm: Điều tra trạng áp dụng biện pháp trồng xen vườn cao su KTCB: - Thời gian nghiên cứu thu thập số liệu từ 12/2017 - 01/2018 huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp, thu thập thông tin thứ cấp - Các tiêu điều tra: Cơ cấu giống địa bàn, quy mô chất lượng vườn cao su, tình hình trồng xen thời kỳ kiến thiết hiệu kinh tế Thí nghiệm nghiên cứu mật độ trồng xen gừng vườn cao su KTCB: Thí nghiệm gồm cơng thức, lần lặp lại, thí nghiệm bố trí theo kiểu RCBD, thí nghiệm 50m Thực vườn cao su tiểu điền thời kỳ KTCB xã Thượng Long, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng 1/2018 đến tháng 7/2018 Các tiêu phương pháp theo dõi theo quy chuẩn Việt Nam cho gừng cao su Kết nghiên cứu cho thấy: + Cơ cấu giống cao su nông hộ địa bàn huyện Nam Đơng gồm có giống, tỷ lệ hộ sử dụng giống PB260, PB235, RRIV4, RRIM600, GT1, RRIC121 + Tình hình sinh trưởng giống cao su: Ở giống 8-9 năm tuổi đạt: Về chiều cao cành 277,4 – 281,2 cm, chiều cao cành vừa phải Về chu vi thân DVT nằm khoảng 48,9 – 50,1 cm Về độ dày vỏ nguyên sinh từ 5,3 – 5,11 mm Các giống 13-14 năm tuổi chiều cao cành lớn hơn, dao động ngưỡng 309,7 – 315,3cm Về chu vi thân, tiêu tỷ lệ thuận rõ với độ tuổi dao động từ 63,9 – 65,7 cm Còn độ dày vỏ nguyên sinh nằm khoảng 7,11 – 7,81 mm iv + Về suất mủ tươi DVT sau trồng - năm tuổi suất mủ tươi cá thể bình quân giống PB260 cao nhất, đạt: 98,9g mủ tươi/cây/phiên cạo Ở DVT 13-14 năm tuổi suất mủ tươi cá thể bình quân giống RRIM600 cao nhất, đạt: 105,7g mủ tươi/cây/phiên cạo + Đa số nông hộ trồng cao su giai đoạn KTCB trồng xen loại ngắn ngày (sắn, Ngô, Lạc, ) trồng sắn chiếm tới 60%, ngơ (10%), họ đậu (20%), khác (cỏ voi, ớt, sả, dứa, rau màu…: 10%) Trồng xen ngắn ngày vườn cao su KTCB đem lại cho nông hộ lợi nhuận bình quân thu 7,5 – 23,950 triệu đồng/ha/năm + Trồng xen gừng vườn cao su giai đoạn KTCB, bước đầu đánh giá việc trồng xen gừng với mật độ khác không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cao su Các tiêu chu vi thân, chiều cao thân, độ dày vỏ ngun sinh khơng có chênh lệch công thức + Qua đánh giá bước đầu tiêu sinh trưởng phát triển gừng trồng xen vườn cao su KTCB cho thấy: Ở công thức mật độ khác có ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển gừng, công thức cho khả sinh trưởng, phát triển tốt công thức IV v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ x MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 3.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CAO SU TIỂU ĐIỀN 1.1.1 Khái niệm cao su tiểu điền 1.1.2 Vai trò cao su tiểu điền 1.2 VAI TRÒ CỦA CÂY TRỒNG XEN ĐỐI VỚI CAO SU CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CAO SU TIỂU ĐIỀN 2.1.1 Hiện trạng phát triển cao su tiểu điền giới 2.1.2 Hiện trạng phát triển cao su tiểu điền Việt Nam 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO SU TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM 12 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới 12 vi 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su Việt Nam 15 2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 21 2.3.1 Tình hình phát triển cao su tiểu điền Thừa Thiên Huế từ 1993-2014 21 2.3.2 Cơ cấu dịng vơ tính cao su Thừa Thiên Huế 23 2.4 TÌNH HÌNH TRỒNG XEN TRONG VƯỜN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN 24 2.4.1 Các mơ hình trồng xen cao su giới 24 2.4.2 Các mơ hình trồng xen cao su Việt Nam 26 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 28 3.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 28 3.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 30 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 33 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Điều tra trạng áp dụng biện pháp trồng xen vườn cao su KTCB 33 2.3.2 Thí nghiệm nghiên cứu mật độ trồng xen gừng vườn cao su KTCB 34 2.3.3 Chỉ tiêu nghiên cứu: 35 2.3.4 Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 37 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CANH TÁC SẢN XUẤT CAO SU NÔNG HỘ TẠI HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 40 3.1.1 Thông tin trạng sản xuất cao su 40 3.1.2 Cơ cấu giống cao su địa bàn huyện Nam Đơng 41 3.1.3 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật cho vườn cao su 43 3.1.4 Tình hình sinh trưởng, phát triển số giống cao su Nam Đơng 45 3.1.5 Tình hình trồng xen loại trồng vườn cao su thiết kế lô trồng cao su Nam Đông 47 3.1.6 Những thuận lợi, khó khăn, tiềm thách thức việc sản xuất cao su Nam Đông 48 vii 3.1.7 Hiệu kinh tế việc trồng xen cao su 49 3.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CAO SU VÀ CÂY GỪNG TRONG MƠ HÌNH TRỒNG XEN 50 3.2.1 Sinh trưởng, phát triển cao su mơ hình trồng xen 50 3.2.2 Sinh trưởng, phát triển gừng mơ hình trồng xen 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 4.1 KẾT LUẬN 60 4.2 ĐỀ NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT đ/c Đối chứng AFD BVTV C quan phỏt trin Phỏp (Agence Franỗaise de Dộveloppement) Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên (Association of Natural Rubber Producing Countries) Bảo vệ thực vật BPKT Biện pháp kĩ thuật CAF Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp nhiệt đới CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CSTN Cao su thiên nhiên CSTĐ Cao su tiểu điền CT Cơng thức DT Diện tích DVT Dịng vơ tính ĐVT Đơn vị tính ĐDHNN Đa dạng hóa nông nghiệp GAP Hiệp hội Cao su Indonesia IRSG Tổ chức nghiên cứu cao su Quốc tế (Internation Rubber Study) KTCB Kiến thiết LA Diện tích LAI Chỉ số diện tích NN & PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam SX Sản xuất SXNN TB Sản xuất nông nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND Uỷ ban nhân dân VRA Hiệp hội cao su Việt Nam (Vietnam Rubber Association) VRG Tập đoàn cao su Việt Nam (Vietnam Rubber group) ANRPC Trung bình 63 [15] Trần Ngọc Duyên (1994), Xây dựng thảm phủ họ đậu vườn cao su KTCB tuổi Nông trường Cuôr Đăng, Báo cáo khoa học, Đại học Tây Nguyên [16] Trần Thị Thúy Hoa, Lại Văn Lâm, Lê Mậu Túy, Phạm Hải Dương, Vũ Văn Trường Ngơ Văn Hồng (2004), “Kết chọn tạo giống cao su Việt Nam giai đoạn 1984 - 2004 phương hướng 2005 - 2010” Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (RRIV) [17] Nguyễn Huy Hoàng, Lê Quốc Thanh, Hoàng Tuyển Phương, Đỗ Thị Thu Trang, Nguyễn Hoàng Long, Lê Thị Liên (2014), Kỹ thuật trồng xen canh, luân canh lạc đậu tương với mía, dự án “Thiết lập mạng lưới chia sẻ thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp nước chấu Á (ATIN) [18] Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [19] Huỳnh Văn Khiết (2000), Ảnh hưởng số biện pháp trồng đến chất lượng vườn cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết DakLac, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Phát triển nông thôn (6), trang 696-697 [20] Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC, 2010) [21] Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC, 2011) [22] Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC, 2013) [23] Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC, 2015) [24] Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC, 2016) [25] Hiệp hội cao su Việt Nam (VRA, 2006) [26] Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA, 2009) [27] Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA, 2010) [28] Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA, 2012) [29] Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA, 2016) [30] Hiệp hội Cao su Indonesia (GAP, 2016) [31] Hoàng Thị Lương (1995), Kết bước đầu nghiên cứu hệ thống trồng hợp lý cao nguyên Buôn Ma Thuột (Tây Nguyên), Đề tài KN 01- 05, NXB Nông nghiêp, Hà Nội, tr 63 - 69 [32] Hồng Thị Lương (1995), Xây dựng mơ hình trồng xen thích hợp đất trồng cao su thời kỳ KTCB năm thứ Cưsuê huyện Cư M’gar, Daklak, Báo cáo khoa học, Đại học Tây Nguyên 64 [33] Trần Văn Năm (1990), Nghiên cứu ứng dụng bón phân theo chẩn nghiệm dinh dưỡng, Báo cáo KHKT, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam [34] Nguyễn Kim Phụng (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng họ đậu phủ đất số chế phẩm phân bón tới sinh trưởng, phát triển giống cao su GT1 thời kỳ KTCB Daklak, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội [35] Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam - Thối hóa phục hồi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [36] Tập đoàn Cao su Việt Nam (VRG, 2008), Hiện trạng phát triển cao su tiểu điền Việt Nam: sản lượng chưa tương xứng với diện tích, Báo cao su Việt Nam, số 271 [37] Tập đồn Cao su Việt Nam (VRG, 2012) Quy trình kỹ thuật cao su, Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh [38] Tập đồn Cao su Việt Nam (VRG, 2015), Báo cáo ngành cao su thiên nhiên Việt Nam, năm 2014 [39] Tập đoàn Cao su Việt Nam (VRG, 2016), Năm 2015 diện tích cao su nước nên quy hoạch mức triệu ha, Chuyên trang cao su, Trang tin thị trường xúc tiến thương mại [40] Tổng công ty cao su Việt Nam (1997), Quy trình kỹ thuật trồng cao su, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [41] Tổng cục Thống kê (2016), Nhà xuất Thống kê [42] Hồng Bích Thủy (2018), “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm hồn thiện quy trình sản xuất cao su tiểu điền Quảng Bình”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp [43] Nguyễn Văn Thường (1999), Kết nghiên cứu biện pháp trồng xen cà phê chè vườn cao su thời kỳ KTCB số tỉnh Tây Nguyên miền Trung, Kỷ yếu hội nghị khoa học, Ban trồng trọt BVTV, phiên phía Nam, tháng 7/1999, Đà Lạt [44] Nguyễn Văn Thường (2001), Hiệu phương thức trồng xen cà phê với cao su Daklak, Hiệp hội cao su Việt Nam [45] Lê Văn Trinh, Hà Minh Trung (1993), Nghiên cứu hệ thống trồng cà phê thời kỳ kiến thiết Điện Biện (Lai Châu), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [46] Hồ Cơng Trực (2000), Hạn chế xói mịn, ổn định độ phì nhiêu đất cao su kiến thiết biện pháp trồng xen, Hội thảo quản lý độ phì nhiêu đất đồi, 26 - 27/9/2000, Gia Lai 65 [47] Đinh Xuân Trường (1997), Điều tra đánh giá thực trạng tình hình phát triển cao su tư nhân Bình Dương, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam [48] Đinh Xn Trường (1998), Nghiên cứu xây dựng mơ hình cao su tiểu điền Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam [49] Đinh Xuân Trường (2000), Nghiên cứu đề xuất mơ hình canh tác cao su tiểu điền Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp tổng công ty, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam [50] Đinh Xuân Trường, Nguyễn Ngọc Truyện (1998), Cao su tiểu điền Việt Nam, trạng phát triển hoạt động khuyến nông, Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học hội thảo khoa học cao su thiên nhiên Hiệp hội nghiên cứu phát triển cao su quốc tế (IRRDB) tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh tháng 10/1997, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 202 - 219 [51] Ngô Thị Hồng Vân (2000), Một số kết nghiên cứu họ đậu làm thảm phủ Tây Nguyên miền Đông Nam bộ, Hội thảo quản lý độ phì nhiêu đất đồi, 2627/9/2000, Gia Lai [52] Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam (1996), Báo cáo kết thực chương trình khuyến nơng cao su nông hộ năm 1996 hội nghị định hướng phát triển cao su tỉnh Duyên hải Miền Trung khu cũ [53] Mai Quang Vinh, Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực (1995), Xây dựng mơ hình trồng đậu tương xen ngô lai, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đề tài KN 01 - 05 (1991 - 1995), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 96 - 98 Tài liệu tiếng nước [54] Broughton, Klaus F Riegel, (1997), Developmental psychology and the self [55] Chandrasekera, L B., (1979), Intercropping In: Review of the Botany Department, Annual Review for 1979 Rubber Research Institute of Sri Lanka, Agalawatta, Sri Lanka, pp - 39 [56] Chandrasekera, L B., (1984), Intercropping Hevea replantings during the immature period Proc Int Rubber Conference, Sri Lanka 1, 389 - 393 [57] Didier Snoeck, Régis Lacote, Jules Kéli, Amadou Doumbia, Thierry Chapuset, Patrick Jagoret, Éric Gohet (2013), Association of hevea with other tree crops can be more profitable than hevea monocrop during first 12 years, Industrial Crops and Products 43 (2013) 578 - 586 [58] Eschbach J M., Demange A C., Tran Thi Thuy Hoa (1997), The potential of 66 rubber smallholders development on Vietnam Highlands and proposal of adaptive research program, IRRDB Workshop - Scientific papper (full text), 14-15 Oct-1997, Ho Chi Minh city [59] IRSG (2015) [60] IRSG (2016) [61] Jalil bin Haji Yusoff, (1998), Training Manual on Soils, Management of Soils and Nutrition of Hevea [62] Jayasena W G., Herath H M G., (1986), Innovation, receptivity and adoption in rubber smallholding of Sri Lanka SRRP Research Study No.71 ARTI, Sri Lanka, pp 79 - 88 [63] Lai Van Lam (1996), Intercropping with hevea in Vietnam, IRRDB Conference Scientific Paper, Colombo 11/1996 [64] Lin Weifu, Chen Qiubo, Zhou Zhongyu and Huang Shoufeng (1996), Mixed farming in Chinas rubber plantations [65] Pathiratna, L S S and Perera, MK P, (2002), Contour and east west row planting systems of rubber (Hevea) for inter cropping, part Effects on growth and yield of component crops Journal of the Rubber Research Institute of Sri Lanka 85, pp 53 - 56 [66] Pushparajah E., Tan S K (1970), Taipioca as an intercrop in rubber, Crop diversification in Malaisia by Blencowe E K & Blencowe J K., Incorporated Society of planter, Kuala Lumpur, pp 128 - 138 [67] Rubber statistical buletin (2016) [68] Rodrigo, V H L., (1997), Population Density Effects on Light and Water Use of Rubber/Banana Interculture Systems of Sri Lanka Ph.D thesis, University of Wales, U.K [69] Rodrigo, V H L., Stirling, C M., Naranpanawa, R M A K B., Herath, P H M U., (2001), Intercropping of immature rubber present status in Sri Lanka and financial analysis of rubber intercrops planted with three densities of banana Agroforestry Systems 51, 35 - 48 [70] Rosa Fe Hondrade, Edwin Hondrade, Lianqing Zheng, Francisco Elazegui, JoAnne Lynne Joy E Duque, Christopher C Mundt, Casiana M Vera Cruz and Karen A Garrett (2017), Cropping system diversification for food production in Mindanao rubber plantations: a rice cultivar mixture and rice intercropped with mungbean, Peer J : e 2975; DOI 10.7717/peerj.2975 67 [71] Rosyld, M J, Wibawa G., Gunawan A., (2002), Rubber based farming systems development for increasing smallhoders income in Indonesia Rubber Research Institute of Indonesia [72] RRIM (1992), Training Manual on Soils, Management of Soils and Nutrition of Hevea [73] Timothy U Esekhade, Ikokwu K Okore (2012), Impact of Different Spacings of Cooking Banana Intercropped with Rubber on Soil Fertility Attributes and Maturity Rate of the Trees in a Humid Forest Area of South Eastern Nigeria, Open Journal of Forestry, 2012 Vol.2, No.2, 65-70 [74] Tisdale, S L., and V L Nelson, (1975), Soil fertility and fertilizers, MacMil lan Publishing Co [75] Wibawa, G and Thomas, (1997), Stuy of Hevea based intercropping system functioning Pp 25-39 In Proceeings of the Symposium on Farming System Aspects of the Cultivation of Natural Rubber (Hevea brasiliensis), Beruwala, Sri Lanka, 5-8 Nov 1996 Int Rubber Res and Develop, Board, United Kingdom [76] Zheng Haishui and He Kejun (1997), Intercropping in rubber plantation and its economic benefit In: Agroforestry Systems in China Chinese Academy of forestry and IDRC Tài liệu Internet [77] Bình Phước: Thu nhập cao từ trồng bí đỏ xen canh vườn cao su, cập nhật ngày 12/11/2007 website http://baobinhphuoc.com.vn/binh-phuoc-thunhap-cao-tu-trong-bi-do-xen-canh-trong-vuon-cao-su [78] Trồng xen đu đủ chanh vườn cao su, cập nhật ngày 15/06/2015 website http://tapchicaosu.vn/dien-dan-cs/trong-xen-du-du-va-cay-chanhtrong-vuon-cao-su.html [79] Sáng kiến cứu nông dân trồng cao su: Trồng xen tiêu vườn cao su, cập nhật ngày 22/08/2014 website http://www.baobinhthuan.com.vn/kinhte/sang-kien-cuu-nong-dan-trong-cao-su-trong-xen-tieu-tren-vuon-cao-subr68901.html [80] Hiệu từ mơ hình trồng Dứa gai xen cao su Ngọc Lặc (Thanh Hóa), cập nhật ngày 03/06/2014 website http://www.baothanhhoa.com.vn/hieu-quatu-mo-hinh-trong-dua-gai-xen-cao-su-o-ngoc-lac-thanh-hoa-16874.html?hl=en [81] Thạch Quảng gây dựng thương hiệu nghệ Việt, cập nhật ngày 03/11/2015 website http://www.nhandan.com.vn/thach-quang-gay-dung-thuong-hieu nghe-viet 68 [82] Cao su Bình Long: Xen canh ngắn ngày giúp tăng thu nhập, cập nhật ngày 04/09/2015 website http://tapchicaosu.vn/tin-tuc/ky-thuat-cao-su/kinhnghiem-giai-phap/cao-su-binh-long-xen-canh-cay-ngan-ngay-giup-tang-thunhap.html [83] Hiệu mơ hình trồng dưa xen canh đất cao su, cập nhật ngày 12/4/2017 website https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/hieu-qua-mo-hinh-trong-duaxen-canh-tren-dat-cao-su-93852941.htm [84] Kinh nghiệm trồng xen hoa màu Cao su Quảng Trị, cập nhật ngày 18/07/2015 website http://tapchicaosu.vn/tin-tuc/ky-thuat-cao-su/kinhnghiem-giai-phap/kinh-nghiem-trong-xen-hoa-mau-tai-cao-su-quang-tri.html [85] Xen dược liệu đất cao su: Cách làm hiệu quả, cập nhật ngày 10/01/2016 website http://baoquangnam.vn/kinh-te/nong-nghiep-nongthon/xen-cay-duoc-lieu-tren-dat-trong-cao-su-cach-lam-hieu-qua-656231/ [86] Trồng xen lâm nghiệp vườn cao su tái canh 2015, cập nhật ngày 21/08/2015 website http://www.baobinhphuoc.com.vn/Content/trong-keolai-xen-trong-vuon-cao-su-mot-mui-ten-trung-nhieu-dich-47674 [87] Trồng sả đất cao su: Hướng mới, hiệu kinh tế cao, cập nhật ngày 11/11/2015 website http://tapchicaosu.vn/tin-tuc/ky-thuat-cao-su/trong-caysa-tren-dat-cao-su-huong-di-moi-hieu-qua-kinh-te-cao.html [88] Các loại trồng xen khuyến cáo cho cao su tiểu điền Thái Lan (Buranatham, W 2002), cập nhật ngày 16/05/2007 website http://www.vra.com.vn 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh liên quan đến luận văn: Hình 1: Điều tra trạng cao su Hình 2: Đo tiêu sinh trưởng cao su Hình 3: Điều tra bệnh héo đen đầu bệnh corynespora 70 Hình 4: Làm đất trước trồng xen Hình 5: Chuẩn bị gừng trước trồng Hình 6: Làm cỏ đo đếm tiêu gừng 71 Phụ lục 2: Kết xử lý thống kê Cây cao su 1.1 Trước trồng xen  Chu vi thân Statistix 10.0 (30-day Trial) PM 8/10/2018, 10:57:15 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CHUVITHAN for CT CT Mean 17.600 17.300 17.300 17.300 Homogeneous Groups A A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1581 Critical T Value 2.447 Critical Value for Comparison 0.3869 There are no significant pairwise differences among the means  Chiều cao Statistix 10.0 (30-day Trial) PM 8/10/2018, 10:58:34 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CHIEUCAO for CT CT Mean 257.00 250.10 249.50 240.10 Homogeneous Groups A B B C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.447 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another  Độ dày vỏ nguyên sinh Statistix 10.0 (30-day Trial) PM 1.7921 4.3851 8/10/2018, 10:59:34 LSD All-Pairwise Comparisons Test of DODAYVNS for CT CT Mean 2.3000 2.3000 2.3000 2.2000 Homogeneous Groups A A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1491 Critical T Value 2.447 Critical Value for Comparison 0.3648 There are no significant pairwise differences among the means 72 1.2 Trồng xen đến ngày 31/07/2018  Chu vi thân Statistix 10.0 (30-day Trial) PM 8/10/2018, 11:01:59 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CHUVITHAN for CT CT Mean 20.200 19.800 19.600 19.300 Homogeneous Groups A A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.3830 Critical T Value 2.447 Critical Value for Comparison 0.9371 There are no significant pairwise differences among the means  Chiều cao Statistix 10.0 (30-day Trial) PM 8/10/2018, 11:02:45 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CHIEUCAO for CT CT Mean 298.80 295.90 293.20 285.40 Homogeneous Groups A AB B C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.5993 Critical T Value 2.447 Critical Value for Comparison 3.9134 There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another  Độ dày vỏ nguyên sinh Statistix 10.0 (30-day Trial) 8/10/2018, 11:06:10 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of DODAYVNS for CT CT Mean 2.8000 2.8000 2.8000 2.7000 Homogeneous Groups A A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1509 Critical T Value 2.447 Critical Value for Comparison 0.3693 There are no significant pairwise differences among the means 1.3 Sâu bệnh hại  Bệnh corynespora Statistix 10.0 (30-day Trial) PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of BENHcoryn for CT CT Mean 11.200 7.800 7.300 6.000 Homogeneous Groups A B C D 8/10/2018, 11:17:44 73 Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.447 Critical Value for Comparison All means are significantly different from one another  Bệnh héo đen đầu Statistix 10.0 (30-day Trial) PM 0.1780 0.4354 8/10/2018, 11:19:16 LSD All-Pairwise Comparisons Test of BENHHDDLA for CT CT Mean 8.1000 6.1000 5.0000 4.3000 Homogeneous Groups A B C D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.447 Critical Value for Comparison All means are significantly different from one another Cây gừng  Chiều cao Statistix 10.0 (30-day Trial) PM 0.2635 0.6448 8/10/2018, 11:20:40 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAORALA for CT CT Mean 16.300 15.900 15.400 Homogeneous Groups A A B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another  Chiều cao bắt đầu đẻ nhánh Statistix 10.0 (30-day Trial) PM 0.1491 0.4139 8/10/2018, 11:21:52 LSD All-Pairwise Comparisons Test of CAOBDD for CT CT Mean 38.600 35.600 32.400 Homogeneous Groups A B C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison All means are significantly different from one another  Số nhánh Statistix 10.0 (30-day Trial) PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of SONHANH for CT CT Mean Homogeneous Groups 0.0943 0.2618 8/10/2018, 11:22:46 74 4.7000 4.3000 3.8000 A B C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison All means are significantly different from one another  Số lúc đẻ nhánh Statistix 10.0 (30-day Trial) PM 0.0943 0.2618 8/10/2018, 11:23:31 LSD All-Pairwise Comparisons Test of SOLABDD for CT CT Mean 42.300 37.600 34.200 Homogeneous Groups A B C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison All means are significantly different from one another 0.0577 0.1603 75 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ TRỒNG CAO SU Họ & tên chủ hộ: ……………………… Người vấn: … .……… Thôn: .; Xã: .; Huyện: Nam Đông Thông tin chung nông hộ 1.1 Loại hộ: [1] Giàu;[2] Khá: ;[3] Trung bình: ; [4] Cận nghèo; [5] Nghèo:  1.2 Số gia đình:… người, đó: [1] Nam:… người; [2] Nữ: …… người; [3] Lao động chính: nam: ; nữ ; [4] Số người tham gia sản xuất cao su: … người 1.3 Trình độ văn hóa (chủ hộ): [1] Mù chữ: ; [2] Cấp 1: ; [3] Cấp 2; [4] Cấp 3: ; [5] Trên cấp 3:  1.4 Kinh tế, thu nhập chủ yếu gia đình đến từ nguồn nào? [1] Trồng cao su: ;[2] Cây trồng, vật nuôi khác: ; [3] KD, buôn bán: ;[4] khác:  1.5 Nhận xét hộ việc sản xuất cao su thời điểm so với trước [1] Tốt hơn: ; [2] Xấu hơn: ; [3] Khơng thay đổi:  Cho biết lý chính: Thông tin sử dụng đất, giống cao su, chế độ khai thác, suất, tập qn CT 2.1 Tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp hộ……… Trong đó: [1] Diện tích cao su:…… ; [2] DT lương thực:………; [3] DT khác:………… 2.2 Thông tin (lý lịch) cao su Diện Tỷ lệ Tỷ lệ giống Khoảng tích sống Số trồng cách Thửa Năm Tên Năm Bao nhiêu trồng (1) Đồng đều; từ nhà đến số trồng giống mở cạo loại giống (số cây) giống dặm (2) Không đồng lô cao su (cây) (stump) (km) [1] [2] [3] 2.3 Chế độ khai thác, suất mủ lô cao su Chế độ cạo Số Lượng mủ Đơn vị Sử dụng Số tháng NS/lần (VD: Thửa khai thác bèo/lần Giá bán thu mua kích thích mủ cạo/năm cạo 4d/1) số thực tế cạo (đồng) (1) Cty (1) Có # cạo (tháng) (kg) (cây) (kg) (2) Tư thương (2) Không ngày nghỉ ngày [1] [2] [3] Ghi chú: Sử dụng câu hỏi phù hợp để xác định chế độ cạo 76 - Giá mủ cao su: Mủ nước: đồng/kg Mủ bèo (mủ tạp) đồng/kg - Gia đình có tập huấn KT liên quan đến SX cao su khơng? Có  Khơng  * Những năm qua gió, bão làm gãy cây: 2.4 Thông tin tập quán canh tác cao su: * Bón lót (lúc trồng mới): Phân chuồng: kg/cây; NPK: lạng/cây; Phânkhác: lạng/cây * Bón thúc (hàng năm): Tháng bón: Bón theo hốc ; Bón theo hàng  Ure Lân Kali NPK Vi sinh Phân khác Lượng bón (lạng/cây) Ghi khác * Lúc trồng Stump có bị cắt ngắn bớt khơng? [1] Có ; [2] Khơng  * Có thực trảy cành, định tán cho khơng? [1] Có ; [2] Khơng  * Có thực trồng cao su theo kiểu hàng kép khơng? [1] Có ; [2] Khơng  * Các kỹ thuật canh tác khác: 2.5 Thông tin trồng xen vườn cao su TT Tên trồng xen Diện tích trồng xen Có bón phân Trồng xen đến cho trồng năm cao su bao xen khơng? nhiêu tuổi? (Có/Khơng) Lợi nhuận thu từ trồng xen (triệu đồng) Những thuận lợi, khó khăn, tiềm thách thức việc sản xuất cao su (đất đai, kỹ thuật, nhân lực, giống, giao thơng, vận chuyển, vốn, sách, tiêu thụ sản phẩm,…) 3.1 Thuận lợi (điểm mạnh): 3.2 Khó khăn (điểm yếu): 3.3 Tiềm (cơ hội): 3.4.Thách thức:………………………………………………………………………… 4.1 Những đề xuất với cấp cho việc phát triển cao su: Người điều tra 77 P1s2-p6s3,p9s3-p11s3,14-16,21-41,43-50,54,55,57-68,71-76 Mau p7s3,p8s3,12,13,17-20,42,51-53,56,69,70 ... HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG ĐỨC ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN VÀ XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ XEN GỪNG TRONG VƯỜN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ... HÒA HUẾ - NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài ? ?Điều tra thực trạng sản xuất cao su tiểu điền xác định mật độ xen gừng vườn cao su kiến thiết huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? thực. .. tiễn đặt 2 Xuất phát từ lý chúng tơi đề xuất đề tài: ? ?Điều tra thực trạng sản xuất cao su tiểu điền xác định mật độ xen gừng vườn cao su kiến thiết huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? MỤC TIÊU

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w