Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: Thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ Giáo viên hướng dẫn : Th.s Tôn Nữ Diệu Hằng Giáo sinh thực : Võ Thị Thu Thảo Lớp : 11SMN Đà Nẵng, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng tri ân sâu sắc xin gửi lời cám ơn đến Thầy Cô khoa Giáo dục Mầm non– Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, đặc biệt cô giáo Th.s Tôn Nữ Diệu Hằng– người trực tiếp hướng dẫn em q trình thực khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, tập thể giáo viên cháu trường mầm non 19/5, trường mầm non Hoa Phượng Đỏ nhiệt tình giúp đỡ để em có sở nghiên cứu đề tài Do bước đầu tìm hiểu khóa luận tốt nghiệp, nên q tình nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 13 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Võ Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Tranh dân gian 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vài nét tranh dân gian Đông Hồ 1.3 Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ - tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ 31 1.3.1 Khái niệm giáo dục thẩm mĩ 31 1.3.2 Vai trị giáo dục thẩm mĩ thơng qua tranh dân gian Đông Hồ trẻ 5-6 tuổi 35 1.3.3 Đặc điểm hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 36 1.3.4 Đặc điểm ngơn ngữ tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 37 1.3.5 Hình thức tổ chức 39 1.3.6 Vận dụng nét đẹp tranh dân gian Đông Hồ giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi 42 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MĨ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ 48 2.1 Mục đích điều tra 48 2.2 Nội dung điều tra .48 2.3 Cách thức tổ chức nghiên cứu 48 2.3.1 Đối tượng điều tra 48 2.3.2 Thời gian điều tra: 48 2.3.3 Phạm vi điều tra .48 2.4 Phương pháp điều tra .49 2.4.1 Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến 49 2.4.2.Quan sát 49 2.4.3 Đàm thoại .49 2.5 Các tiêu chí thang đánh giá 50 2.5.1 Tiêu chí đánh giá 50 2.5.2 Thang đánh giá .51 2.6 Kết điều tra 53 2.6.1 Đối với giáo viên .53 2.6.2 Đối với trẻ 58 2.7 Nguyên nhân .59 2.7.1 Nguyên nhân chủ quan 59 2.7.2 Nguyên nhân khách quan: 60 2.8 Đề xuất biện pháp 61 2.8.1 Cơ sở đề xuất biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ 61 2.8.2 Các biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ 63 Kết luận chương II 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 75 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: .78 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh dân gian Việt Nam ln gắn bó in đậm sống tình cảm người Việt Nam Chủ đề tư tưởng đặc trưng độc đáo riêng biệt tranh dân gian yếu tố tạo nên giá trị nghệ thuật thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ người xem Trong dịng tranh dân gian Đông Hồ loại hình nghệ thuật có giá trị Ðơng Hồ, tên làng quen thuộc xinh xắn nằm bên bờ sông Ðuống thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh từ lâu vào sống tinh thần người dân Việt Nam tranh dân gian tiếng, đậm đà sắc thái dân tộc Không phải tự nhiên tranh dân gian Đơng Hồ nhà thơ Hồng Cầm nhắc đến đầy tự hào kiêu hãnh thơ “Bên sông Đuống” đặc sản nghệ thuật vùng quê Kinh Bắc Cái làm nên nét đặc sắc độc đáo tranh dân gian Đông Hồ chất liệu làm tranh, chế biến thủ cơng từ ngun liệu có sẵn thiên nhiên: Giấy làm từ dó, màu đỏ từ gạch non, màu vàng từ hoa điệp vàng, màu đen từ tre đốt, màu trắng nghiền từ vỏ sò, ốc… Trên sở màu sắc người dân tạo thêm nhiều màu sắc khác từ việc trộn lẫn màu Để hoàn thành sản phẩm, không kể khâu khắc tranh gỗ, có sẵn giấy màu, người làm tranh phải công phu, cẩn thận giai đoạn: sơn hồ lên giấy, phơi giấy cho khô hồ, quết điệp lại phơi giấy cho khô lớp điệp, in tranh phải in màu lần lượt, có màu lần in, lần in lần phơi… Cứ thế, ánh sáng mặt trời lấp lánh hình ảnh, đường nét cảnh sắc thiên nhiên, nếp sinh hoạt người dân, hình ảnh sống thường ngày “bừng” sáng giấy dó Mọi giai đoạn thật cơng phu nên địi hỏi người làm tranh ln cẩn trọng, cầu kì, ý đến chi tiết nhỏ để có tranh đẹp Khơng có người Hà Nội dân số tỉnh thành nước yêu thích tranh dân gian Tết Ðơng Hồ tham quan tìm hiểu chọn mua, mà khơng du khách, người lĩnh vực hội hoạ, mỹ thuật nước đến để nghiên cứu nghệ thuật tranh dân gian tiếng làng Hồ Đặc trưng ngôn ngữ tranh dân gian Đông Hồ giản dị, chân chất, dễ hiểu lại bao hàm vẻ đẹp thật ấn tượng vào lòng người em nhỏ, tính hồn nhiên, hóm hỉnh, vui tươi, mộc mạc, màu sắc tự nhiên Xem tranh dân gian em tìm thấy tiếng mang tính cội nguồn, tìm thấy gần gũi, dung dị dễ tiếp cận với mong ước vẽ vẽ đẹp.Tranh dân gian Đơng Hồ với ngơn ngữ tạo hình đơn giản, dễ hiểu, hình tượng rõ ràng, đáp ứng nhu cầu tâm lý, tư tưởng, tình cảm mong ước người dân lao động, tranh dân gian dễ vào lòng người với ấn tượng sâu sắc, phản ánh đề tài gần gũi với đời sống sinh hoạt người dân, phản ánh ước mơ, khát vọng sống người sống no đủ, hạnh phúc Tranh dân gian Đơng Hồ có sức sống lâu bền có sức hút đặc biệt với nhiều hệ người Việt Nam du khách nước đề tài tranh phản ánh đậm chất sống mộc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hố người Việt Đó gà, trâu, cóc, chuột; cảnh chăn trâu, bừa; trò chơi vui ngày xuân bịt mắt bắt dê, đánh đu, đấu vật… Nét vẽ giản dị, sáng, khống đạt khơng cầu kì vào chi tiết Các nghệ nhân Đông Hồ chuyển hóa lời hay - ý đẹp, kinh nghiệm đúc rút sống từ ngàn đời để lại vào tranh với cách thể riêng, độc đáo, tinh tế giàu chất biểu cảm Ngày "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" cơng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia lập hồ sơ trình UNESCO để xét tặng danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Với thành cơng quan tâm đó, mong tranh dân gian Đông Hồ "tồn tại, phát triển", lưu giữ phát huy giá trị vốn có mình, trở thành phần khơng thể thiếu đời sống nhân dân lao động Để trẻ phát triển toàn diện, phát triển mặt: Đức, trí, thể, mỹ, lao cho trẻ mục tiêu chung hướng đến nhân cách Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Chính hầu hết quốc gia tổ chức quốc tế xác định giáo dục mầm non mục tiêu quan trọng giáo dục cho người Thụy Điển coi giai đoạn mầm non ‘‘thời kì vàng đời” Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động như: cho trẻ tìm hiểu làm quen với tốn, văn học, mơi trường xung quanh tạo hình mơn học quan trọng góp phần phát triển thẩm mĩ toàn diện nhân cách cho trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật tranh dân gian Đơng Hồ Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động tạo hình trường Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng, cháu u thích vẽ, nặn…Giáo dục thẩm mĩ thông qua tranh dân gian Đông Hồ cách tốt để nuôi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện tư sáng tạo nhân cách người Thơng qua dịng tranh Đơng Hồ trẻ có hội tốt cho phát triển khả quan sát, ghi nhớ, trí tưởng tưởng, tin tin, biểu cảm, sáng tạo lối suy nghĩ phân tích Trẻ cảm nhận đẹp tranh dân gian Đông Hồ giúp làm giàu thêm tâm hồn cho trẻ Trẻ trưởng thành với nhân cách tâm hồn sáng, vun đắp hành trang đầy ắp lòng nhân bao dung cho người yếu tố tinh thần thiếu đời sống người mà trưởng thành thực phát huy tác dụng Trong năm vừa qua, trẻ em Việt Nam tiếp cận với nhiều loại tranh khác nhau, nhiên dừng lại mức độ thưởng thức chưa trọng Vậy nên em khơng cịn hội quan tâm tìm hiểu đến tranh loại tranh cụ thể Trong đó, tranh dân gian Đơng Hồ có ảnh hưởng nhiều đến tầm nhìn em giới xung quanh Bằng hình ảnh, màu sắc lời văn em dễ dàng nói lên suy nghĩ thứ em trải nghiệm trường học, xã hội nơi em tiếp xúc Để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ có hiệu đạt lợi ích từ tranh dân gian Đơng Hồ đem lại, cần phải có đầu tư chương trình, quan trọng nội dung giảng dạy phù hợp với phát triển lứa tuổi Trên sở tiếp cận lý luận dòng tranh dân gian Đông Hồ phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non suốt thời gian học tập Khoa giáo dục Mầm non, nhận thấy giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua tranh dân gian Đông Hồ chưa thực trường mầm non Đó lý mà chọn đề tài: Thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đơng Hồ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đơng Hồ từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ số trường mầm non thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 4.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ Giả thuyết khoa học Nếu hoạt động tạo hình, biết sử dụng tranh dân gian Đơng Hồ giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi đạt hiệu từ góp phần hồn thiện nhân cách cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu số sở lý luận giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đơng Hồ 6.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ 6.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Dự quan sát cách thức tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên cho trẻ 56 tuổi nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mĩ thông qua tranh dân gian Đông Hồ 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc sử dụng tranh dân gian Đông Hồ giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi số trường mầm non thành phố Đà Nẵng thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua tranh dân gian Đông Hồ 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Dự giờ, trao đổi trực tiếp với giáo viên số trường mầm non Đà Nẵng 7.2.5 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia nhằm xác định nội dung giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua tranh dân gian Đông Hồ biện pháp, cách thức tổ chức 7.2.6 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức thống kê tốn học để xử lý số liệu Những đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Hệ thống hóa số vấn đề lý luận giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ 8.2 Về thực tiễn + Làm rõ thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ trường mầm non nguyên nhân thực trạng + Đề xuất số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ Cấu trúc luận văn - Phần mở đầu: Lý chọn đề tài - Phần nội dung: + Chương : Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu + Chương 2: Thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ Tranh dân gian Đông Hồ “ Chăn trâu thổi sáo” ( Nguồn Internet) Giới thiệu cho trẻ tên tranh “ Chăn trâu thổi sáo” 69 Cho trẻ quan sát tranh dân gian Đông Hồ “ Chăn trâu thổi sáo” trò chuyện với trẻ tranh, cách đặt câu hỏi cho trẻ trả lời Như câu: Trong tranh có gì? Màu sắc tranh nào? Có màu gì? Bố cục sao? Tranh “Chăn trâu thổi sáo” miêu tả bé thổi sáo ngồi lưng trâu, đầu đội sen tỏa rộng, mặt đất cỏ Bố cục tranh hài hịa, vừa mắt nhìn, vừa chặt chẽ, vừa phóng khống Với màu sắc tranh dân gian Đơng Hồ khắc màu, hình vẽ với đen, xanh, hồng, đỏ, nâu để tạo hình ảnh phù hợp màu sắc trâu, người, ống sáo, cỏ, sen Đường nét tạo hình to rộng, khỏe khơng cầu kỳ khoảng trống cách điệu Với chủ đề Chăn trâu thổi sáo tranh bật hình ảnh bé ngồi lưng trâu mà thời người dân Việt Nam cảm nhận xuất phát từ vùng đất lúa nước, sản xuất nơng nghiệp ước mơ hạnh phúc bao đời với thiên nhiên nhằm vào thiên thời - địa lợi - nhân hòa Con trâu đầu nghiệp mà nhà nông thiếu, trâu tranh vừa ngộ nghĩnh đáng yêu, vừa phù hợp với người ngồi lưng - bé khơi ngơ, khỏe mạnh - hệ nối tiếp người nông dân Trâu người nông dân Trâu người hai mà một, trâu giúp cho nhà nông công việc đồng áng, đồng thời người bạn chân thành họ Ngồi lưng trâu thổi sáo, người nông dân khơng lao động làm vật chất mà cịn biết sáng tạo nghệ thuật, ống sáo cành trúc; sen, hoa sen ao đầm; bụi cỏ cao thấp có sống hàng ngày nơng thơn, ni dưỡng người thơng qua hình ảnh bé hồng hào ngồi vững chãi, biểu khỏe khoắn sung mãn Hình ảnh tranh thể đất trời mưa thuận gió hịa, mùa nối tiếp mùa, sau mùa vụ thời gian nghỉ ngơi, hưởng thụ lễ hội, lúc Xuân về, Tết đến người nông dân với tinh thần lạc quan nhất, ước mơ khát vọng người dân Việt Nam dòng tranh dân gian Đông Hồ gửi gắm vào tranh Chăn trâu thổi sáo 70 Tranh dân giản phản ánh đa dạng sống xã hội, song đề tài trẻ em vật trẻ em yêu thích nghệ sỹ nhân gian gửi hồn vẽ là: em bé cưỡi nghé, đầu tre lọng sen, tay nâng ống sáo kề miệng thổi, hình tượng nghệ thuật đẹp yêu đời, yêu sống, yêu lao động từ tuổi thơ Bức tranh bẩy em bé đu cành đào với hoa tranh thất đồng làm người xem nức lòng với giới trẻ bụ bẫm vô đáng yêu, hồ hởi với ước vọng trẻ hạnh phúc, khoẻ mạnh Những em bé ôm gà hay vịt tranh “Phú Quý”, “Vinh Hoa” đứa trẻ khôi ngô mà người làm cha mẹ mong ước Những tranh vui chơi ngày hội, ngày tết múa rồng, múa lân, đánh vật, thấy đời phơi phới đáng yêu đến vật “Gà đàn”, “Lợn đàn”, vào tranh mang niềm vui hồn hậu đậm đà Người xem nhận lợn nái có có mỏm tủm tỉm gặp điều lý thú Gà mái mỏ ngậm mồi túc túc gọi đàn xúm xít chia mồi Gà trống rướn cao cổ đầy khí phách che chở cho gà mẹ gà Trong tranh dân gian người dù lao động vui chơi thoải mái Thông qua hình ảnh, hình tượng tác phẩm tranh dân gian Đơng Hồ mà giúp trẻ dễ dàng mở rộng tầm hiểu biết giới vạn vật xung quanh, giúp trẻ thêm yêu cảnh đẹp Tranh dân gian Đông Hồ “Lợn đàn” ( Nguồn Internet) 71 Tranh dân gian Đông Hồ “Lợn âm dương” ( Nguồn Internet) Với đề tài phong phú muôn hình, mn vẻ sống mà tranh dân gian Đông Hồ phản ánh phần tái tạo lại sống sinh hoạt ông cha ta Để gợi lại kiện lịch sử oai hùng dân tộc, chiến công oanh liệt chống ngoại xâm, xây độc lập tự chủ anh hùng dân tộc thuở trước, nghệ nhân khắc hoạ hình ảnh Đinh Tiên Hồng cờ lau tập trận, Bà Trưng, Bà Triệu thúc quân diệt giặc, Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Nguyên, Mông Khi tiếp xúc với thể loại lịch sử em ngược dòng lịch sử với cội nguồn xa xa đến tận nguồn truyền thống dựng nước giữ nước vẻ vang dân tộc Mặc dù em đọc, học qua câu chuyện, thơ nhìn thấy hình ảnh phản ánh qua dân gian Đơng Hồ miêu tả với khí phách hiên ngang dũng mãnh trước quân thù cách vị anh hùng để lại em ấn tượng tốt đẹp, niềm tự hào dân tộc, từ hình thành lịng u q hương đất nước 72 Với nội dung phong phú tranh dan gian Đông Hồ tác động tới cảm xúc thẩm mĩ tâm hồn trẻ thơ Các em biết trân trọng đẹp, yêu quê hương, vật bé nhỏ mà gần gũi với sống ngày em Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ xem video quy trình làm tranh dân gian Đơng Hồ hoạt động ngồi Giáo dục đẹp hoạt động tạo hình không dừng lại việc cho trẻ xem tranh, ngắm nghía tranh dân gian Đơng Hồ, mà tổ chức cho trẻ xem video làng tranh Đông Hồ, để trẻ tiếp xúc, tham quan làng tranh qua ảnh nhỏ, tổ chức cho trẻ xem video làng nghề làm tranh dân gian Đông Hồ yếu tố quan trọng phát triển nhân cách trẻ Cho trẻ xem video hoạt động hấp dẫn trẻ, trẻ tiếp xúc với cảnh thật, người thật, cơng đoạn làm tranh…giúp trẻ thích thú hơn, tăng khả tìm hiểu, khám phá, làm trẻ rung động mạnh mẽ Hoạt động cho trẻ xem video ngồi cịn hình thức giao tiếp ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật trẻ chưa biết ngôn ngữ viết, giúp trẻ hiều khứ, biết trình sản xuất tranh dân gian Đông Hồ Trẻ đến thăm làng nghề tranh dân gian với bạn nhỏ để biết vật liệu làm giấy màu sắc làm từ vật liệu thiên nhiên có sẵn bước để in tranh hoàn chỉnh Việc cho trẻ xem video làng nghề làm tranh dân gian Đông Hồ điều kiện cần thiết để phát triển trẻ mầm non khả tri giác thẩm mĩ, khả hiểu cảm thụ đẹp, đồng thời hình thành giáo dục trẻ tình cảm thẩm mĩ qua hình tượng sống động thực tiễn Kết luận chương II Để có sở cho việc đề xuất số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ cho trẻ thông qua tranh dân gian Đông Hồ, phải tiến hành điều tra thực trạng Chúng vào tiến hành điều tra thực trạng nhận thức chung giáo viên giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua tranh dân gian Đông Hồ thực trạng 73 giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ Nhìn chung tất giáo viên có nhận thức đắn điều Chúng tơi tiếp tục tiến hành điều tra phương pháp mà giáo viên sử dụng để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Bên cạnh việc điều tra nhận thức chung giáo viên, chúng tơi cịn tiến hành khảo sát thực tế thực trạng giáo dục thẩm mĩ thông qua hoạt động lên lớp hoạt động khác hai trường mầm non Hoa Phượng Đỏ 19-5 Sau thống kê kết quả, nhận định giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua tranh dân gian Đơng Hồ cịn Sau thống kê thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi, chúng tơi tìm hiểu nguyên nhân thực trạng chủ yếu nguyên nhân, khách quan chủ quan Nhưng nguyên nhân chủ quan nguyên nhân cần quan tâm ngun nhân chủ yếu hình thành nên thực trạng Từ thực tế trên, nhận thấy cần đề xuất số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ thiết thực cần thiết 74 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM KẾT LUẬN Trải qua trình nghiên cứu thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ rút số kết luận sau: Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, việc chăm sóc giáo dục trẻ vô quan trọng Cùng với xu hội nhập, bên cạnh việc cung cấp, làm giàu vốn hiểu biết trẻ thông qua hoạt động khác trường mầm non giáo viên cần quan tâm tới việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua tranh dân gian Đông Hồ để giúp trẻ phát triển cách tồn diện Giáo dục thẩm mĩ thơng qua tranh dân gian Đơng Hồ có vị trí quan trọng đời sống người, đặc biệt trẻ thơ gần gũi, thân quen Nhưng sau tìm hiểu thực trạng, chúng tơi thấy giáo viên phần nhận thức tầm quan trọng giáo dục thẩm mĩ thông qua tranh dân gian Đông Hồ, song khảo sát thực trạng thấy khả nhận vận dụng đường nét tranh dân gian Đông Hồ vào sản phẩm trẻ cịn hạn chế Chính chúng tơi đề xuất biện pháp giáo dục thẩm mĩ thông qua tranh dân gian Đơng Hồ cần thiết giáo dục thẩm mĩ thông qua tranh dân gian Đơng Hồ cần quan tâm nhiều tranh dân gian Đơng Hồ trẻ thơ đón nhận niềm yêu thích, say mê, với đường nét, màu sắc mộc mạc, giản dị giúp trẻ thêm yêu giới xung quanh, muôn màu muôn sắc Trẻ cảm thấy tự tin học mơn tạo hình, có cảm giác thích thú với hoạt động tạo hình Nhờ hoạt động tạo hình bồi dưỡng hứng thú, tìm kiếm, khám phá, tự tích lũy vốn biểu tượng, ấn tượng, kinh nghiệm trẻ Trẻ thể cách tích cực tự giác để tìm hiểu sống, giới xung quanh Không vậy, cịn bồi dưỡng khả tri giác khơng gian, tri giác thẩm mỹ, khả phát việc tượng xung quanh, nét đẹp độc đáo, đặc trưng biết thể nét đẹp phương tiện tạo hình khác Giúp trẻ tích cực làm quen,tìm hiểu nội dung cảm nhận nét đẹp thẩm mĩ, giá trị xã hội tác phẩm nghệ thuật tạo hình đặc biệt tác phẩm nghệ 75 thuật tranh dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ Tập cho trẻ biết nhận xét, đánh giá vẻ đẹp tranh vẽ bạn, Hình thành khả độc lập tổ chức hoạt động, hợp tác hoạt động tập thể KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Xuất phát từ kết thu qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có vài kiến nghị sau: Đối với ngành giáo dục mầm non: Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, giáo trình để hồn thành đề tài, chúng tơi nhận thấy tài liệu, giáo trình sách tham khảo viết phục vụ cho ngành mầm non đặc biệt giáo dục thẩm mĩ dịng tranh dân gian cịn ít, q trình tự học nâng cao trình độ chun mơn sinh viên giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, chúng tơi mong rằng, nhà chun mơn viết nhiều giáo trình, sách tham khảo ngành giáo dục mầm non cách xác, nội dung phong phú, lạ, sáng tạo để tạo điều kiện cho giáo viên sinh viên nâng cao kiến thức trình độ chun mơn Cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm để giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trình dạy trẻ, đặc biệt hoạt động tạo hình Đối với trường mầm non: Hiện trường mầm non, nhóm lớp sở vật chất phục vụ cho hoạt động tạo hình cịn nghèo nàn Tuy nhiên, sở vật chất lại yếu tố quan trọng, định chất lượng giáo dục trẻ Bên cạnh góp phần lớn việc giáo dục thẩm mĩ thông qua tranh dân gian Đông Hồ, làm tăng hứng thú trẻ trình học Do vậy, trường mầm non ý trang bị sở thiết bị nhóm lớp nhiều đầy đủ như: kệ trưng bày sản phẩm, máy cac-set, băng, đầu đĩa… giúp cho trình dạy học giáo viên trẻ đạt hiệu cao Qua điều tra thực trạng cho thấy, nhiều giáo viên trình độ chun mơn, nghiệp vụ ý thức nâng cao chất lượng giáo dục chưa cao Vì vậy, trường mầm non tăng cường buổi tập huấn, hội thảo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ tâm huyết với nghề cho giáo viên Những buổi tọa 76 đàm trao đổi kinh nghiệm phương pháp, biện pháp để nâng cao giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua tranh dân gian Đông Hồ Mặc khác, nhà trường cần thường xuyên tổ chức buổi thi đua dạy tốt học tốt, buổi dạy sáng tạo có khen thưởng hợp lí để giáo viên phát huy lực, chuyên môn Đối với giáo viên: Cần thấy tầm quan trọng việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua tranh dân gian Đông Hồ, không ngừng học hỏi tìm biện pháp tối ưu để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua tranh dân gian Đông Hồ Trên số đề xuất chúng tôi, nhằm phục vụ, nâng cao giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua tranh dân gian Đông Hồ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Đào Chí Đắc, Lê Thị Hay, Lê Thúy Quỳnh, Hồng Phúc Quý, Seminar Vietnamese and Thai folk arts [2] Hoài Lam (1991), NXB Trẻ, Biện chứng đời sống thẩm mỹ nghệ thuật [3] Lê Ngọc Canh,(1999) NXB VHTT , Văn hóa dân gian Việt Nam – Những Thành Tố [4] Lê Thanh Thủy, năm 2003, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non [5] Nguyễn Bá Vân- Chu Quang Trứ (1984), NXB Văn Hóa, Tranh dân gian Việt Nam [6] Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo giáo viên, năm 1996 Tập 2, NXB Hà Nội, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình [7] Nguyễn Quân (2005) NXB Mỹ Thuật, Con Mắt Nhìn Cái Đẹp [8] Nguyễn Trân, năm 1973, NXB Văn hóa Hà Nội, Một số đặc điểm dân tộc tranh dân gian [9] Nguyễn Vũ Tuấn Anh, NXB VHTT, 2002, Tính minh triết tranh dân gian Việt Nam [10] Giáo dục thẩm mỹ (Nhạc viện Hà Nội) NXB Hà Nội- 2001 [11] Trần Tuyết Oanh – 2007- NXBĐHSP, Giáo trình Giáo dục học [12] Trần Lâm Bền, năm 1993, NXB Mỹ Thuật, Hình Tượng Con Người Trong Nghệ Thuật Tạo Hình Truyền Thống [13] Trần Đình Thọ, Phước Sanh, Triệu Thúc Đoan, NXB Mỹ thuật, Một số vấn đề mĩ thuật [14] Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, tập 5, NXB KHXH 78 [15] Vẻ đẹp số tranh khắc gỗ Việt Nam qua thời đại – Văn hóa nghệ thuật, năm 1972 [16] Viện nghệ thuật- Bộ văn hóa(1976)Về tính dân tộc nghệ thuật tạo hình, NXB Văn Hóa [17] Một số website http://www.donghotranh.com/lang-tranh-dong-ho.html http://thuvienso.cdspna.edu.vn/doc/module-mam-non-5-dac-diem-phat-trien-thammi-nhung-muc-tieu-va-ket-qua-mong-doi-o-tre-mam-non-ve-t-222806.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-to-chuc-moi-truong-giao-duc-nham-phat-huy-tinhtich-cuc-cho-tre-4-5-tuoi-trong-hoat-dong-tao-hinh-37095/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-mot-so-bien-phap-phat-trien-tham-my-cho-tre-3tuoi-thong-qua-hoat-dong-tao-hinh-57495/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-khai-quat-net-dep-tranh-dan-gian-dong-ho-trongday-hoc-my-thuat-cho-hoc-sinh-pho-thong-37002/ http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/cavandemt/2010/6/2493.ht ml 79 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi) Để tạo điều kiện tốt cho chúng tơi thực khóa luận tốt nghiệp với để tài nghiên cứu “Thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đơng Hồ” Kính mong vui lịng trả lời số câu hỏi ý kiến số vấn đề sau cách khoanh trịn vào câu trả lời mà cho trả lời câu hỏi cách ngắn gọn Chúng xin chân thành cảm ơn cô! Cơ có đánh tầm quan trọng hoạt động tạo hình việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Theo hoạt động tạo hình có vai trị phát triển trẻ A Tạo hình phương tiện giáo dục thẩm mỹ: nhận thức hay, đẹp, tốt, xấu sống, cách ứng xử, giao tiếp người xung quanh B Tạo hình góp phần giáo dục trẻ đạo đức làm người C Tạo hình có vai trị phát triển tư duy, trí nhớ, óc tưởng tượng sáng tạo cho trẻ D Tạo hình giúp phát triển thể lực, củng cố xương, tay, giúp bàn tay hoạt động mềm dẻo E Tất ý Nhiệm vụ việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn A Hình thành trẻ khả nhận thức thẩm mĩ, hình thành thái độ thẩm mĩ trước vẻ đẹp giới xung quanh B.Giúp trẻ có điều kiện, hội biểu lộ thái độ, xúc cảm, tình cảm thể trình tạo hình C.Hình thành phát triển trẻ tính tích cực sáng tạo, tập cho trẻ biết miêu tả, biểu cảm theo ý đồ, sáng kiến thân, biết giải vấn đề tạo hình cách độc lập D.Tất ý kiến Theo cơ, giáo dục thẩm mĩ gì? A Quá trình hoạt động nhà giáo dục người học nhằm tạo đẹp B Hoạt động tạo đẹp người với người C Quá trình hoạt động nhà giáo dục người học nhằm hình thành họ quan hệ hiểu biết đắn với thực, nghệ thuật, tạo khả sáng tạo đẹp lao động sống góp phần hình thành nhân cách người Tranh dân gian Đơng Hồ gì? A Là dòng tranh sử dụng in gỗ có hình B Do người dân làng Đơng Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tạo truyền từ đời sang đời khác C Tất ý Theo cô, giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đơng Hồ có cần thiết hay khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Cơ có thường xun giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ hoạt động tạo hình nói chung hoạt động khác nói riêng A Rất thường xuyên B Thường xun C Bình thường D Khơng thường xun Trong trình tổ chức hoạt động tạo hình nhằm giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đơng Hồ, thường gặp khó khắc thuận lợi gì? Thuận lợi…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khó khăn:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cô thường sử dụng biện pháp để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ? 10 Khi giáo dục thẩm mĩ thông qua tranh dân gian Đông Hồ cho trẻ 5-6 tuổi thường dựa mục đích nào? A Giúp trẻ vẽ đẹp B Phát triển tồn diện cho trẻ C Có sở thuận lợi cho hoạt động giáo dục khác D Mục đích khác: Xin vui lịng cho biết vài thơng tin cá nhân: Họ tên: ………….…………………………………………., Tuổi: ………… Giáo viên lớp: …………., Trường MN: ……………… Trình độ đào tạo chuyên môn: Thâm niên công tác: Số năm dạy lớp mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi): ... thông qua tranh dân gian Đơng Hồ 6. 2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ 6. 3 Đề xuất số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua tranh. .. đề lý luận giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ 8.2 Về thực tiễn + Làm rõ thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ trường mầm... pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ 61 2.8.2 Các biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua tranh dân gian Đông Hồ 63 Kết