Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
6,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM GIÁO DỤC DÂN SỐ NGUYỄN PHÚ THẮNG AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2014 Tài liệu giảng dạy “Giáo dục dân số” tác giả Nguyễn Phú Thắng, công tác Khoa Sư Phạm thực Tác giả báo cáo nội dung hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày ………… hội đồng Khoa học Đào tạo Trường thông qua ngày ………… Tác giả biên soạn TH.S NGUYỄN PHÚ THẮNG Trưởng Đơn vị Trưởng Bộ mơn TRẦN THỂ TH.S BÙI HỒNG ANH Hiệu trưởng PGS.TS VÕ VĂN THẮNG AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2014 LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cung cấp tài liệu quan trọng cho tác giả q trình biên soạn Xin cảm ơn Phịng QLKH - HTQT, anh chị đồng nghiệp Khoa Sư phạm Bộ mơn Địa lí - Đại học An Giang ủng hộ giúp đỡ tác giả hoàn thành tài liệu giảng dạy Ngày ………tháng 10 năm 2014 Người thực Th.S Nguyễn Phú Thắng LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan, tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng Ngày ………tháng 10 năm 2014 Người biên soạn Th.S Nguyễn Phú Thắng MỤC LỤC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ 1.1 Quy mô, phân bố 1.2 Cơ cấu dân số 10 1.3 Biến động tự nhiên 26 1.4 Di dân thị hóa 46 CHƯƠNG DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN 69 2.1 Dân số phát triển kinh tế 71 2.2 Dân số giáo dục 76 2.3 Dân số y tế 86 2.4 Dân số đói nghèo 89 2.5 Dân số tài nguyên, môi trường 97 2.6 Chất lượng sống 111 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ - SỨC KHỎE SINH SẢN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 VÀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 119 3.1 Chính sách, chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 120 3.2 Ý nghĩa, mục tiêu, đối tượng, nội dung Giáo dục dân số nhà trường phổ thông 124 3.3 Giáo dục dân số qua mơn Địa lí nhà trường phổ thông 129 Tài liệu tham khảo 146 Phụ lục 150 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Quy mơ dân số giới qua số thời kì Hình 1.2 Dân số giới 1950 – 2100, theo phương án (dự báo) Hình 1.3 Tỉ lệ dân số tổng số dân nhóm nước Hình 1.4 Tỉ lệ dân số theo châu lục giới năm 2013 – 2050 Hình 1.5 Sức ép dân số Hình 1.6 Tỉ số giới tính chung tỉ số giới tính trẻ em sinh Việt Nam 14 Hình 1.7 Tháp dân số Việt Nam năm 1999 2009 22 Hình 1.8 Tháp dân số Việt Nam năm 2020 2050 23 Hình 1.9 Dự báo tỉ số phụ thuộc dân số Việt Nam 24 Hình 1.10 Tỉ suất sinh thơ (CBR) nhóm nước giới 30 Hình 1.11 Tổng tỉ suất sinh giới theo nhóm nước 1950 – 2100 31 Hình 1.12 Mức sinh Việt Nam giai đoạn 1990 – 2013 32 Hình 1.13 Tỉ suất chết thơ nhóm nước giới giai đoạn 1950 – 2013 38 Hình 1.14 Sự thay đổi gia tăng dân số giới theo nhóm nước từ 1950 – 2100 45 Hình 1.15 Biểu đồ biến động dân số Việt Nam giai đoạn 2001 – 2013 45 Hình 1.16 Dịng di cư khu vực thành thị nông thôn, 1999-2009 dự báo tới 2019 49 Hình 1.17 Số dân nhập cư, xuất cư di cư năm trước thời điểm TĐT DS năm 1999 dòng di cư tỉnh theo vùng kinh tế - xã hội 50 Hình 1.18 Số dân nhập cư, xuất cư di cư năm trước thời điểm TĐT DS năm 2009 dòng di cư tỉnh theo vùng kinh tế - xã hội 51 Hình 1.19 Cơ cấu dân số theo tuổi năm 2009 56 Hình 1.20 Tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn giới theo nhóm nước giai đoạn 2000 – 2050 61 Hình 2.1 Tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993-2008 91 Hình 2.2 Thành tựu giảm nghèo theo hệ thống theo dõi TCTK-NHTG Bộ LĐTBXH 92 Hình 2.3 Các số phi thu nhập người nghèo 92 Hình 2.4 Tỉ lệ nghèo dân tộc thiểu số thay đổi cấu hộ nghèo 1993 – 2010 94 Hình 2.5 Tỉ lệ nghèo (% nghèo) năm 1999 2009 96 Hình 2.6 Sơ đồ quan hệ hữu gia tăng dân số ô nhiễm môi trường 107 Hình 2.7 Ước tính thải lượng chất nhiễm nước thải từ khu công nghiệp thuộc vùng KTTĐ năm 2009 110 Hình 2.8 Các số thành phần HDI 112 Hình 2.9 Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam giai đoạn 1990 – 2011 116 Hình 3.1 Hình thức tổ chức phương pháp dạy học GDDS qua mơn Địa lí 141 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Phân bố dân cư châu lục giới Bảng 1.2: Số dân tỉ suất gia tăng tự nhiên nước ta giai đoạn 1979 – 2012 Bảng 1.3: Phân bố dân số theo thành thị nông thôn Việt Nam giai đoạn 1990 – 2012 Bảng 1.4: Phân bố dân cư theo vùng Việt Nam giai đoạn 1999 – 2012 Bảng 1.5: Tỉ số giới tính giới theo nhóm nước giai đoạn 1950 – 2025 12 Bảng 1.6: Tỉ số giới tính theo độ tuổi giới năm 2013 12 Bảng 1.7: Tỉ số giới tính nước ta giai đoạn 1960 - 2012 13 Bảng 1.8: Tỉ số giới tính Việt Nam phân theo thành thị - nông thôn vùng kinh tế xã hội, giai đoạn 2000 – 2012 13 Bảng 1.9: Tỉ số giới tính sau sinh phân theo vùng Việt Nam 2005 – 2012 15 Bảng 1.10: Dân số cấu dân số theo tuổi giới năm 2013 20 Bảng 1.11: Dự báo cấu dân số theo tuổi nhóm nước năm 2050 20 Bảng 1.12: Tỉ số phụ thuộc Việt Nam giai đoạn 1989 – 2012 23 Bảng 1.13: Mức sinh vùng giới năm 2013 30 Bảng 1.14: Tổng tỉ suất sinh giới theo nhóm nước châu lục giai đoạn 1970 – 2010 dự báo đến năm 2100 31 Bảng 1.15: CBR theo vùng Việt Nam giai đoạn 1999 – 2012 32 Bảng 1.16: IMR theo nhóm nước giới 1970 – 2013 39 Bảng 1.17: Kì vọng sống (Tuổi thọ trung bình) giới 39 Bảng 1.18: Cơ cấu tuổi mức chết giới năm 2013 40 Bảng 1.19: IMR Việt Nam giai đoạn 2005 – 2013 41 Bảng 1.20: Tốc độ tăng dân số giới 44 Bảng 1.21: Tỉ suất gia tăng tự nhiên nước vùng giai đoạn 2005 – 2013 46 Bảng 1.22: Số người nhập cư, số người xuất cư tỉ suất di dân 1999 – 2009 51 Bảng 1.23: Nơi thực tế thường trú trước ngày 1/4/2004 1/4/2009 phân theo vùng kinh tế xã hội nước ta 53 Bảng 1.24: Dân số Thế giới tỉ lệ dân số thành thị chia theo nhóm nước năm 2011 60 Bảng 1.25: Tỉ lệ tốc độ tăng dân đô thị Việt Nam giai đoạn 1960 – 2050 62 Bảng 1.26: Phân bố đô thị theo vùng năm 2012 63 Bảng 2.1: GDP bình quân tỷ lệ gia tăng dân số số quốc gia, năm 2010 72 Bảng 2.2: Mức tăng dân số trung bình hàng năm 73 Bảng 2.3: GDP bình quân đầu người/năm nhóm nước 73 Bảng 2.4: Tốc độ gia tăng dân số, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 74 Bảng 2.5: Một số tiêu giáo dục Việt Nam 77 Bảng 2.6: Cơ cấu dân số độ tuổi giáo dục phổ thông nước ta 78 Bảng 2.7: Số lượng học sinh phổ thông thời điểm 31 -12 năm học 79 Bảng 2.8: Đầu tư cho giáo dục theo phân nhóm HDI năm 2013 79 Bảng 2.9: Trình độ học vấn số mong muốn 81 Bảng 2.10: Số sinh phụ nữ có chồng 82 Bảng 2.11: TFR chia theo trình độ học vấn người mẹ năm 1994 82 Bảng 2.12: Một số tiêu y tế theo nhóm thu nhập giới 85 Bảng 2.13: Một số số y tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2011 86 Bảng 2.14: Tỉ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng 93 Bảng 2.15: Dự báo thời gian khai thác số loại khống sản 100 Bảng 2.16: Diện tích rừng, tỉ lệ độ che phủ rừng năm 2010 101 Bảng 2.17: Biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1943 – 2010 102 Bảng 2.18: HDI theo nhóm số 115 Bảng 2.19: 10 quốc gia có số HDI cao năm 2013 115 Bảng 2.20: 10 quốc gia có số HDI thấp năm 2013 115 DANH SÁCH HỘP Hộp 1.1 Quy mô dân số, phân bố dân cư Hộp 1.2 Đà tăng dân số Hộp 1.3 Châu Phi có dân số tăng lớn từ 2050 Hộp 1.4 Cơ cấu dân số 10 Hộp 1.5 Dư lợi dân số - Dân số vàng 25 Hộp 1.6 Thế độ dân số 43 Hộp 2.1 Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế 71 Hộp 2.2 Các nguyên nhân làm cho nước kinh tế phát triển có tỉ suất GTDS thấp 75 Hộp 2.3 Ấn Độ việc giảm tỉ suất sinh nhờ nâng cao dân trí 81 Hộp 2.4 Thế đói nghèo 89 Hộp 2.5 Đói nghèo Việt Nam 90 Hộp 2.6 Môi trường 97 Hộp 2.7 Tài nguyên 97 Hộp 2.8 Phát triển bền vững 98 Hộp 2.9 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí giết chết triệu người 108 Hộp 2.10 Chỉ số HDI Việt Nam năm 2014 116 DANH MỤC VIẾT TẮT BLĐTB&XH Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội BPTT Biện pháp tránh thai CLSCL Chất lượng sống GDDS Giáo dục dân số GDPT Giáo dục phổ thông HDI Human Development Index (Chỉ số phát triển người) IMR Infant Mortality Rate (Tỉ suất chết trẻ em tuổi) KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT – XH Kinh tế - xã hội LHQ Liên Hợp Quốc THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TSGT Tỉ số giới tính WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) WPF World Population Fund (Quỹ dân số giới) LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh dân số Thế giới Việt Nam có nhiều biến động tác động sâu rộng đến phương diện đời sống kinh tế xã hội, giáo dục dân số hướng quan trọng để thực mục tiêu dân số nước ta giai đoạn Yêu cầu giáo dục dân số khẳng định Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII: " , thực giáo dục dân số với nội dung thích hợp, hình thức đa dạng, có tham gia toàn xã hội " Xuất phát từ yêu cầu trên, giáo dục dân số Bộ Giáo dục đào tạo thực nhiều hình thức, nhiều cấp học, mơn học, có Địa lí Do đặc trưng mơn học, mơn Địa lí có khả tích hợp nội dung giáo dục dân số nhiều chủ đề, nhiều khía cạnh Việc giáo dục dân số qua mơn Địa lí nhà trường phổ thơng trở nên gần gũi hiệu Với mục tiêu cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Địa lí kiến thức Giáo dục dân số, môn học Giáo dục dân số [mã số SEG 509] đưa vào khung chương trình đào tạo ngành Địa lí – Đại học An Giang Trên sở tập hợp nguồn tư liệu phong phú từ tác giả, chuyên gia, nhà khoa học dân số, xây dựng tài liệu giảng dạy GIÁO DỤC DÂN SỐ dành cho sinh viên ngành Địa lí Nội dung tài liệu tập trung vào chương: Chương Động lực phát triển dân số Chương Dân số phát triển Chương Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Giáo dục dân số mơn Địa lí nhà trường phổ thơng Trong chương, bên cạnh việc đề cập đến nội dung liên quan đến dân số giáo dục dân số, tài liệu giảng dạy cung cấp hộp thông tin câu hỏi thảo luận, củng cố sau chương Điều nhằm đem lại nhìn toàn diện bối cảnh dân số xu biến động nước, từ có thái độ cách nhìn nhận đắn với vấn đề dân số Mặc dù cố gắng, song tài liệu giảng dạy môn Giáo dục dân số chắn nhiều hạn chế Rất mong nhận quan tâm, đóng góp để tài liệu ngày hồn thiện TÁC GIẢ ĐỊA PHẦN II: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Kiến thức LÍ 12 Bài 16: Đặc điểm dân số phân bố - Chứng minh giải thích đặc dân cư nước ta điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Phân tích nguyên nhân hậu dân số đơng, dân số cịn tăng nhanh, cấu dân số trẻ phân bố khơng hợp lí, đồng thời biết sách phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta Kĩ - Phân tích sơ đồ, đồ bảng số liệu thống kê học - Khai thác nội dung, thông tin cần thiết sơ đồ đồ dân cư, Atlat địa lí Việt Nam Thái độ - Có trách nhiệm sách dân số Nhà nước - Tuyên truyền, vận động thành viên cộng đồng thực tất chủ trương sách pháp lệnh dân số 136 - Phương thức: Bài riêng - Phương pháp: + Thảo luận nhóm + Tranh luận chung lớp Bài 17: Lao động việc làm Kiến thức - Chứng minh nước ta có nguồn lao động dồi với truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động nâng lên - Trình bày chuyển dịch cấu lao động nước ta - Hiểu việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn, tầm quan trọng việc sử dụng lao động q trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, vấn đề hướng giải việc làm cho người lao động Kĩ - Phân tích nhận xét bảng số liệu liên quan đến nguồn lao động, sử dụng người lao động vấn đề việc làm Thái độ - Có ý thức hướng nghiệp từ ngồi ghế nhà trường 137 - Phương thức: Bài riêng - Phương pháp: + Đàm thoại (GV đặt câu hỏi để HS trả lời nguyên nhân thuận lợi khó khăn nguồn lao động dồi dào) + Thảo luận: Theo chủ đề Bài 18: Đô thị hoá Việt Nam Bài 24: Chất lượng sống Kiến thức - Trình bày giải thích số đặc điểm thị hố nước ta - Phân tích ảnh hưởng qua lại thị hố phát triển KT- XH - Hiểu phân bố mạng lưới đô thị nước ta Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội hậu Kĩ - Xây dựng phân tích biểu đồ mối quan hệ thị hóa với phát triển kinh tế - xã hội môi trường - Nhận xét bảng số liệu phân bố đô thị nước ta Thái độ Có ý thức tuyên truyền vận động cộng đồng lối sống văn minh thị - Có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường đô thị - Phương thức: Bài riêng Kiến thức: Hiểu: - GDP bình quân theo đầu người vào loại thấp Chất lượng sống nhân dân ta chưa cao không đồng khu vực nước - Phương thức: Bài riêng - Phương pháp: + Phân tích, so sánh chất lượng sống nước ta với nước giới khu vực nước 138 - Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở (Giáo viên gợi ý để HS phân tích mối quan hệ thị hố thành phần khác vấn đề đặt ra) - Hoạt động nhóm - Các sách, biện pháp Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng sống Kĩ năng: Phân tích nhận xét số liệu phản ánh chất lượng sống Thái độ: - Có thái độ đắn sách Nhà nước để khắc phục chênh lệch chất lượng sống khu vực nước (ví dụ: chiến lược tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo, chiến lược dân số, chăm sóc SKSS, ) 139 + Thảo luận nguyên nhân làm cho chất lượg dân số nhân dân ta thấp có phân hóa chất lượng sống khu vực nước + Hoạt động nhóm Bên cạnh có nội dung liên quan trực tiếp đến dân số cịn có học mang tính tích hợp nội dung dân số Việc tích hợp nội dung thực nhiều chương, nhiều dạng khác Ví dụ, chương trình Địa lí THPT có nhiều học tích hợp nội dung khác nhau: LỚP BÀI ĐỊA LÍ Bài: Mơi LỚP 10 trường phát triển bền vững MỤC TIÊU PHƯƠNG THỨC VÀ GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP - Phương thức: Kiến thức: Tích hợp nội dung 3: Hiện trạng - Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên giới cần thiết phải sử nhiên dụng hợp lí bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên - Phương pháp: Hiểu: Thái độ: Đọc nhận xét đồ tài nguyên Có ý thức tuyên truyền người thiên nhiên xung quanh bảo vệ môi trường, tài nguyên Kĩ năng: - Phân tích nhận xét bảng số liệu thảm họa thiên nhiên, thiệt hại môi trường - Phân tích tác hại người gây nên mơi trường tự nhiên ĐỊA LÍ Phần B: 11 ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA - Phương thức: Tích hợp vào tiết: Kiến thức: Biết: - Đất nước người nhập cư (hiện tại: lao động chun mơn cao), chất lượng dân cư (trình độ khoa học kĩ thuật, mức sống cao) tác động Bài: Hoa đến việc phát triển KT-XH Kì Kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp - Kĩ liên hệ thực tế Đất nước thiên nhiên ưu đãi với nguồn lao động lớn tiết Trở thành cường quốc kinh tế - Phương pháp: + Phát vấn + Đọc phân tích biểu đồ 140 - Phân tích tháp dân số, nhận xét mối quan hệ phát triển kinh tế môi trường Thái độ: Nhận thức phát triển Hoa Kì nhờ việc vận dụng nguồn lực sẵn có kết hợp với sách phát triển phù hợp Tăng cường mối quan hệ nước ta với Hoa Kì bối cảnh hội nhập ĐỊA LÍ Phần III: Kiến thức -Phương thức: 12 ĐỊA LÍ Tích hợp nội Hiểu: CÁC dung 2: Chuyển địch cấu theo ngành NGÀNH Chuyển dịch KINH TẾ lãnh thổ Tác động đến vấn đề cấu kinh tế theo dân số việc làm ngành lãnh thổ Kĩ - Phương pháp: - Xây dựng phân tích biểu đồ + Thảo luận theo - Phân tích số liệu thống kê nhóm Thái độ + Diễn giảng, đàm - Nhận thức rõ tính tất yếu việc thoại, gợi mở chuyển dịch cấu kinh tế Tích cực ủng hộ chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Nhà nước địa phương 3.3.3 Các hình thức phương pháp GDDS mơn Địa lí Việc thực GDDS có hiệu hay khơng cịn tùy thuộc vào hình thức phương pháp dạy học Mục tiêu GDDS không nhằm trang bị cho người học kiến thức, kĩ dân số mà cịn hình thành phát triển người học thái độ định hợp lí, làm cho họ đưa định có trách nhiệm trước vấn đề dân số đất nước, địa phương Do phương pháp cần vận dụng cách phù hợp nhằm đem lại hiệu cho việc GDDS nhà trường qua mơn Địa lí Các hình thức tổ chức phương pháp GDDS nhà trường phổ thơng qua mơn Địa lí thể qua mơ hình sau: 141 Hình 3.1: Các hình thức phương pháp GDDS mơn Địa lí Mục tiêu GDDS Nội dung GDDS Hình thức tổ chức phương pháp dạy học nội khóa Hình thức tổ chức dạy học ngoại khóa + Báo cáo + Tìm hiểu thực tế địa phương + Tham quan Dạy lớp Dạy lớp + Tổ chức hoạt động tuyên truyền… - Cải tiến phương pháp dạy học truyến thống Áp dụng phương pháp dạy học tích cực + Động não Điểm dân cư Làng xã Thành phố… + Đóng vai + Thảo luận + Nghiên cứu tình Nguồn: Giáo trình dân số - mơi trường giảng dạy địa lí địa phương - Lê Huỳnh 142 Về hình thức dạy học: Hình thức GDDS thơng qua mơn Địa lí bao gồm hình thức dạy học nội khóa ngoại khóa Về phương pháp dạy học: Để đạt mục tiêu GDDS mơn Địa lí, giáo viên cần kết hợp nhóm phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực để tiết học, học sinh hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều Về áp dụng số phương pháp sau: - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp động não - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp đóng vai… Nhìn chung, tùy vào tình hình thực tiễn giảng dạy, giáo viên áp dụng lúc phương pháp hình thức dạy học cụ thể để giúp học sinh 143 TÓM TẮT CHƯƠNG Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2010 – 2020 xây dựng dựa tình hình dân số có nhiều biến động, cấu dân số chưa hợp lí, chất lượng dân số cịn thấp Mục tiêu chiến lược nâng cao chất lượng DS, cải thiện tình trạng SKSS, trì mức sinh thấp hợp lí, giải tốt vấn đề cấu DS phân bố DS, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo dục dân số không cung cấp số tri thức, kỹ để nhận biết phân tích vấn đề nhân học, kế hoạch hố gia đình (KHHGĐ), mà GDDS cịn góp phần hình thành phát triển nhiều mặt nhân cách toàn diện nguời công dân tương lai Giáo dục dân số qua nhà trường phổ thông thực nhiều môn học, có mơn Địa lí Với lợi việc nghiên cứu dân số, nội dung giáo dục dân số thực qua môn Địa lí nhiều hình thức: tích hợp trực tiếp Mục tiêu GDDS qua mơn Địa lí khơng nhằm trang bị cho người học kiến thức, kĩ dân số mà cịn hình thành phát triển người học thái độ định hợp lí, làm cho họ đưa định có trách nhiệm trước vấn đề dân số đất nước, địa phương 144 CÂU HỎI VÀ THẢO LUẬN Trình bày mục tiêu chiến lược dân số giai đoạn 2010 – 2020 Trình bày ý nghĩa, mục tiêu, nội dung GDDS giáo dục phổ thông Nêu rõ mục tiêu nội dung GDDS mơn Địa lí nhà trường phổ thơng Dựa vào cấu trúc mơn Địa lí chương trình phổ thơng, thiết kế mục tiêu, nội dung phương pháp để GDDS 145 TI LIU THAM KHO Agence Franỗaise de Dộveloppement (2008) Population and natural resources Paris, Printed in France by Ferréol (Lyon) Bộ Y Tế (2009) Niên giám thống kê Y tế năm 2008 Hà Nội, NXB Thống kê Bộ Y Tế (2012) Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012 Hà Nội Cục lãnh - Bộ Ngoại giao (2011) Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi Hà Nội Được in Công ty AND Lê Huỳnh (2007) Giáo trình giáo dục dân số - mơi trường giảng dạy địa lí địa phương Hà Nội, NXB ĐHSP Lê Thơng (2010) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Hà Nội NXB Đại học Sư phạm Ngân hàng Thế giới (2012) Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam - Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành Hà Nội Nguyễn Đình Cử (2000) Giáo trình dân số phát triển Hà Nội, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thiện Trưởng (2004) Dân số phát triển bền vững Việt Nam Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Đình Tấn (2004) Dân số học Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Kim Hồng (2001) Dân số học đại cương TP HCM, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Tuệ (1996) Dân số phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, NXB ĐHSP Nguyễn Minh Tuệ (2005) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Tuệ (2009) Giáo trình Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản Hà Nội Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Bộ Giáo dục đào tạo Nguyễn Minh Tuệ (2010) Bài giảng Cao học Đại học sư phạm Hà Nội Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình (2011) Dân số yếu tố định phát triển bền vững đất nước Hà Nội Tổng cục Dân số, Quỹ Dân số LHQ (2011), Dân số phát triển Hà Nội Tổng cục Dân số, Quỹ Dân số LHQ (2011), Tài liệu Dân số học Hà Nội 146 Tổng cục thống kê (2010), Chuyên khảo “Di cư thị hóa Việt nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt” Hà Nội Tổng cục Thống kê (2010) Niên giám thống kê 1997, 2002, 2010, 2013 Hà Nội, Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê (2010) Tổng điều tra Dân số Nhà ngày 1.4.2009 : Những kết chủ yếu Hà Nội Nhà xuất Thống kê UN Viet Nam (2010) Di cư nước phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Kêu gọi hành động Hà Nội UNDP (2000), Dân số phát triển Hà Nội.Dự án VIE/97/P17 UNDP (2010, 2011, 2013, 2014) Human Development Report New York, Published for the United Nations Development Programme UNFPA (2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013) State Of World Population 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 New York, United Nations Population Fund World Bank (2013, 2014) World Development Indicator 2012, 2013 World Health Organization (2014) World Health Statistic 2013 Geneva, Switzeland World Population Data sheet 2001, 2010, 2013, 2014 147 PHỤ LỤC muốn 148 Ảnh hưởng nhân tố xã hội văn hoá đến mức chết nước phát triển (John Caldewell) Để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức chết Caldewell đưa mệnh đề sau: - Mệnh đề thứ nhất: Các yếu tố kinh tế luôn tác động đến mức chết Sự khác biệt mức chết theo mức sống tồn trước có tác động y học đại đến mức chết Tác động kinh tế giải thích sau: người có thu nhập cao có điều kiện tốt dinh dưỡng điều kiện sống nhà ở, môi trường xung quanh nhà tốt Điều làm cho sức khoẻ người tốt người có thu nhập thấp Do khả sống người có mức thu nhập cao cao người có thu nhập thấp Y học đại có tác dụng làm giảm mức chết rõ rệt, khác biệt xã hội mức chết có mối quan hệ chặt chẽ với khả tiếp cận dịch vụ y tế đại Những người có thu nhập cao có điều kiện tận hưởng dịch vụ y tế ngày đại đắt tiền phục vụ cho sống - Mệnh đề thứ hai: Mối quan hệ mức chết với khả tiếp cận dịch vụ y tế đại thể không thông qua tiếp cận với nhân viên y tế (bác sỹ, y tá, hộ lý) mà thể thông qua việc tiếp cận với phương tiện y tế đại thuốc đặc trị sản phẩm y dược khác Tại nước phát triển, bệnh viện công, đặc biệt bệnh viện nông thôn không trang bị phương tiện đại Trình độ y bác sỹ làm việc nơi thường thấp bệnh viện thành phố Đây lý khiến người sống nơng thơn có điều kiện tận hưởng dịch vụ y tế đại chỗ Vì vậy, khác biệt mức chết thành thị nông thôn rõ rệt - Mệnh đề thứ ba: Cơ chế quản lý xã hội đóng vai trị quan trọng việc làm giảm mức chết Ví dụ, việc chuyển hướng quản lý hệ thống xã hội, tạo quyền tự lựa chọn dịch vụ y tế cho cá nhân Mặt khác, chuyển đổi hành vi tín ngưỡng nhân tố quan trọng Ví dụ, quan niệm bệnh tật chết chóc thần thánh gây muốn chữa bệnh phải cầu thần linh, mức chết khác hẳn với việc quan niệm bệnh tật chết chóc khơng phải thần thánh gây kết tà thuật, có y tế đại phương tiện trợ giúp có hiệu chống lại chết Học vấn có có tác động đến sức khoẻ, sức khoẻ trẻ em Lập luận cho trường tốt, có giáo viên giỏi dạy sức khoẻ, trường kém, có giáo viên khơng đủ trình độ giảng dạy, chí khơng bố trí cho học sinh học tập môn học Các bà mẹ học ni hơn, nuôi dưỡng người gia đình cẩn thận hợp vệ sinh 149 Những người học trường học chăm sóc dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh cá nhân người chưa qua trường lớp Thực tế chứng minh rằng, phương Tây trải qua biến đổi mức chết từ cao đến thấp yếu tố sau: thứ tăng trưởng kinh tế từ kỷ 16 làm cho người có mức sống cao hơn, tiếp tiến công nghệ y tế cuối thay đổi triết lý sức khoẻ nhờ giáo dục Mức độ phân biệt việc hưởng nguồn lực gia đình ảnh hưởng đến mức chết Theo truyền thơng văn hố nước phát triển, nam giới có vai trị quan trọng gia đình phụ nữ, hay nói cách khác, nước tồn trọng nam khinh nữ Vì vậy, mức độ phân bố nguồn lực gia đình thành viên nhân tố ảnh hưởng tới mức chết Thông thường gia đình, đặc biệt khu vực nơng thơn, kinh tế gia đình khơng sung túc, nam giới hưởng lợi nhiều từ nguồn lực gia đình so với phụ nữ trẻ em Mức chết giảm mạnh mức sinh giảm Khi mức sinh giảm mạnh, gia đình sử dụng phần thu nhập gia đình vào chăm sóc sức khoẻ nhiều Từ phân tích tác giả đưa đề xuất làm giảm mức chết: - Thứ nhất, thay đổi cấu trúc gia đình: Chuyển từ chế độ đa thê nhiều con, sang chế độ vợ chồng Việc gia đình sinh con, họ tập trung nguồn lực sẵn có để chăm sóc chăm sóc sức khoẻ cho họ Vì mà mức chết trẻ em mức chết người lớn giảm - Thứ hai, chuyển từ văn hoá truyền thống phụ nữ không học sang nâng cao trình độ học vấn phụ nữ Bởi vì, nhiều cơng trình khoa học chứng minh học vấn học vấn phụ nữ yếu tố làm giảm mức chết, đặc biệt chết trẻ em - Thứ ba, chuyển đổi yếu tố văn hố Ví dụ khơng có bệnh tật chết chóc thần thánh gây ra, giữ gìn vệ sinh sống hàng ngày Việc chuyển đổi hành vi văn hoá tác động đến mức chết người lớn trẻ em - Thứ tư , biến đổi hành vi: Hành vi, đặc biệt hành vi bà mẹ tác động đến mức chết, đặc biệt chết trẻ em từ cao trở thành thấp Thuật ngữ “quản lý sức khoẻ” sử dụng để điều chỉnh hành vi có hại cho sức khoẻ (giữ gìn vệ sinh, phát ốm đau, phát dấu hiệu bệnh tật Như vậy, mức chết giảm nhờ thay đổi hành vi Tuy nhiên, thay đổi hành vi khơng dễ đạt chúng tác động tới cấu trúc xã hội 150 ... nhà khoa học dân số, xây dựng tài liệu giảng dạy GIÁO DỤC DÂN SỐ dành cho sinh viên ngành Địa lí Nội dung tài liệu tập trung vào chương: Chương Động lực phát triển dân số Chương Dân số phát triển... giải vấn đề dân số Hộp 1.1 Quy mô dân số, phân bố dân cư Quy mô dân số tổng số người sống vùng lãnh thổ thời điểm định Quy mô dân số xác định thông qua tổng điều tra dân số thống kê dân số thường... người dân nước b Cơ cấu dân số theo tuổi Việt Nam - Cơ cấu dân số nước ta chuyển từ cấu dân số trẻ sang cấu dân số già, đồng thời xuất “dư lợi dân số - cấu dân số vàng” Sự thay đổi cấu dân số theo