1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO dục THẨM mỹ CHO TRẺ 3 4 TUỔI THÔNG QUA GIỜ tạo HÌNH tại TRƯỜNG mầm NON xã lưu KIẾM

22 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 133 KB

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ 3-4 TUỔITHÔNG QUA GIỜ TẠO HÌNH TẠI TRƯỜNG MẦM NON XÃ LƯU KIẾM 1 Lý do chọn đề tài: - Xuất phát từ nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non do

Trang 1

TÊN ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ 3-4 TUỔI

THÔNG QUA GIỜ TẠO HÌNH TẠI TRƯỜNG MẦM NON XÃ LƯU KIẾM

1 Lý do chọn đề tài:

- Xuất phát từ nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non dongành giáo dục đề ra phải thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ Vì vậy bậchọc mầm non là bậc học có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách và trítuệ của trẻ Thông qua các hoạt động học tập như giáo dục thể chất, văn học,khám phá môi trường xung quanh, âm nhạc, làm quen với toán và các hoạt độngvui chơi sẽ phát trien cho trẻ một cách toàn diện: Đức, trí, thể, mỹ và lao động

Sự phát triển này phụ thuộc rất lớn vào quá trình chăm sóc giáo dục trẻ là dogiáo viên Chính vì vậy bậc học mầm non giữ vai trò quan trọng đặt nền móngcho các bậc học sau này

- Trường mầm non Lưu Kiếm là một trường nằm trong khu vực 3 ở vùngnông thôn, các trẻ còn nhút nhát, môi trường tiếp xúc xã hội còn hạn chế, cáccháu chưa được tiếp xúc nhiều điều mới lạ ngoài cô giáo truyền thụ

- Mặt khác trường vẫn còn nhiều thiếu thốn, đồ dùng phục vụ cho môn tạohình chưa được phong phú đa dạng, chưa phát huy tính tích cực ở trẻ Đó cũng

là lý do mà tôi chọn đề tài trên

2 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

2.1 Khách thể nghiên cứu:

-Quá trình giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi

2.2Đối tượng nghiên cứu:

-Biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua giờ tạo hình tạitrường mầm non xã Lưu Kiếm

Trang 2

3 Giả thuyết nghiên cứu:

- Nếu xây dựng được một số biện pháp tác động phù họp để tổ chức giáodục thấm mĩ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua giờ tạo hình sẽ góp phần cho trẻ pháttriển, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua giờ tạo hình.

3.2Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua giờ tạo hình tại trường mầm non.

3.3Một số biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua giờ tạo hình tại trường mầm non.

4 Phạm vi nghiên cứu:

4.1Đề tài nghiên cứu

- Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua giờ tạo hình tại trườngmầm non xã Lưu Kiếm

4.2Độ tuổi

-Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi

4.3Thời gian nghiên cứu:

-Từ ngày 1-4-2016 đến ngày 10 -4-2016

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

-Đọc tìm hiểu nghiên cứu thông qua sách báo và các tài liệu liên quan đếnvấn đề nghiên cứu

-Quan sát các hành vi, hoạt động hàng ngày của trẻ từ lúc đón trẻ tới khitrả trẻ trong suốt quá trình nghiên cứu

-Trò chuyện với trẻ hàng ngày về các vấn đề có liên quan đến việc nghiêncứu đê trẻ tự phát hiện, tự lĩnh hội và tự giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ, hướngdẫn đúng lúc họp lý của cô giáo

5.2Phương pháp thống kê toán học

6 Cấu trúc đề tài -Mở đầu

Trang 3

-Nội dung:

Trang 4

+Chương 2: Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua giờ tạo hình tại trường mầm non.

+Chương 3: Biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua giờ tạo hình tại trường mầm non xã Lưu Kiếm, huyện Thủy Nguyên

-Kết luận và khuyến nghị

Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ 3-4 TUỔI

THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON XÃ LƯU

KIẾM

1.1Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục mỹ học Marx - Lenin

Vai trò của giáo dục mỹ học Marx - Lenin trong nhà trường:

Vai trò của mỹ học Marx - Lenin trong đời sống:

Là phương pháp luận trong việc hoàn chỉnh hóa cơ cấu với tư cách là điềukiện tự giác

Vạch ra những yêu cầu cụ thể của việc thiết lập các biện pháp giáo dục.Giúp các chủ thể thẩm mỹ “miễn dịch” khi tiếp xúc với các quan điểm mỹhọc phiến diện

Hướng con người tới sự thống nhất giữa tư duy và lí luận, tư duy và hìnhtượng trong nhận thức, đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ

1.2Một số khái niệm liên quan

1.2.1 Khái niệm thẩm mỹ

-Thẩm mỹ là đẹp và nghệ thuật

1.2.2 Khái niệm giáo dục thẩm mỹ

-Giáo dục thấm mỹ là một hệ thống lí thuyết về giáo dục cái đẹp và nghệthuật Một loại hình hoạt động có tổ chức, có quy trinh từ việc xây dựng mụctiêu, nội dung giáo dục Lựa chọn con đường tốt nhất để đưa toàn bộ những gìthuộc về nghệ thuật và cái đẹp đến với từng loại đối tượng khác nhau, giúp cho

họ đồng hóa được những giá trị đó

Trang 5

1.2.3 Khái niệm hoạt động tạo hình

-Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sángtạo nó phản ánh cuộc sống hiện thực bằng những hình tượng nghệ thuật, trong

đó con người không chỉ khám phá và lĩnh hội thế giới mà còn cải tạo theo quyluật của cái đẹp, gửi gắm vào đó tâm hồn và tình cảm của người nghệ sĩ

1.3Đặc điểm của trẻ 3-4 tuổi

-Do sự myelin hoá của hệ thần kinh phát triển nhanh nên phối họp vậnđộng tốt hơn, các giác quan ngày một nhạy bén và tinh tế Trên cơ sở đó tạo sựquan sát có mục đích hơn và dẫn tới nhiều thay đổi Đây là tuổi ngây thơ, là tuổi

“ học ăn, học nói, học gói, học mở “

-Vận động thô: Đứng bằng 1 chân vài giây, nhảy tại chỗ, nhảy qua vật cảnthấp, đạp xe ba bánh Trẻ gái thích múa, trẻ trai thích tập võ

-Vận động tinh tế: Sử dụng các ngón tay dễ dàng, thích vẽ, vẽ được vòngtròn, xếp tháp bằng 6-8 khối gỗ

-Ngôn ngữ: vốn từ tăng nhanh, nói nhiều, nói câu dài và câu phức tạp hơn.Thích hát, đọc được bài thơ ngắn

-Quan hệ cá nhân - xã hội: Nhận biết mình là trai hay gái; biết chơi với trẻkhác, tự mặc và cởi quần áo, dễ tách mẹ; nói được họ tên, hỏi nhiều câu hỏi.Hay bắt chước hành vi của người lớn Trẻ lấy mình làm trung tâm, chỉ biết đếnmình ( tu duy duy kỷ) Cảm xúc thể hiện hồn nhiên, mọi hành động chịu sự chiphối của tình cảm ( ví dụ: quý ai trẻ hướng về người đó)

-Nhận biết: Khả năng trực giác toàn bộ phát triển mạnh hơn Trẻ thườngnhận mọi thứ trẻ thích là của trẻ nên hay lấy các thứ đó ( vì thế không nên quicho trẻ là “ lấy cắp” ) Tu duy gắn liền với tình cảm và các ý muốn chủ quan Tưduy ma thuật ( cho rằng mọi vật có hồn), không phân biệt được giữa thực và hư(tin vào chuyện cổ tích thần tiên là có thật) Trí tưởng tượng phong phú nên cóthể bịa chuyện, “ nói dối” vô thức Sự tập trung chú ý cao khó di chuyển Haythắc mắc hỏi vì sao ? tại sao ?

1.4Đặc điểm của trẻ 3-4 tuổi về giáo dục thẩm mỹ

-Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3-4 tuổi, đây là giai đoạn đầu

Trang 6

tuổi mấu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp (kĩ năng cầm bút, thao táccắt, xé, dán còn vụng) Một mặt do trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô với bạn,lúc này môi trường sống, sinh hoạt của trẻ thay đổi, nó rộng lớn hơn ở nhà, mọihiện tượng sự vật xung quanh trẻ còn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì

cụ thể Mặt khác, vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít, trẻ chưa thể diễn đạt nguyệnvọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc Vì vậy hoạt động tạo hình chính là mộtthứ ngôn ngữ riêng đê trẻ biếu lộ tình cảm, tiến nói của mình với mọi ngườixung quang Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, cótình cảm với nó và có kĩ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đóđược Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tinh cảm thẩm mỹ của trẻ

-Tuổi mầm non trẻ ham thích được hoạt động tạo hình, nhất là việc sửdụng bút màu tạo thành sản phẩm theo ý của trẻ, dùng giấy để xé, vò theo ýcủa trẻ để tạo ra một sản phẩm mà trẻ thích, dùng đất để nặn thành các đồ vật,con vật mà trẻ yêu thích chính từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi vàtưởng tượng ra những gì trẻ thích, từ đó làm nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp,hướng tới cái đẹp, đây là yếu tố cần thiết góp phần phát triển toàn diện cho trẻ

Đó là lí do tôi chọn đề tài “Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua giờ tạohình tại trường mầm non xã Lưu Kiếm”

1.5Một số con đường giáo dục thẩm mỹ

1.5.1 Thông qua giáo dục ở trường

1.5.2 Thông qua giáo dục ở gia đình

1.5.3 Thông qua tiết học

Tiểu kết chương 1:

Dựa vào các cơ sở lý luận thực tiễn về giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua giờ tạo hình ta có thể thấy được sự phát triển thẩm mĩ của trẻ thông qua các con đường giáo duck thẩm mĩ như: Thông qua giáo dục ở trường, ở gia đình, ở tiết học.

Trang 7

Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ 3-4

TUỔI THÔNG QUA GIỜ TẠO HÌNH

2.1Vài nét về giáo dục mầm non xã Lưu Kiếm , về huyện Thủy Nguyên

2.1.1 Vài nét về giáo dục mầm non huyện Thủy nguyên

- Huyện có 40 trường mầm non với hàng trăm công nhân viên chức vàhàng nghìn trẻ ở độ tuổi mầm non với đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục

vụ cho việc giảng dạy của giáo viên

- Huyện có trường mầm non Sao Mai là trường đạt chuẩn Quốc gia vàmột số trường đang trong quá trình chuẩn bị được chứng nhận là trường chuẩnquốc gia

- Đội ngũ giáo viên được bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp

2.2.2 Vài nét về trường mầm non xã Lưu Kiếm

-Trường có 68 công nhân viên chức đang làm việc tại trường

- Tổng: 20 lớp (nhà trẻ: 4 lớp; MG: 16 lớp)

-Số lượng trẻ đang đến trường hơn 700 trẻ

- Cơ sở vật chất đầy đủ và ngày càng được đầu tư một cách khang tranghơn

2.2Khái quát về quá trình điều tra thực trạng

- Nêu phương pháp và biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục thẩm

mỹ cho trẻ ở lứa tuổi 3-4 tuổi ở trường mầm non xã Lưu Kiếm, huyện Thủy Nguyên

2.2.2 Đối tượng điều tra

-Trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non xã Lưu Kiếm, huyện Thủy Nguyên

Trang 8

2.2.3 Thời gian điều tra

- Từ ngày 1-4-2016 đến ngày^ -4-2016

2.2.4 Nội dung điều tra

-Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở trườngmầm non xã Lưu Kiếm, huyện Thủy Nguyên

2.2.5 Phương pháp điều tra

-Phương pháp nghiên cứ lý luận

-Phương pháp giáo dục thực nghiệm sư phạm

-Phương pháp quan sát khoa học

-Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

-Xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê

2.3 Kết quả điều tra

Tiểu kết chương 2:

Trang 9

+Chương 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA GIỜ TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON

3.1Nguyên tắc xây dựng biện pháp

3.1.1 Các biện pháp mang tính đồng bộ

- Nguyên tắc mang tính đồng bộ được thể hiện ở việc rèn luyện phát triển thẩm

mĩ cho trẻ 3-4 tuổi được cả các bậc phụ huynh giáo viên, nhà truờng và toàn xãhội quan tâm ủng hộ và cùng nhau thực hiện vận dụng nguyên tắc mang tínhđồng bộ thể hiện sự thống nhất trong công tác giáo dục, tạo sự đồng thuậnhướng tới mục tiêu chung

3.1.2 Các biện pháp mang tính kế thừa

Các biện pháp đưa ra phải hưóng tới mục tiêu đó là nhằm phát triển ngôn ngữcho trẻ mẫiu giáo nói chung và rèn luyện phát triển thẩm mĩ cho trẻ 3-4 tuổi nóiriêng Trên cơ sở đó bổ sung các biện pháp để rèn phát triển thẩm mĩ cho trẻ 3-4đạt được kết quả cao hơn

3.1.3 Các biện pháp mang tính khả thi

- Các biện pháp được đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục 1 cáchthuận lợi, phù hợp với đặc điểm tình hình, điều kiện cụ thể của nhà trường vàđặc biệt là biện pháp đề xuất phải giúp cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi phát triển thẩm

3.1.4 Các biện pháp mang tính hiệu quả

Các biện pháp đề ra phải có hiệu quả cao, vừa đáp ứng được mục tiêu trước mắt,vừa mang lại ích lợi lâu dài Các biện pháp đảm bảo hiệu quả trong từng giaiđoạn đối với sự đổi mới của ngành giáo dục mầm non hiện nay

3.2Một số biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua giờ tạo hình ở trường mầm non

3.2.1 Cung cấp hiểu biết về cái đẹp , tạo cho trẻ có cảm xúc về cái đẹp Thông qua việc tạo môi trường trong lớp học và ngoài lớp học:

-3.2.1.1Ý nghĩa biện pháp

- Trang trí tạo môi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng chotrẻ về nghệ thuật tạo hình

Trang 10

3.2.1.2Nội dung biện pháp

- Tạo môi trường đẹp trong lớp là để khi trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiêntác động vào trẻ là toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé Béquan sát xung quanh xem lớp mình có khác nhà bé không? Có đẹp hơn nhà békhông? Chính môi trường lớp học sẽ tạo ấn tượng khó phai trong bé Đây là tácđộng cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì vậy tôi đã tìm hiểuyêu câu của chủ điếm, căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình và đặc điểmtâm lí của trẻ ở độ 3 tuổi mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ

3.2.1.3Cách thực hiện

- Với môi trường trong lớp: Các mảng chính trong lớp như mảng chủđiểm, các tiêu đề của các góc Để gây ấn tượng cho trẻ tôi thường sưu tầm cáchình ảnh ngộ nghĩnh có màu sắc bố cục họp lí và có tên thật gần gũi với trẻ

VD: Mảng chủ điểm tôi để vị trí chính giữa lớp để trẻ dễ nhìn dễ thấy.Nội dung của mảng chủ đề thường tổng họp các hình ảnh về chủ điểm: Như chủđiểm trường Mầm non: Có hình ảnh ngôi trường, đu quay, cầu trượt và các béđang chơi

+ Các góc hoạt động như góc gia đình tôi sưu tầm hình ảnh bé mặc mặctạp dề nấu cơm, có đồ dùng dụng cụ chế biến Hay góc xây dựng tôi sưu tầmhình ảnh bé vận chuyển các vật liệu xây dựng

- Đe phát huy tối đa tác dụng của môi trường hoạt động tôi giới thiệucho trẻ về các sản phẩm bằng các ngôn ngữ nghệ thuật để tích luỹ cho trẻ có vốnhiểu biết về nghệ thuật và say mê nghệ thuật Từ đó kích thích lòng ham muốnthích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang trí lớp học củamình

VD: ở mảng hoạt động tạo hình : Tôi giới thiệu đây là ngôi nhà nghệ thuậtcủa chúng mình cô giới thiệu với chúng mình đây là bức tranh vẽ về ngôi nhà

mơ uớc của bạn Diệu năm trước học ở đây, còn đây là tranh dán hình ngôi nhàcủa bạn Vy

Từ lời gợi mở như vậy đã kích thích trẻ tạo ra sản phẩm mới

- Để gây hứng thú cho trẻ trong góc tạo hình thì tuỳ theo từng chủ điểm

Trang 11

tiến hành mà tôi có thể chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, các nguyên vật liệuphù họp và phong phú về chủng loại.

VD: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí sáp màu, đất nặn, lá cây, cỏ hạtđậu, hạt bắp các loại, các bộ xếp hình lắp ghép ở đây nguyên vật liệu thì tôiluôn đê ở trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy để sử dụng khi vào hoạt động Từ đó giúptrẻ được củng cố và làm quen kiến thức đó giúp trẻ tăng thêm vốn kiến thức, kỹnăng hơn trong giờ hoạt động chung

VD: Với chủ đề: “ Thế giới động vật” ở góc tạo hình tôi nặn một số convật( gà, thỏ, mèo, trâu, voi ) để ở kệ hoặc tranh một số con vật để cung cấpkiến thức cho trẻ Khi trẻ vào góc chơi hoặc giờ đón trả trẻ tôi thu hút gợi ý trẻquan sát những sản phẩm đó

- Với những nhóm trẻ chưa thể hiện được cô có thể hướng dẫn trẻ 1cách tỉ mỉ hơn về cách ( cách cầm bút, vẽ, nặn ) hoặc cô kết họp làm chung vớitrẻ về bức tranh đó kết họp với lời động viên khuyến khích giúp trẻ có tâm thếhơn

Như vậy với đề tài về “ động vật” khi tiến hành cho trẻ thực hiện theonhiều hình thức khác nhau sẽ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, không gò bó, chánnản giúp trẻ sẽ tích cực hoạt động sâu hơn trong góc chơi từ đó đối tượng côđịnh cung cấp hoặc củng cố cho trẻ sẽ dần dần được hình thành trong tâm trí củatrẻ Từ đó sẽ giúp trẻ phát triển khả năng, kỹ năng về tạo hình Không những chỉ

có góc tạo hình mới phát huy khả năng tạo hình của trẻ mà ở các góc chơi côcũng có thể rèn luyện kỹ năng về tạo hình cho trẻ Cụ thể:

+ Góc học tập:

Trong góc học tập luôn có nội dung cung cấp cho trẻ cung cấp về toán vàmôi trường xung quanh thông qua các môn học đó giáo viên thiết kế lựa chọncác trò chơi, nội dung để củng cố cung cấp cho trẻ Từ đó có thể lồng ghép rènluyện kỹ năng tạo hình cho trẻ

VD: Với nội dung môi trường xung quanh: Cô cho trẻ được cắt dán tranhảnh, đồ dùng, con vật theo chủ đề tiến hành, cô kết họp rèn luyện kỹ năng cầmkéo, cắt và phết hồ cho trẻ đẹp

Trang 12

+ Góc thư viện và sách: Là một góc yên tĩnh nhất, khi vào góc sách trẻđược xem các loại sách, tô vẽ, làm tranh chuyện, kể chuyện sáng tạo cùng cô kể

về các đồ dùng có liên quan tới chủ đề đang thực hiện thì giáo viên củng có thểnhẹ nhàng đưa kiến thức, kỹ năng hoạt động tạo hình rèn thêm cho trẻ

Như vậy ở trong mỗi góc chơi, nhóm chơi chỉ có một nhóm trẻ hoặc một cánhân tham gia hoạt động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cábiệt yếu kém hoặc củng cố kỹ năng cho trẻ Từ đó giúp trẻ phát triển hơn về khảnăng tạo hình Từ kết quả đó sẽ kích thích lòng ham muốn say mê học tạo hình củatrẻ

Tóm lại việc tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ là một việc làm rất quantrọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ

3.2.2 Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ:

3.2.2.1Ý nghĩa biện pháp

- Thực tế đã chứng minh : Trẻ 3 tuổi tri giác sự vật hiện tượng bằng tưduy trực quan hành động nên rất cần sự hỗ trợ của cô nên dẫn tới kỹ năng tạohình của trẻ còn yếu như: Kỹ năng cầm bút còn ngượng, nét vẽ tô còn vụng, sửdụng đường nét vụng về Trẻ chưa vẽ được nét gấp khúc mà chỉ mới sử dụng nétthẳng, nét xiên đê vẽ và tô màu Chính vì vậy mà cô phải đưa ra các biện pháprèn kỹ năng tạo hình cho trẻ

3.2.2.2Nội dung biện pháp

- Từ việc tạo môi trường thẩm mỹ xung quanh lớp để gây ấn tượng, kíchthích lòng ham muốn ở trẻ tạo ra sản phẩm để được trưng bày trang trí trong lớp

Đê phát huy tính tích cực hoạt động ở trẻ, một trong những phương pháp củaquá trình đối mới là lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phải được hoạt động và sản phẩmcủa trẻ phải đa dạng, phong phú, sáng tạo

3.2.2.3Cách thực hiện biện pháp

- Đe giúp trẻ làm được sản phẩm vấn đề đặt ra là cần dạy trẻ 1 số kỹnăng cơ bản tạo hĩnh Vì vậy tôi đã tiến hành dạy trẻ 1 số kỹ năng tạo hình cơbản sau:

+ Kỹ năng cầm bút tạo ra các đường nét nghệ thuật: Đây là thao tác tương

Ngày đăng: 17/05/2016, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w