Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
6,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ TRẦN TRỌNG DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TỰ NHIÊN HIỆU QUẢ Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ TRẦN TRỌNG DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TỰ NHIÊN HIỆU QUẢ Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN LỢI HUẾ - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Trọng Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm Huế, Phịng Đào tạo sau Đại học, quý thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lợi trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Hạt Kiểm Lâm huyện Hướng Hóa, đồng chí lãnh đạo UBND huyện, Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa-Đakrơng, UBND xã Hướng Tân, Tân Hợp, Húc số quan, đơn vị địa bàn huyện Hướng Hóa tạo điều kiện giúp đỡ điều tra thực địa Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè sát cánh động viên giúp đỡ tơi mặt q trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng q trình thực hiện, kiến thức cịn nhiều hạn chế, thời gian tư liệu tham khảo có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Trọng Dũng iii TÓM TẮT Hướng Hóa huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Trị diện tích tự nhiên 115.235 huyện có diện tích tự nhiên lớn xã thuộc khu vực nghiên cứu gồm xã Húc, Hướng Tân Tân hợp ba xã thuộc khu vực đại diện đặc trưng tự nhiên, kinh tế - xã hội cho toàn huyện: Bắc Hướng Hóa, Nam Hướng Hóa khu vực dọc đường chín với tổng diện tích rừng tự nhiên 03 xã 3.550 chiếm 7,87% diện tích rừng tự nhiên toàn huyện xã thuộc xã đặc biệt khó khăn với 50% số hộ gia đình thuộc hộ nghèo[1] Tình hình phá rừng trái pháp luật, lấn chiếm đất lâm nghiệp, chặt rừng lấy gỗ, đốt than, mua bán, cất giữ, vận chuyển lâm sản, trái phép địa bàn huyện xãy ra, tình hình thực dự án phát triển kinh tế làm ảnh hưởng đến rừng đất rừng tự nhiên Nhằm đánh giá thực trạng quản lý bảo vệ rừng đề giải pháp chiến lược tốt để thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ sử dụng rừng tự nhiên có hiệu trước mắt lâu dài địa bàn Huyện Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị" đặt cần thiết Mục đích đề tài: Đánh giá phân tích tác động bất cấp công tác quản lý tài nguyên rừng tự nhiên xã Húc, Hướng Tân, Tân Hợp, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng tự nhiên hiệu khu vực nghiên cứu Để thực nội dung mục tiêu, đề tài tiến hành sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Kế thừa kết nghiên cứu tài liệu có.Tiến hành khảo sát thực tiễn địa bàn Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn (RRA) q trình nghiên cứu Tham khảo ý kiến chuyên gia nhà quản lý, ý kiến cán địa phương, hội thảo liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu Các kết đạt đề tài: Hiện trạng rưng tự nhiên xã Húc với diện tích là: 2.012,4 quản lý chủ yếu BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng, UBND xã hộ gia đình, Rừng tự nhiên xã Hướng Tân với diện tích 330,4 quản lý BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng, cộng đồng UBND xã, Rừng tự nhiên xã Tân Hợp với diện tích 918,4 quản lý BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng, hộ gia đình, cộng đồng, UBND xã UBND xã Về công tác quản lý bảo vệ rừng lâm sản địa bàn huyện Hướng Hóa nói chúng 03 xã Húc, Hướng Tân, Tân Hợp nói riêng khu iv vực huyện vi phạm quản lý lâm sản cao với diễn biến phức tạp qua năm cụ thể: Năm 2014 55 vụ, số gỗ thu giữ là: 57,49 m 3; năm 2015 32 vụ Số gỗ thu giữ là: 55,17 m3 , năm 2016 28 vụ, số gỗ thu giữ là: 40,93 m Tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng diễn diện rộng quy mô phức tạp tăng dần qua năm Trên địa bàn huyện xảy điểm nóng xã Tân Hợp, xã Húc, xã Hướng Tân cụ thể: Năm 2014 34 vụ, với diện tích lấn chiếm 56 ha, năm 2015 40 vụ với diện tích 72 ha, năm 2016 52 vụ với diện tích 91 Khai thác gỗ lâm sản gỗ xảy quanh năm chủ yếu tập trung vào lồi gỗ có giá trị cao Lim xẹt, Sến mủ, Giổ, Trường, Sao… loại LSNG bị khai thác nhiều măng tre, lan Kim Tuyến, loại Phong Lan rừng, Huyết Đằng, hạt Giổi, loại mây, nón Hoạt động săn bắt mối đe dọa lên sống cịn lồi động vật hoang dã khu vực Tình hình chuyển đổi mục đích dụng rừng đất rừng để thực dự án phát triển kinh tế, diện tích rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu bị chuyển đổi năm 2016 404,5 ha, kèm theo hệ lụy tình hình an ninh trật tự địa bàn, mâu thuẫn người dân địa phương với quyền với dự án Công tác phối hợp chủ rừng hạn chế chưa thống đồng bộ, cịn chế “mệnh người làm” Hệ thống sách pháp luật quản lý bảo vệ rừng lâm sản tương đối đầy đủ hồn thiện đáp ứng địi hỏi khách quan công tác quản lý bảo vệ rừng lâm sản từ chủ trương, sách giao đất, giao rừng, bảo vệ phát triển rừng, chế ứng trước gỗ giao rừng cho cộng đồng, kinh doanh chế biến lâm sản, hỗ trợ đầu tư, quy định quy hoạch phân loại rừng, tổ chức quản lý bảo vệ Nhưng bên cạnh việc tổ chức chung chung, chưa đưa sách phù hợp với điều kiện địa phương cịn chung chung so với tồn huyện Trong sách cịn nhiều kẻ hở, chưa sát thực nên trình triển khai thực cịn gặp nhiều vướng mắc Cơng tác quản lý bảo vệ rừng tự nhiên lâm sản huyện Hướng Hóa nói chung 03 xã Húc, Hướng Tân, Tân Hợp nói riêng ngồi thuận lợi tồn số khó khăn định diện tích rừng rộng lớn, địa hình hiểm trở chia cắt mạnh, điều kiện dân sinh, kinh tế đồng bào vùng núi cịn gặp nhiều khó khăn đời sống phận nhân dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp truyền thống phụ thuộc vào hoạt động khai thác lâm sản, săn bắt động vật hoang dã Qua việc nghiên cứu đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng tự nhiên: Hồn thiện thể chế, sách pháp luật lâm v nghiệp Chú trọng chương trình phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn, xử lý hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, chế biến lâm sản trái phép Xem xét việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất rừng để phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường đặc biệt rừng tự nhiên Vận động tầng lớp người dân tham gia, có chế sách từ xuống nhằm thực cách đồng bảo vệ rừng tốt vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ xii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN 3.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 3.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tổng quan quản lý rừng 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Những nghiên cứu quản lý rừng giới 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới 1.2.4 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 16 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 16 vii 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 16 2.2.2 Đánh giá trạng tài nguyên rừng tự nhiên xã Húc, Hướng Tân, Tân Hợp 16 2.2.3 Nghiên cứu phong tục tập quán địa phương cụ thể việc quản lý, bảo vệ sử dụng rừng tự nhiên 16 2.2.4 Nghiên cứu tác động đến tài nguyên rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 2.2.5 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng tự nhiên địa bàn xã Húc, xã Hướng Tân, Tân Hợp, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 16 2.2.6 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo vệ sử dụng rừng tự nhiên cho xã Húc, xã Hướng Tân, Tân Hợp, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.3.1 Kế thừa kết nghiên cứu tài liệu có vấn đề liên quan 17 2.3.2 Khảo sát thực tiễn địa bàn nghiên cứu 17 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hướng Hóa 19 3.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Hợp, Hướng Tân, Húc 25 3.1.3 Hiện trạng rừng phân theo ba loại rừng huyện Hướng Hóa 33 3.1.4 Hiện trạng rừng xã Húc 35 3.1.5 Hiện trạng rừng xã Hướng Tân 39 3.1.6 Hiện trạng rừng xã Tân Hợp 42 3.1.7 Tổng hợp diện tích rừng tự nhiên 03 xã khu vực nghiên cứu 45 3.2 NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG RỪNG TỰ NHIÊN 46 3.2.1 Đối với xã Húc huyện Hướng Hóa: 46 3.2.2 Đối với xã Hướng Tân huyện Hướng Hóa: 48 viii 3.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TỰ NHIÊN Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 51 3.3.1 Tác động từ việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, thu hồi đất sản xuất hộ gia đình để phục vụ dự án phát triển kinh tế: 51 3.3.2 Tác động từ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, dự án trồng rừng sản xuất 52 3.3.3 Tác động từ việc đóng cửa rừng ngừng xuất gỗ nước bạn Lào 53 3.3.4 Tác động gián tiếp việc xây dựng hệ thống đường giao thông 54 3.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG RỪNG TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 54 3.4.1 Thực trạng nỗ lực bảo vệ rừng ba xã vùng nghiên cứu 54 3.4.2 Thực trạng vi phạm quy định quản lý lâm sản khu vực nghiên cứu 59 3.4.3 Tình trạng chặt phá rừng lấn chiếm đất rừng 62 3.4.4 Khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép 64 3.4.5 Tình trạng bn bán lâm sản trái phép 65 3.5 ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ, SỬ DỤNG RỪNG TỰ NHIÊN 67 3.6 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ LÂM SẢN 68 3.6.1 Thuận lợi 68 3.6.2 Khó khăn 69 3.7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 71 3.8 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN 72 3.8.1 Hồn thiện thể chế, sách pháp luật lâm nghiệp 72 3.8.2 Hoàn thành công tác giao đất giao rừng diện tích rừng UBND xã quản lý cho cộng đồng, hộ gia đình quản lý 73 3.8.3 Kiện toàn tổ chức máy, tăng cường trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 74 3.8.4 Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân 78 3.8.5 Xây dựng sở hạ tầng đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng 79 80 lâm địa bàn kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng, đào tạo naag cao trình độ cho kiêm lâm công tác làm việc 3.8.8 Quản lý rừng tự nhiên bền vững toàn phần theo chứng FSC Hoạt động quản lý rừng phải tôn trọng tất pháp luật hành quốc gia địa phương quy định quản lý hành Nộp đầy đủ khoản lệ phí, thuế, khoản phải nộp khác theo quy định luật pháp Các khu vực rừng quản lý phải bảo vệ khỏi hoạt động khai thác, định cư bất hợp pháp hoạt động trái phép khác Phải cung cấp chứng rõ ràng quyền sử dụng đất rừng dài hạn (như tên diện tích, quyền theo luật tục, hay thoả thuận thuê đất) Các cộng đồng địa phương có quyền sử dụng đất hợp pháp hay quyền sở hữu theo luật tục phải tiếp tục kiểm soát mức độ cần thiết, để bảo vệ quyền nguồn tài nguyên họ hoạt động lâm nghiệp, trừ họ đồng ý hồn tồn giao quyền kiểm sốt nguồn tài nguyên cho quan khác Phải áp dụng chế thích hợp để giải khiếu kiện quyền sở hữu sử dụng đất Mọi diễn biến thực trạng mâu thuẫn lớn đểu phải xem xét cẩn thận trình đánh giá cấp chứng Những mâu thuẫn lớn liên quan đến lợi ích nhiều người thơng thường xem không đạt yêu cầu cấp chứng Người địa kiểm soát hoạt động quản lý rừng đất lãnh thổ họ trừ giao quyền kiểm sốt với đồng thuận hồn tồn cho quan khác Hoạt động quản lý rừng không đe doạ làm giảm, trực tiếp gián tiếp, đến quyền sử dụng đất sở hữu tài nguyên người dân sở Các cộng đồng sống liền kề khu vực quản lý rừng phải tạo hội việc làm, đào tạo, dịch vụ Kế hoạch quản lý rừng hoạt động phải kết hợp kết đánh giá tác động xã hội Tham vấn với cá nhân nhóm trực tiếp chịu ảnh hưởng từ hoạt động quản lý rừng phải trì Có chế thích hợp để giải khiếu nại thực đền bù công trường hợp mát gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp theo phong tục, đến tài sản, tài nguyên, sinh kế người dân sở Phải thực biện pháp nhằm ngăn ngừa tác hại, thiệt hại xảy 81 Các hoạt động quản lý rừng phải khuyến khích sử dụng có hiệu sản phẩm dịch vụ đa dạng rừng nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế tính đa dạng lợi ích mơi trường xã hội Quản lý rừng phải đạt bền vững kinh tế, quan tâm đầy đủ vấn đề môi trường, xã hội, chi phí sản xuất, đảm bảo đầu tư cần thiết để trì xuất sinh thái rừng Hoạt động quản lý rừng hoạt động tiếp thị phải khuyến khích sử dụng chế biến tối ưu chỗ sản phẩm đa dạng rừng Hoạt động quản lý rừng phải giảm thiểu phế thải khai thác chế biến chỗ tránh gây tổn hại đến tài nguyên rừng khác Kế hoạch khai thác hàng năm phải thể rõ ràng kế hoạch quản lý rừng tính tốn dựa phương pháp cơng nhận, tuân theo mục tiêu quản lý rừng Quản lý rừng phải bảo tồn đa dạng sinh học giá trị liên quan, nguồn nước, tài nguyên đất, hệ sinh thái sinh cảnh độc đáo, dễ tổn thương, trì chức sinh thái tính tồn vẹn rừng 3.8.9 Thực tốt công tác điều tra, kiểm kê nhằm đánh giá trạng tài nguyên rừng, tổ chức theo dõi diễn biến rừng, xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Để nắm trạng tài nguyên rừng phục vụ công tác điều hành, quản lý, xác định nhiệm vụ cho chiến lược phát triển, cần thực mục tiêu sau: - Nắm bắt toàn diện diện tích rừng; chất lượng rừng diện tích đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp gắn với chủ quản lý cụ thể địa bàn huyện - Thiết lập hồ sơ quản lý rừng địa phương; xây dựng sở liệu theo đơn vị quản lý rừng đơn vị hành cấp phục vụ theo dõi diễn biến rừng đất chưa có rừng năm 3.8.10 Ưu tiên phát triển trồng gỗ lớn, lâu năm, có giá trị kinh tế cao, kết hợp với khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, nôi dưỡng rừng - Tăng cường vận động nhân dân tròng gỗ lớn, lâu năm, có giá trị kinh tế cao Muốn làm điều trước tiên Ban quản lý rừng phòng hộ phải đơn vị tiên phong, thực nhiệm vụ vừa mơ hình, vừa thúc đẩy quần chúng nhân dân tham gia thực nhân diện rộng - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh nhằm bước phục hồi lại diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng; tạo thêm việc làm cho cộng 82 đồng dân cư lân cận Đối tượng đất lâm nghiệp chưa thành rừng có gỗ rải rác (trạng thái Ic) thuộc khu vực cao xa, khó tiếp cận có khả diễn thế, phục hồi thành rừng - Nuôi dưỡng rừng nhằm loại trừ phẩm chất, điều chỉnh tinh giản tổ thành, tạo điều kiện cho lồi mục đích tái sinh sinh trưởng phát triển nhanh dẫn dắt rừng theo cấu trúc định hướng, có đủ hệ: thành thục, kế cận, dự trữ, tái sinh; đồng thời tận thu lâm sản cải thiện vệ sinh rừng 83 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Từ kết đánh giá, phân tích trạng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, đề tài rút số kết luận sau: Hướng Hóa huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Trị diện tích tự nhiên 115.235 huyện có diện tích tự nhiên lớn xã thuộc khu vực nghiên cứu gồm xã Húc, Hướng Tân Tân hợp ba xã thuộc khu vực đại diện đặc trưng tự nhiên, kinh tế - xã hội cho tồn huyện: Bắc Hướng Hóa, Nam Hướng Hóa khu vực dọc đường chín với tổng diện tích rừng tự nhiên 03 xã 3.550 chiếm 7,87% diện tích rừng tự nhiên toàn huyện xã thuộc xã đặc biệt khó khăn với 50% số hộ gia đình thuộc hộ nghèo Trong rừng tự nhiên xã Húc với diện tích là: 2.012,4 quản lý chủ yếu BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng, UBND xã hộ gia đình, Rừng tự nhiên xã Hướng Tân với diện tích 330,4 quản lý BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrông, cộng đồng UBND xã, Rừng tự nhiên xã Tân Hợp với diện tích 918,4 quản lý BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng, hộ gia đình, cộng đồng, UBND xã UBND xã Về phong tục tập quán khu vực nghiên cứu việc quản lý bảo vệ sử dụng rừng tự nhiên Trong khu vực nghiên cứu có 02 hình thức quản lý rừng theo phương pháp truyền thống đem lại hiệu tốt là: Quản lý rừng theo hộ gia đình gọi “rừng ma” xã Húc với diện tích 105 với 75 hộ gia đình quản lý rừng cơng đồng theo truyền thống xã Hướng Tân có diện tích 15,4 với 07 hộ gia đình Những tác động đến tài nguyên rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu: Tác động từ việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, thu hồi đất sản xuất hộ gia đình để phục vụ dự án phát triển kinh tế đáng ý dự án trồng Mác ca với diện tích thu hồi 583 Ngồi khu vực nghiên cứu cịn chịu tác động dự án khác như: Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, dự án trồng rừng sản xuất Tác động từ việc đóng cửa rừng ngừng xuất gỗ nước bạn Lào làm cho giá loại gỗ thị trường tăng cao, dẫn đến việc nạn phá rừng để lấy gỗ tăng Tác động gián tiếp việc xây dựng hệ thống đường giao thơng vơ hình chung tạo điều kiện cho việc khai thác trái phép rừng vận chuyển gỗ lậu Thực trạng công tác quản lý bảo vệ sử dụng rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu cịn nhiều bất cập, tình trạng khai thác rừng, buôn bán, vận chuyển, lấn chiếm đất rừng trái phép diễn 84 Về mối quan hệ bên có liên quan công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng tự nhiên chưa chặt chẽ chưa có thống chủ rừng Công tác quản lý bảo vệ rừng lâm sản địa bàn nghiên cứu ngồi thuận lợi tồn số khó khăn định diện tích rừng rộng lớn, địa hình hiểm trở chia cắt mạnh, điều kiện dân sinh, kinh tế đồng bào vùng núi cịn gặp nhiều khó khăn đời sống phận nhân dân phụ thuộc vào hoạt động khai thác lâm sản, săn bắt động vật hoang dã Qua nghiên cứu điều tra thực trạng quản lý bảo vệ rừng lâm sản, thuận lợi khó khăn địa bàn, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng lâm sản khu vực nghiên cứu sau: - Hồn thành cơng tác giao, cho th, khốn rừng, gắn với giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho thành phần kinh tế, ưu tiên hộ sống chủ yếu nghề rừng; xây dựng thí điểm số mơ hình quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng để nhân diện rộng - Kiện toàn tổ chức máy, tăng cường trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Chú trọng chương trình phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân - Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn, xử lý hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán, tàng trử, chế biến lâm sản trái phép; kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu gỗ đầu vào, đầu sở chế biến, coi giải pháp trọng tâm trước mắt phải trì hoạt động thường xuyên, có hiệu - Xây dựng sở hạ tầng đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, khuyến lâm quan tâm phát triển nguồn nhân lực - Phòng cháy chữa cháy rừng - Xây dựng phương thức Quản lý rừng tự nhiên bền vững toàn phần theo chứng FSC - Thực tốt công tác điều tra, kiểm kê nhằm đánh giá trạng tài nguyên rừng, tổ chức theo dõi diễn biến rừng, xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Ưu tiên phát triển trồng gỗ lớn, lâu năm, có giá trị kinh tế cao, kết hợp với khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, nôi dưỡng rừng 85 4.2 KIẾN NGHỊ Về nghiên cứu: Kết đề tài mang tính chất nghiên cứu đánh giá trạng tài nguyên, thực trạng vi phạm công tác quản lý bảo vệ sử dụng rừng tự nhiên chưa sau nghiên cứu khu vực rừng cụ thể nhũng trạng thái rừng khu vực đề tài sở sách, thực trạng tài nguyên rừng tự nhiên để nghiên cứu sau sâu cụ thể kỹ thuật lâm sinh vấn đề khác khu vực nghiên cứu Về Thực tiễn: Trên địa bàn 03 xã Húc, Hướng Tân, Tân Hợp nói riêng huyện Hướng Hóa nói chung nên áp dụng đề xuất mà nghiên cứu đưa vào thực tiễn quản lý bảo vệ rừng hạn chế thiệt hại tới tài nguyên rừng 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Chi Cục Thống kê Hướng Hóa (2017), Niêm giám thống kê năm 2016 [2] Hạt Kiểm lâm huyện Hướng Hóa (2016), Kiểm kê rừng 2016 [3] Phạm Hoài Đức, Nguyễn Ngọc Lung – 2012 Bài giảng Quản lý rừng bền vững Chứng rừng [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2004), Chương trình hỗ trợ ngành đối tác – cẩm nang ngành lâm nghiệp, NXB giao thông vận tải Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Tổng cục Lâm nghiệp Hiện trạng rừng toàn quốc qua năm 2006 – 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Thông tư số 01/2012/TTBNNPTNT ngày 04/01/2012 quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Thông tư số 42/2012/TTBNNPTNT ngày 21/08/2012 sữa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản Bộ Tài – Nơng nghiệp phát triển nơng thơn(1999), Thơng tư liên tịch số 102/1999/TTLT-BTC-BNN PTNT ngày 21/8/1999 hướng dẫn việc trích lập quản lý sử dụng qui chế chống chặt phá rừng sản xuất kinh doanh vận chuyển lâm sản trái phép Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 35/2011/BNNPTNT ngày 20/5/2011 hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ 10 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (1999), Quyết định 47/1999-QĐ-BNNKL ngày 12/3/1999 ban hành qui định kiểm tra vận chuyển, sản xuất, kinh doanh gỗ lâm sản 11 Chính phủ (2006), Nghị định 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 ban hành quy định phịng cháy chữa cháy rừng 12 Chính phủ (2003), Chỉ thị 12/CT-TTg ngày 16 tháng 05 năm 2003 thị 08/2006/CT-TTg ngày 08/03/2006 tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép 13 Chính phủ (1996), Nghị định 77/CP ngày 29/11/1996 xử phạt vi phạm hành (VPHC) lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 87 14 Chính phủ (2002), Nghị định 17/2002/NĐ – CP, ngày 02 tháng 02 năm 2002 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 77/ CP ngày 29/11/1996 sử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 15 Chính phủ (2004), Nghị định 139/2004/NĐ – CP, ngày 25 tháng năm 2004 xử phạt hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 16 Chính phủ (2007), Nghị định 159/2007/NĐ – CP, ngày 30 tháng 10 năm 2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 17 Chính phủ (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ – CP, ngày 02 tháng 11năm 2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ – CP, ngày 11 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 19 Chính phủ (1992), Nghị định 18/HĐBT ngày 17/1/1992 qui định danh mục động thực vật quí chế độ quản lý bảo vệ 20 Chính phủ (1995), Nghị định 22/CP ngày 9/03/1995 ban hành qui định phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) 12 Chính phủ (2002), Chỉ thị số 21/2002/CT – TTg ngày 21/12/2002 tăng cường cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng tháng mùa khơ 22 Chính phủ (1994), Quyết định 202/TTg ngày 02/5/1994 ban hành văn qui định khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh rừng rừng trồng 23 Chính phủ (1998), Quyết định 245/98/QĐ – CP ngày 21/12/1998 việc thực trách nhiệm quản lý Nhà Nước cấp rừng đất lâm nghiệp 24 Chính phủ (1999), Nghị định 163/1999/NĐ – CP ngày 16/11/1999 giao đất cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 25 Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2015 26 Thủ tướng phủ (2005), Chỉ thị 12/2005/CT – TTg việc tăng cường biện pháp bảo vệ phát triển rừng 27 Thủ tướng phủ (1996), Chỉ thị: 359/TTg ngày 29/5/1996 biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển động vật hoang dã 28 Thủ tướng phủ, Chỉ thị: 286/TTg tổ chức kiểm tra truy quét tổ chức cá nhân phá hoại rừng 88 29 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Huyện Hướng Hóa đến năm 2020 30 Hạt Kiểm lâm huyện Hướng Hóa, Báo cáo Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2014, 2015, 2016 huyện Hướng Hóa 28 Hạt kiểm lâm huyện Hướng hóa, Báo cáo cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2013 triển khai nhiệm vụ 2014; Năm 2015 triển khai nhiệm vụ 2016; Năm 2016 triển khai nhiệm vụ 2107 31 Hạt Kiểm lâm huyện Hướng Hóa (2016), Kiểm kê rừng 2016 32 UBND huyện (2015), Báo cáo quy hoạch nông thôn xã Húc, Hướng Tân, Tân Hợp Tài liệu nước 26 ITTO (1990), ITTO guidelines for the sustainable management of natural tropical forests Technical Series 5, International Tropical Timber Organization, Yokohama, Japan 27 Poore, D & Sayer, J (1990), The management of tropical moist forest lands: Ecological guidelines, Second Edition IUCN Tropical Forest Programme, publication no Gland, Switzerland 89 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC TẾ Hình Kiểm lâm địa bàn lực lượng kiểm tra gỗ khai thác trái phép Hình Tình trạng xâm lấn rừng tự nhiên xã Húc 90 Hình Ảnh hưởng làm đường đến rừng tự nhiên Hình Dự án trồng Mác ca xã Hướng Tân 91 Hình Người dân khai thác lâm sản ngồi gỗ Hình Lễ triển khai ứng trước sản phẩm gỗ sau giao rừng cho xã Húc 92 Hình Bản đồ kiểm kê rừng năm 2016 xã Húc 93 Hình Bản đồ kiểm kê rừng năm 2016 xã Hướng Tân 94 Hình Bản đồ kiểm kê rừng năm 2016 xã Tân Hợp ... khăn quản lý loại lâm sản 2.2.6 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo vệ sử dụng rừng tự nhiên cho xã Húc, xã Hướng Tân, Tân Hợp, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - Đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên. .. trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị? ?? làm sở khoa học, lý luận nhằm đưa giải pháp để quản lý, sử dụng, bảo vệ phát triển rừng tự nhiên cách hợp lý, ... trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị" đặt cần thiết Mục đích đề tài: Đánh giá phân tích tác động bất cấp công tác quản lý tài nguyên rừng tự nhiên