Thực trạng vi phạm các quy định về quản lý lâm sản trong khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 73 - 76)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG RỪNG TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.4.2. Thực trạng vi phạm các quy định về quản lý lâm sản trong khu vực nghiên cứu

Trong những năm gần đây huyện Hướng Hóa đang là diễn ra tình trạng phá rừng bừa bãi. Lâm tặc với nhiều thủ đoạn tinh vi đã thực hiện nhiều vụ phá rừng trên diện rộng. Theo Hạt Kiểm lâm huyện Hướng Hóa, tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, mua bán và vận chuyển lâm sản trái phép trên địa bàn huyện đang diễn biến phức tạp.

Bng 3.12. Tổng hợp các vụ vi phạm luật về quản lý lâm sản trên địa bàn huyện

STT Năm Số vụ

Mua bán, cất trữ lâm

sản trái phép

Vận chuyển lâm sản trái pháp luật

Vi phạm thủ tục hành chính

về vận chuyển lâm sản

Vi phạm

khác

1 2014 111 79 9 1 22

2 2015 89 45 5 10 29

3 2016 58 34 4 3 17

(Nguồn: Hạt kiểm lâm, Báo cáo công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng năm 2014, 2015, 2016) Qua bảng số liệu trên cho thấy huyện Hướng Hóa có số vụ vi phạm tương đối lớn. Qua các năm số vụ vi phạm có giảm đi xong quy mô và phức tạp hơn.

Bng 3.13. Tổng hợp các loại lâm sản và phương tiện bị tịch thu trên địa bàn huyện

STT Năm

Số vụ (vụ)

Gỗ các loại (m3)

Phương tiện bị tịch

thu Động vật các loại 1 2014 111 129,694 Cưa xăng: 4 cái 120con/280 kg 2 2015 89 111,014 Cưa xăng: 4 cái, giàn

tời tự chế: 2 giàn 40 con/ 96,8kg

3 2016 58 80,69 Cưa xăng: 4 cái 30con/129,3 kg

(Nguồn: Hạt kiểm lâm, Báo cáo công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng năm 2014, 2015, 2016)

Qua số liệu bảng cho thấy số vụ vi phạm qua các năm đều có xu hướng tăng giảm song số lượng thu được trên mỗi vụ qua các năm tăng năm 2014 là: 1,17m3/vụ, năm 2015 là: 1,247 m3/vụ, năm 2016 là: 1,395 m3/vụ .

- Thực trạng vi phạm các quy định về quản lý lâm sản trên địa bàn 03 xã nghiên cứu:

Bng 3.14. Tổng hợp các vụ vi phạm luật về quản lý lâm sản tại xã Húc

Xã Húc

STT Năm Số vụ

Mua bán, cất trữ lâm sản trái phép

Vận chuyển lâm sản trái pháp

luật

Vi phạm thủ tục

hành chính về

vận chuyển lâm sản

Vi phạm

khác Gỗ các loại (m3)

Phương tiện bị tịch thu

Động vật các loại

1 2014 25 19 2 0 4 21,32 Cưa xăng:

1 cái 5con/12kg

2 2015 11 6 1 2 2 24,05 Cưa xăng:

1cái, 3con/7,5kg

3 2016 9 6 1 0 2 17.06 Cưa xăng:

1 cái 2con/3,2kg (Nguồn: Phỏng vấn Kiểm lâm địa bàn xã Húc)

Bng 3.15. Bảng tổng hợp các vụ vi phạm luật về quản lý lâm sản tại xã Hướng Tân

Hướng Tân

STT Năm Số vụ

Mua bán, cất trữ

lâm sản trái

phép

Vận chuyển

lâm sản trái pháp

luật

Vi phạm

quy định về BVR

Vi phạm thủ tục

hành chính về

vận chuyển lâm sản

Vi phạm

khác Gỗ các loại (m3)

Phương tiện bị tịch

thu

Động vật các loại

1 2014 12 6 2 0 0 4 15,67 Cưa xăng:

1 cái 1con/1,2kg

2 2015 8 5 1 0 1 1 13,32 Cưa xăng:

0 cái, 0

3 2016 9 7 1 0 0 1 8,57 Cưa xăng:

1 cái 0

(Nguồn: Phỏng vấn Kiểm lâm địa bàn xã Hướng Tân) Bng 3.16. Tổng hợp các vụ vi phạm luật về quản lý lâm sản tại xã Tân Hợp

Tân Hợp

STT Năm Số vụ

Mua bán, cất trữ

lâm sản trái phép

Vận chuyển lâm sản

trái pháp

luật

Vi phạm thủ tục

hành chính về

vận chuyển lâm sản

Vi phạm

khác

Gỗ các loại (m3)

Phương tiện bị tịch

thu

Động vật các loại

1 2014 18 13 1 0 3 20,5 0 2con/3,2kg

2 2015 13 8 1 2 2 17,8 Cưa xăng:

1cái 1con/1,4kg

3 2016 10 7 1 0 2 15,3 Cưa xăng:

1 cái 3con/3,5kg (Nguồn: Phỏng vấn Kiểm lâm địa bàn xã Tân Hợp)

Năm 1014 Năm 2015 Năm 2016

Biều đồ 3.1. Biểu đồ về số vụ vi phạm của 3 xã khu vực nghiên cứu so với toàn huyện từ năm 2014 đến năm 2016

Qua 03 biểu đồ và 03 bảng tổng hợp về các vụ vị phạm luật trong quản lý lâm sản của khu vực nghiên cứu cho thấy tổng số vụ vi phạm của 03 xã trong năm 2014 là:

55/111 vụ chiếm 49,55% số vụ vi phạm trong toàn huyện, năm 2015 là: 33/89 vụ chiếm: 37,07% số vụ vi phạm trong toàn huyện, năm 2016 là: 28/58 vụ chiếm 48,28%

số vụ vi phạm trong toàn huyện. 03 xã khu vực nghiên cứu chỉ có diện tích rừng tự nhiên chiếm 7,87% diện tích rừng tự nhiên của toàn huyện nhưng số vụ vi phạm về quản lý lõm sản chiếm đến gần ẵ số vụ trong toàn huyện cho thấy khu vực nghiờn cứu qua các năm có su hướng giảm xong đây là điểm nóng về vi phạm trong quản lý lâm sản của huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)