Đánh giá hiện trạng và tác động của chương trình 135 lê hoạt động sản xuất lâm nghiệp và sinh kế của người dân địa phương ở huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi

77 8 0
Đánh giá hiện trạng và tác động của chương trình 135 lê hoạt động sản xuất lâm nghiệp và sinh kế của người dân địa phương ở huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ PHAN ĐÌNH HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 LÊN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP VÀ SINH KẾ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ- 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ PHAN ĐÌNH HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 LÊN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP VÀ SINH KẾ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 862.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN NAM THẮNG HUẾ- 2018 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Đánh giá trạng tác động Chương trình 135 lên hoạt động sản xuất lâm nghiệp sinh kế người dân địa phương huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” thực từ tháng 7/2017 đến tháng 3/2018 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc, đa số thông tin thu thập từ điều tra thực tế địa phương Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Việt Nam Huế, ngày tháng…năm 2018 Tác giả luận văn Phan Đình Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, quý thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế - Đại học Huế tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, tinh thần cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Trần Nam Thắng trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo xã Ba Vinh, xã Ba Chùa, xã Ba Tiêu, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Ba Tơ, Ủy ban nhân dân huyện Ba Tơ… tạo điều kiện giúp đỡ điều tra thực địa giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp sát cánh, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Huế, ngày tháng…năm 2018 Tác giả luận văn Phan Đình Hồng iii TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá trạng tác động Chương trình 135 lên hoạt động sản xuất lâm nghiệp sinh kế người dân địa phương huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” thực thời gian tháng xã Ba Vinh, Ba Chùa, Ba Tiêu, thuộc huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi nhằm xem xét đánh giá trạng, thực trạng hiệu chương trình 135 lên hợp phần hỗ trợ sản xuất lâm nghiệp sinh kế người dân địa phương, đặc biệt nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Trên sở kết đó, tìm xây dựng, hồn thiện hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chương trình định hướng việc thiết kế, triển khai chương trình khác thời gian tới, góp phần vào hồn thiện hệ thống sách nhà nước tỉnh hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp phát triển sinh kế cho người dân địa phương Đề tài sử dụng phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu thứ cấp có liên quan từ quan quản lý nhà nước lâm nghiệp, quyền địa phương cấp: tỉnh, huyện, xã, thong tin từ ban quản lý rừng, chi cục kiểm lâm, hạt kiểm lâm Nghiên cứu tiến hành vấn nhóm người cung cấp thơng tin cán ngành lâm nghiệp, đại diện quyền địa phương, đại diện nhóm hộ tham gia vào chương trình nhằm có thơng tin nhìn tổng quan hoạt động chương trình Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn hộ, thảo luận nhóm tham vấn bên liên quan việc thu thập liệu sơ cấp hoạt động phát triển sản xuất lâm nghiệp, phát triển sinh kế hộ gia đình tham khảo ý kiến bên liên quan đánh giá trạng, phân tích vấn đề thuận lợi, khó khăn vướng mắc mà người dân địa phương quyền cấp gặp phải triển khai thực chương trình Ý kiến đóng góp bên liên quan thu nhận thảo luận để đưa vào hệ thống giải pháp đề xuất Các chương trình trồng rừng phát triển sinh kế có tác động tích cực vệ mặt mơi trường: tăng cường tốc độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chuyển đổi canh tác nương rẫy khu vực không phù hợp với sản xuất nông nghiệp sang trồng rừng phát triển bền vững Giảm xói mịn rửa trơi tạo bền vững môi trường sinh thái iv Bên cạnh đó, hợp phần chương trình có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất lâm nghiệp người dân địa phương mà cụ thể là: Đất trống, rừng nghèo kiệt, rừng kinh doanh hiệu trồng rừng, tăng độ che phủ đất; Hạn chế rửa trơi bề mặt, giảm độ xói mịn đáng kể; Dịng chảy bảo vệ, thực vật vùng đệm dòng chảy bảo vệ tốt, tăng tính đa dạng sinh học; Q trình kinh doanh rừng, hộ nơng dân bắt đầu tuân thủ theo hướng dẫn kỹ thuật, quy định hoạt động sản xuất; Đất trồng rừng hộ gia đình cấp sổ đỏ, có ranh giới rõ ràng nhận biết ngồi thực địa, khơng có tranh chấp, đất đai quản lý chặt chẽ Thu nhập người dân địa phương nâng lên đáng kể, đặc biệt với nhóm đồng bào dân tộc thiểu số khu vực vùng sâu vùng xa, vùng núi có nhiều khó khăn Người dân địa phương có nhiều lựa chọn nguồn thu nhập so với trước hoạt động sinh kế đa dạng Họ bắt đầu chủ động việc tiếp cận triển khai mơ hình phát triển sinh kế, dần bước từ tự làm đến tự chủ phát triển để làm giàu Ngoài ra, hỗ trợ chương trình có tác động tích cực mặt xã hội như: Tạo công ăn việc làm; Tác động tích cực mơ hình đến vấn đề bình đẳng giới; Nâng cao nhận thức vai trò người dân tham gia Chương trình 135; Nâng cao vai trị trách nhiệm quyền địa phương tham gia Chương trình 135; chương trình 135 có tác động lan tỏa định khu vực nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu nêu trên, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình như: (1) giải pháp mặt sách, thể chế; (2) giải pháp mặt tổ chức; (3) giải pháp đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức; (4) Một số giải pháp tổng hợp Việc thực giải pháp này, góp phần nâng cao hiệu chương trình 135 mà cụ thể hợp phần phát triển rừng trồng mơ hình sinh kế Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích đề tài: Ý nghĩakhoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Những điểm đề tài: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.2 TỔNG LUẬN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Những sách định hướng hỗ trợ phát triển sản xuất 1.2.2 Các nghiên cứu quản lý lâm nghiệp dựa vào cộng đồng: CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU 2.2 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu: 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu: 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 10 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 10 2.3.2 Đánh giá trạng chương trình 135 10 2.3.3 Đánh giá hiệu Hợp phần Hỗ trợ phát triển sản xuất 10 2.3.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật sách 11 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 11 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 12 vi CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 13 3.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên 13 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 17 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 19 3.1.4 Tình hình kinh tế - xã hội 21 3.1.5 Thực trạng sử dụng đất huyện 28 3.1.6 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông, lâm, thuỷ sản 31 3.1.7 Tình hình thu nhập đời sống nhân dân 31 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH 135 32 3.2.1 Hiện trạng triển khai, tổ chức thực chương trình 32 3.2.2 Tiến trình triển khai 35 3.2.3 Sự tham gia bên liên quan trình tổ chức thực 37 3.2.4 Thuận lợi khó khăn q trình thực 39 3.2.5 Những hạn chế thách thức 40 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH LÊN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP VÀ SINH KẾ 41 3.3.1 Tác động đến hoạt động sản xuất Lâm Nghiệp 41 3.3.2 Tác động đến sinh kế người dân địa phương 42 3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 42 3.4.1 Hiệu mặt kinh tế 42 3.4.2 Hiệu mặt xã hội 44 3.4.3 Hiệu mặt môi trường sinh thái 47 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ CHÍNH SÁCH 47 3.5.1 Giải pháp mặt sách, thể chế 47 3.5.2 Giải pháp mặt tổ chức 48 3.5.3 Giải pháp đào tạo, tập huấn 49 3.5.4 Một số giải pháp tổng hợp khác 49 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 4.1 KẾT LUẬN 50 4.2 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN PHỤ LỤC 57 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QLRBV : Quản lý rừng PRA : Điều tra nông thơn có tham gia TNR : Tài ngun rừng UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Diện tích đất xã địa bàn huyện Ba Tơ 28 Bảng 3.2: Phân bổ diện tích loại đất huyện Ba Tơ UBND Quảng Ngãi 29 Bảng 3.3: Số lượng cán hộ gia đình đại diện tham gia trình nghiên cứu 32 Bảng 3.4: Kết thực hện chương trình 135 địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2012 – 2017 34 Bảng 3.5: Đánh giá người dân địa phương tác động chương trình 135 đến thu nhập hộ gia đình 43 Bảng 3.6: Tình hình trang bị tư liệu sinh hoạt xã trước sau tham gia chương trình 135 44 Bảng 3.7: Nhận thức người dân vai trị chương trình 135 45 52 - Rà sốt đánh giá, tổng kết sách dân tộc, sách vùng thụ hưởng Chương trình 135 khắc phục hạn chế yếu công tác xây dựng thực sách - Ưu tiên thực lĩnh vực: Phát triển sở hạ tầng, nâng cao giáo dục, đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao khoa học công nghệ, hỗ trợ phát triển sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp - Tăng cường công tác phối hợp từ trung ương đến địa phương sở ban ngành có liên quan việc thực sách có hiệu quả; đồng thời hàng năm rà soát đề xuất với Trung ương, với tỉnh điều chỉnh, bổ sung sách khơng cịn phù hợp trùng chéo, để đảm bảo sách tập trung nguồn lực đầu tư tăng chất lượng hiệu từ sách đem lại - Xây dựng ban hành văn hướng dẫn thực sách cụ thể, đảm bảo kịp thời cho địa phương tổ chức thực sách, bố trí đủ kịp thời nguồn kinh phí thực sách, tránh dàn trải nhỏ giọt - Đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch, tăng cường tham gia giám sát người dân việc xây dựng, thực chương trình, nhằm khuyến khích người dân, người nghèo tự chủ vươn lên nghèo, đảm bảo thoát nghèo bền vững - Xây dựng sách đảm bảo ổn định, thời gian thực lâu dài, q trình xây dựng sách phải tiến hành điều tra khảo sát, có tham gia góp ý người dân để đánh giá điều kiện thực tế khu vực, địa phương, đối tượng đảm bảo cho sách lịng dân đạt tính hiệu cao q trình thực - Huy động nguồn vốn lồng ghép để tập trung khuyến khích đầu tư hỗ trợ cho vùng đặc biệt khó khăn Đồng thời, đẩy mạnh phát triển sản xuất, hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân - Tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực Chương trình 135, sách dân tộc để phát hiện, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực hiện, đảm bảo kịp thời, tiến độ quy định / 53 Với nhà nước: Ban hành chế, CS liên quan đến quản lý rừng trồng thực trở thành phương thức QLR hiệu bền vững; sách thực thi REDD+; cải thiện quy trình lập kế hoạch quản lý rừng, thủ tục khai thác gỗ rừng trồng Với dự án - tổ chức quốc tế: Thiết kế hỗ trợ thực dự án nâng cao trình độ quản lý rừng CĐ; kỹ lập kế hoạch QLR, kế hoạch khai thác; theo dõi, đánh giá tài nguyên rừng; kỹ thuật, giải pháp lâm sinh tác động vào rừng trồng, giám sát, đánh giá… gắn với hoạt động hỗ trợ, phát triển hoạt động sinh kế cho cộng đồng giao quản lý rừng Với quyền địa phương: Thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào trồng rừng, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp; thường xuyên phối hợp với dự án tất hoạt động khâu; tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư công tác quản lý, bảo vệ rừng Với người dân địa phương: Tích cực tham gia vào hoạt động nhằm nâng cao lực cá nhân hộ gia đình, làm chủ hoạt động sản xuất tư có khả quản lý, bảo vệ phát triển mơ hình đầu tư Làm chủ từ phấn đấu làm giàu vươn lên nghèo 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực Chương trình mục tiêu quốc gia; Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 - 2015; Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 -2020; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Báo cáo kết thực Dự án trồng triệu rừng năm 1999-2000 tháng đầu năm 2001, Số 396/PTLN ngày 26 tháng năm 2001 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang lâm nghiệp – Lâm nghiệp cộng đồng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang lâm nghiệp – Quản lý rừng bền vững Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang lâm nghiệp – Phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất Lâm nghiệp Thông tư liên tịch số 68/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 21/5/2013 Bộ Tài chính, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Dự án Dự án Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2012 – 2020; 10 Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ 55 trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn; 11 Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 năm 2014 năm 2015; 12 Quyết định số 582/QĐ-UBDT ngày 18/12/2013 Ủy ban Dân tộc phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi vào diện đầu tư Chương trình 135; 13 Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-UBDT-NNPTNT-KHĐT-TC-XD ngày 18/11/2013 Ủy ban Dân tộc, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ Xây dựng hướng dẫn thực Quyết định số 551/QĐ-TTg; 14 Thông tư số 46/2014/TT-BNNPTNT ngày 05/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực nội dung Hỗ trợ phát triển sản xuất quy định Quyết định số 551/QĐ-Ttgngày 04/4/2013 thủ tướng phủ phê duyệt chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn,xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn 15 Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2013), Về việc khốn bảo vệ rừng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, Số 4545/BNN-TCLN ngày 23 tháng 12 năm 2013 16 Sổ tay hướng dẫn thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất Chương trình 135 giai đoạn II (nhà xuất Nông nghiệp năm 2009) 17 Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 24/6/2014 UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành nội dung chi mức hỗ trợ cho hoạt động khuyến nơng từ nguồn kinh phí địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; 18 Quyết định số 44/2009/QĐ-UBND ngày 15/9/2009 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc Ban hành Quy định thực dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 giai đoạn II 19 Quyết định số 372/QĐ-UBND ngày 30/9/2014 UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quy định mức hỗ trợ trợ phát triển sản xuất theo Nghị số 56 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ (Nghị 30a) huyện nghèo tỉnh Quảng Ngãi 20 Quyết định số 27/2015/QĐ-UBND ngày 19/6/2015 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc Ban hành Quy định thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình 135 cho xã đặc biệt khó khăn, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; 21 Hướng dẫn số 1832/HD-SNNPTNT ngày 06/8/2014 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 năm 2014 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 22 Hướng dẫn số 2296/HD-SNNPTNT ngày 28/9/2015 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực số nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 30a Chương trình 135 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 23 Dương Viết Tình (2006), Bài giảng Lâm nghiệp cộng đồng B Tài liệu tiếng Anh 24 Colin McQuist, Equality: a Pre-requisite for effective Buffer zone Management, ITTO Newletter, Internet 25 FAO (2005) Impacts of Policies on Poverty – The Definition of Poverty EASYPoL Module 004 26 Ha Thi Minh Thu (9/2001), The current natural resource use by the Dzao and forest management practise in Ba Vi National Park in north of Vietnam, Larenstein Profession International University 27 World Bank (2003) Vietnam Development Report 2004: Poverty Report No 27130-VN Poverty Reduction and Economic Management Unit East Asia and Pacific Region 28 World Bank Institute (2005) Introduction to Poverty Analysis Poverty Manual, All, JH Revision of August 8, 2005 57 PHẦN PHỤ LỤC Phụ biểu 01:PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ Tìm hiểu kiến thức tham gia cộng đồng địa phương Chương trình 135 địa bàn huyện Ba Tơ Ngày vấn:………………………… Phiếu số: …………………… Người vấn:……………………………………………………… Địa điểm: Thôn:…………… xã Ba……huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên chủ hộ/ người vấn: Tuổi: Dưới 18 tuổi Từ 18 đến 40 tuổi Từ 41 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Không biết chữ Trung học phổ thông Tiểu học Trên trung học Trung học sở Dân tộc: Kinh Hrê Kor KDong Dân tộc khác Nghề nghiệp đem lại thu nhập cho gia đình năm gần đây: Trồng trọt (lúa,râu màu) Lâm nghiệp Chăn nuôi Phi nông nghiệp Những tài sản gia ðình có nay: - Nhà (xây cấp hay nhà tầng): - Ơ tơ: (chiếc) - Xe máy: (chiếc) - Ti vi: (cái) - Các tài sản khác: - Tổng thu nhập hộ gia đình nay: Xếp hạng kinh tế hộ gia đình: Khá giả Trung bình/bình thường Nghèo/ khó khăn II NGUỒN LỢI TỪ VIỆC THAM GIA DỰ ÁN CHƯƠNG TRÌNH 135: Ơng/bà có thấy Chương trình 135 quan trọng thân, gia đình làng xóm hay khơng? Có Khơng Khơng ý kiến 10 Gia đình ơng/bà có khai thác, sử dụng loại tài ngun từ rừng hay khơng? Có Khơng 58 Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết cụ thể nội dung dự án hỗ trợ nào? Giống vật nuôi Giống Lâm nghiệp Giống thủy sản Các loại khác 11 Đề nghị ơng/bà cho biết Chương trình 135 có giá trị tầm quan đây: Bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất Hạn chế xói mịn, sạt lở núi Cung cấp lâm sản, củi, mật ong, cho tiêu dùng dân địa phương Phát triển kinh tế xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo 12.Theo ơng/bà tình hình kinh tế địa phương có thay đổi khơng năm vừa qua? Có Khơng Khơng biết Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết cụ thể lý sao: Tăng lên/nhiều Giảm xuống/ Trong năm tới kinh tế địa phương có thay đổi nào? Tăng lên Giảm xuống Không thay đổi Khơng biết 13 Theo ơng/bà chương trình 135 khơng cịn hỗ trợ ảnh hưởng đến kinh tế địa phương? Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn Tình trạng đói nghèo lại tái diễn, 14 Ông/bà cho biết trước sau tham gia chương trình gia đình có gì: Mục Xe cơng nơng Xe tơ Xe bò lốp Máy cýa Máy phát Máy cày Xe máy Tủ lạnh Tivi Thu nhập Khác Trước tham gia chương trình Sau tham gia chương trình 59 15 Chính sách Hỗ trợ phát triển sản xuất Chương trình 135 cho địa phương có ảnh hưởng tới sản xuất gia đình khơng: Có Vì Khơng Vì Ưu điểm, nhược điểm mà gia đình thấy sau tham gia vào dự án: III NHẬN THỨC VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CHƯƠNG TRÌNH 135: 16 Theo ơng/bà có cần thiết phải hỗ trợ Chương trình 135 hay khơng? Có Khơng Khơng biết Nếu có (hoặc khơng) đề nghị cho biết lý sao? 17 Theo ông/bà người dân có vai trị Chương trình 135 địa phương? Khơng biết/ khơng có ý kiến Chỉ người tham gia hưởng lợi Là người thực tham gia Vừa người tham gia; vừa người hưởng lợi Khơng có vai trị 19 Có ông/bà tham gia họp việc triển khai thực Chương trình 135 địa phương hay chưa? Có Chưa 20 Theo ơng/bà thay đổi từ Chương trình 135 năm qua địa phương ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, sức khoẻ gia đình ơng/bà? Tốt Xấu đi/tệ Không thay đổi Không biết/không ý kiến 21 Kiến nghị gia đình Nhà nước: Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 60 Phụ biểu 02: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN HUYỆN, XÃ Tham vấn tham gia cán cấp huyện xã quản lý triển khai thực địa phương Ngày vấn:…………………… Phiếu số: …………………… Người vấn:………………………………………………… Địa điểm vấn: Xã:……………huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Họ tên người vấn: Chức vụ: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Phổ thông Trung cấp/cao đẳng Đại học sau đại học Dân tộc: Ông/bà sinh huyện này? Có Khơng Thời gian làm việc địa phương ông/bà: Dưới năm năm -10 năm Trên 10 năm Ông/bà theo dõi thông tin liên quan đến việc Hỗ trợ phát triển sản xuất chương trình 135 địa phương? Thường xun Bình thường Rất Hầu khơng 9.Theo ơng/bà kinh tế địa phương có thay đổi khơng năm vừa qua? Có Khơng Khơng biết Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết cụ thể lý sao: Tăng lên/nhiều Giảm xuống/ Nếu thay đổi đề nghị cho biết lý có xu hướng vậy: 10 Theo ông/bà chất lượng sống người dân tham gia chương trình địa phương có thay đổi khơng qua ? Có Khơng Khơng biết Nếu có, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao: 11 Theo ông/bà đánh vai trò người dân địa phương việc thực chương trình 135 địa phương: Khơng biết/ khơng có ý kiến Chỉ người tham gia hưởng lợi Là người thực tham gia Vừa người tham gia; vừa người hưởng lợi Khơng có vai trị 12 Ơng/bà có tham gia họp triển khai thực chương trình địa phương hay khơng? Có Khơng 61 13 Theo ơng/bà cho biết khó khăn thách thức việc thực chương trình 135 địa phương: - Về sách: - Về người dân/cộng đồng địa phương: - Các yếu tố khác: 14 Theo ông/bà địa phương cần có giải pháp đề xuất để quản lý, triển khai thực Hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất chương trình 135 hợp lý lâu dài địa phương, đáp ứng sống người dân: Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP THƠNG TIN VÀ KIỂM TRA THỰC TÊ NGOÀI HIỆN TRƯỜNG TRỒNG CÁC LOẠI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ 63 64 65 66 ... LÂM HUẾ PHAN ĐÌNH HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 LÊN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP VÀ SINH KẾ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM... Đề tài ? ?Đánh giá trạng tác động Chương trình 135 lên hoạt động sản xuất lâm nghiệp sinh kế người dân địa phương huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi? ?? thực thời gian tháng xã Ba Vinh, Ba Chùa, Ba Tiêu,... triển lâm nghiệp Quảng Ngãi Mục đích đề tài: Đề tài nhằm đánh giá trạng tác động chương trình 135 lên hoạt động sản xuất lâm nghiệp sinh kế người dân địa phương tỉnh Quảng Ngãi thực ba xã là: Ba

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan