Quản lý môi trường tài liệu giảng dạy

127 3 0
Quản lý môi trường tài liệu giảng dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tài liệu giảng dạy QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường) Biên soạn: Th.S Nguyễn Trần Nhẫn Tánh Long Xuyên, Tháng 08 năm 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC 2  DANH SÁCH BẢNG 4  DANH SÁCH HÌNH 4  DANH SÁCH SƠ ĐỒ 4  Chương MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 5  1.1 Đại cương môi trường: 5  1.1.1 Khái niệm Môi trường: 5  1.1.2 Thành phần môi trường: 6  1.1.3 Ơ nhiễm mơi trường hậu quả: 7  1.1.4 Khả tự làm môi trường: 8  1.1.5 Các học thuyết môi trường: 8  1.2 Hệ sinh thái: 8  1.2.1 Giới thiệu: 8  1.2.2 Các thành phần hệ sinh thái: 10  1.2.3 Mối quan hệ lượng hệ sinh thái 12  1.2.4 Các ví dụ hệ sinh thái: 19  1.3 Tài nguyên thiên nhiên: 21  1.3.1 Định nghĩa tài nguyên: 21  1.3.2 Đặc điểm chung phân loại tài nguyên: 21  1.3.3 Tài nguyên đất: 23  1.3.4 Tài nguyên nước: 29  Bài tập: 37  Chương CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 38  2.1 Khái niệm quản lý môi trường: 38  2.2 Các công cụ quản lý môi trường: 38  2.2.1 Luật bảo vệ môi trường: 39  2.2.2 Hệ thống quản lý môi trường: 48  2.2.3 Chính sách mơi trường: 49  2.2.4 Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA: life cycle assessment): 50  2.2.5 Quan trắc môi trường (environmental monitoring): 51  2.2.6 Đánh giá tác động môi trường: 54  2.3 Quy hoạch môi trường: 66  2.3.1 Giới thiệu: 66  2.3.2 Nội dung: 66  Bài tập: 78  Chương MỘT SỐ CÔNG CỤ BỔ TRỢ VIỆC QUẢN LÝ 80  3.1 Phương pháp phân tích năm ngón tay (The five – fingers method) 80  3.2 Phương pháp phát phiếu: 80  3.3 Mạng vấn đề: 81  3.4 Phương pháp ma trận: (PAIRWISE RANKING) 81  3.5 Phân tích xu hướng (TREND ANALYSIS): 82  3.6 Lịch thời vụ (SEASONAL CARLENDAR): 82  3.7 Phân tích nhân tố liên quan: 84  3.8 Thiết kế bảng câu hỏi (QUESTIONAIRE): 86  3.9 Viết đề cương dự án (PROPOSAL) 95  Chương PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 101  4.1 Vấn đề dân số: 101  4.1.1 Quần thể người: 101  4.1.2 Các vấn đề môi trường gia tăng dân số giới: 102  4.2 Việc sản xuất lương thực nạn đói giới: 103  4.2.1 Giới thiệu: 103  4.2.2 Đất đai, khí hậu việc sản xuất lương thực: 103  4.2.3 Xói mịn đất: 104  4.2.4 Sự sa mạc hóa đất: 104  4.2.5 Sự mặn hóa: 105  4.3.Vấn đề lượng: 106  4.3.1 Việc sử dụng lượng: 106  4.3.2 Các nguồn lượng hóa thạch: 106  4.3.3 Điện năng: 108  4.3.4 Năng lượng mặt trời: 108  4.3.5 Năng lượng từ thực vật: 109  4.3.6 Các dạng lượng khác: 111  4.3.7 Tổng quan nguồn lượng tái tạo: 113  4.4 Phát triển bền vững: 113  4.4.1 Định nghĩa: 113  4.4.2 Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững: 114  4.4.3 Kinh tế môi trường phát triển bền vững: 115  Bài tập: Error! Bookmark not defined.  PHỤ LỤC Các trang web liên quan 123  Các tổ chức môi trường quốc tế Việt Nam 123  Các tổ chức quốc tế Đa dạng sinh học 123  Mạng thông tin đa dạng sinh học quốc tế 124  Trang web đa dạng sinh học 125  Tài liệu tham khảo 126  DANH SÁCH BẢNG Bảng Các thành phần môi trường 6  Bảng Mẫu quy định chuẩn thải 7  Bảng Phương pháp ma trận 81  Bảng Phương pháp phân tích xu hướng 82  Bảng Lịch thời vụ 83  Bảng Phân tích nhân tố liên quan 85  Bảng Kế hoạch thực 99  Bảng Công nghiệp môi trường Mỹ 1988 – 1998 (tỉ USD) 117  Bảng Những chức mơi trường mang lại lợi ích cho xã hội 118  DANH SÁCH HÌNH Hình Sự chuyển hoá lượng từ ngũ cốc sang người 14  Hình Mạng lưới thức ăn điển hình 17  Hình Thành lập đội 69  Hình Phát họa viễn cảnh tương lai 70  Hình Xác định yêu cầu cộng đồng 72  Hình Chọn lựa giải pháp 73  Hình Lập kế hoạch 74  Hình Thực kế hoạch 75  Hình Đánh giá kế hoạch 77  Hình 10 Phương pháp ngón tay 80  Hình 11 Mối quan hệ kinh tế, xã hội mơi trường 114  Hình 12 Mối quan hệ kinh tế môi trường 116  Hình 13 Sự cân kinh tế môi trường 120  DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ Chuỗi thức ăn 16  Sơ đồ Mạng lưới thức ăn hệ sinh thái rừng 18  Sơ đồ Phân loại tài nguyên Trái Đất 22  Sơ đồ Hệ thống quản lý môi trường 49  Sơ đồ Kế hoạch khái quát chương trình theo dõi 54  Sơ đồ Các bước quy hoạch quản lý môi trường 67  Sơ đồ Phương pháp mạng vấn đề 81  Chương MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Đại cương môi trường: 1.1.1 Khái niệm Môi trường: “Môi trường” tập hợp điều kiện điều kiện tồn diễn biến môi trường môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, v.v…Các thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch tồn Trái đất lâu đời, có mặt thể sống chúng trở thành thành phần môi trường sống Môi trường sống tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới sống phát triển thể sống Đôi người ta cịn gọi khái niệm mơi trường sống thuật ngữ môi sinh (living environment) Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống, phát triển cá nhân toàn cộng đồng người Thuật ngữ “Môi trường” thường dùng với nghĩa Môi trường sống người vũ trụ bao la, có hệ Mặt Trời Trái Đất Các thành phần mơi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới người Trái Đất gồm bốn quyển: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển, thạch Có thể nêu định nghĩa chung môi trường sau: Môi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới người tác động qua lại với hoạt động sống người như: khơng khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người v.v… Theo định nghĩa mơi trường từ điển Webster “ Mơi trường tổng hợp tất điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới đời sống phái triển sinh vật, hoạt động người cộng đồng để tồn phát triển” 1.1.2 Thành phần mơi trường: Mơi trường chia làm môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo với thành phần chúng sau: Bảng Các thành phần môi trường Môi trường tự nhiên Mơi trường nhân tạo Khơng khí Các phương tiện giải trí Nước Mơi trường lao động Nhà Chất thải rắn Tiếng ồn Công nghệ Bức xạ Mỹ quan Đất Giao thông Rừng Chất lượng nguyên liệu Sinh vật hoang dã Hàng tiêu dùng Không gian sinh sống Mỹ quan Khống sản Thời tiết Mơi trường sống người Trái Đất, bao gồm thành phần lý, hóa sinh như: khơng khí, đất đá, khoáng sản, nước, động vật thực vật Khoa học mơi trường tìm hiểu mơi trường sống người thay đổi môi trường tác động trực tiếp gián tiếp người Các tác động làm thay đổi (thạch quyển, khí quyển, thủy sinh quyển) tăng thay đổi hệ sinh thái khoảng thời gian quan sát định Các tác động bất lợi đến môi trường hoạt động người gây nên tác hại quan trọng lên thành phần, khả tự hồi phục sản xuất hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái có quản lý hoạt động kinh tế, xã hội, sức khỏe phúc lợi cộng đồng Đồng thời tìm biện pháp để giải vấn đề ô nhiễm mơi trường 1.1.3 Ơ nhiễm mơi trường hậu quả: Ơ nhiễm mơi trường làm biến đối tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường Ơ nhiễm mơi trường gây tổn hại đến sức khỏe người, tác động xấu đến tồn phát triển sinh vật, tài nguyên thiên nhiên Ví dụ: vứt rác bừa bãi sinh ruồi nhặng, ruồi nhặng nơi sinh vật truyền nhiễm sinh sống, cuối gây bệnh cho người Tiêu chuẩn môi trường: qui định (hay giới hạn cho phép) thành phần (chỉ tiêu) phép thải mơi trường Ví dụ: tiêu chuẩn dành cho nguồn nước thải (bao gồm loại A (nước sinh hoạt) loại B (nước công nghiệp)), tiêu chuẩn nước cấp,… Bảng Mẫu quy định chuẩn thải Chỉ tiêu Loại A Loại B 1.1.4 Khả tự làm mơi trường: Mơi trường có khả tự làm riêng Trong thân thành phần môi trường đất, nước khơng khí tồn khả tự làm cách tự nhiên trì trạng thái ổn định Nếu thải vào môi trường loại chất thải vượt ngưỡng tự làm mơi trường bị ô nhiễm Một thông số quan trọng để đánh giá khả tự làm môi trường nước hàm lượng oxy hòa tan nước (DO), nước có khả tự làm cao thường có nồng độ oxy hịa tan tiến dần đến mg/L 1.1.5 Các học thuyết mơi trường: Có học thuyết mơi trường: • Phát triển: sử dụng nguồn tài nguyên hay thành phần môi trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế không quan tâm đến vấn đề môi trường • Bảo vệ: hướng giữ gìn tài ngun cách nghiêm ngặt không phục vụ cho phát triển kinh tế • Bảo tồn: hướng kết hợp hài hòa phát triển bảo vệ Xu quan điểm phát triển bền vững, đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 1.2 Hệ sinh thái: 1.2.1 Giới thiệu: Ngày nay, người ta thường xét vấn đề theo hệ thống, “hệ thống chuỗi vật tượng có liên quan với có hoạt động chung” Tùy theo chức bản, hệ thống phân thành loại: • Hệ thống lập: có ranh giới rõ ràng không trao đổi vật chất lượng với bên ngồi • Hệ thống kín: ranh giới hệ thống ngăn cản việc trao đổi vật chất khơng ngăn cản việc trao đổi lượng • Hệ thống hở: ranh giới mở cho phép trao đổi vật chất lượng tự với hệ thống chung quanh Theo cách phân loại trái đất mơi trường hệ thống hở với trao đổi lượng thông qua xạ phản xạ ánh sáng mặt trời, trao đổi vật chất thông qua thiên thạch rơi vào mặt đất việc phóng tàu vũ trụ Tuy nhiên, trái đất có kích cỡ định nguồn tài nguyên cố định cộng thêm vào tượng trao đổi vật chất diễn không đáng kể nên tốt nên coi hệ thống kín Khoa học mơi trường khoa học nghiên cứu hệ thống Một hệ sinh thái coi hệ thống Một hệ sinh thái bao gồm động vật, thực vật môi trường lý học mà sinh vật sinh sống phát triển Để dễ dàng cho việc nghiên cứu người ta thường coi hệ sinh thái hệ thống kín đơn giản hóa tối đa Ví dụ: khu rừng thung lũng nhỏ thường xem hệ sinh thái Thung lũng coi ranh giới sinh vật di cư vào khỏi Trong khu rừng, vịng đời thực động vật cân chất dinh dưỡng quay vòng hệ thống để cộng đồng sinh vật sinh tồn Tuy thung lũng coi hệ thống kín, nhà sinh vật học coi ranh giới có ý nghĩa tương đối Động vật di chuyển từ nơi sang nơi khác, hạt thực vật phát tán theo gió, khơng khí sử dụng chung tất sinh vật sống trái đất Sinh thái học khoa học nghiên cứu chuyển đổi lượng vật chất hệ sinh thái tác động qua lại thực động vật hệ sinh thái Hệ sinh thái biến động lớn kích cỡ, địa điểm, kiểu thời tiết, loại động vật thực vật Nhưng chúng có đặc điểm chung hệ sinh thái thực vật dùng lượng mặt trời để chuyển hóa nguyên tố môi trường thành lượng tế bào q trình quang hợp Sau đó, động vật dị dưỡng ăn sinh vật tự dưỡng… tạo thành chuỗi thức ăn thông qua chuỗi thức ăn mà lượng chu chuyển từ dạng sang dạng khác từ thể sang thể khác 1.2.2 Các thành phần hệ sinh thái: Một hệ sinh thái có sinh vật cịn bao gồm thành phần lý học mơi trường mà có tác động qua lại Các sinh vật sản phẩm chúng gọi thành phần sống hệ sinh thái Như bao gồm động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật chất thải chúng lá, cành rơi rụng, phân, nước tiểu động vật thân thể chúng chúng chết Các thành phần vật lý môi trường ánh sáng, chất dinh dưỡng, khơng khí, đất, nước, khí hậu gọi thành phần “khơng sống” hệ sinh thái Tùy theo mức độ ảnh hưởng người lên hệ sinh thái, người ta phân chia chúng thành hệ thống sau: • Hệ thống tự nhiên: hệ thống hồn tồn khơng bị ảnh hưởng hoạt động người Ví dụ rừng mưa nhiệt đới cịn sót lại • Hệ thống sửa đổi: hệ thống bị ảnh hưởng người mức độ Ví dụ hệ thực vật khu vực thưa dân • Hệ thống kiểm soát: hệ thống chịu nhiều ảnh hưởng hoạt động kiểm sốt người Ví dụ hệ thống canh tác Các thành phần “không sống” hệ sinh thái: • Ánh sáng mặt trời: Mặt trời nguồn lượng cho hầu hết hệ sinh thái Một phần lượng ánh sáng mặt trời hấp thụ qua thực vật trình quang hợp chuyển đổi thành vật chất giàu lượng (ví dụ đường) Sau đó, đường 10 lịng đất Loại lượng có hiệu kinh tế số vùng Cơng ty điện khí thiên nhiên Thái Bình Dương sản xuất 1.250 MW điện từ giếng trung tân California Tuy nhiên địa nhiệt chiếm 0,2 % tổng lượng tiêu thụ Mỹ Theo dự đoán lạc quan người ta cho đến năm 2000 Mỹ sản xuất 6000 MW điện đủ để cung cấp cho triệu người thay nhà máy điện chạy than hay lượng hạt nhân 4.3.7 Tổng quan nguồn lượng tái tạo: Tiềm nguồn lượng tái tạo đâu? Trong tương lai thay tồn lượng hóa thạch để đáp ứng cho nhu cầu hóa thạch người khơng ? Vào năm 1985 có 7,8% lượng sử dụng Mỹ lượng tái tạo mức tiêu thụ thấp người chưa trng bị đầy đủ kiến thức để sử dụng chúng chúng rẻ nhiên liệu hóa thạch Hơn việc trợ giá nhiều hình thức khác làm cho nhiên liệu hóa thạch hay lượng hạt nhân rẻ Tuy nhiên thấy thay đổi tất yếu tương lai Các dạng “năng lượng tái tạo” bành trướng mạnh nhanh nhiên liệu hóa thạch ngày khan 4.4 Phát triển bền vững: 4.4.1 Định nghĩa: Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu người không tổn hại đến thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững phương hướng phát triển quốc gia giới ngày hướng tới, niềm hy vọng lớn tồn thể lồi người 113 Hình 11 Mối quan hệ kinh tế, xã hội môi trường 4.4.2 Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững: Nguyên tắc thứ nhất: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Nguyên tắc thứ hai: Cải thiện chất lượng sống người Nguyên tắc thứ ba: Bảo vệ sức sống tính đa dạng trái đất Nguyên tắc thứ tư: Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo Nguyên tắc thứ năm:Giữ vững khả chịu đựng Trái đất Nguyên tắc thứ sáu: Thay đổi tập tục thói quen cá nhân Nguyên tắc thứ bảy: Để cho cộng đồng tự quản lý môi trường Ngun tắc thứ tám: Tạo khn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Nguyên tắc thứ chín: Xây dựng khối liên minh toàn cầu 114 4.4.3 Kinh tế môi trường phát triển bền vững: Môi trường vấn đề cấp bách mang tính thời đại thách thức gay gắt tương lai phát triển cộng đồng giới Phát triển kinh tế kèm với tổn hại môi trường Hơn thập kỷ qua nhiều nhà quy hoạch theo quan điểm phát triển bền vững tìm cách để thực mục tiêu bổ sung kinh tế phát triển, đồng thời tìm giải pháp hợp lý cho phát triển kinh tế mà tổn hại môi trường, giảm thiểu rủi ro đến môi trường hoạt động kinh tế mang lại Trong năm gần đây, Việt Nam thực cải cách tích cực sách kinh tế Kết đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 8% năm (1985 – 1996), tăng đầu tư nước cải thiện chất lượng sống người dân Tuy nhiên, kèm với phát triển kinh tế nhanh cơng nghiệp hố, Việt Nam phải đối mặt với suy thối mơi trường nghiêm trọng: nhiễm nước khơng khí cơng nghiệp, phá rừng, xói mòn đất việc nguồn nước bị nhiễm độc sử dụng mức chất hoá học thuốc trừ sâu Trong bối cảnh đó, quan điểm phát triển bền vững cộng đồng quốc tế quan tâm, xem xét ưu tiên hướng đến, phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng đến khả thoả mãn nhu cầu hệ tương lai Hội nghị phát triển bền vững tổ chức Liên Hiệp Quốc vào tháng năm 1992 Rio De Janerio Nam Phi 2002 đưa mục tiêu chung cho quốc gia hướng đến hành động theo tinh thần Agenda 21 phát triển bền vững Năm 2002, Hội nghị phát triển bền vững nhằm lấy ý kiến tham luận đại biểu Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường Sở Kế hoạch Đầu tư khu vực Đồng sông Cửu Long tiến trình Việt Nam hướng đến Agenda 21 tổ chức Cần Thơ năm 2002 cho thấy tính cấp thiết quan trọng vấn đề giới, Việt Nam tiểu vùng Đồng sông Cửu Long Các nhà nghiên cứu quản lý hội nghị thảo luận vấn đề mơi trường 115 phát triển, có nội dung cụ thể về: Làm để tiết kiệm tài nguyên mà giữ vững phát triển kinh tế? a Mối quan hệ tương tác kinh tế môi trường: a Tự nhiên b Kinh tế Hình 12 Mối quan hệ kinh tế môi trường (Nguồn: Barry C Field, Environmental Economics: An introduction, 1994) Trong giới tự nhiên, người đứng vị trí trung tâm Các hoạt động người tác động đến tự nhiên, môi trường Thông qua mối liên hệ phức tạp tác động người với người, giới tự nhiên môi trường thay đổi tương ứng với tác động Từ đó, hình thành tương tác lẫn kinh tế môi trường Mối quan hệ tương tác diễn tả qua Sơ đồ Trong sơ đồ này, a thể dịng ngun liệu đầu vào q trình sản xuất tiêu thụ, b thể tác động hoạt động kinh tế đến môi trường tự nhiên Sự tương tác kinh tế môi trường thể qua tiến trình người sử dụng tài nguyên trình sản xuất tiêu thụ (sử dụng a từ giới tự nhiên (từ môi trường)) đưa vào mơi trường chất thải b qua q trình Trong đó, a thể vai trị cung cấp nguyên liệu giới tự nhiên Do người chia sẻ phần nguồn tài nguyên nên dẫn đến khuynh hướng khai thác mức sử dụng khơng hợp lý tài ngun thiên nhiên Vì vậy, người sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhiều tạo nhiều chất thải Nghiên cứu 116 Mỹ cho thấy khoảng thời gian từ 1988 đến 1998 tổng thu nhập công nghiệp số ngành công nghiệp liên quan đến mơi trường có khuynh hướng tăng, ví dụ điển hình cho thấy mức độ sử dụng tài nguyên ngày tăng theo thời gian Điều cho thấy, sức ép gây từ hoạt động kinh tế đến môi trường ngày lớn Bảng Công nghiệp môi trường Mỹ 1988 – 1998 (tỉ USD) 1988 1990 1992 1994 1996 1998 Sử dụng nước 17,7 19,8 21,9 24,2 26,4 27 Thu hồi tài nguyên 11,5 13,1 12,2 15,4 14,3 15,1 1,8 2,2 2,4 2,5 Nguồn lượng môi 1,4 trường (Nguồn: Từ Environmental Business Journal, Environmental Business International, Environmental Business Publishing, San Diego, Ca) Như biết, tài nguyên phân loại thành hai nhóm: phục hồi khơng phục hồi Khuynh hướng khai thác mức nguồn tài nguyên Trái Đất phát triển kinh tế tác động lớn đến mơi trường Sự diệt chủng lồi sinh vật, cạn kiệt tài nguyên, nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu người chứng cụ thể cho thấy mối quan hệ tương tác kinh tế môi trường Phát triển kinh tế tác động đến môi trường ngược lại Tùy theo hoạt động kinh tế mà có tác động tương ứng đến môi trường tùy theo thành phần môi trường bị tác động mà ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế khác Chẳng hạn, việc nuôi cá bè An Giang, hoạt động mở rộng, có nhiều bè cá hoạt động sản xuất làm nhiễm môi trường nước 117 khu vực nuôi bè cá, kết gây thiệt hại lại cho hoạt động ni cá bè Phát triển kinh tế tác động đến môi trường ngược lại Trong đó, chức mơi trường mơi trường mang lại số giá trị lợi ích cho xã hội: Bảng Những chức môi trường mang lại lợi ích cho xã hội Các chức Ví dụ sản phẩm, Ví dụ lợi ích đến xã hội hệ sinh dịch vụ kinh nghiệm chức thái cung cấp từ hệ sinh thái Nâng Điều đỡ hòa độc, bền vững tiến trình nước sạch, lợi ích cho sức khoẻ, hấp thu sống Điều hịa khí hậu, hấp thu chất Kiểm sốt lũ, giảm nhiễm độc, sinh quyển, dự trữ nước, làm kiểm soát xói mịn Sinh Chu trình dinh dưỡng, cung cấp Chất lượng môi trường, bảo tồn chuỗi thức ăn, nơi ở, dự trữ sinh đa dạng hệ sinh thái, giảm rủi Sức khối, đa dạng gen đa dạng ro giá trị bổ sung có liên khỏe sinh học Văn Khoa Mẫu vật cho nghiên cứu, hệ sinh Hiểu biết lớn tự nhiên nơi phục hóa học thái đại diện đồng vụ cho nghiên cứu tự nhiên, giáo xã thông dục hội tin quan 118 Thẩm sử dụng không tiêu tốn Lợi ích kinh tế trực tiếp đến người mỹ xem, chụp hình, xem chim, bơi sử dụng, thưởng thức nghỉ ngơi, giải trí lội lợi ích cho hoạt động công nghiệp kinh tế địa phương Văn Có lẽ phần truyền thống Sự nối kết xã hội, trì văn hố, hố cộng đồng, tôn giáo hay sử dụng giá trị đến hệ tương lai, tượng cá nhân văn hoá, hội tương lai, không trưng gian Sản Sản Sản xuất tự nhiên chim, cá, Thực phẩm, niềm tin cậy cộng xuất xuất thú, bò sát, trồng Những Sản xuất tiền mặt, cấu trúc Sản phẩm cho mua bán, nghề sản thương mại, bổ sung đất phẩm đồng, trì truyền thống ẩm thực nghiệp, thu nhập, hợp tác với kinh tế quốc gia thương mại (Nguồn: Eward W.Manning, Michele I Sweet Environmental evaluation guidebook – a practical means of relating biophysical functions to socioeconomic values Foundation for international training (FIF) 1993)) Vì thế, việc nghiên cứu đảm bảo phát triển kinh tế đồng thời bảo vệ mơi trường thiết yếu Điều địi hỏi phải có phân tích cách cân nhắc việc phát triển loại hình sản xuất mà có khả gây tác động đến mơi trường hay cách khác xem xét phân tích rõ mối quan hệ tương tác Kết từ sơ đồ diễn tả sau: 119 Đã tái tuần hoàn (R’p) Nguồn nguyên liệu (M) Người sản xuất chất bả Rp Tháo xả R”p Hàng hóa (G) Người tiêu thụ Tháo xả R”c chất bả Rc Đã tái tuần hồn (R’c) Hình 13 Sự cân kinh tế môi trường (Nguồn: Barry C Field, Environmental Economics: An introduction, 1994) Đây sơ đồ đơn giản hóa, nguồn nguyên liệu không qua người sản xuất không đưa vào sơ đồ Dựa theo định luật bảo toàn vật chất Nhiệt động lực học áp dụng theo sơ đồ này, giá trị nguyên liệu tính sau: M = R”c + R”p (i) Công thức cho thấy, lượng nguyên liệu hay tài nguyên lấy từ môi trường đưa vào trinh sản xuất lớn lượng chất thải vào mơi trường nhiều, điều có nghĩa tác động đến môi trường lớn Theo sơ đồ công thức (i), giá trị R”c R”p biểu diễn sau : R”c + R”p = M = G + Rp – R’p – R’c (ii) 120 Công thức (ii) chất thải bỏ vào mơi trường lệ thuộc vào lượng hàng hóa sinh trình sản xuất, lượng chất thải sinh hoạt động tiêu thụ người chất tái tuần hoàn Các nhà kinh tế cho lượng hàng hóa sản xuất phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng hàng hóa thị trường Nhu cầu mặt hàng cao lượng hàng hóa sản xuất nhiều Nhu cầu phụ thuộc vào kinh tế dân số Dân số tăng dẫn đến nhu cầu hàng hóa cao Giả sử, trường hợp dân số khơng tăng trưởng, nhu cầu phụ thuộc vào kinh tế Nền kinh tế phát triển quốc gia thúc đẩy nhu cầu hàng hóa phát triển theo Một yếu tố khác quan trọng có ý nghĩa Rp (R’c + R’p) Lượng thải bỏ lớn tác động đến mơi trường nhiều Khi xem xét vấn đề môi trường, người ta thường quan tâm nhiều đến lượng thải bỏ thiết lập hệ thống xử lý Quan điểm quan tâm đến tái tuần hoàn, sản phẩm tái tuần hồn có ý nghĩa quan trọng tiết kiệm tài nguyên, đồng thời giảm tác động đến môi trường qua việc làm giảm lượng chất thải b Giải pháp vấn đề làm giảm ô nhiễm môi trường: Việc phân tích yếu tố sơ đồ cho thấy mối quan hệ tương tác kinh tế môi trường tác động lẫn phức tạp Dựa phân tích này, số giải pháp rút sau: - Giảm G:Tức giảm chất thải cách giảm số lượng hàng hóa dịch vụ kinh tế sản xuất Đối với phương pháp này, có nhiều quan điểm khác Một số ý kiến cho cần giảm đầu Một số khác tìm giải pháp qua chủ trương khơng tăng trưởng dân số Dân số tăng chậm khơng tăng làm cho việc kiểm sốt tác động mơi trường dễ dàng hơn, khơng thể kiểm sốt tác động môi trường cách với hai lý do: là, dân số khơng thay đổi tăng kinh tế làm tăng nhu cầu nguyên vật liệu; hai tác động môi trường lâu dài tích lũy, dân số không tăng, 121 môi trường bị suy thối dần Ở quốc gia phát triển, điều dễ dàng nhận dân số không tăng trưởng cao kinh tế phát triển, nhu cầu nguyên vật liệu tăng ví dụ bảng Ngoài ra, nước trải qua giai đoạn phát triển kinh tế tác động đến môi trường thời gian dài khứ Tác động mơi trường ln tích lũy nên cho dù khơng tăng trưởng kinh tế tác động đến môi trường xảy - Giảm Rp: Đây cách để làm giảm nguyên liệu (M) Trong việc giảm chất thải, có hai cách để thực nghiên cứu, chế tạo, áp dụng công nghệ thiết bị vào sản xuất thay đổi thành phần bên sản phẩm Trong hai cách, cách thứ nhằm làm giảm cường độ chất thải mục đích giảm lượng chất thải đơn vị thành phẩm, cách thứ hai thay đổi thành phần hàng hóa hay dịch vụ G theo hướng từ việc sản xuất loại hàng hóa sinh tỷ lệ chất thải cao sang sinh tỷ lệ chất thải thấp Hai cách làm giảm tổng lượng chất thải sinh trình sản xuất Ngày nay, xu hướng chuyển từ kinh tế sản xuất sang kinh tế dịch vụ biểu giảm tổng lượng chất thải - Tăng (R’p + R’c):Theo Công thức (ii), việc giảm nguồn nguyên liệu hay tổng chất thải bỏ thực việc tăng tái tuần hồn q trình sản xuất Cơng việc tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu, giảm bớt lượng chất thải bỏ Ngoài ra, việc sử dụng nguồn thải bỏ làm nguyên liệu cho qui trình sản xuất khác Tuy nhiên, việc tái tuần hồn tùy thuộc vào trình độ cơng nghệ quốc gia việc tái tuần hồn làm thay đổi cấu trúc vật lý nguyên liệu đầu vào gây khó khăn cho việc tái sử dụng Ngồi ra, nguồn vật chất chuyển hố thành lượng khơng thể phục hồi 122 PHỤ LỤC Các trang web liên quan Các tổ chức môi trường quốc tế Việt Nam Cục Bảo vệ môi trường Việt Nam- http://www.nea.gov.vn Bộ Bảo vệ môi trường Mỹ- http://www.epa.gov Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc- http://www.unep.org Tổ chức lương nông giới (FAO)- http://www.fao.org Các tổ chức quốc tế Đa dạng sinh học Bảo tồn quốc tế - Conservation International (CI) http://www.conservation.org Chương trình Birdlife quốc - BirdLife International http://www.birdlife.org.uk Đất ngập nước quốc tế - Wetlands International (WI) http://wetlands.agro.nl Hội Bảo tồn sinh học - Society for Conservation Biology http://conbio.net/scb/ Quĩ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế - World Wide Fund for Nature (WWF) http://www.wwf.org Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế - The World Conservation Union (IUCN ) http://iucn.org Trung tâm Giám sát bảo tồn toàn cầu - World Conservation Monitoring Centre (WCMC) http://www.wcmc.org.uk 123 Mạng thông tin đa dạng sinh học quốc tế Hệ thống thông tin bảo tồn đa dạng sinh học - Biodiversity Conservation Information System (BCIS) http://www.biodiversity org/ Hội thông tin đa dạng sinh học - Association for Biodiversity Information (ABI) http://www.abi org/ Hệ thống thơng tin lồi quốc tế - International Species Information System http:/www.worldzoo org/ Mạng biến động môi trường Anh quốc - UK Environmental Change Network (ECN) http://www.ecn.ac.uk/ Mạng lưới đa dạng sinh học loài địa - Indigenous Peoples Biodiversity Information Network (IBIN) http://www.ibin.org/ Mạng thông tin tài nguyên thiên nhiên môi trường - Environment and Natural Resource Information Network (ENRIN) http://www.grida no/enrin/ Mạng thông tin đa dạng sinh học BIN 21 - Biodiversity Information Network - BIN21 http://www.bdt.org.br/bin21/ Mạng thông tin đa dạng sinh học Mỹ - Inter-American Biodiversity Information Network (IABIN) http://www.nbii gov/ Mạng thông tin đa dạng sinh học Canada - Canadian Biodiversity Information Network (CBIN) http://www.cbin.ec.gc.ca/cbin/html/ 124 Mạng thông tin đa dạng sinh học Braxin - Biodiversity Information Network - Brazil (BINBr) http://www.binbr.org.br Trang web đa dạng sinh học Biodiversity Web http://www.biodiversity nl/ Công ước đa dạng sinh học - Convention on Biological Diversity http://www.biodiv.org/ Mạng Bảo tồn Đa dạng sinh học - Biodiversity Conservation Network (BCNet) http://www.bcnet.org/ Quỹ thông tin đa dạng sinh học toàn cầu - The Global Biodiversity Information Facility (GBIF) http://www.gbif.org UK Biodiversity Website http://www.ukbap.org.uk/ Website Đa dạng sinh học Viện Tài nguyên Thế giới (World Resources Institute) http://www.wri org/biodiv/biodiv.html Website Đa dạng sinh học Australia http://www.ea gov.au/biodiversity/index.html Chuyên mục Bảo tồn Cục Bảo vệ môi trường Việt Nam http://www.nea.gov.vn/baoton.htm 125 Tài liệu tham khảo Alan E.Kehew 1998 Địa chất học cho ký sư xây dựng cán kỹ thuật môi trường NXB Giáo dục Hà Nội COWI (Consulting Engineers and Planners AS) 1999 Economic instruments in environmental protection in Denmark Ministry of Environment and Energy Enger, Eldon D., Bralley E Smith 2000 Environmental science Mac Graw-Hill book Company Đặng Mộng Lân 2001 Các công cụ quản lý môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đặng Như Toàn, Nguyễn Thế Chinh 1997 Một số vấn đề kinh tế quản lý môi trường NXB Xây Dựng - Hà Nội Davy, Aidan Environmental harzard and risk assessment 1997 Environmental department World Bank Eward, W Manning, Michele I Sweet 1993 Environmental evaluation guidebook – a practical means of relating biophysical functions to socioeconomic values Foundation for international training (FIF) Francisco, Heminia, David Glover 1999 Economy and environment case studies in Vietnam Economy and environment program for Southeast Asia (EEPSEA) Roma Graphics, Inc Grootaert, Christiaan Socioeconomic impact assessment of rural roads: methodology and question Roads and rural transport TG and the transport economics and poverty TG 1992 Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang 1999 Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường NXB Giáo dục Hà Nội Khanbecôp,Trần Mão 1984 Ảnh hưởng rừng đến môi trường NXB Nông nghiệp Hà Nội 126 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức 2000 Đất môi trường NXB Giáo dục Hà Nội Lưu Đức Hải 2001 Cơ sở khoa học môi trường Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội Mai Đình Yên 1997 Môi trường người NXB Giáo dục Hà Nội Munasinghe, Mohan Environmental economics and sustainable development 1993 The World Bank Nguyễn Đình Hịe 1999 Giáo trình dân số, định cư môi trường : dùng cho hệ cao học môi trường NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội Nguyễn Hữu Phú Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý nước tự nhiên : giáo trình dùng cho sinh viên ngành hóa học, cơng nghệ hóa học, mơi trường, kỹ thuật mơi trường trường ĐH CĐ NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch 1998 Các qui định pháp luật bảo vệ mơi trường tài ngun NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Tuyên 1998 Sinh thái môi trường NXB Giáo dục Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Trần Thị Thu Sương 2000 Hỏi đáp môi trường sinh thái NXB Giáo dục Hà Nội Rau, John G., David C Wooten Environmental impact analysis handbook 1980 Mac Graw-Hill book Company Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ 1996 Giáo trình kỹ thuật mơi trường Trần Khương Kiều, Lê Thành Long 1986 Ô nhiễm lành mạnh hóa mơi trường thành phố Hồ Chí Minh Tp.Hồ Chí Minh Trịnh Thị Thanh 2000 Độc học, mơi trường sức khỏe người Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội 127 ... CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 38  2.1 Khái niệm quản lý môi trường: 38  2.2 Các công cụ quản lý môi trường: 38  2.2.1 Luật bảo vệ môi trường: 39  2.2.2 Hệ thống quản. .. MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Đại cương môi trường: 1.1.1 Khái niệm Môi trường: ? ?Môi trường? ?? tập hợp điều kiện điều kiện tồn diễn biến môi trường môi trường vật lý, môi. .. cụ kỹ thuật quản lý thực thành cơng bất ký kinh tế phát triển Một số công cụ quản lý môi trường thông dụng sau: a Hệ thống quản lý môi trường b Các hệ thống tiêu chuẩn quản lý môi trường c Chính

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan