1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kỹ năng tự nhận thức cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời

99 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON DƢƠNG THỊ THU GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI KHĨA LUẬN TỐT NGHỆP ĐẠI HỌC Cử nhân Giáo dục Mầm non Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON DƢƠNG THỊ THU GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Cử nhân Giáo dục Mầm non Sinh viên thực : Dƣơng Thị Thu Lớp : 13SMN1 Giáo viên hƣớng dẫn : Phan Thị Nga Khóa : 2013 – 2017 Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn bè, ngƣời thân Em xin gửi lời cảm ơn tới quý Thầy Cô Khoa Giáo dục Mầm non- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng động viên, khích lệ tơi khơng ngừng nổ lực phấn đấu hồn thành công việc sinh viên Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ths Phan Thị Nga, nhiệt tình hƣớng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế nhƣ hạn chế kiến thƣc kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Dƣơng Thị Thu MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận giáo dục kĩ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Lý luận kĩ tự nhận thức trẻ 5-6 tuổi 11 1.2.3 Giáo dục kĩ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi 16 1.2.4 Hoạt động trời với giáo dục kĩ tự nhận thức cho trẻ – tuổi 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ 5-6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 27 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 27 2.1.1 Mục đích điều tra 27 2.1.2 Nội dung điều tra 27 2.1.3 Đối tượng điều tra 27 2.1.4 Phương pháp tiến hành 29 2.1.5 Tiêu chí thang đánh giá 31 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng nghiên cứu kết 33 2.2.1 Nhận thức giáo viên việc giáo dục kĩ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trời trường mầm non thành phố Đà Nẵng 33 2.2.2 Thực trạng giáo dục kĩ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trời trường mầm non thành phố Đà Nẵng 35 2.2.3.Thực trạng mức độ biểu kĩ tự nhận thức trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt đơng ngồi trời 38 2.3.3 Nguyên nhân 45 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 3.1 Xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trời 47 3.1.1 Những yêu cầu xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động trời 47 3.1.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động trời 48 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 67 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 68 Kết luận chung 68 Kiến nghị sƣ phạm 69 2.1 Đối với giáo viên 69 2.2 Đối với nhà trƣờng 69 2.3 Đối với cấp quản lí 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐNT: HĐNT KNTNT: Kỹ tự nhận thức TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng TTN: Trƣớc thực nghiệm STN: Sau thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nhận thức giáo viên vai trò việc giáo dục KNTNT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐNT trường mầm non thành phố Đà Nẵng 33 Bảng 2: Nhận thức giáo viên biểu KNTNT 34 Bảng 3: Nhận thức giáo viên mức độ KNTNT 35 trẻ -6 tuổi thông qua HĐNT 35 Bảng Mức độ thực giáo dục KNTNT cho trẻ 5-6 thông qua HĐNT 36 Bảng 5: Thực trạng biện pháp mà giáo viên tiến hành giáo dục KNTNT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐNT trường mầm non thành phố Đà Nẵng 37 Bảng 6: Những khó khăn GV tổ chức HĐNT 38 Bảng 7: Kết khỏa sát thực trạng mức độ biểu KNTNT trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐNT trường mầm non 19-5 trường Hoa Phượng Đỏ 39 Bảng 8: Kết khỏa sát thực trạng mức độ biểu KNTNT trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐNT trường mầm non 19-5 qua tiêu chí 40 Bảng 9: Kết khỏa sát thực trạng mức độ biểu KNTNT trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐNT trường mầm non Hoa Phượng Đỏ qua tiêu chí (%) 43 Bảng 10: So sánh mức độ biểu KNTNT trẻ mẫu giáo – tuổi lớp đối chứng lớp thực nghiêm trước thực nghiệm 60 Bảng 11: So sánh biểu mức độ KNTNT trẻ – tuổi lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau thực nghiệm 63 Bảng 12: So sánh mức độ biểu KNTNT trẻ lớp đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm 64 Bảng 13: So sánh mức độ biểu KNTNT trẻ 65 lớp thực nghiệm TTN thực nghiệm STN 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ1: Biểu đồ khảo sát mức độ biểu KNTNT trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 19-5 trường Hoa Phượng Đỏ (%) 39 Biểu đồ 2: Biểu đồ kết khảo sát mức độ biểu KNTNT trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐNT Trường mầm non 19-5 qua tiêu chí(%) 41 Biểu đồ 3: Biểu đồ kết khảo sát mức độ biểu KNTNT trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐNT Trường mầm non Hoa Phượng Đỏ qua tiêu chí(%) .43 Biểu đồ 4: Biểu đồ so sánh mức độ biểu KNTNT trẻ – tuổiở lớp đối chứng lớp thực nghiêm trước thực nghiệm 61 Biểu đồ 7: Biểu đồ so sánh biểu KNTNT trẻ lớp thực nghiệm TTN STN 66 Biểu đồ 6: Biểu đồ so sánh mức độ biểu KNTNT trẻ lớp đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm 64 Biểu đồ 5: Biểu đồ so sánh mức độ biểu KNTNT trẻ lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau thực nghiệm 63 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Việc giáo dục trẻ nói chung trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng có ý nghĩa quan trọng phát triển trẻ bậc học tiếp theo, nhà giáo dục khơng ngừng quan tâm chăm sóc đổi chƣơng trình giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện Vào đầu thập kỷ 90 tổ chức Liên Hợp Quốc nhƣ tổ chức Y tế giới, Quỹ cứu trợ nhi đồng, tổ chức giáo dục văn hóa khoa học nhà giáo dục giới tìm cách giáo dục để tạo cho trẻ lực tâm lý xã hội, nhằm ứng phó với yêu cầu thách thức xã hội ngày thay đổi Trong có giáo dục kỹ tự nhận thức “Nhận thức thân ngƣời sở nhân cách ngƣời Nó ảnh hƣởng đến phƣơng diện đời sống ngƣời: khả học hỏi, khả trƣởng thành thay đổi, nghiệp bạn đời Không đáng nói rằng, nhận thức thân chuẩn bị tốt cho thành công sống” (TS Joyce Brothers) [10] Nếu trẻ có kỹ tự nhận thức cách đắn, trẻ tự nhận thức rõ giá trị, vị trí thân sống, giúp trẻ xác định đƣợc rõ ƣu điểm, khuyết điểm thân từ nhận đƣợc khả tiềm ẩn trẻ lĩnh vực khác nhƣ: khoa học, văn hóa, nghệ thuật…Đồng thời, trẻ biết học cách sống tích cực tránh xa thói sống tiêu cực, biết rõ đâu điểm dừng tốt cho thân, đặc biệt biết tự đặt mục tiêu thiết thực phấn đấu cho tƣơng lai sau Chính nói số kỹ sống cốt lõi, quan trọng cần thiết trình hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ mẫu giáo “Kỹ tự nhận thức” Có nhiều cách để giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ Trong việc giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trời cách hiệu giúp trẻ ý thức tốt thân hoạt động ngồi trời hoạt động thiếu trẻ mầm non, có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến phát triển nhân cách trẻ nói chung KNTNT nói riêng Hoạt động trời phƣơng tiện giáo dục phát triển kỹ tự nhận thức cho trẻ lẽ nội dung hoạt động mang ý nghĩa giáo dục mạnh mẽ, ảnh hƣởng trực tiếp đến tâm tƣ, tình cảm, hành vi đạo đức trẻ Mặt khác, hoạt động trời giúp trẻ tham gia vào xã hội ngƣời lớn theo cách riêng mình, làm quen với giới thực xung quanh, nơi có những tình chơi, hành động chơi, hành động thử nghiệm tìm tịi, khám phá ln đáp ứng thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết kích thích trí thơng minh, lịng ham hiểu biết, lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài ngƣời, chuẩn mực đạo đức, nhƣ giúp trẻ hình thành phát triển cách hài hoà, toàn diện thể chất, thẩm mĩ, trí tuệ, tình cảm, ý chí ngơn ngữ, Thơng qua hoạt động ngồi trời trẻ biết tìm kiếm vật liệu chơi phù hợp, biết làm bảo quản đồ, hoàn thành nhiệm vụ chơi, sáng tạo, tƣ duy, hợp tác, nhƣờng nhịn giúp đỡ chơi, Đó phẩm chất cần thiết cho đứa trẻ sau Chính việc giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trời cần thiết thiết thực Thực tế trƣờng mầm non, việc giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo thơng qua hoạt động ngồi trời chƣa đƣợc giáo viên tâm, chƣa tạo nhiều hội để trẻ khám phá trải nghiệm nhƣ thể thân Đồng thời giáo viên chƣa xác định đƣợc biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trời Điều ảnh hƣởng đến phát triển trẻ Để hoạt động trời trẻ – tuổi hiệu nhƣ trẻ phát triển thân cách toàn diện, cần trọng tăng cƣờng giáo dục kỹ tự nhận thức trẻ thơng qua hoạt động ngồi trời Đây nhiệm vụ quan trọng giáo viên mầm non thực tế giáo dục trẻ mẫu giáo Từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “Giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận giáo dục KNTNT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐNT PHỤC LỤC DANH SÁCH TRẺ LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỰC NGHIỆM STT Họ tên STT Họ tên Ng.Hoàng Phƣơng Anh Dƣơng An Hồ Nam Mai Phan Lê Mỹ Anh Mai Xuân Bích Phan Thị Hải Anh Lê Gia Hân Nguyễn Đàm Diêu Châu Trƣơng Thị Bảo Hân Tịnh Hồng Đức Nguyễn Xuân Hiếu Nguyễn Mai Khánh Hòa Trần Cát Gia Hiếu Đỗ Trung Hải Nguyễn Võ Minh Huy Phan Khánh Huy Trần Bảo Khang Huỳnh Minh Huy 10 Võ Duy Khang 10 Hoàng Minh Khang 11 Trần Quang Khanh 11 Bùi Minh Khang 12 Phạm Gia Khánh 12 Nguyễn Nam Khánh 13 Nguyễn Thế Anh Khôi 13 Trần Nguyễn Minh Khuê 14 Nguyễn Gia Khôi 14 Trƣơng Khắc T Lâm 15 Nguyễn Chí Kiên 15 Châu Bảo Lâm 16 Hồ Gia Linh 16 Hồ Đăng Khôi 17 Trƣơng Thị Thúy Nga 17 Nguyễn Yến Linh 18 Đậu Trần Thục Nghi 18 Lê Huỳnh T Miên 19 Trần Ngọc Khánh Nguyên 19 Lê Ngô Bảo Ngọc 20 Ng Phan Phƣớc Nguyên 20 Lê Thị Khánh Ngọc 21 Lâm Hoàng Gia Nguyên 21 Nguyễn Phúc Nguyên 22 Ng Trần Khánh Nhi 22 Nguyễn Minh Nghĩa 23 Nguyễn Xuân Phú 23 Huỳnh Uyên Nhi 24 Lê Vĩnh Phúc 24 Nguyễn Tuệ Nhi 25 Dƣơng Hoàng Phúc 25 Đỗ Hai Minh 26 Nguyễn Minh Quân 26 Ngô Minh Hà Phƣơng 27 Phan Dƣơng Gia Thiện 27 Trần Uyên Phƣơng 28 Mai Ngọc Thiện 28 Lê Bảo Phúc 29 Hoàng Võ Khánh Thƣ 29 Trần Ngọc T Quyên 30 Nguyễn Võ Anh Thƣ 30 Phạm Nguyễn A Thy PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT NHỮNG BIỂU HIỆN KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Họ tên trẻ: ……………………………………………………………………… Học lớp: ………………………………………………………………………… Trƣờng: …………………………………………………………………………… Hoạt động: ………………………………………………………………………… Lần quan sát: ……………………………………………………………………… Ngày quan sát: ……………………………………………………………………… CÁC MỨC ĐỘ STT CÁC BIỂU HIỆN Trẻ biết đầy đủ họ tên, tuổi giớ tính; biết sở thích thân Trẻ nói đƣợc điểm mạnh, điểm yếu thân Trẻ tích cực khám phá, biết nói lên ý kiến lựa chọn trị chơi phù hợp Biết nhận xét đánh giá bạn bè tự nhận xét đánh giá thân Mức độ Tốt: 14 -16 điểm Mức độ khá: 11 – 13 điểm Mức độ TB: – 10 điểm Mức độ Yếu: ≤ điểm Trẻ đạt mức độ: ……………………………… Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng PHỤC LỤC 4: MỘT SỐ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHẰM GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề: Gia đình Chủ đề nhánh: Ngơi nhà bé Hoạt động: Dùng phấn vẽ kiểu nhà TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu CTD: chơi với đồ chơi có sẵn ngồi trời đồ chơi mang theo nhƣ bóng, vịng, cây, giấy … Lứa tuổi: 5-6 tuổi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tạo điều kiện cho trẻ đƣợc tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận đƣợc vẻ đẹp thiên nhiên - Giúp trẻ thể đƣợc kiểu nhà mà trẻ biết trẻ thích để chọn kiểu nhà phù hợp với số lƣợng thành viên gia đình trẻ - Sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt, trả lời giao tiếp với cô, với bạn - Phát triển kĩ tự nhận thức ( Biết điểm mạnh, điểm yếu từ lựa chọn trị chơi phù hợp, tích cực nhận thức, biết nhận xét, đánh giá bạn chơi tự đánh giá thân…) - Trẻ hứng thú đƣợc tham gia vào hoạt động trời, biết yêu quý thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên, biết giữ gìn đồ chơi ngồi trời tham gia chơi đồ chơi đó, gia đình trẻ chơi đồn kết không tranh giành đồ chơi II CHUẨN BỊ: - Lên kế hoạch, xây dựng nội dung giáo dục kỹ tự nhận thức vào chủ đề cách hợp lý - Chuẩn bị không gian, địa điểm tổ chức thống mát - Đồ dùng cho trẻ phấn vẽ, bóng, vịng, III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động có mục đích: Dùng phấn vẽ kiểu nhà - Hơm cháu dạo để hít thở khơng khí lành để đƣợc quan sát thƣởng thức vẻ đẹp thiên nhiên ngồi cịn đƣợc thể nhiện ấn tƣợng tình cảm ngơi nhà mà u thích, lấy phấn vẽ tự sân ngơi nhà thích ạ! Các có thích khơng? - Các thấy tiết trời hôm nhƣ nào? - Các thấy sân trƣờng hôm sao? Vậy cô cháu ngắm cảnh đẹp trƣờng hít thở khơng khí lành trị chuyện số kiểu nhà - Cơ cho trẻ nói lên kiểu nhà mà trẻ thích * Các ạ! Cơ thích có ngơi nhà rộng rãi có vƣờn cây, ao cá, có vƣờn để trồng hoa, trồng rau… ngơi nhà mơi ƣớc cô lấy phấn vẽ nhà mơ ƣớc - Cơ phát phấn cho lớp - Khi trẻ thực hiện: cô bao quát khuyến khích trẻ * Các hết thời gian cô mời lại để cháu quan sát ngơi nhà - Các thấy sân trƣờng có khác với lúc trƣớc nào? - À sân trƣờng có nhiều ngơi nhà xinh xắn có khơng nào? - Vậy ngơi nhà đây? - Con giới thiệu ngơi nhà đi? - Vì lại vẽ ngơi nhà to nhƣ vậy? - Bạn có nhận xét nhà bạn? - Cô cho trẻ nhận xét 2-3 kiểu nhà đẹp * Cô nhận xét chung: hơm thấy lớp bạn khéo tay, bạn vẽ đƣợc ngơi nhà thật đẹp Vậy làm để nhà đẹp nhƣ nhỉ? - Vậy cô mong luôn biết giữ gìn nhà cửa cách hàng ngày phải biết lau, quét dọn nhà cửa sân vƣờn có đồng ý nhƣ khơng? Trị chơi vận động: “Đoán tên” Các ơi! Khi đƣợc vẽ phấn tự sân cảm thấy nào? Và cô lại mang đến cho điều thú vị có biết điều khơng? - Sao biết? - Thế hơm thích chơi trị chơi nào? - Vì sao? - Vậy hơm cháu tham gia trị chơi “ Đốn tên” nhé! Cơ cho trẻ đội mũ chóp kín Gọi trẻ trai trẻ gái lên hát Trẻ đội mũ phải đoán bạn hát bạn trai hay bạn gái tên bạn, tên hát? Các chơi có vui khơng ngồi trị chơi mèo đuổi chuột thử nhìn xem xung quanh sân trƣờng cịn có nữa? - Vậy cháu lấy đồ chơi xung quanh sân trƣờng để chơi trị chơi thích nào? - Khi trẻ chơi: cô quan sát theo dõi để dảm bảo an toàn cho trẻ 3.Trẻ chơi tự Các chơi có vui khơng? Ngồi trị chơi “ Đốn tên” thử nhìn xem xung quanh sân trƣờng cịn có nữa? - Vậy cháu lấy đồ chơi xung quanh sân trƣờng để chơi trị chơi thích nào? - Khi trẻ chơi: cô quan sát theo dõi để dảm bảo an toàn cho trẻ Kết thúc hoạt động Cô gợi ý để trẻ nhận xét bạn tự nhận xét thân, cô nhận xét chung, tuyên dƣơng trẻ sau cho trẻ cất đồ chơi rử tau trƣớc vào lớp KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề: Động vật Chủ đề nhánh: Động vật sống dƣới nƣớc Hoạt động: Quan sát cá TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu CTD: Chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên chơi theo ý thích Lứa tuổi: 5-6 tuổi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ có hiểu biết cá vàng - Sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt, trả lời giao tiếp với cô, với bạn - Phát triển kĩ tự nhận thức ( Biết điểm mạnh, điểm yếu từ lựa chọn trị chơi phù hợp, tích cực nhận thức, biết nhận xét, đánh giá bạn chơi tự đánh giá thân…) - Giáo dục trẻ biết yêu q, chăm sóc vật - Tích cực, thích vận động trời II.CHUẨN BỊ: - Lên kế hoạch, xây dựng nội dung giáo dục kỹ tự nhận thức vào chủ đề cách hợp lý - Chuẩn bị khơng gian, địa điểm tổ chức thống mát - Con cá vàng thật - Đồ chơi trời: phấn, sỏi, cát, nƣớc, ném vịng, cầu tuột, xích đu III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động có mục đích: Quan sát cá vàng - Lớp ngồi trời có thấy thích khơng ? - Chúng thích vui biết có điều thú vị giành cho lớp ! - Cơ cho trẻ xem bể cá thật hỏi - Các nhìn xem bể có gì? - Ai biết cá này? - Con cá có đặc điểm gì? (Màu sắc, hình dáng, phận ) - Các nhìn xem đầu cá có phận nào? (Đầu cá có mắt, mang miệng) - Cơ đố biết cá thở gì? ( Cho trẻ thấy nói cho trẻ biết cá thở mang) - Trên cá có gì? (Có nhiều lớp vẩy, vây) - Vẩy cá có tác dụng gì? - Các nhìn xem cá làm gì? - Cá bơi đƣợc nhờ phận nào? - Đuôi cá có nhiệm vụ gì? ( Đi cá có nhiệm vụ quan trọng là: Giúp bơi từ hƣớng sang hƣớng khác nhƣ bánh lái) Cho trẻ mô lại động tác cá bơi vận động theo hát “Cá vàng bơi”) - Cô cháu cho cá ăn nhé! - Các nhìn xem cá làm gì? ( ngoi lên, đớp mồi ) - Các thử tƣởng tƣợng xem nƣớc cá nhƣ nào? - Chúng ta ni cá để làm gì? (Có loại để làm cảnh nhƣ cá vàng này, có loại ni để lấy thịt chế biến ăn ) - Các biết loại cá khác nuôi để làm cảnh ? - Trong lớp có nhà bạn ni cá cảnh? Nhà ni cá gì? Con có biết chăm sóc cá cảnh khơng? Cơ cho trẻ thảo luận : Các thảo luận nói cho biết chăm sóc cá nhƣ nhé? - Các ạ! Cá vàng nuôi làm cảnh cho đẹp, nhà bạn ni cá giúp ba mẹ cho cá ăn hàng ngày, không vớt cá lên chơi đùa khơng có nƣớc cá chết đấy, nhắc nhở ngƣời lớn phải vệ sinh bể cá, thay nƣớc thƣờng xuyên nhé! Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu” Vừa thấy lớp học giỏddaauvcoo thƣởng cho lớp trị chơi mang tên “Chuyền bóng qua đầu” - Cách chơi : đội đứng hàng dọc,bạn đội trƣởng đầu hàng cầm bóng,Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng chuyền bóng qua đầu cho bạn sau bạn cuối hàng,bạn cuối hàng chuyền bóng ngƣợc lại qua chân cho bạn cho dến bạn đội trƣởng đầu hàng,đội chuyền bóng xong trƣớc đội chiến thắng - Luật chơi: Bóng phải chuyền liên tục,khơng đƣợc bỏ cách bạn,khơng đƣợc làm rơi bóng có hiệu lệnh đƣợc chuyền 3.Trẻ chơi tự do: Chơi theo ý thích - Cơ giới thiệu trị chơi - Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích - Trong q trình trẻ chơi theo dõi, giúp đỡ trẻ, bao qt trẻ xử lí tình xảy trẻ chơi - Cô nhắc nhở trẻ trật tự, không tranh giành đồ chơi Cô chơi với trẻ Kết thúc hoạt động Cô gợi ý để trẻ nhận xét bạn tự nhận xét thân, nhận xét chung, tun dƣơng trẻ sau cho trẻ cất đồ chơi rử tau trƣớc vào lớp KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề: Thực vật Chủ đề nhánh: Cây xanh Hoạt động: Chăm sóc vƣờn TCVĐ: Thẻ tên tơi CTD: Chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên chơi theo ý thích Lứa tuổi: 5-6 tuổi I MỤC ĐÍCH U CẦU: - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ vƣờn - Rèn trẻ có thói quen chăm sóc vƣờn nơi - Sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt, trả lời giao tiếp với cô, với bạn - Phát triển kĩ tự nhận thức ( Biết điểm mạnh, điểm yếu từ lựa chọn trị chơi phù hợp, tích cực nhận thức, biết nhận xét, đánh giá bạn chơi tự đánh giá thân…) - Giáo dục ý thức, giáo dục bảo vệ môi trƣờng II CHUẨN BỊ: - Lên kế hoạch, xây dựng nội dung giáo dục kỹ tự nhận thức vào chủ đề cách hợp lý - Chuẩn bị không gian, địa điểm tổ chức thống mát - Vƣờn - Kéo, bình nƣớc, thùng đựng rác III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động có mục đích: Chăm sóc vƣờn - Lớp ngồi trời có thấy thích khơng ? - Đƣợc biết sân trƣờng vừa trồng đƣợc nhiều đẹp, có muốn quan sát vƣờn trƣờng khơng? - Đã đến vƣờn - Vƣờn thật đẹp, có nhận xét vƣờn nào? - Vƣờn có con? - Cô gọi -2 trẻ nhận xét vƣờn - Muốn có vƣờn xanh, sạch, đẹp phải làm gì? (lau cây, nhổ cỏ, bắt sâu, tƣới nƣớc ….) - Thế có đƣợc ngắt bẻ cành khơng? - Vậy có bạn ngắt bẻ cành phỉa làm nào? Các có muốn chăm sóc đẹp giống nhƣ khơng? Cơ thƣởng cho trị chơi trị chơi “Ngƣời lao động giỏi” Bạn chăm sóc chăm đẹp bạn trở thành ngƣời lao động giỏi, Trƣớc chơi chọn cho ngƣời bạn để chăm sóc vƣờn nhé! - Cho trẻ lấy dụng cụ Cơ đến nhóm động viên, khuyến khích, hƣớng dẫn trẻ cần Khi trẻ chăm sóc xong cho trẻ tự nhận xét đánh giá lẫn cô nhận xét tuyên dƣơng trẻ - Hơm chơi có vui khơng? Các chăm sóc nhƣ nào? Chăm sóc đƣợc cây?( Cơ cho trẻ nói lên ý kiến mình) - Giáo dục trẻ chăm sóc vƣờn nhà Cho trẻ rửa tay thật Trò chơi vận động: “ Thẻ tên ” Cách chơi: Cô phát trẻ thẻ tên lơ tơ có hình ảnh vật hay đồ vật tƣơng ứng với kí hiệu thẻ tên trẻ Cho trẻ quan sát kĩ thẻ tên kí hiệu thẻ tên Cơ hỏi tên trẻ lớp cho trẻ nhắc lại tên mình, sau cho trẻ đặt lại tất thẻ tên vào vị trí náo lớp học hình trịn lớp Mỗi trẻ cầm lơ tơ tƣơng ứng với kí hiệu thẻ tên Cơ trẻ vừa vừa hát theo hát “trời nắng, trời mƣa”, kết thúc hát trẻ so kí hiệu lơ tơ tƣơng ứng với kí hiệu thẻ tên mình, chọn thẻ tên nhà theo giới tính Luật chơi: Trẻ chậm, khơng “nhà” để phải tự giới thiệu thẻ tên tên với bạn lớp 3.Trẻ chơi tự do: Chơi theo ý thích - Cơ giới thiệu trò chơi - Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích - Trong q trình trẻ chơi cô theo dõi, giúp đỡ trẻ, bao quát trẻ xử lí tình xảy trẻ chơi - Cô nhắc nhở trẻ trật tự, không tranh giành đồ chơi Cô chơi với trẻ Kết thúc hoạt động Cô gợi ý để trẻ nhận xét bạn tự nhận xét thân, cô nhận xét chung, tuyên dƣơng trẻ sau cho trẻ cất đồ chơi rử tau trƣớc vào lớp PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẺ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI TRẺ CHĂM SÓC VÀ QUAN SÁT CÂY XANH TRẺ CHĂM SÓC CÂY TRẺ CHƠI TỰ DO ... giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động trời Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động trời Chƣơng 3: Biện pháp giáo dục kỹ tự nhận. .. pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 47 3.1.1 Những yêu cầu xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ MG 5- 6 tuổi thơng qua hoạt động. .. đứa trẻ sau Chính việc giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động trời cần thiết thiết thực Thực tế trƣờng mầm non, việc giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo thơng qua hoạt

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w