Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Tác giả biên soạn: ThS PHAN TRƯỜNG KHANH LƯU HÀNH NỘI BỘ An Giang-08/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Trương Đăng Quang An Giang-08/2012 TÁC GIẢ BIÊN SOẠN Phan Trường Khanh MỤC LỤC MỤC LỤC Trang CHƯƠNG : GIỚI THIỆU…………………………………………………………… 1 KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG TỔNG QUÁT VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ……………………………… 2.1 Định nghĩa khoa học môi trường …………………………………………… 2.2 Đối tượng, nhiệm vụ, mục tiêu môn học ………………….………………….2 2.3 Các chuyên ngành khoa học môi trường …………………….……………….2 2.3.1 Các phân môn khoa học môi trường …………………………….…… .2 2.3.2 Quan hệ khoa học môi trường với ngành khoa học khác ….… .2 2.4 Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường ………………………………3 2.4.1 Phương pháp luận ………………………………………………………… 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………3 2.5 Sự đời ngành Khoa học môi trường ………………………………………… CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG THÁCH THỨC HIỆN NAY ……7 KHÍ HẬU TỒN CẦU BIẾN ĐỔI, TẦN SUẤT THIÊN TAI GIA TĂNG.………… THỦNG TẦN OZƠN……………………………………………………….………… HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH…………………………………………………………… .12 HIỆN TƯỢNG EL-NIO VÀ LA-NINA…………………………………………… 14 MƯA AXIT………………………………………… ……………………………… 14 SUY THOÁI RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC…………………………………….15 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ………… ………………………………………… ……16 7.1 Ô nhiễm mơi trường khơng khí………………………………………………… 16 7.1.1 Định nghĩa ……………………………………………………………… 16 7.1.2 Nguồn gây ô nhiễm…………………………………… …………………16 7.1.3 Tác hại nhiễm khơng khí…………………………………………….17 7.1.4 Ơ nhiễm khơng khí Việt Nam ………………………………….……… 19 7.1.5 Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí…………………………….21 7.2 Chất thải rắn…………………………………………………………………… 21 7.3 Ô nhiễm nhiệt ……………………………………………………………………22 7.3.1 Nguồn gốc ô nhiễm nhiệt………………………………………………… 22 7.3.2 Tác động ô nhiễm nhiệt……………………………………………… 23 7.3.3 Các biện pháp làm giảm nhiễm nhiệt……………………………………23 7.4 Ơ nhiễm tiếng ồn ……………………………………………………………… 23 7.4.1 Khái niệm tiếng ồn …………………………………………… 24 7.4.2 Phân loại tiếng ồn …………………………………………………………24 i MỤC LỤC 7.4.3 Nguồn phát sinh tiếng ồn đời sống sản xuất…………………… 24 7.4.4 Tác động ô nhiễm tiếng ồn ……………………………………………25 7.4.5 Các biện pháp chống tiếng ồn …………………………………………… 26 7.5 Ơ nhiễm phóng xạ……………………………………………………………… 26 7.5.1 Nguồn nhiễm phóng xạ………………………………………………… 26 7.5.2 Ảnh hưởng chất phóng xạ…………………………………………28 7.5.3 Biện pháp bảo vệ phịng tránh………………………………………… 29 7.6 Ơ nhiễm đất………………………… ………………………………………….29 7.6.1 Khái niệm chung nguồn gốc ô nhiễm……………………………… …29 7.6.2 Ngun nhân……………………………………………………………….29 7.6.3 Biện pháp phịng chống……………………………………………………29 7.7 Ơ nhiễm nước ……………………………………………………………………31 7.7.1 Định nghĩa …………………………………………………………………31 7.7.2 Nguyên nhân……………………………………………………………… 31 7.7.3 Tác nhân ô nhiễm………………………………………………………… 31 7.7.4 Các loại tiêu chuẩn tiêu đánh giá chất lượng nước …………………35 7.7.5 Ô nhiễm nước quản lý chất lượng nước Việt Nam……………………36 7.7.6 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước…………………………………… 37 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MƠI TRƯỜNG VÀ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA ……………………………………………………39 THẠCH QUYỂN …………………………………………………………………… 39 1.1 Sự hình thành cấu trúc Trái đất …………… ………………………… 39 1.2 Các đường trái đất …………………………………………………42 1.3 Chuyển động Trái Đất ……………………………………………………….43 1.4 Sự hình thành đá q trình tạo khống tự nhiên ……………………… ……45 1.5 Sự hình thành đất biến đổi địa hình cảnh quan ……………………… 46 THỦY QUYỂN …………………………….……………………………………… 47 2.1 Cấu tạo hình thái thủy …………………………………………… 47 2.2 Sự hình thành đại dương ………………………………………………… ……48 2.3 Đới ven biển, cửa sông …………………………………………………….……49 2.4 Băng sông băng ……………………………………………………….… .49 KHÍ QUYỂN ………………………….………………………………………….… 50 3.1 Sự hình thành cấu trúc khí Trái Đất …………………….…… .50 3.2 Thành phần khí …………………………………………….…… 52 3.3 Chế độ nhiệt, xạ hồn lưu khí ……………………………….… 52 SINH QUYỂN ……………………………………………….…………………… .56 ii MỤC LỤC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA …………………………… ……………………… 57 5.1 Khái niệm chu trình sinh địa hóa ……………………………………………… 57 5.2 Vai trị chu trình sinh địa hóa ……………………………………………………57 5.3 Chu trình nước ……………………………………………………………… 57 5.4 Chu trình cacbon ……………………………………………………………… 59 5.5 Chu trình Nitơ …………………………………………………………….…….60 5.6 Chu trình photpho …………………………………………………………… 62 CHƯƠNG 4: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG………………………………………………………….64 NGUỒN GỐC SỰ SỐNG VÀ SỰ TIẾN HÓA CỦA SINH VẬT ……………………64 1.1 Những tư tưởng sống đầu tiên: Aristotle, Pasteur, Darwin, Oparin …… 64 1.2 Cấu trúc sống Trái đất ………………………………………………… 70 1.3 Tác động nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật ………………………71 1.3.1 Nhân tố sinh thái …………………………………………………… .71 1.3.2 Các nhân sinh thái tác động đến sinh vật …………………………72 1.3.3 Sự thích nghi sinh học sinh vật mơi trường sống 75 1.4 Các quy luật sinh thái 77 1.5 Đa dạng sinh học 78 1.5.1 Định nghĩa 78 1.5.2 Đa dạng sinh học sống người……………………….79 QUẦN THỂ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG …………………………………… ……… 81 2.1 Khái niệm …………………………………………………………………… 81 2.2 Các đặc trưng quần thể …………………………………………………… 81 QUẦN XÃ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG ……………………………… ……………… 83 3.1 Khái niệm ……………………………………………………………… …… 83 3.2 Những đặc trưng quần xã ………………………………………………… 83 HỆ SINH THÁI ………………………………………………………………….… 84 4.1 Khái niệm …………………………………………………………………… 84 4.2 Cấu trúc hệ sinh thái …………………………………………………… 85 4.3 Chức hệ sinh thái …………………………………………………… 87 4.4 Sự cân sinh thái ………………………………………………………… 90 4.5 Sự cân hệ sinh thái ………………………………………… … 91 4.6 Tính ổn định hệ sinh thái ………………………………………………… 92 4.7.Các hệ sinh thái giới …………………………………………… 92 4.7.1 Các hệ sinh thái cạn …………………………………… ………… 93 iii MỤC LỤC 4.7.2 Các hệ sinh thái nước mặn ………………………………………… … 93 4.7.3 Các hệ sinh thái nước ……………………………………………… 94 4.7.4 Hệ sinh thái nhân tạo ………………………………………………………94 4.8 Sự tương tác sinh vật …………………………………………….… 94 4.8.1 Quan hệ cạnh tranh ……………………………………………………… 94 4.8.2 Quan hệ ký sinh-vật chủ ………………………………………………… 96 4.8.3 Quan hệ cộng sinh ……………………………………………………… 96 4.8.4 Quan hệ hợp tác ………………………………………………………… 97 4.8.5 Quan hệ hội sinh ………………………………………………… …… 97 4.8.6 Quan hệ hỗ sinh ………………………………………………………… 98 4.8.7 Quan hệ thú - ăn mồi ………………………………………………… 99 CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ………………………………………………… 99 5.1 Vai trò người hệ sinh thái ……………………………………… 99 5.2 Tác động người đến môi trường ………………………………………100 CHƯƠNG 5: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ………………………………………102 ĐỊNH NGHĨA .102 PHÂN LOẠI 102 2.1 Tài nguyên sinh học .103 2.1.1 Hiện trạng tình hình khai thác tài nguyên sinh học 103 2.1.2 Các xu hướng ảnh hưởng đến tài nguyên sinh học 104 2.2 Tài nguyên rừng 104 2.2.1 Khái niệm 104 2.2.2 Phân loại .104 2.2.3 Các hình thức tái sinh rừng 105 2.2.4 Vai trò rừng 106 2.2.5 Tài nguyên rừng giới 107 2.2.6 Tài nguyên rừng Việt Nam 110 2.3 Tài nguyên khoáng sản .112 2.3.1 Định nghĩa .112 2.3.2 Phân bố khoáng sản 113 2.3.3 Thành phần hóa học khống vật quặng 113 2.3.4 Phân loại khoáng sản 114 2.3.5 Tài nguyên khoáng sản giới .114 2.3.6 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam 117 2.4 Tài nguyên lượng 118 iv MỤC LỤC 2.4.1 Định nghĩa .118 2.4.2 Tài nguyên lượng giới 119 2.4.3 Tài nguyên lượng Việt Nam 124 2.5 Tài nguyên đất…………………………………………………………………124 2.5.1 Khái niệm…………………………………………………………… 124 2.5.2 Vai trò đất người 125 2.5.3 Thành phần đất…………………………………………………… 125 2.5.4 Tài nguyên đất giới 126 2.5.5 Tài nguyên đất Việt Nam .129 2.6 Tài nguyên biển ven biển………………………………………………… 132 2.6.1 Các đặc trưng biển đại dương ………………………………… 132 2.6.2 Vai trò biển đời sống người…………………………….133 2.6.3 Tài nguyên thủy sản biển ven biển Việt Nam……………………… 136 2.7 Tài nguyên nước………………………………………………………… .137 2.7.1 Khối lượng nước trái đất…………………………………………….137 2.7.2 Vai trò nước thiên nhiên người………………………138 2.7.3 Tài nguyên nước Việt Nam…………………………………………….139 CHƯƠNG 6: DÂN SỐ VÀ NHU CẦU CUỘC SỐNG …………………………… 144 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DÂN SỐ ……………………………………… …… 144 1.1 Dân số ……………………………………………………………………… 144 1.2 Tỷ suất gia tăng dân số ……………………………………………………… 144 1.3 Tỷ suất sinh thô (CBR) …………………………………………………….….144 1.4 Tỷ suất chết thô 144 1.5 Tỷ suất gia tăng tự nhiên (Rate of Natural Increase - RNI ) ………………… 144 1.6 Tổng tỷ suất sinh (Total fertility Rate - TFR) …………………………………145 1.7 Bùng nổ dân số (Population Bomb) ……………………………………………145 1.8 Phân bố dân số (Population Distribution) 145 1.9 Mật độ dân số (Density of Population) ……………………………………… 145 QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ THẾ GIỚI .145 2.1 Sự tiến hóa mở rộng địa bàn cư trú loài người 145 2.1.1 Sự tiến hóa ……………………………………………………… … 145 2.1.2 Sự mở rộng địa bàn cư trú ………………………………………… .146 2.2 Các cộng đồng người ……………………………………………… … 146 2.2.1 Quốc gia – dân tộc lãnh thổ ……………………………………… 146 2.2.2 Các chủng tộc người chủ yếu ……………………………………… 146 v MỤC LỤC 2.3 Dân số dân cư ……………………………………………….……… 147 2.3.1 Các số ……………… .147 2.3.2 Sự gia tăng dân số giới ……… …………………………………… 148 DÂN SỐ VIỆT NAM …………………………………………………………… 151 NHU CẦU LƯƠNG THỰC VÀ THỰC PHẨM …………………… ………… 153 4.1 Nhu cầu khối lượng, chất lượng tác dụng lương thực, thực phẩm….153 4.2 Những lương thực thực phẩm chủ yếu 155 4.3 Dân số - lương thực thực phẩm 157 4.4 Hướng giải lương thực tương lai 158 CÁC NỀN NÔNG NGHIỆP .158 5.1 Nền nông nghiệp hái lượm, săn bắt đánh cá .158 5.2 Nền nông nghiệp trồng trọt chăn thả truyền thống 158 5.3 Nền nơng nghiệp cơng nghiệp hóa 159 5.4 Nền nông nghiệp sinh thái bền vững .160 NHU CẦU NHÀ Ở, CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA .161 6.1 Nhu cầu nhà 161 6.1.1 Du cư định cư 161 6.1.2 Nhà .162 6.2 Công nghiệp hóa thị hóa 163 6.2.1 Đơ thị hóa thời đại công nghiệp 163 6.2.2 Cơng nghiệp hóa thị hóa thời đại công nghiệp 164 CHƯƠNG 7: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .172 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG – TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI DÂN TỘC VÀ CẢ NHÂN LOẠI 172 1.1 Khái niệm phát triển bền vững .172 1.1.1 Lĩnh vực kinh tế 173 1.1.2 Lĩnh vực nhân văn 173 1.1.3 Lĩnh vực môi trường 174 1.1.4 Lĩnh vực kĩ thuật .174 1.2 Các nguyên tắc xã hội bền vững 174 CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHUNG CHO TOÀN CẦU 176 2.1 Khi 177 2.2 Nước 177 2.3 Các hệ sinh thái 177 vi MỤC LỤC 2.4 Biển đại dương .177 2.5 Thạch 178 2.6 Định cư môi trường .178 2.7 Sức khỏe phúc lợi người 178 2.8 Năng lượng, công nghiệp giao thông 178 2.9 Hịa bình, an ninh môi trường .178 2.10 Đánh giá môi trường 178 2.11 Biện pháp quản lí mơi trường 179 2.12 Nhận thức môi trường .179 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG ƯU TIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 179 3.1 Quan điểm .179 3.2 Mục tiêu 179 3.2.1 Mục tiêu tổng quát………………………………………………………180 3.2.2 Các mục tiêu cụ thể 180 3.3 Các tiêu giám sát đánh giá PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020 180 3.3.1 Các tiêu tổng hợp……………………………………………………180 3.3.2 Các tiêu kinh tế 180 3.3.3 Các tiêu xã hội .181 3.3.4 Các tiêu tài nguyên môi trường 181 3.4 Các định hướng ưu tiên nhằm phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 181 3.4.1 Về kinh tế .181 3.4.2 Về xã hội 183 3.4.3 Về tài nguyên môi trường 184 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP 185 PHỤ LỤC 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 vii MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Kiểm kê khí nhà kính 1990-2012 .7 Bảng 2.2: Tác động O3 thực vật .12 Bảng 2.3: Tác dụng bệnh lý số hợp chất khí độc hại 18 Bảng 2.4: Ước tính tải lượng chất nhiễm khơng khí từ KCN thuộc tỉnh vùng KTTĐ năm 2009 20 Bảng 2.5: Cường độ âm thường gặp đời sống sản xuất .24 Bảng 2.6: Các tác nhân nhiễm điển hình nước thải ngành công nghiệp 34 Bảng 2.7: Thành phần nước thải số ngành công nghiệp .35 Bảng 3.1: Các nguyên tố hóa học phổ biến vỏ Trái Đất 40 Bảng 3.2: Diện tích Đại dương Biển 48 Bảng 3.3: Hàm lượng trung bình khí …………………………………… .52 Bảng 4.1: Các polimer monomer hình thành sống sinh vật 66 Bảng 4.2: Sự hình thành phát triển vật chất sống Trái đất …………… 69 Bảng 5.1: Số lượng loài sinh vật mơ tả theo nhóm phân loại 103 Bảng 5.2: Diện tích rừng bị 109 Bảng 5.3: Biến động diện tích rừng Việt Nam từ năm 1943-1995 111 Bảng 5.4: Diện tích rừng có theo loại rừng vùng sinh thái năm 2005 .111 Bảng 5.5: Nhu cầu số kim loại sử dụng giới 115 Bảng 5.6: Hàm lượng trung bình nguyên tố đá đất .125 Bảng 5.7: Tỉ lệ loại đất (% tổng diện tích lục địa) 127 Bảng 5.8 : Nguyên nhân thối hóa đất giới 128 Bảng 5.9: Sản lượng sơ cấp vùng đại dương …………………………………… 134 Bảng 5.10: Thể tích nguồn nước tự nhiên giới ……………………………138 Bảng 5.11: Các hệ thống sơng có diện tích lưu vực 10.000km2 .142 Bảng 6.1: Năm quốc gia đông dân …………………………………… 150 Bảng 6.2: Tỷ lệ sinh, tử phần trăm tăng dân số tự nhiên theo thời gian Việt Nam…………………………………………………………… 151 Bảng 6.3: Nguồn thức ăn động vật phần ăn ngày …………………….154 Bảng 6.4: Nhu cầu Protit độ tuổi khác phần ăn ……………… 155 viii Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học môi trường hành động liên quan tới thành phần biện pháp hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường 2.1 Khi - Giảm tác động có hại hoạt động người gây khí quyển, ngăn ngừa nhiễm khơng khí - Nâng cao áp dụng hiểu biết khí hậu thay đổi khí hậu - Giảm bớt khí nhà kính 2.2 Nước - Gắn xem xét mơi trường với việc quản lí tài nguyên nước - Phát động chiến dịch tuyên truyền chương trình giáo dục sử dụng nước bền vững - Đào tạo đội ngũ quản lí cách sử dụng nước, tác động người chu trình nước - Quản lí nhu cầu nước để đảm bảo tính hiệu cao phân phối công - Thấy tầm quan trọng lưu vực sơng, coi đơn vị thống việc quản lí nước - Tăng cường quyền lực cho cộng đồng địa phương để kiểm soát quản lí tài nguyên nước nâng cao khả quản lí nước cộng đồng - Đẩy mạnh chế hợp tác quốc tế hiệu để trao đổi thông tin kinh nghiệm việc sử dụng nước hệ sinh thái nước bền vững - Cung cấp nước uống dịch vụ vệ sinh cho tất người 2.3 Các hệ sinh thái - Duy trì suất đất, ngăn ngừa suy thối đất, đặc biệt đất trồng trọt, đẩy mạnh cải tạo đất đất trồng - Quản lí hệ sinh thái khơ hạn bán khơ hạn để có suất bền vững, ngăn ngừa hoang mạc hóa, cải tạo đất hoang mạc để sử dụng có hiệu - Phát triển bền vững rừng nhiệt đới hệ sinh thái rừng - Quản lí đất đai, trì, phục hồi chất lượng mơi trường hệ sinh thái để ổn định dân số địa phương - Bảo vệ di sản thiên nhiên dân tộc thông qua việc bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học - Tận dụng tối đa lợi ích, giảm thiểu rủi ro môi trường công nghệ sinh học, sử dụng vi sinh vật tác nhân sinh học khác - Áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường việc sử dụng đất nông nghiệp, suất trồng, vật nuôi, hạn chế tổn thất sau thu hoạch - Quản lí, khơi phục hệ sinh thái vùng ven biển đảo 2.4 Biển đại dương - Duy trì nâng cao chất lượng mơi trường biển khu vực, xây dựng tập quán sử dụng bền vững tài nguyên 177 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học mơi trường - Soạn thảo sách quốc gia vùng duyên hải đại dương kế hoạch phân bố sử dụng vùng ven biển - Phân chia quyền sử dụng tài nguyên biển công ngành đánh cá thủ cơng, cơng nghiệp giải trí, làm tăng quyền lợi cộng đồng tổ chức địa phương - Phát động chiến dịch thông tin cổ động vấn đề bờ biển biển, đưa vấn đề đại dương vào chương trình giáo dục mơi trường quốc gia - Sử dụng phương pháp sinh thái quản lí tài nguyên biển, thiết lập vùng bảo vệ biển, bảo vệ loài sinh vật biển nơi chúng theo hướng bền vững - Nâng cao hiểu biết vai trò đại dương hoạt động chương trình sinh – địa – hóa, kiểm sốt nhiễm đại dương tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động 2.5 Thạch Sử dụng hợp lí tài nguyên thạch quyển, giảm ảnh hưởng tai biến phát sinh thiên tai có nguồn gốc địa vật lí – địa chất 2.6 Định cư môi trường - Gắn xem xét môi trường tất khía cạnh quy hoạch quản lí dân cư - Ngăn ngừa giảm ảnh hưởng thiên tai cộng động, tăng cường chuẩn bị sẵn sang để đối phó với chúng 2.7 Sức khỏe phúc lợi người - Giảm mối nguy hiểm nhiễm mơi trường tới mức chấp nhận - Ngăn ngừa giảm thiểu bệnh dịch tử vong tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 2.8 Năng lượng, công nghiệp giao thông - Phát triển hệ thống lượng thích hợp, giảm tác động có hại có ngăn ngừa tác động có hại tương lai - Đạt hài hòa phát triển cơng nghiệp hợp lí bảo vệ mơi trường - Giảm tối đa tác động ô nhiễm giao thơng, xây dựng sách giao thơng thị hiệu lâu bền 2.9 Hịa bình, an ninh mơi trường - Ngăn chặn tình trạng tàng trữ vũ khí, đặc biệt vũ khí hạt nhân đầy mạnh vũ trang, hạn chế cường độ tần số hoạt động quân - Phát triển công cụ pháp luật quốc tế để cấm hoàn toàn số kiểu chiến tranh Các Hiệp ước Quy ước Quốc tế ban hành việc cấm vũ khí hóa học sinh học, cần mở rộng them việc cấm vũ khí hạt nhân cấm việc cố ý phá hoại môi trường hành động chiến tranh - Giảm đến mức thấp chi phí quân an ninh 2.10 Đánh giá môi trường 178 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học mơi trường - Tích lũy thơng tin khoa học kĩ thuật môi trường để sẵn sang cung cấp cho người lập sách định… - Tăng cường đánh giá môi trường, khai thác liệu kinh tế - xã hội – môi trường… 2.11 Biện pháp quản lí mơi trường - Gắn cân nhắc mơi trường với sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội - Ban hành tăng cường hiệu lực Luật môi trường Quốc gia Quốc tế 2.12 Nhận thức môi trường - Tăng cường nguồn nhân lực để bảo vệ môi trường thông qua công tác giáo dục đào tạo - Nhận thức rõ củng cố vai trò phụ nữ cộng đồng, nâng cao lực nhận thức phụ nữ quản lí bảo vệ nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường - Tăng cường nhận thức nhân dân nhằm gây ảnh hưởng đến sách hành động hỗ trợ, phát triển bền vững đảm bảo chất lượng môi trường QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG ƯU TIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 3.1 Quan điểm - Con người trung tâm phát triển bền vững Phát huy tối đa nhân tố người với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững; đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước - Phát triển bền vững yếu tố cần xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội - Phát triển bền vững nghiệp toàn đảng, tồn dân, cấp quyền, Bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân - Tạo lập điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận nguồn lực chung tham gia, đóng góp hưởng lợi, tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau Sử dụng tiết kiện, hiệu tài nguyên, đặc biệt loại tài ngun khơng thể tái tạo, gìn giữ cải thiện môi trường sống; xây dựng xã hội học tập; xây dựng lối sống thân thiện môi trường, sản xuất tiêu dùng bền vững - Khoa học công nghệ tảng động lực cho phát triển bền vững đất nước Công nghệ đại, thân thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất 3.2 Mục tiêu 179 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học môi trường 3.2.1 Mục tiêu tổng quát Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đơi với tiến bộ, công xã hội, bảo vệ tài nguyên mơi trường, giữ vững ổn định trị- xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 3.2.2 Các mục tiêu cụ thể - Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt cân đối lớn; giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh tài Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu; bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bon thấp Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực - Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh; văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng Giữ vững ổn định trị-xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia - Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến mơi trường Khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt tài ngun khơng tái tạo Phịng ngừa, kiểm sốt khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế tác hại thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng 3.3 Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 3.3.1 Các tiêu tổng hợp - GDP xanh - Chỉ số phát triển người (HDI) - Chỉ số bền vững môi trường (ESI), 3.3.2 Các tiêu kinh tế - Hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) - Năng suất lao động xã hội - Tỷ trọng đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng chung - Mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP - Tỷ lệ lượng tái tạo cấu sử dụng lượng - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - Cán cân vãng lai - Bội chi Ngân sách nhà nước - Nợ Chính phủ 180 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học môi trường - Nợ nước 3.3.3 Các tiêu xã hội - Tỷ lệ nghèo - Tỷ lệ thất nghiệp - Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo - Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập - Tỷ số giới tính sinh - Số sinh viên 10.000 dân - Số thuê bao Internet 100 dân - Tỷ lệ người dân hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp - Số người chết tai nạn giao thông 100.000 dân - Tỷ lệ số xã công nhận đạt tiêu chí nơng thon 3.3.4 Các tiêu tài nguyên môi trường - Tỷ lệ che phủ rừng - Tỷ lệ đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học - Diện tích đất bị thối hóa - Mức giảm lượng nước ngầm, nước mặt - Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại khơng khí vượt q tiêu chuẩn cho phép - Tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp, xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng - Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng 3.4 Các định hướng ưu tiên nhằm phát triển bền vững giai đoạn 20112020 3.4.1 Về kinh tế - Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo Nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang kết hợp hài hòa chiều rộng chiều sâu sở khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ, nâng cao hiệu kinh tế nói chung hiệu vốn đầu tư nói riêng Xây dựng thực chiến lược tăng trưởng xanh, đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng bon thấp Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; phát triển lượng sạch, lượng tái tạo tổng tiêu thụ lượng Việt Nam 181 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học môi trường Xây dựng hệ thống hạch tốn kinh tế mơi trường đưa thêm mơi trường khía cạnh xã hội vào khn khổ hạch toán tài khoản quốc gia (SNA) Phát triển bền vững công nghiệp với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với mơi trường; tích cực ngăn ngừa xử lý nhiễm công nghiệp, xây dựng “ công nghiệp xanh”, ưu tiên phát triển ngành, công nghệ, sản phẩm thân thiện với môi trường, đẩy mạnh phát triển công nghệ cao đô thị lớn Từng bước phát triển ngành công nghiệp môi trường - Thực sản xuất tiêu dùng bền vững Đẩy mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, lượng, nước, đồng thời giảm thiểu phát thải hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường, sức khỏe người, đảm bảo phát triển bền vững Xây dựng văn hóa tiêu dùng văn minh , hài hòa thân thiện với thiên nhiên Từng bước thực dán nhãn sinh thái, mua sắm xanh Phát triển thị trường sản phẩm sinh thái sáng kiến cộng đồng sản xuất tiêu dùng bền vững Áp dụng sách điều chỉnh hành vi tiêu dùng không hợp lý Đảm bảo an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Đảm bảo an ninh lương thực sở bảo vệ 3,8 triệu hecta diện tích đất lúa, đảm bảo nguồn cung cấp lương thực, nhu cầu dinh dưỡng khả tiếp cận lương thực người dân theo kết luận Bộ Chính trị Nghị Chính phủ Chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, phát huy mạnh vùng; phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa có chất lượng hiệu quả; gắn sản xuất với thị trường nước thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên (đất đai, nước, rừng, lao động nguồn vốn); nâng cao thu nhập đơn vị hecta đất canh tác, ngày công lao động; cải thiện đời sống nông dân; phát triển bền vững làng nghề Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản, đặc biệt ứng dụng công nghệ sinh học để tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình sản xuất đạt suất, chất lượng cao Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gtrong vùng kinh tế liên vùng theo hướng phát triển bền vững, gắn sản xuất với thị trường, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến Phát triển nông thôn bền vững phải bao gồm q trình: cơng nghiệp hóa, đại hóa; thị hóa; kiểm sốt dân số; bảo vệ mơi trường sinh thái Chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn xét khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường dân chủ Q trình thị hóa, đại hóa nơng thơn phải theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới, giảm thiểu cách biệt thành thị nông thôn sức sống vật chất tinh thần - Phát triển bền vững vùng địa phương Tập trung ưu tiên phát triển trước vùng kinh tế trọng điểm, có khả bứt phá dẫn dắt phát triển, đồng thời ý tới việc hỗ trợ vùng phát triển có điều kiện khó khăn hơn, nhằm tạo cân đối định phát triển không gian, bước thu hẹp khoảng cách xã hội tiến tới giảm bớt chênh lệch kinh tế vùng địa phương Các vùng phát triển kinh tế trọng 182 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học mơi trường điểm đóng vai trị đầu tàu, lôi kéo vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có điều kiện khó khăn Xây dựng chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển, phát huy lợi vùng, tạo liên kết vùng 3.4.2 Về xã hội - Đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững; thực tiến công xã hội; thực tốt sách an sinh xã hội Ưu tiên nguồn lực để giảm nghèo nâng cao điều kiện sống cho đồng bào vùng khó khăn Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo có nhà ở, có tư liệu phương tiện để sản xuất; phát triển kinh tế thông qua chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; phát triển sản xuất hàng hóa; hỗ trợ việc học chữ học nghề Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động gắn với phát triển ngành nghề, tạo việc làm bền vững Hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho đối tượng sách, người nghèo, vùng nơng thơn thị hóa Thực tiến công xã hội Tạo hội bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển hưởng thụ dịch vụ bản, phúc lợi xã hội; có sách phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm bớt gia tăng chênh lệch mức sống vùng, nhóm xã hội Phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng, hiệu Đẩy mạnh thực chương trình an sinh xã hội, hỗ trợ người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương Chủ động phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục rũi ro tác động kinh tế, xã hội, môi trường Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm, khuyến khích tạo điều kiện để người lao động tiếp cận tham gia loại hình bảo hiểm Mở rộng hình thức trợ giúp cứu trợ xã hội, tăng độ bao phủ, đối tượng khó khăn, đối tượng dễ bị tổn thương Ổn định quy mô, cải thiện nâng cao chất lượng dân số: Ổn định quy mô dân số mức hợp lý, chủ động điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số, trì mức sinh thấp hợp lý, giải tơt vấn đề cấu dân số Nâng cao chất lượng dân số; cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ trẻ em; phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bước nâng cao chất lượng giống nòi tăng tuổi thọ khỏe mạnh người Việt Nam - Phát triển văn hóa hài hòa với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xử lý tốt mối quan hệ kinh tế văn hóa để văn hóa thật tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế- xã hội hội nhập quốc tế Xây dựng lối sống mơi trường văn hóa lành mạnh Xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ đạo đức, lối sống, trí tuệ, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội ý thức chấp hành pháp luật Ngăn chặn có hiệu số tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm 183 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học mơi trường Xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ, hạnh phúc, thực tổ ấn người, tế bào lành mạnh xã hội Thực tốt chủ trương, sách, pháp luật nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình Kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam gắn liền với xây dựng giá trị tiến tiến gia đình xã hội phát triển - Phát triển bền vững đô thị, xây dựng nông thôn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thị Việt Nam phát triển theo mơ hình mạng lưới thị; có sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp, đồng bộ, đại; có mơi trường chất lượng sống thị tốt; có kiến trúc thị tiên tiến, giàu sắc; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phù hợp với giai đoạn phát triển chung đất nước Phát triển đô thị ổn định, bền vững, sở tổ chức không gia phù hợp; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, tiết kiệm lượng; bảo vệ môi trường, cân sinh thái Xây dựng củng cố vững nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn mới, phù hợp với đặc điểm vùng; giữ gìn phát huy nét văn hóa đặc sắc nơng thơn Việt Nam Coi trọng mối liên kết đô thị-nông thôn Khuyến khích phát triển thành phố qui mơ trung bình nhỏ; giảm bớt khác biệt vùng, khu vực nông thôn với thành thị, cộng đồng dân cư tạo hòa nhập xã hội bền vững Quản lý tốt lao động di cư để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động hợp lý vùng - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp thích hợp với u cầu phát triển đất nước, vùng địa phương Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thực đồng giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, đào tạo tất bậc - Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; bảo đảm an tồn thực phẩm; cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường lao động - Giữ vững ổn định trị- xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chủ động tích cực hội nhập quốc tế 3.4.3 Về tài ngun mơi trường - Chống thối hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất - Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản - Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển - Bảo vệ phát triển rừng - Giảm nhiễm khơng khí tiếng ồn khu đô thị lớn khu công nghiệp 184 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học mơi trường - Quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại - Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học - Giảm thiểu tác động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai CÁC NHÓM GIẢI PHÁP - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế phát triển bền vững; Nâng cao chất lượng quản trị quốc gia phát triển bền vững đất nước - Tăng cường nguồn lực tài để thực phát triển bền vững - Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bền vững - Tăng cường lực quản lý thực phát triển bền vững - Nâng cao vai trò, trách nhiệm tăng cường tham gia cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức phi phủ cộng đồng dân cư thực phát triển bền vững - Phát triển nguồn nhân lực cho thực phát triển bền vững - Tăng cường vai trò tác động khoa học công nghệ, đẩy mạnh đổi công nghệ thực phát triển bền vững - Mở rộng hợp tác quốc tế 185 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học môi trường PHỤ LỤC TUYÊN NGÔN RIO DE JANEIRO VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Hội nghị Liên Hiệp Quốc môi trường phát triển họp Rio de Janero từ – 14/6/1992 tuyên ngôn điều sau: - Điều 1: Nhân loại tập trung quan tâm lo lắng phát triển lâu bền, họ có quyền sống khỏe mạnh sinh đẻ phù hợp với thiên nhiên - Điều 2: Theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc nguyên tắc Luật pháp Quốc tế, quốc gia có tồn quyền khai thác tài ngun riêng họ phù hợp với đường lối môi trường phát triển Họ có nghĩa vụ đảm bảo hoạt động thời hạn chủ quyền kiểm tra khơng gây tổn thất cho môi trường quốc gia khác lãnh phận quốc tế - Điều 3: Quyền phát triển phải thực hóa cho đáp ứng thỏa đáng yêu cầu liên quan đến phát triển môi trường hệ tương lai - Điều 4: Để đạt phát triển lâu bền, q trình bảo vệ mơi trường cần phải thực cung đoạn bước phát triển phải coi bước thống - Điều 5: Các quốc gia dân tộc phải thật hợp tác nỗ lực loại bỏ nghèo đói, điều kiện quan trọng thiếu để phát triển lâu bền, để giảm thiểu khác biệt mức sống đáp ứng cách tốt nhu cầu phần lớn dân chúng giới - Điều 6: Tình trạng nhu cầu riêng nước phát triển, đặc biệt nước chậm phát triển nước bị ô nhiễm mơi trường nặng nề cần có ưu tiên đặc biệt Các hoạt động đầu tư quốc tế môi trường phát triển cần cân nhắc công quyền lợi nhu cầu quốc gia - Điều 7: Các quốc gia cần hợp tác tinh thần giới chung để xem xét việc giữ gìn, bảo vệ, thiết lập tình trạng vệ sinh thống hệ sinh thái cạn Có nhiều ngun nhân khác làm thối hóa môi trường giới Tất quốc gia có trách nhiệm chung bảo vệ mơi trường, nước phát triển nhận trách nhiệm nổ lực quốc tế để tạo điều kiện phát triển lâu bền có tính đến áp lực xã hội họ lên môi trường quốc tế, kĩ thuật, nguồn tài mà họ phân bố - Điều 8: Để đạt đến phát triển lâu bền chất lượng sống cao cho tất dân tộc, quốc gia phải giảm thiểu giới hạn phương thức sản xuất đề xuất chủ trương dân số thích hợp - Điều 9: Các quốc gia phải tăng cường khả nội để phát triển lâu bền; cải thiện nhận thức khoa học cách thay đổi hiểu biết khoa học kĩ thuật; thích ứng, phổ biến chuyển giao kĩ thuật bao gồm kĩ thuật phát minh - Điều 10: Phương thức tốt để thực vấn đề môi trường đảm bảo tham gia tất cơng dân có liên quan tùy theo mức họ Ở mức độ quốc gia, thành viên phải có đầy đủ thơng tin mơi trường đảm bảo quyền lợi cá nhân Trong đó, bao gồm thông báo chất nguy hiểm 186 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học môi trường hoạt động sản xuất họ Quốc gia cần tạo thuận lợi khuyến khích nhạy bén tham gia thành viên phát thông tin, tham gia có hiệu vào hoạt động tư pháp hành chính, đặc biệt bồi thường, kiện tụng bảo hiểm - Điều 11: Các quốc gia phải ban hành luật hữu hiệu, thận trọng để bảo vệ môi trường Những chuẩn mực sinh thái, khách quan, ưu tiên cho quản lí mơi trường cần phải thích ứng với hồn cảnh mơi trường mà ứng dụng Những chuẩn mực dùng số nước khơng phù hợp với nước khác, đặc biệt nước phát triển buộc họ chịu đựng không cân kinh tế xã hội - Điều 12: Các quốc gia phải hợp tác để đề xuất hệ thống kinh tế quốc tế thuận tiện, có khả thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển lâu bền Trong tất nước, cho phép đấu tranh có hiệu chống thối hóa mơi trường Sự tham vọng đường lối kinh doanh dẫn đến việc thiết lập phương thức phân biệt độc tài không công bằng, dẫn đến giới hạn trá hình trao đổi quốc tế Những cử đơn phương xem xét, giải vấn đề sinh thái lớn phán xét nước phải loại trừ Điều khiển đấu tranh chống vấn đề sinh thái khu vực toàn cầu chừng mực cụ thể đặt sở thỏa thuận quốc tế - Điều 13: Các quốc gia phải hoàn chinh luật nhà nước liên quan đến trách nhiệm người gây ô nhiễm môi trường thiệt hại khác môi trường, đền bù cho người chịu hậu Cần hợp tác cách nhanh chóng dũng cảm để phát triển luật quốc tế liên quan đến trách nhiệm bồi thường trường hợp rủi ro gây thiệt hại cho môi trường vùng gần giới hạn chủ quyền họ, hoạt động tiến hành vùng chủ quyền kiểm soát nước khác - Điều 14: Các quốc gia phải thống ngăn chặn việc vận chuyển chất nguy hiểm, phá hoại mơi trường chất xác nhận có hại cho sức khỏe người tới nước khác - Điều 15: Để bảo vệ môi trường, biện pháp áp dụng rộng rãi nhà nước tiến hành cần phù hợp với khả họ Trong trường hợp rủi ro, bị thiệt hại nặng nề khôi phục lại mà thiếu khẳng định khoa học tuyệt đối khơng lấy làm lí để kéo thời gian làm chậm trể việc sử dụng biện pháp khẩn cấp, hữu hiệu để ngăn ngừa thối hóa mơi trường - Điều 16: Các quốc gia lớn phải nổ lực đề xướng việc quốc tế hóa vấn đề bảo vệ mơi trường sử dụng công cụ kinh tế để xây dựng nguyên tắc, theo đó, người gây nhiễm phải chịu trách nhiệm ô nhiễm thực luật thương mại quốc tế đầu tư - Điều 17: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường để làm công cụ nhà nước Phải đăng ký trường hợp hoạt động xét gây thiệt hại quan trọng đến môi trường phụ thuộc vào bồi thường quốc gia có chủ - Điều 18: Các quốc gia phải thông báo cho nước khác toàn tai nạn tự nhiên tình trạng khẩn cấp gây hậu rủi ro bất ngờ đến môi trường họ Cộng đồng quốc tế phải làm để giúp đỡ nước bị nạn - Điều 19: Các quốc gia phải dự đoán trước cách đầy đủ nước bị ảnh hưởng thơng báo cho họ tồn thơng tin nhằm khun can, ngăn chặn 187 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học mơi trường hoạt động gây hậu thiệt hại nghiêm trọng đến môi trường tiến hành dẫn cho quốc gia cách nhanh chóng kịp thời - Điều 20: Nữ giới đóng vai trị quan trọng quản lí mơi trường phát triển Sự tham gia đầy đủ họ sở để thực phát triển lâu bền - Điều 21: Cần phải động viên sáng tạo, tư tưởng lòng dũng cảm giới niên toàn giới để đẩy mạnh hội nhập quốc tế, thực phát triển lâu bền, đảm bảo cho thành viên tương lai tươi sáng - Điều 22: Các quần thể, cộng đồng thổ dân tập thể địa phương khác đóng vai trị quan trọng quản lí mơi trường, phát triển hiểu biết họ môi trường truyền thống thực tiễn họ Các quốc gia cần phải cơng nhận thống văn hóa quyền lợi… họ, cho phép họ tham gia cách có hiệu vào việc thực hóa phát triển lâu bền - Điều 23: Môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc bị đàn áp, bị thống trị, bị xâm lăn bảo vệ - Điều 24: Chiến tranh chất phá hủy phát triển lâu bền Các quốc gia phải tôn trọng luật quốc tế bảo vệ môi trường thời gian xung đột vũ trang tham gia vào phát triển theo mức độ cần thiết - Điều 25: Hịa bình, phát triển bảo vệ mơi trường vấn đề xã hội có liên quan mật thiết - Điều 26: Các quốc gia phải giải cách hịa bình tất mâu thuẩn họ môi trường, vận dụng phương pháp khả thi phù hợp với hiến chương Liên Hiệp Quốc - Điều 27: Các quốc gia dân tộc phải hợp tác kịp thời với tình thần đồn kết, có vận dụng ngun tắc khẳng định tuyên ngôn hành điều bổ sung luật quốc tế lĩnh vực phát triển lâu bền 188 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Nga 2004 Bài giảng Cơ sở Khoa học môi trường Trường Đại học Cần Thơ, Lưu hành nội Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 Báo cáo môi trường quốc gia chất thải rắn Brundtland Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới.1987 Tương lai Cao Liên 1992 Tài nguyên môi trường đất đai Việt Nam Cao Liêm Trần Đức Minh 1990 Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Cunningham W.P 1995 Environmental sciences Công ước Liên hiệp quốc 1992 Môi trường Phát triển NXB Chính trị quốc gia Dương Hữu Thời 1998 Cơ sở sinh thái học Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Văn Biên 2011 Báo động thủy triều đỏ Trung Quốc 10 Doctraiep 1879 Giới thiệu chung yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành đất 11 Hội nghị thượng đỉnh giới Rio de Janerio 1992 Báo cáo phát triển môi trường giới: trang 34 12 FAO 2009 Sản xuất ngô giới 2008 www Faostat.fao.org 13 FAO 2010 Sản lượng lúa gạo năm 2009.www.Faostat.fao.org 14 Hải Anh 2011 Dân số giới đạt tỷ Báo vnexpress ngày 27/10/2011 15 Hội thảo quốc gia Bảo vệ môi trường Phát triển bền vững 1993 16 Hồng Kim Cơ 2005 Kỹ thuật mơi trường NXB Khoa học Kỹ thuật 17 Hoàng Đức Nhuận 2000 Bảo vệ Môi trường NXB Giáo dục 18 Huỳnh Thu Hịa Nguyễn Văn Bé 2000 Tài ngun khống sản lượng 19 IGC 2012 Sản lượng lúa mì giới vụ 2012-2013 20 J.M Barret & Oth 1986 Genetic differentiation and dispersal in plants by P Jaquard G Heim and Antonovics Book review Science 323.1279 21 Jyrki ctv 1999 Báo cáo trình Quốc hội kế hoạch sử dụng đất Việt Nam đến 2010 22 Lê Văn Thăng 2007 Tác động hoạt động nhân sinh đến môi trường nước sông Hương Thừa Thiên Huế Tạp Chí Địa chất A (299): trang 70-77 23 Lê Diên Dực 1997 Tiến tới phát triển bền vững, Vụ khoa học Công nghệ Bộ giáo dục Đào tạo 189 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học môi trường 24 Lê Huy Bá 1997 Môi trường tập I NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Lê Huy Bá 2002 Độc chất học môi trường Nhà xuất Giáo dục 26 Lê Thạc Cán 1995 Cơ sở khoa học môi trường Viện Đại học Mở Hà Nội 27 Lưu Đức Hải 2007 Cơ sở khoa học môi trường NXB ĐHQG Hà Nội 28 Lưu Đức Hải 2009 Các vấn đề ven thị hóa 29 Lê Văn Khoa 1995 Môi trường ô nhiễm NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Văn Khoa Hoàng Xuân Cơ 2011 Khoa học môi trường NXB Giáo dục Việt Nam 31 Luật Bảo vệ mơi trường 2005 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 NASA 2007 Lỗ thủng tầng ozon Nam Cực lớn từ trước tới 33 Nguyễn Mạnh Huấn 1993 Những vấn đề kinh tế-xã hội-văn hóa phát triển bền vững Hà Nội, 3-1993: trang 17-18 34 Nguyễn Khoa Lân Lê Thị Nam Thuận 2008 Khoa học môi trường NXB Đại học sư phạm 35 Nguyễn Khắc Cường 2002 Môi trường bảo vệ môi trường Nhà xuất Đại học Kỹ thuật TP.HCM 36 Nguyễn Đình Hịe 2001 Dân số dịnh cư môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Đức Khiển 2012 Công nghệ xử lý nước thải môi trường NXB Công thương 38 Nguyễn Thị Kim Thaí & Lê Hiền Thảo.1999 Sinh thái học Bảo vệ môi trường Nhà xuất Xây Dựng 39 Nguyễn Thiện Tống 1991 Bảo vệ môi trường cho hôm mai sau Trung tâm bồi dưỡng Bách Khoa 40 Nguyễn Văn Tuyên 2000 Sinh thái Môi trường Nhà Xuất Bản Giáo Dục 41 Nguyễn Bá Thủy 2007 Tạp chí “Dân số Phát triển” số (78)-2007 42 Phạm Sĩ Liên 2008 Giải vấn đề phát triển đô thị 43 P Duvigneaud 1978 Sinh Vị trí người NXB Khoa học Kỹ thuật 44 Số liệu thống kê 2007 Tình hình thị hóa giới Tạp chí Ban tun giáo 45 Tổng cục thống kê 1999 Điều tra mức sống 1997-1998 NXB Thống kê Hà nội 46 Tổng cục thống kê 2000 Tổng điều tra dân số nhà 01- 04-1999 Hà nội 47 Tơn Thất Pháp 2006 Giáo trình Sinh thái học Đại học Huế 48 UNEP, IUCN, WWF 1993 Cứu lấy Trái Đất- Chiến lược cho phát triển bền vững NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội 49 Vũ Trung Tạng 2001 Cơ sở sinh thái học Nhà xuất Giáo Dục 190 Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học môi trường 50 Vinôgracop 1950 Hàm lượng trung bình ngun tố hóa học đất nước 51 Wilson 1998 New species and nomenclatural changes in phebalium and related genera Nuytsia, 12 (2): trang 267-288 52 WWF 1998 Báo cáo suy giảm diện tích rừng 30 năm qua.www.dof.mard.gov.vn/tin-tuc/157/a-194/59.html 191 ... học môi trường Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học môi trường Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ mơi trường. .. học môi trường 2.3.1 Các phân môn khoa học môi trường Khoa học môi trường, ngành học mẻ, bước đầu hình thành số phân mơn như: Sinh học mơi trường, Địa học mơi trường, Hóa học mơi trường, Y học môi. .. pháp khác nên nói khoa học mơi trường có liên quan chặt chẽ đến hầu hết ngành Tài liệu giảng dạy: Cơ sở khoa học môi trường khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ngành kỹ thuật, cơng nghệ Có thể