1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục cho học sinh biết sử dụng năng lượng tiết kiệm trong cuộc sống qua môn khoa học lớp 4 5

77 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - HOÀNG THỊ MƠ Giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống qua mơn Khoa học lớp 4, KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năng lượng thành phần thiếu sinh họat, sản xuất hầu hết hoạt động sống Sự thiếu hụt lượng thời gian dài nhân tố kìm hãm phát triển kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Nguồn lượng truyền thống khai thác để cung cấp cho nhu cầu xã hội vô tận Nước Việt Nam vốn thiên nhiên ưu đãi, nguồn tài nguyên lượng phong phú, đa dạng thực tế lại cho thấy khai thác, chế biến sử dụng cịn có nhiều hạn chế đạt hiệu thấp Nếu tình trạng cịn tiếp tục kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn phát triển người Do việc giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm yêu cầu cấp thiết giáo dục nước ta Hành động ứng xử người nguồn lượng quý giá bị điều chỉnh thái độ nhận thức họ mà giáo dục có vai trị to lớn nhiệm vụ cần phải thực từ bậc Tiểu học Giáo dục Tiểu học bậc học tảng, tạo sở ban đầu vững cho việc đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước Mục tiêu đặt giáo dục để học sinh phải thực tích cực, chủ động, tự giác, ln trăn trở tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo q trình lĩnh hội tri thức lĩnh hội cách thức để có tri thức nhằm hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách đạo đức Các em nịng cốt định đến tồn vong xã hội sau Thế nên việc giáo dục nói chung giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm nói riêng bậc Tiểu học giúp em có ý thức đắn từ lúc cịn nhỏ Chương trình giáo dục Tiểu học có lồng ghép nội dung giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống qua nhiều môn học thủ cơng - kĩ thuật, lịch sử - địa lí, tự nhiên - xã hội khoa học Tuy nhiên, thực tế việc tiếp cận chương trình nắm nội dung giáo dục học học sinh gặp nhiều khó khăn chưa đạt yêu cầu Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng ý thức học sinh chưa nhận thức đủ vấn đề quan tâm giáo viên cịn Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nói tơi chọn đề tài: “Giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống qua môn Khoa học lớp 4, 5” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm môn Khoa học lớp 4, - Xác định phương pháp hình thức tổ chức dạy học dùng để giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống qua môn học - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc giáo dục ý thức sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Quá trình giáo dục ý thức sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh Tiểu học qua môn Khoa học lớp 4, 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Các học có nội dung tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm môn Khoa học lớp 4, - Các phương pháp hình thức dạy học dùng để tích hợp giáo dục ý thức sử dụng lượng tiết kiệm qua môn Khoa học lớp 4, - Giáo viên học sinh lớp 4, trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Việc nghiên cứu nội dung tích hợp giáo dục ý thức sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh Tiểu học qua môn Khoa học điều kiện quan trọng việc tạo hiệu dạy học, giúp cho giáo viên thực mục tiêu chung, cụ thể mơn học để từ học sinh biết áp dụng vào sống hàng ngày Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận việc giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh Tiểu học - Nghiên cứu phương pháp hình thức tổ chức dạy học để giáo dục ý thức sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh Tiểu học - Tìm hiểu tình hình thực tế dạy học học có nội dung tích hợp để giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm qua mơn Khoa học lớp 4, Tìm hiểu ý thức sử dụng lượng tiết kiệm học sinh trường học địa phương - Thiết kế số giảng để giáo dục học sinh Tiểu học biết sử dụng lượng tiết kiệm sống - Thực nghiệm sư phạm - Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm sống cho học sinh Tiểu học qua môn Khoa học lớp 4, 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế điều kiện khách quan chủ quan, nghiên cứu việc giáo dục ý thức sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh khối lớp 4, trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi qua môn Khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận, phân tích – tổng hợp - Nghiên cứu tài liệu sau phân tích tổng hợp thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài 6.2 Phương pháp điều tra anket - Dùng hệ thống câu hỏi để thu thập thơng tin, sở lí luận cho đề tài 6.3 Phương pháp thống kê - Để phân tích kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Quan sát dạy học môn Khoa học trường Tiểu học ý thức sử dụng lượng học sinh học 6.5 Phương pháp thực nghiệm - Đề xuất giáo án thực giảng dạy học có nội dung giáo dục ý thức sử dụng lượng tiết kiệm môn Khoa học 6.6 Phương pháp đánh giá xử lí kết - Đánh giá, phân tích xử lí kết thu sau thực nghiệm 6.7 Phương pháp vấn - Phỏng vấn giáo viên việc tích hợp giáo dục cho học sinh ý thức sử dụng lượng tiết kiệm q trình dạy học mơn Khoa học Cấu trúc khóa luận: Gồm phần: Phần mở đầu: Lí chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Nội dung dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học để giáo dục học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống qua môn Khoa học lớp 4, Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái quát lượng 1.1.1.1 Khái niệm lượng Có nhiều khái niệm khác lượng, sau xin trình bày số khái niệm phổ biến: Hiểu theo nghĩa thông thường, lượng khả làm thay đổi trạng thái thực công lên hệ vật chất [14, tr.1] Năng lượng định nghĩa lực làm vật thể hoạt động Có nhiều dạng lượng như: công năng, năng, động năng, nội năng, nhiệt [14, tr.1] Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt thu trực tiếp thông qua chế biến từ nguồn tài nguyên lượng không tái tạo tái tạo Tài nguyên lượng khơng tái tạo gồm than đá, khí than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng urani tài ngun lượng khác khơng có khả tái tạo Tài nguyên lượng tái tạo gồm sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học tài nguyên lượng khác có khả tái tạo [16, tr.1] Tổ tiên biết sử dụng lửa từ hàng trăm nghìn năm trước Khi người sinh hoạt hang động lửa sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm nấu nướng Nguồn lượng động lực thời kỳ sức người gia súc Sau đó, nhờ sử dụng lửa, tổ tiên làm đồ gốm công cụ kim loại Với cơng cụ đó, người thực hoạt động sản xuất canh tác, trồng trọt chăn ni, qua cộng đồng xã hội hình thành Có thể nói lửa xuất phát điểm văn minh nhân loại Vào cuối thể kỷ XVIII, máy nước dùng nhiên liệu than đá phát minh Anh Từ đó, cách mạng lượng động lực bùng nổ dẫn đến cách mạng công nghiệp Hơn nữa, với kỹ thuật động đốt sử dụng điện kỷ XIX, nhiều phát minh có tính bước ngoặt đời, đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật, tạo xã hội phong phú tiện lợi ngày Thế từ kỷ XX, nhu cầu sử dụng lượng tăng lên cách nhanh chóng, loại lượng khơng phải vơ hạn; nguyên nhân khiến thờ với vấn đề ô nhiễm môi trường trái đất Hơn nữa, dân số tăng lên làm tăng thêm lo lắng cạn kiệt tài nguyên lượng Để trì sống văn minh mình, người cần sử dụng lượng, đến lúc cần phải xem xét lại mối quan hệ lượng môi trường Ngày nay, việc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lượng trở thành vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu Sở dĩ nhân loại đứng trước hàng loạt nguy mà nguyên nhân vấn đề khai thác, sử dụng lượng: nguồn lượng truyền thống (năng lượng hố thạch) ngày cạn kiệt, nạn nhiễm mơi trường nóng lên khí hậu trái đất chất thải trình sử dụng lượng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề lượng phát triển bền vững, quốc gia xây dựng cho chương trình phát triển lượng mà trọng tâm hướng đến nguồn lượng sử dụng lượng cách tiết kiệm, hiệu 1.1.1.2 Phân loại lượng a Phân loại theo nguồn gốc vật chất lượng Phân loại theo nguồn gốc vật chất lượng, chia lượng thành hai loại: lượng vật chất chuyển hóa tồn phần lượng tái tạo [18, tr.1]  Năng lượng vật chất chuyển hố tồn phần: Đây dạng lượng mà nhiên liệu sinh sản khơng có khả tái sinh vĩnh viễn Đại diện cho nhóm bao gồm dạng lượng đến từ nhiên liệu hóa thạch lượng nguyên tử - Năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch: Các nguồn nhiên liệu cho nhóm gồm có than, dầu khí đốt Các lọai nhiên liệu hình thành thơng qua hóa thạch độngvật, thực vật thời gian dài tính hàng triệu năm Chính việc bổ sung cho loại nhiên liệu gần khơng có, ngày chúng vĩnh viễn khơng cịn để phục vụ đời sống người Ngoài ra, lượng đến từ nhiên liệu hóa thạch cịn tác nhân việc tác hại đến môi trường làm tăng độ ấm trái đất thông qua chất thải CO2 phát sinh từ việc đốt than, dầu khí Cũng SO2 nhân tố mưa axit hình thành từ việc đốt than Nếu khơng quan tâm mức từ quan quản lý quyền, mơi trường cục địa phương toàn bề mặt đất bị tàn phá cách nghiêm trọng đời sống người bị ảnh hưởng lớn [18, tr.3] - Năng lượng từ nhiên liệu nguyên tử: Năng lượng nguyên tử sản sinh từ Uranium thông qua trình phản ứng chuỗi liên kết Một lượng nhiệt khổng lồ sinh trình phân hạch phân tử Uranium-235 dùng để đun sôi nước Hơi nước sinh nhiệt độ cao tạo thành luồng di chuyển, tác động vào cánh quạt tuabin để quay máy phát điện Dòng điện sản sinh truyền tải đến người tiêu dùng để phục vụ nhu cầu đời sống [18, tr.3]  Năng lượng tái tạo Đây dạng lượng mà nguồn nhiên liệu liên tục tái sinh từ trình tự nhiên nguồn lượng vô tận không sản sinh chất thải hủy họai môi trường, bao gồm: - Năng lượng Mặt Trời: Đây dạng lượng tự nhiên Nhờ ánh sáng mặt trời mà nhìn thấy vạn vật nhờ sức nóng mà người bao đời qua phơi khô quần áo, phơi lúa, trồng cây… Cho đến gần đây, sức nóng mặt trời trọng việc ứng dụng vào việc chuyển hóa sang nhiệt năng, điện phục vụ nhu cầu sống Sức nóng ánh nắng mặt trời tập trung lại thiết bị đặc biệt để đun nóng nước sử dụng gia đình hay tạo nước để sản xuất điện Năng lượng mặt trời lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên, không đủ ổn định để thiết bị điện điện tử sử dụng cách an toàn hiệu [18, tr.3] - Năng lượng Gió: Sự chuyển động khơng khí chênh lệch áp suất khí tạo gió, nên nguồn lượng vô tận đời sống người Năng lượng gió dùng để bơm nước chạy thuyền buồm từ hàng ngàn năm trước Tuy nhiên gần sức gió dùng để đẩy cánh quạt chạy máy phát điện phục vụ đời sống người [18, tr.3] - Năng lượng Thủy triều: Năng lượng thủy triều ứng dụng dòng thủy triều lên xuống để quay cánh quạt chạy máy phát điện Đây dạng lượng có nguồn nhiên liệu vơ tận miễn phí Loại mơ hình khơng sản sinh chất thải gây hại mơi trường khơng địi hỏi bảo trì cao Khác với mơ hình lượng mặt trời lượng gió, lượng thủy triều ổn định thủy triều ngày dự báo xác Nhược điểm lọai lượng đòi hỏi lượng đầu tư lớn cho thiết bị xây dựng đồng thời làm thay đổi điều kiện tự nhiên diện tích rộng Ngồi mơ hình hoạt động thời gian ngắn ngày có thủy triều lên xuống nơi giới có địa hình thuận lợi để xây dựng nguồn lượng cách hiệu [18, tr.4] - Năng lượng Sức nước: Nhiều người cho dạng lượng cổ điển xuất với người hàng ngàn năm qua ứng dụng rộng rãi cho việc cung cấp điện tiêu dùng bên cạnh loại hình lượng nhiên liệu chuyển hóa hồn tồn Nước lưu trữ lại hồ đập ngăn nước khổng lồ Khi nước rơi tự từ độ cao tạo khối lượng định tượng ứng với khối lượng nước tỷ lệ với lực hút trái đất độ cao Khối lượng quay cánh quạt máy phát điện (thế nước lúc chuyển hóa thành động năng) tạo điện để sử dụng Tuy nhiên, nhược điểm lọai mơ hình lượng đầu tư ban đầu cao Đồng thời việc xây đập ngăn nước thay đổi lớn đền môi trường sinh thái thượng nguồn hạ nguồn Loại mơ hình thường mang theo số tác dụng phụ điều tiết nước chống lũ thân tiềm ẩn ảnh hưởng tiêu cực đến việc điều tiết nước gây lũ không cần thiết khơng thiết kế hợp lý Ngồi ra, thiếu hụt điện toàn cầu đẩy mạnh việc xây dựng nhà máy thủy điện năm qua khiến nguồn nước sử dụng bắt đầu trở nên khan Nếu khơng có biện pháp thích hợp để cải thiện ưu điểm mơ hình trở thành tác nhân gây ảnh hưởng xấu đến xã hội [18, tr.4] - Năng lượng từ Sóng biển: Gió thổi mặt biển tạo sóng khơng ngừng Đây nguồn lượng dồi lại trải rộng nên khó gom tựu chúng lại để chuyển đổi sang lượng hữu ích Tuy nhiên sóng biển gần khơng thể dự đốn nên lệ thuộc loại mơ hình vào tự nhiên q lớn Ngồi khơng phải nơi thích hợp xây dựng mơ hình lượng tiếng ồn cao [18, tr.4] - Năng lượng từ Lòng đất: Năng lượng đến từ lòng đất xuất lâu đời qua trạng thái núi lửa, hồ nước nóng, suối nước nóng Nước bơm xuống khu vực có nhiệt độ cao luồng nước lên từ lịng đất đóng góp vào q trình chuyển hóa lượng từ nhiệt sang điện để sử dụng sử dụng trực tiếp nguồn nhiệt Đây dạng tài nguyên hồi phục chậm, trình tự nhiên tái tạo chúng cần thời gian dài Vì thế, khai thác q mức dẫn đến không phục hồi [18, tr.5] - Năng lượng từ Sinh khối: Sinh khối phế phẩm từ nơng nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp v v ), phế phẩm lâm nghiệp (lá khô, vụn gỗ v.v ), giấy vụn, mêtan từ bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ trại chăn nuôi gia súc gia cầm Nhiên liệu sinh 10 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm giảng dạy bài:  Bài 53: Các nguồn nhiệt (Khoa học 4)  Bài 48: An toàn tránh lãng phí sử dụng điện (Khoa học 5) Đối với lớp thực nghiệm đối chứng, tổ chức giảng dạy cho học sinh phát huy sáng tạo, tích cực lĩnh hội kiến thức để hình thành kĩ áp dụng vào sống Tuy nhiên, lớp thực nghiệm tơi có chuẩn bị cẩn thận, kĩ đồ dùng học tập phục vụ cho tiết dạy, sử dụng kết hợp khéo léo phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho học sinh chủ động hoạt động từ tự tìm kết luận cần thiết học, tơi liên hệ giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm sách giáo khoa, đối chiếu với thực tiễn hàng ngày học sinh; lớp đối chứng dụng cụ học tập phục vụ cho tiết dạy thiếu, đơn cung cấp cho em kiến thức gói gọn chương trình sách giáo khoa, khơng liên hệ với thực tế sử dụng lượng sống hàng ngày học sinh, sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học khơng linh hoạt để hình thành kĩ cần thiết việc sử dụng lượng học sinh Vì thế, thấy ban đầu phương pháp hình thức dạy học, cách thức cung cấp kiến thức cho học sinh sử dụng hai lớp thực nghiệm dối chứng không giống Đây yếu tố vô quan trọng việc đánh giá kết thực nghiệm sau 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Tiêu chí đánh giá: Mức độ 1: Trả lời hoàn toàn tất câu hỏi Mức độ 2: Trả lời hết câu hỏi cịn số câu chưa hồn tồn xác Mức độ 3: Học sinh không trả lời hết toàn câu hỏi Để chuẩn bị cho q trình thực nghiệm, tơi xin ý kiến Ban giám hiệu xem xét lựa chọn lớp thực nghiệm đối chứng có học lực mơn Khoa học tương đương cho kết thực nghiệm thể cách khách quan 63 Trong thời gian thực nghiệm lớp 5/1, 4/1 đối chứng lớp 5/5, 4/4 Đối với khối lớp tiến hành giảng dạy “Các nguồn nhiệt”, khối lớp “An tồn tránh lãng phí sử dụng điện” Sau học tiến hành phát phiếu kiểm tra kết tiếp thu học sinh lớp thực nghiệm đối chứng với nội dung Dựa theo tiêu chí thu kết sau: Bảng 3.1 Kết thực nghiệm 53: Các nguồn nhiệt Điểm Điểm - 10 Điểm - Điểm - SL % SL % SL % 29 72,5 11 27,5 0 17 42,5 23 57,5 0 Lớp Thực nghiệm Lớp 4/1 Đối chứng Lớp 4/4 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm 48: An toàn tránh lãng phí sử dụng điện Điểm Điểm - 10 Điểm - Điểm - SL % SL % SL % 31 77,5 22,5 0 18 45 22 55 0 Lớp Thực nghiệm Lớp 5/1 Đối chứng Lớp 5/5 64 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực nghiệm Khoa học Thang Khoa học Lớp đối chứng Lớp thực Lớp đối chứng Lớp thực (4/4) nghiệm (4/1) (5/5) nghiệm (5/1) điểm Số % lượng Số % lượng Số % lượng Số % lượng Điểm - 10 17 42,5 29 72,5 18 45 31 77,5 23 57,5 11 27,5 22 55 22,5 0 0 0 0 Điểm 6-8 Điểm 1-5 Kết bài kiểm tra sau thực nghiệm lớp đối chứng và lớp thực nghiệm sau: Khoa học 4: Bài 53: Các nguồn nhiệt Trong q trình dạy này, tơi sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng mơn học như: thảo luận nhóm, gợi mở vấn đáp giúp cho học sinh nắm bắt kiến thức cách chủ động, tích cực hơn; riêng lớp thực nghiệm (lớp 4/1) phần củng cố tơi có tổ chức cho em chơi trị chơi, nhờ nà em hứng thú với học; tạo cảm giác thư giãn cuối tiết học làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, học đạt hiệu cao Với hai cách dạy khác hai lớp học học, sau tiết dạy tiến hành cho học sinh làm tập kiểm tra mức đội tiếp thu học; thu kết quả: lớp thực nghiệm có tới 72,5% học sinh hồn thành tốt kiểm tra số lượng lớp đối chứng mức 42,5% Qua cho thấy tỉ lệ học sinh hồn thành tốt lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng cao (30%) Như vậy, khẳng định tiết học Khoa học nói chung, tiết học có lồng ghép việc giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm sống cho học sinh nói riêng; giáo viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập phục vụ cho tiết học, 65 kết hợp khéo léo phương pháp hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh tiết học đạt kết mong muốn Sau thực nghiệm điều đáng mừng học sinh lớp thực nghiệm có chuyến biến tốt rõ rệt Các em có nhìn thiện ý với mơn Khoa học vấn đề lượng nay; trước em khơng biết lượng có hạn nên nghĩ không cần thiết phải sử dụng lượng tiết kiệm Số lượng học sinh lớp thực nghiệm hoàn thành tốt học tăng lên, em ý thức việc cần phải làm để góp phần tiết kiệm lượng cho sống Sau nghe giáo viên đọc “Luật sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả” Nhà nước ban hành, em nhận thức rõ cần thiết, cấp bách phải sử dụng lượng tiết kiệm sống hàng ngày thời đại Hơn nữa, thấy học sinh lớp thực nghiệm ý thức sâu sắc ý cần thiết phải sử dụng năg lượng tiết kiệm lúc, nơi khơng phải trường học Tuy khơng có điều kiện điều tra hoạt động em gia đình lẽ em sử dụng lượng chủ yếu nhà qua quan sát hoạt động học sinh lớp, thấy em ln có ý thức sử dụng lượng tiết kiệm phịng học lớp trường Ngồi ra, đa số em cịn biết kêu gọi, tuyên truyền với người thân, người xung quanh chung tay góp sức bảo vệ mơi trường sống việc sử dụng lượng hợp lí, tiết kiệm sống Kết thu sau dạy thực nghiệm là: - Học sinh biết nguồn nhiệt tác dụng chúng đời sống người - Học sinh biết cách sử dụng nguồn nhiệt cách an tồn, tránh rủi ro, nguy hiểm khơng đáng có thân người - Học sinh biết đa số nguồn nhiệt mà sử dụng có hạn, khơng biết sử dụng hợp lí chúng cạn kiệt; từ em có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn nhiệt, đảm bảo phát triển bền vững sống 66 Khoa học 5: Bài 48: An tồn tránh lãng phí sử dụng điện Đối với này, thực nghiệm trên, phương pháp hình thức dạy học đặc trưng môn Khoa học; kết hợp cho học sinh đóng vai xử lí tình chơi trò chơi – sai cuối lớp thực nghiệm Nhờ học sinh tỏ hào hứng tiếp thu học nên thu hiệu cao Sau dạy thực nghiệm tiến hành kiểm tra mức độ tiếp thu học hai lớp kết đạt là: lớp thực nghiệm có 77,5% số lượng học sinh hồn thành tốt, số lớp đối chứng 45%, tỉ lệ chênh lệch đến 32,5%, hai lớp khơng có học sinh chưa hồn thành Học xong này, em biết cách sử dụng điện cách an tồn, xử lí kịp thời tình khơng mong muốn đột ngột xảy gặp người bị điện giật, cần thiết phải sử dụng điện tiết kiệm Trong đời sống đại ngày nay, sử dụng lượng điện lớn, điện đóng góp hầu hết hoạt động sinh hoạt sản xuất người, nguy hiểm khơng biết cách sử dụng an tồn, ảnh hưởng lớn đến tính mạng người; quan trọng sử dụng lãng phí điện cạn kiệt mai, thiết phải sử dụng điện thật hợp lí, phục vụ mục đích, nhu cầu người Có thể nhận thấy rõ lớp thức nghiệm việc cho học sinh đóng vai xử lí tình mang lại hiệu cao Các em trực tiếp xử lí tình học tập cách tự nhiên, khơng có chuẩn bị trước thấy rõ thái độ, cách suy nghĩ học sinh Từ đó, việc tiếp thu kiến thức trở nên nhẹ nhàng, không gây áp lực, không tạo cảm giác nặng nề cho học sinh Ở cuối tiết học, giáo viên tổ chức thêm trò chơi củng cố giúp học sinh cảm thấy không mệt mỏi, chán nản mà cịn tạo hứng thú cao với thơng tin bài, qua việc trả lời câu hỏi em biết việc nên không nên làm sử dụng thiết bị điện; cần thiết phải tiết kiệm điện sử dụng hàng ngày Tơi có q trình quan sát lớp thực nghiệm, sau học học sinh lớp ln ý thức việc làm góp phần tiết kiệm điện, loại 67 lượng bổ ích với sống: em biết tắt điện, tắt quạt sau kết thúc tiết học không để trước đây, ngày nắng em bật quạt, hay vào thời điểm ánh sáng mặt trời chiếu rọi vừa đủ em mở cửa sổ học không bật điện cách lãng phí Kết thu sau dạy thực nghiệm là: - Học sinh biết nguyên nhân biện pháp đề phòng tai nạn điện - Học sinh biết vai trò dụng cụ nhằm đảm bảo an toàn sử dụng điện như: cầu chì, cầu dao - Học sinh biết biện pháp sử dụng tiết kiệm điện sống, lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện thân, gia đình tồn xã hội Như vậy, từ kết thực nghiệm nêu rút số kết luận sau: lớp thực nghiệm việc chuẩn bị, đầu tư công phu, đầy đủ đồ dùng dạy học sử dụng tiết học, kết hợp khéo léo phương pháp hình thức tổ chức dạy học để lồng ghép nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm sống cho học sinh, từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, em tự ý thức hành động, việc làm thân sử dụng lượng, tránh lãng phí Từ kết điều tra giáo viên, nhận thấy q trình giảng dạy học có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh, việc liên hệ với thực tế sống hàng ngày em cần thiết Tóm lại, mảng giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh việc liên hệ thực tế gắn với sống hàng ngày học sinh với việc kết hợp sử dụng hợp lí phương pháp hình thức tổ chức dạy học đặc trưng học đạt mục tiêu đề ra, mang lại hiệu giáo dục cao 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu sở lí luận cở sở thực tiễn đề tài, rút số kết luận sau: - Năng lượng vấn đề nóng giới nói chung Việt Nam nói riêng, việc giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm đưa vào nhà trường điều cần thiết, hợp lí em nhân tố định cho phát triển tương lai - Việc giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm sống cho học sinh áp dụng có hiệu bậc Tiểu học; trình khơng phải mơn học áp dụng vào tất môn học không riêng mơn Khoa học - Trong q trình giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm sống cho học sinh cần phải có phối hợp ba lực lượng nhà trường - gia đình - xã hội có tham gia tích cực học sinh đạt kết tốt Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi rút số kết luận sau: - Trong trình dạy học mảng giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm sống cho học sinh chủ đề Vật chất lượng môn Khoa học, giáo viên thường xuyên liên hệ với thực tế sống hàng ngày em, cung cấp thông tin gần gũi, sát thực với sống giúp cho em tiếp thu học dễ dàng hơn, có thái độ, kĩ kĩ xảo đắn việc sử dụng lượng hàng ngày Từ ni dưỡng niềm đam mê khám phá khoa học, u thích mơn học - Giáo viên phải biết lựa chọn sử dụng kết hợp khéo léo phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh - Trong trình dạy học nhằm giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống cần có kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội - Giáo viên có vai trị quan trọng việc giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh, nhờ việc cung cấp thực trạng khai thác, sử dụng lượng 69 người tác dụng khơng tốt việc với môi trường sống, phát triển người học sinh biết việc sử dụng lượng tiết kiệm vô cấp bách, cần thiết Ngoài ra, ý thức sử dụng lượng tiết kiệm sống em cần gia đình em nhắc nhở, chấn chỉnh hàng ngày, xã hội quan tâm mức đạt kết - Trong q trình dạy mơn Khoa học nói chung, mảng giáo dục sử dụng lượng nói riêng; thiết bị đồ dùng dạy học cịn thiếu nhiều, điều có ảnh hưởng lớn đến hiệu tiếp thu học học sinh - Có số học giáo viên chưa có đủ thời gian đầu tư vào giáo án, chuẩn bị đồ dùng, kiến thức thực tế sách giáo khoa để cung cấp cho học sinh, hiệu việc giáo sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh chưa xuyên suốt, liên tục Kiến nghị Đối với cấp lãnh đạo, nhà trường Tiểu học: - Có quan tâm mức trang thiết bị phục vụ cho q trình dạy học mơn Khoa học mảng giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng sống Có đầy đủ đồ dùng dạy học định phần lớn đến hiệu tiết dạy - Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa cung cấp kiến thức lượng thực trạng sử dụng lượng cho học sinh em lực lượng lớn góp phần tuyên truyền, kêu gọi người chung tay cho tương lai bền vững - Biết phối hợp khéo léo, hài hòa ba lực lượng nhà trường – gia đình – xã hội để giáo dục ý thức sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh nhằm đạt mục tiêu cao - Có thể đầu tư thời gian chuẩn bị cho học sinh tham quan sở làm lượng để em có nhìn đắn thực tế sử dụng lượng 70 Đối với giáo viên Tiểu học: - Tìm hiểu nhiều thực tế lượng sách, báo, mạng để cung cấp cho học sinh số liệu kịp thời, giúp em có nhìn xác thực tế từ nhận trách nhiệm thân - Trong tiết học có lồng ghép giáo dục sử dụng lượng cho học sinh hay môn Khoa học giáo viên người điều khiển, hướng dẫn cho học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, tự phát nguyên lí - Giáo viên thường xuyên liên hệ thực tế sử dụng lượng hàng ngày học sinh để em áp dụng vào sống, khơng có lí thuyết sng tiết học - Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết, đầy đủ cho tiết học đạt hiệu mong đợi - Thường xuyên nêu gương tốt sống sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh noi theo, giáo viên gương chuẩn mực trước học sinh Hướng nghiên cứu tiếp đề tài Sau hoàn thành đề tài nghiên cứu “Giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống qua môn Khoa học lớp 4, 5”, trở thành giáo viên Tiểu học, có điều kiện thời gian mở rộng đề tài nghiên cứu nữa, tơi mong muốn nghiên cứu tiếp đề tài “Giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống qua môn Tự nhiên-xã hội và Thủ công - kĩ thuật” 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Ẩn, Tâm lí học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 [2] GV Đinh Thị Ngọc Bích, GV Nguyễn Khánh Tấn, Đề cương bài giảng học phần Phương pháp dạy học môn: Tự nhiên và xã hội; Khoa học; Lịch sử và Địa lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, 2003 [3] Đỗ Quang Đạt, Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng, NXB Khoa học kĩ thuật, 1979 [4] Nguyễn Thị Thu Hà, Bài giảng Lí luận dạy học và phương pháp dạy học Tiểu học, khoa Tâm lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, [5] Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa, Giáo dục học Tiểu học I, NXB Đại học Sư phạm, 1994 [6] Bùi Phương Nga, Tự nhiên-xã hội và phương pháp dạy học Tự nhiên-xã hội Tiểu học, NXB Giáo dục, 2006 [7] Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 [8] Lê Thị Phi, Đề cương bài giảng Tâm lí học Tiểu học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2005 [9] Lê Quang Sơn, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, 2000 [10] Lê Văn Trưởng, Nguyễn Kim Tiến, Giáo dục mơi trường, NXB Giáo dục, 2006 [11] Tìm hiểu Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, NXB Thời đại, 2011 [12] Sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4, 5; NXB Giáo dục, 2000 [13] Sách Giáo viên môn Khoa học lớp 4, 5; NXB Giáo dục, 2000 [14].Webside: http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng [15].Webside:http://tietkiemnangluong.vn/Home/tabid/41/language/viVN/Default.aspx 72 [16].Webside:http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.a spx?ItemID=25824 [17].Webside: http://www.tin247.com/su_dung_nang_luong_tiet_kiem%2C_hieu_qua_la_yeu_cau _cap_bach-1-21516011.html [18].Webside: http://www.khihoa.com/2011/12/phan-loai-nang-luong.html [19].Webside: http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-102-2003- ND-CP-su-dung-nang-luong-tiet-kiem-hieu-qua-vb51315t11.aspx [20] Webside: sct.binhthuan.gov.vn/wps/ /BC+tham+luan+So+GD+va+DT.doc [21].Webside:sanghe.financial.officelive.com/ /gd_su_dung_tiet_kiem_nang_luon g [22].Webside:http://ecchaiphong.gov.vn/?pageid=newsdetailsHA&catid=2&ID=35 [23].Webside: http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com/2011/03/28/tinh-hinhs%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng-nang-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-va-xuh%C6%B0%E1%BB%9Bng-nang-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-tai-sinhph%E1%BA%A7n-1/ [24].Webside:http://giaoduchoconline.com/ch%C6%B0%C6%A1ng-5ph%C6%B0%C6%A1ng-phap-giao-d%E1%BB%A5c/ 73 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu .3 3.2 Đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận, phân tích – tổng hợp 6.2 Phương pháp điều tra anket .4 6.3 Phương pháp thống kê 6.5 Phương pháp thực nghiệm 6.6 Phương pháp đánh giá xử lí kết 6.7 Phương pháp vấn Cấu trúc khóa luận .5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái quát lượng .6 1.1.1.1 Khái niệm lượng 1.1.1.2 Phân loại lượng 1.1.1.3 Vai trò lượng .11 1.1.1.4 Thực trạng việc sử dụng, khai thác lượng .14 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 16 1.1.2.1 Quá trình nhận thức 16 74 1.1.2.2 Nhân cách học sinh Tiểu học 19 1.1.3 Tìm hiểu việc giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống 20 1.1.3.1 Khái niệm giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm 20 1.1.3.2 Mục tiêu việc giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm .21 1.1.3.3 Nguyên tắc việc giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống 21 1.1.3.4 Ý nghĩa việc giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống 22 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.2.1 Nội dung chương trình mơn Khoa học Tiểu học 23 1.2.2 Mục tiêu môn Khoa học Tiểu học 24 1.2.2.1 Về kiến thức .24 1.2.2.2 Về kĩ .25 1.2.2.3 Về thái độ, hành vi 25 1.2.3 Mục tiêu việc giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm qua môn Khoa học 25 1.2.3.1 Về kiến thức .25 1.2.3.2 Về kĩ năng, hành vi 25 1.2.3.3 Về thái độ, tình cảm 25 1.2.4 Tìm hiểu thực tế việc giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm qua môn Khoa học 26 1.2.4.1 Đối tượng điều tra 26 1.2.4.2 Nội dung điều tra 26 1.2.4.3 Phương pháp điều tra 26 1.2.4.4 Kết điều tra 27 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG DẠY HỌC, CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BIẾT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM TRONG CUỘC SỐNG QUA MÔN KHOA HỌC LỚP 4, 38 75 2.1 HỆ THỐNG CÁC BÀI HỌC CÓ NỘI DUNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ TÍCH HỢP GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BIẾT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC 38 2.1.1 Các mức độ tích hợp giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm môn Khoa học 38 2.1.1.1 Mức độ toàn phần .38 2.1.1.2 Mức độ phận 38 2.1.1.3 Mức độ liên hệ 38 2.1.2 Hệ thống học có nội dung lượng để tích hợp giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm môn Khoa học 38 2.1.2.1 Các học lớp 38 2.1.2.2 Các học lớp 39 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BIẾT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM TRONG CUỘC SỐNG QUA MÔN KHOA HỌC 40 2.2.1 Các phương pháp dạy học 40 2.2.1.1 Phương pháp quan sát .41 2.2.1.2 Phương pháp gợi mở vấn đáp 42 2.2.1.3 Phương pháp đóng vai 44 2.2.1.4 Phương pháp thảo luận nhóm 46 2.2.1.5 Phương pháp tìm hiểu, điều tra 49 2.2.1.6 Phương pháp trò chơi .50 2.2.1.7 Phương pháp nêu gương 52 2.2.2 Các hình thức tổ chức dạy học 52 2.2.2.1 Dạy học lớp .52 2.2.2.2 Dạy học thiên nhiên 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 CÁC CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 59 3.1.1 Thực tế điều tra trường Tiểu học 59 3.1.1.1 Mức độ tích hợp, lồng ghép giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm .59 76 3.1.1.2 Mức độ liên hệ thực tế việc sử dụng lượng tiết kiệm 59 3.1.1.3 Các phương pháp dạy học 59 3.1.1.4 Các hình thức tổ chức dạy học 60 3.1.2 Các học tích hợp giáo dục sử dung lượng tiết kiệm 60 3.1.3 Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy có lồng ghép nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm 60 3.2 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .60 3.3 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 61 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 61 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận .69 Kiến nghị 70 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 77 ... đề tài: ? ?Giáo dục cho học sinh biết sử dụng lượng tiết kiệm sống qua môn Khoa học lớp 4, 5? ?? Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm môn Khoa học lớp 4, - Xác... trình giáo dục ý thức sử dụng lượng tiết kiệm cho học sinh Tiểu học qua môn Khoa học lớp 4, 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Các học có nội dung tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm môn Khoa học lớp. .. dục sử dụng lượng tiết kiệm qua môn Khoa học lớp 4, Tìm hiểu ý thức sử dụng lượng tiết kiệm học sinh trường học địa phương - Thiết kế số giảng để giáo dục học sinh Tiểu học biết sử dụng lượng tiết

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w