1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Cơ sở khoa học môi trường

30 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 213,5 KB
File đính kèm Đề cương môn cơ sở KHMT.rar (43 KB)

Nội dung

Đề cương môn cơ sởI.Những khái niệm cơ bản về tài nguyên môi trườngCâu 1:Khái niệm và phân loại môi trường?Câu 2: trình bày và phân tích mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triểnCâu 3: Hãy nêu và phân tích các chức năng cơ bản của môi trường?II.Thạch quyển1. Tai biến địa chất là gì?nguyên nhân, hậu quả của tai biến địa chất?III.Thủy quyểnIV. Khí quyểntHỦNG TẦN OZON

Đề cương môn sở I Những khái niệm tài nguyên môi trường Câu 1:Khái niệm phân loại môi trường? *Khái niệm: - môi trường tập hợp điều kiện tượng bên có ảnh hưởng tới vật thể kiện - theo điều luật BVMT năm 2005: môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất tồn tại, phát triển người loài sinh vật - theo điều luật BVMT năm 2014 môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động đối cới tồn phát triển người sinh vật Môi trường hậu khứ có tác động tới có ý nghĩa định tương lai *Phân loại môi trường: Theo chức môi trường sống chia thành loại: +Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố tự nhiên, vật lý, hóa học , sinh học tồn khách quan bao quanh người +Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người, tạo nên thuận lợi trở ngại cho phát triển cá nhân cộng đồng dân cư +Môi trường nhân tạo bao gồm tất yêu tố tự nhiên xã hội người tạo nên chịu chi phối người Theo thành phần tự nhiên: đất, nước, không khí Theo sống: mơi trường có sống ; mơi trường khơng có sống Theo thành phần dân cư: thành thị nơng thơn Theo vị trí địa lý: đồng bằng; đồi núi; ven biển Câu 2: trình bày phân tích mối quan hệ mơi trường phát triển -khái niệm phát triển: trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người phát triển hoạt động sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa -khái niệm môi trường: hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động đối cới tồn phát triển người sinh vật Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ : môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường.Tác động qua lại môi trường phát triển biểu cho mối quan hệ hai chiều hệ thống kinh tế xã hội hệ thống môi trường -Môi trường địa bàn đối tượng phát triển: +tích cực: cung cấp tài nguyên thiên nhiên, cung cấp nguyên liệu không gian cho sản xuất xã hội +tiêu cực: thiên tai làm suy giảm kinh tế… ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế -phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi với mơi trường: +Tích cực: cải tạo mơi trường tự nhiên tạo kinh tế cẩn thiết cho cải tạo +tiêu cực: gây nhiễm mơi trường, thiên tai, dịch bệnh, hiệu ứng nhà kính Câu 3: Hãy nêu phân tích chức mơi trường? Mơi trường có chức sau: -Môi trường không gian sống người lồi sinh vật -Mơi trường nơi cung cấp loại tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người -Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất -Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất -Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Môi trường không gian sống người -Mỗi người ngày cần 4m3 khơng khí để thở, 2,5l nước uống, lượng lương thực thực phẩm tương ứng với 2000-2500 calo -phân loại chức không gian sống người +chức xây dựng: cung cấp mặt móng cho đô thị, khu công nghiệp , kiến trúc hạ tầng nông thôn +chức vận tải: cung cấp mặt không gian cho việc xây dựng cơng trình giao thơng thủy, , hàng khơng +chức cung cấp mặt cho phân hủy chất thải +Chức giải trí người: cung cấp mặt khơng gian cho hoạt động giải trí trời người +Chức cung cấp mặt không gian xây dựng hồ chứa +Chức cung cấp mặt bằng, không gian cho việc xây dựng nhà máy, xí nghiệp +chức cung cấp mặt yếu tố cần thiết khác cho hoạt động canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy, hải sản,v.v Môi trường nguồn tài nguyên người -môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống như: đất, nước, khơng khí, khoáng sản dạng lượng như: gỗ, củi, nắng, gió -tài nguyên tái tạo nguồn lượng, vật liệu, thông tin sau lần sử dụng tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu -Tài nguyên k tái tạo: nguồn lượng, vật liệu, thông tin sau lần sử dụng bị mát biến đổi suy thoái k trở lại dạng ban đầu Môi trường nơi chứa đựng phế thải -chức biến đổi lý hóa: pha lỗng phân loại hóa học nhờ ánh sáng mặt trời, tách chiết vật thải độc tố thành phần môi trường -chức biến đổi sinh hóa: hấp thụ chất dư thừa, tuần hồn chu trình cacbon, chu trình nito, phân hủy chất thải nhờ vi khuẩn, vi sinh vật -chức biến đổi sinh học: khống hóa chất thải hữu cơ, mùn hóa, v.v Chức giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới ng sinh vật trái đất Sự phát sinh phát triển sống xảy trái đất nhờ hoặt động hệ thống thành phần mơi trường trái đất khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch -Khí giữ cho nhiệt độ trái đất tránh xạ cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ khả chịu đựng ng -Thủy thực chu trình tuần hồn nước giữu cân nhiệt độ, chất khí, giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên đến ng sinh vật -Thạch liên tục cung cấp lượng vật chất ccho khác trái đất, giảm tác động tiêu cực thiên tai với ng sinh vật chức lưu trữ cung cấp thông tin trái đất Môi trường trái đất nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho ng -ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hóa lồi ng -cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất báo động sớm cá nguy hiểm ng sinh vật sống trái đất như: phản ứng sinh lý thể sống trước xảy thiên tai biến thiên nhiên tượng thiên nhiên đặc biệt bão động đất,v.v -Lưu trữ cung cấp cho ng đa dạng nguồn gen loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn giáo văn hóa khác Như có dạng vi phạm chức môi trường sống: +làm cạn kiện nguyên liệu lượng cần cho tồn phát triển thể sống + làm ứ thừa phế thải không gian sống + làm cân sinh thái loài sinh vật với chúng với thành phần môi trường + vi phạm chức giảm nhẹ tác động thiên tai + vi phạm chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người II Thạch Thạch : Là lớp vỏ cứng mỏng có cấu tạo hình thái phức tạp, có thành phần khơng đồng nhất, có độ dày thay đổi theo vị trí địa lý khác Thạch gồm kiểu vỏ lục địa vỏ đại dương.Vỏ đại dương có chiều dày từ đến 5km thành phần chủ yếu loại đá giàu SiO2, FeO, MgO Vỏ lục địa có chiều dày khoảng từ đến 70km thành phần basal dày từ – km loại đá khác : granit … bên Các vấn đề liên quan tới đất: Đất lớp thạch , bị biến đổi tự nhiên tác dụng tổng hợp nước, khơng khí, sinh vật Thành phần đất : +Chất khống vơ , hữu +Chất hữu +Nước, khơng khí, sinh vật Tai biến địa chất gì?nguyên nhân, hậu tai biến địa chất? - Tai biến địa chất tượng tự nhiên tham gia tích cực vào trình biến đổi địa hình bề mặt thạch - Tai biến địa chất dạng tai biến môi trường phát sinh thạch - Các dạng tai biến địa chất chủ yếu gồm núi lửa phun, động đất, nứt đất, lún đất, trượt lở đất Chúng liên quan tới trình địa chất xảy bên lòng trái đất -Nguyên nhân tai biến địa chất: + tự nhiên: Nguyên nhân lớp vỏ trái đất hồn tồn khơng đồng thành phần chiều dày, có khu vực vỏ trái đất mỏng manh hệ thống đứt gãy chia cắt vỏ trái đất thành khối, mảng nhỏ Do vậy, lớp vỏ trái đất thực tế chuyển động theo chiều đứng chiều ngang, nhiều vùng đất nâng cao lên hàng năm có nơi lại bị sụt lún dần Hoạt động nước ,gió gây sói mòn + nhân tạo: Do việc khai thác rừng gây sói mòn đất, sạt lở đất Chặt phá rừng đầu nguồn gây lũ quét, lũ lụt, hạn hán… -Hậu tai biến địa chất: + kinh tế: lũ lụt,hạn hán gây thiệt hại tài sản người +tính mạng: nhiều người thương vong hậu lũ lụt, lũ quét,bão + môi trường: nhiễm đất, nước, khơng khí + xã hội: gây mát trật tự xã hội III Thủy - Khái niệm: Thủy lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất gồm nước , nước mặn, ba trạng thái cứng , lỏng Nước chiếm 2/3 tổng diện tích bề mặt trái đất Trong nước mặn chiếm 97% nước chiếm 3% Đới ven biển bao gồm thềm lục địa, bờ biển vùng đất thấp ven biển, khu vực chịu chi phối thạch quyển, thủy khí quyển.Theo phương vng góc với hướng bờ biển phân vùng đặc trưng : lục địa, bờ biển thềm lục địa Theo phương vng góc với hướng bờ biển tính từ lãnh hải đến đường sở 12 hải lý , vùng tiếp giáp lãnh hải tới lãnh hải 12 hải lý vùng đặc quyền kinh tế tới đường sở 200 hải lý Ngoài vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa vùng biển kinh tế + Băng thành phần quan trọng thủy , tập trung chủ yếu cực Trái Đất chiếm 75% tổng lượng nước gần 2% khối lượng thủy Băng tập trung nhiều cực IV Khí Cấu trúc phân tầng khí theo chiều thẳng đứng - Tầng đối lưu: chiều cao khoảng - km hai cực 16 – 18km vùng xích đạo Nhiệt độ từ sát mặt đất lên cao 40 -> -50 độ C + T/c: Nhiệt độ giảm dần từ độ cao, nên cao áp suất giảm, nới tập trung 100% nước, mật độ khí lớn chiếm 70% + P/ư chủ yếu: phản ứng quang hợp, phản ứng trình tổng hợp đạm, nơi xảy tượng mây, mưa, tuyết mưa đá + Đánh dấu cho ranh giới tầng đối lưu tầng bình lưu lớp có chiều dày khoảng 1km, dó chuyển đổi giảm nhiệt theo chiều cao sang hướng tăng nhiệt độ nên cao - Tầng bình lưu: Độ cao dao động khoảng 50km.nhiệt độ theo chiều cao từ nên từ -56 -> -2 độ C + Tầng Ozon: nằm tầng bình lưu độ cao 20 – 30km, có nồng độ cao 10ppm Tầng có tác dụng bảo vệ sinh vật Trái đất + Phản ứng chủ yếu: phản ứng quang hóa + Tính chất: khí di chuyển theo chiều ngang áp suất biến đổi lớn - Tầng trung gian: Ở độ cao 50 – 80km nhiệt đọ giảm theo độ cao +Phản ứng chủ yếu: phản ứng phân tử phân li thành nguyên tử + Tính chất: khí di chuyển theo chiều ngang dọc + Tầng trung ngăn với tầng bình lưu lớp khơng khí mỏng dày khoảng 1km - Tầng nhiệt: Ở đọ cao 80 – 500km Nhiệt độ tầng ban ngày cao ban đêm xuống thấp - Tầng điện ly: Ở độ cao 500km, tác động tia tử ngoại phân tử khơng khí lống tầng bị phân hủy thành ion dẫn điện điện trở tự do, xuất cực quang phản xạ song ngắn vô tuyến V Các nguyên lý sinh thái học ứng dụng khoa học mơi trường VI Ơ nhiễm mơi trường *Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật *Suy thoái môi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật *Khủng hoảng môi trường suy thối chất lượng mơi trường sống quy mơ tồn cầu, đe dọa sống loài người trái đất *Các biểu hiên khủng hoảng mơi trường : +ơ nhiễm khơng khí +ơ nhiễm nước + biến đổi khí hậu tồn cầu +hiệu ứng nhà kính gia tăng +Tầng ozon bị phân hủy +Sa mạc hóa + suy giảm tài nguyên rừng,đa dạng sinh học + ô nhiễm chất thải rắn chất thải nguy hại *phân tích biểu khủng hoảng môi trường (khái niệm, nguyên nhân, hậu quả): Ơ nhiễm khơng khí a khái niệm: Là có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí làm cho khơng khí khơng gây tỏa mùi khó chịu, giẩm tầm nhìn xa (do bụi) gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh vật hệ sinh thái khác - Các dạng ô nhiễm môi trường khơng khí - Bản chất hóa học( chủ yếu): + Ô nhiễm khí + Ô nhiễm bụi: - Bản chất lí học: + Ơ nhiễm nhiệt: Là dư thừa lượng dạng nhiệt, góp phần gây tượng nóng lên trái đất: băng tan, nước biển dâng + Ô nhiễm tiếng ồn: Là âm khơng có giá trị + Ơ nhiễm phóng xạ: - Bản chất sinh học: Ô nhiễm bào tử phấn hoa, vi khuẩn vi rút gây bệnh… b.Thực trạng ô nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề Việt Nam nằm số 10 quốc gia có khơng khí nhiễm giới, theo nghiên cứu thường niên môi trường trường đại học Mỹ thực công bố Diễn đàn kinh tế giới Davos - Việt Nam q trình thị hóa nhanh Năng lượng tiêu thụ thị chiếm tới 3/4 tổng lượng tiêu thụ quốc gia, vấn đề ô nhiễm không khí trầm trọng thường xảy đô thị, đặc biệt thường xảy đô thị lớn Ở nước ta thời gian khoảng ¼ kỷ qua, q trình thị hóa tương đối nhanh q trình với q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Phương tiện giao thông, giới tăng nhanh,và nhu cầu tiêu thụ ngày lớn Đất nước phát triển đồng nghĩa với việc đời sống nhân dân nâng cao, dẫn đến vấn đề lớn : phương tiện giới tăng nhanh, nhu cầu tiêu thụ lớn,… Theo nguồn: Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh, 2007 cho biết, Tp Hồ Chí Minh có tới 98% hộ dân thành phố có sở hữu xe máy Và Hà Nội, xe máy chiếm 87% tổng lưu lượng xe hoạt động nội thành Hà Nội ( Theo nguồn: Sở TNMT&NĐ Hà Nội, 2006) Phương tiện giao thong giới tăng nhanh dẫn đến nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nước ngày tăng Đó nguyên nhân phát thải chất độc hại CO, xăng dầu (HmCn, VOC), SO2, chì, … -Hoạt động giao thơng vận tải Những nguồn gây nhiễm khơng khí khu thị bao gồm hoạt động giao thông vận tải, ngành công nghiệp, thủ công nghiệp hoạt động xây dựng Theo đánh giá chuyên gia, ô nhiễm không khí thị giao thơng gây chiếm tỷ lệ khoảng 70% -Hoạt động xây dựng sửa chữa cơng trình với đường sá vệ sinh Nước ta diễn q trình thị hóa mạnh nên tất thị có nhiều công trường xây dựng hoạt động :xây dựng, sửa chữa nhà cửa, đường xá, vận chuyển nguyên vật liệu,… phát sinh nhiều bụi, bao gồm bụi nặng bụi lở lửng, làm cho môi trường không khí thị bị nhiễm bụi nặng nề Rác thải không thu gom hết, đường xá vệ sinh, tồn đọng lớp bụi dày mặt đường, xe chạy bụi lên khuyếch tán bụi khắp phố phường c Nguyên nhân - Nguyên nhân tự nhiên +Núi lửa, Cháy rừng, Bão bụi +Các trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hố học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit, loại muối v.v Các loại bụi, khí gây nhiễm khơng khí +Ơ nhiễm khơng khí phần gây hạt bụi hình thành loạt chất, chẳng hạn phấn hoa, bụi chất hữu khác - - - - - Nguyên nhân nhân tạo Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo đa dạng, chủ yếu hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động phương tiện giao thông Nguồn ô nhiễm công nghiệp hai trình sản xuất gây ra: + Quá trình đốt nhiên liệu thải nhiều khí độc qua ống khói nhà máy vào khơng khí + Do bốc hơi, rò rỉ, thất dây chuyền sản xuất sản phẩm đường ống dẫn tải Nguồn thải trình sản xuất hút thổi ngồi hệ thống thơng gió -Các ngành cơng nghiệp chủ yếu gây nhiễm khơng khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hố chất phân bón; dệt giấy; luyện kim; thực phẩm; xí nghiệp khí; Các nhà máy thuộc ngành cơng nghiệp nhẹ; Giao thơng vận tải; bên cạnh phải kể đến sinh hoạt người -Tăng mức độ carbon dioxide khí nguyên nhân nhiễm khơng khí Các nhà máy điện, khí thải ô tô, máy bay hoạt động khác người liên quan đến việc đốt xăng dầu khí tự nhiên gây ảnh hưởng đến việc ô nhiễm không khí Phát triển giao thông, vận tải giao thông hàng không lý khác liên quan đến việc gây nhiễm khơng khí d hậu - Ơ nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất sinh vật - Ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật; giảm hấp thu thức ăn, làm vàng rụng sớm - -Sự nóng lên Trái đất hiệu ứng nhà kính gây thay đổi động- thực vật Trái đất - ảnh hưởng đến sức khỏe người - Đối với tài sản +Làm gỉ kim loại +Ăn mòn bêtơng +Mài mòn, phân huỷ chất sõn bề mặt sản phẩm +Làm màu, hư hại tranh +Làm giảm độ bền dẻo, màu sợi vải +Giảm độ bền giấy, cao su, thuộc da - Đối với toàn cầu +Mưa acid +Hiệu ứng nhà kính +Suy giảm tầng ơzơn +Biến đổi nhiệt độ Ơ nhiễm mơi trường nước Ơ nhiễm mơi trường nước thay đổi thành phần tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường sinh vật người Nguồn gốc ô nhiễm mơi trường nước có loại : *Nguồn gốc tự nhiên : mưa , tuyết tan, gió bão , lũ lụt….Các tác nhân đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng *Nguồn gốc nhân tạo: thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước Hậu : Ơ nhiệm mơi trường nước gây tưởng phú dưỡng gia tăng hàm lượng nitơ photpho nước gây tăng trưởng loài thực vật bậc thấp rong, tảo +Gây thiếu nước sinh hoạt gây ảnh hưởng tới sức khỏe người +môi trường nước ô nhiễm mầm mống cho dịch bệnh phát triển +ảnh hưởng đến chất lượng sống người Hiệu ứng nhà kính a Khái niệm - Nhiệt độ bề mặt trái đất tạo nên cân lượng mặt trời đến bề mặt trái đất lượng xạ trái đất vào khoảng không gian hành tinh Năng lượng mặt trời chủ yếu tia sóng ngắn dễ dàng xun qua cửa sổ khí Trong đó, xạ trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +16oC sóng dài có lượng thấp, dễ dàng bị khí giữ lại Các tác nhân gây hấp thụ xạ sóng dài khí khí CO2, bụi, nước, khí mêtan, khí CFC v.v Là dạng tài nguyên vật liệu người Đất thường có hai nghĩa : đất đai nơi , xây dựng sở hạ tầng người, thổ nhưỡng mặt để sản xuất nơng , lâm nghiệp b Vai trò - Đất môi trường sống sinh vật, cung cấp nơi nguồn thức ăn - Đất môi trường sống người, móng cho tồn cơng trình xây dựng Đất cung cấp trực tiếp gián tiếp cho người nhu cầu thiết yếu sống - Đất tư liệu sản xuất bản, phổ biến, tài nguyên quý sản xuất nông nghiệp công nghiệp - Đất có giá trị cao mặt lịch sử c Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên đất - Nguồn gốc tự nhiên Trong khoáng vật hình thành nên đất thường chứa hàm lượng định kim loại nặng, điều kiện bình thường chúng nguyên tố trung lượng vi lượng thiếu cho trồng sinh vật đất, nhiên số điều kiện đặc biệt chúng vượt giới hạn định trở thành đất ô nhiễm - Nguồn gốc người + Do hoạt động nông nghiệp: Là việc sử dụng nhiều phân hóa học phân hữu cơ, Lạm dụng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ +rác thải sinh hoạt , nước thải sinh hoạt từ hoạt động người + chất thải nước thải công nghiệp, từ nhà máy sản xuất, từ hoạt động xây dựng… - Nguyên nhân khác + Do chiến tranh, nước ta phải hứng chịu 100.000 chất độc hóa học, 194kg dioxin => 34% diện tích đất trồng trọt bị ảnh hưởng nghiêm trọng d Hậu - Đất bạc màu, sói mòn, nhiễm phèn,…làm giảm diện tích đất canh tác - làm khả tự điều chỉnh hệ sinh thái đất, đất trở nên cằn cỗi khơng thích hợp cho trồng, điều ảnh hưởng đến thể sống khác lưới thức ăn - Mất nơi nhiều loài sinh vật sống đất - tích tụ hóa chất độc hại, kim loại nặng đất làm tăng khả hấp thụ nguyên tố có hại cho trồng, vật ni gián tiếp gây ảnh hưởng tới sức khỏe người e Biện pháp khắc phục - Đối với vừng núi + Áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng theo băng + Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc băng biện pháp nông – lâm kết hợp + Bảo vệ rừng đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi – Đối với vùng đồng hằng: + Thâm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất, cần canh lác hợp lí, chống bạc màu, gây, nhiễm mặn, nhiễm phèn + Bón phân cải tạo đất thích hợp - Xử lý đất nhiễm: Điều tra ô nhiễm đất đánh giá mức độ, ngun nhân nhiễm để từ đưa phương pháp xử lí cụ thể như: phương pháp bay hơi, xử lí thực vật, phương pháp ngâm chiết, xử lí nhiêt… - Ngăn ngừa nhiễm đất - Hoàn thiện thực tốt luật đất đai hệ thống quản lý đất nhà nước - Bảo vệ khai thác hợp lý rừng đất rừng - Phát triển nông nghiệp bền vững - Khai thác sử dụng hợp lý vùng đất - Xử lý nguồn rác thải công nghiệp sinh hoạt - Tuyên truyền đến cộng đồng tầm quan trọng tài nguyên đất nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ môi trường Tài nguyên rừng a Khái niệm, vai trò Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt trái đất, giữ vai trò to lớn người như: cung cấp nguồn gỗ, củi điểu hòa khí hậu, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý -Vai trò rừng: Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng phân thành loại: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất + Rừng phòng hộ sử dụng để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ mơi trường +Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử,văn hóa danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch +rừng sản xuất sử dụng để sản xuất, kinh doanh gỗ, loại lâm sản khác động vật rừng kết hợp phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái b Nguyên nhân - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Khai thác nguồn lâm sản mức cho phép - Cháy rừng - Sức ép dân số - Nghèo đói - Hậu chiến tranh - Tập quán du canh du cư - Mở rộng khai hoang - Chính sách nhà nước chưa hiệu quả, cơng tác quản lý c Hậu - Mất rừng, rừng bị thu hẹp - Mất đa dạng sinh học - Suy thoái tài nguyên rừng, kèm theo dân số tăng nhanh dẫn đến ô nhiễm không khí gây lên gia tăng hiệu ứng nhà kính - Mất rừng gây sói mòn đất, lũ lụt, sạt lở đất,… d Biện pháp - trồng rừng, phủ xanh đồi trống đồi trọc - bảo vệ rừng phòng hộ , vườn quốc gia khu dự trữ thiên nhiên - Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân tự - đóng cửa rừng tự nhiên - Nâng cao nhận thức, nâng cao đời sống cộng đồng - Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật Tài nguyên khoáng sản a Khái niệm: Tài nguyên khoáng sản tích tụ vật chất dạng hợp chất đơn chất vỏ trái đất, mà điều kiện người có đủ khả lấy ngun tố có ích sử dụng trực tiếp chúng đời sống hàng ngày b Vai trò - Tài ngun khống sản có ý nghĩa quan trọng ohát triển kinh tế loài người - Tài ngun khống sản nguồn vật liệu để tạo nên dạng vật chất có ích cải người c Nguyên nhân suy thoái - Do xã hội ngày phát triển, dân số đông nhu cầu sử dụng tài nguyên ngày tăng dẫn đến việc khai thác mức sử dụng khơng hợp lí nên trữ lượng khống sản ngày giảm d Hậu - Cạn kiệt tài nguyên - Ơ nhiễm mt đất, nước, khơng khí - Bề mặt đất đai thổ nhưỡng bị biến dạng - Mất cân sinh thái, Số lượng sinh vật giảm - Tổn hại đến môi trường, cảnh quan - Tệ nạn xã hội e Biện pháp khắc phục - Về chế, sách, pháp luật: + Cần thống quản lý việc khai thác khoáng sản từ trung ương tới địa phương mội mặt: cấp phép khai thác, quản lý q trình khai thác, sử dụng khống sản, bảo vệ môi trường theo quy hoạch +Đẩy mạnh cải cách hành việc cấp phép lâu dài, +Các địa phương cần tăng cường công tác quản lý, giám sát việc thăm dò, khai thác khống sản theo quy hoạch Thủ tướng phủ phê duyệt, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc bảo vệ môi trường khai thác hoàn thổ, kịp thời xử lý sai phạm +Cần nghiên cứu rà soát ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo vệ mơi trường, an tồn lao động khâu khai thác khoáng sản phù hợp với giai đoạn phát triển khoa học công nghệ +Quản lý chặt chẽ nguồn rác thải Điều tra chi tiết, quy hoạch khai thác chế biến khống sản khơng xuất thơ loại ngun liệu khống, tăng cường tinh chế tuyển luyện khoáng sản - Về kỹ thuật: +áp dụng giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến, kỹ thuật đại khai thác chế biến khoáng sản +tổ chức nghiên cứu xây dựng phổ biến quy trình, quy phạm, cơng nghệ thăm dò, khai thác chế biến khống sản phục hồi môi trường mỏ sau kết thúc giai đoạn khai thác - Về kinh tế: + Nhà nước cần xây dựng, ban hành chiến lược phát triển tài ngun khống sản có giải pháp tổng thể cho loại khoáng sản nhằm khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên +Đầu tư kinh phí xử lý chất ô nhiễm phát sinh trinh khai thác sử dụng khoáng sản như: xử lý chống bụi, chống độc, xử lý nước thải, quy hoạch xây dựng bãi rác +Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân - Xã hội: +Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tầng lớp người dân +kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường +xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật Dân số môi trường * Các vấn đề dân số: + Thực trạng dân số giới: Từ đầu công nguyên dân số có người , đến đầu kỉ XIX dân số giới đạt tỷ người (1826)đây thời kì dân số chậm phát triển trung bình năm tăng 0,1 đến 0,4 % Từ kỉ XIX dân số giới tăng nhanh dần bước sang kỉ 20 dân số giới gia tăng cách nhanh chóng Như vậy, tượng bùng nổ dân số giới tăng với tốc độ 3% năm Hiện dân số dảm dần với tỉ suất 1,4% Sự gia tăng dân số khơng mong đợi lồi người tạo nhân tố hàng đầu hủy hoại sinh Từ gia tăng dân số tồn cầu cao đạt tới mức đỉnh điểm giai đoạn phát triển sau dân số phát triển chậm lại + Thực trạng dân số Việt Nam Theo kết điều tra dân số năm 1989 dân số Việt Nam 64.412.000 người so với năm 1979 52.741.000 người tăng 22% cho thấy tỉ lệ gia tăng tự nhiên 2,2% Phân bố dân cư: Dân số Việt Nam tập trung thỉnh thuộc khu vực : Đồng sông Hồng Đồng sồng Cửu Long Mật độ dân số tăng từ 160người/1km năm 1979 lên 195người/1km năm 1989 Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế từ 18 tuổi trở lên năm 1989 nam 78% nữ 71% Hiện dân số Việt Nam dân số trẻ Dân số Việt Nam dự kiến đạt 72 triệu người vào năm 1994 79 triệu người năm 1999 + Nguyên nhân : Tỉ lệ sinh cao với nhu cầu trì nòi giống lực lượng sản xuất nhằm phục vụ cho phát triển xã hội Dân số tăng nhanh khu vực nước nghèo, ý thức tầm hiểu biết người chưa nâng cao., lạc hậu Chưa áp dụng tốt biện pháp dân số kế hoạch hóa gia đình * Mối quan hệ môi trường với dân số mơ tả cơng thức I= C.P.E Trong : C gia tăng thiêu thụ tài nguyên theo đầu người P Sự gia tăng dân số giới E Sự gia tăng tác động đến MT đơn vị tài nguyên khai thác I tác động gia tăng dân só + Gia tăng dân số làm tăng lượng rác thải sinh hoạt hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, hoạt động sản xuất góp phần tạo nên MT bị nhiễm nghiêm trọng + Gia tăng dân số đồng thời đòi hỏi cần phải cung cấp khai thác tài nguyên để giúp phát triển kinh tế nâng cao trình độ dân trí phải khai thác ạt với số lượng lớn tài nguyên không tái tạo + Dân số thúc đẩy ngành công nghiệp mở rộng để giải việc làm cho người lao động dẫn đến chất thải khí thải chưa qua xử lý nhiều gây ô nhiễm nghiêm trọng + Dân số tăng dẫn đến thu hẹp đất nông nghiệp , lâm nghiệp để lấy đất canh tác, đất rừng làm rẫy để nuôi người Làm rừng dẫn đến loài động vật quý + Sự chênh lệch tốc độ phát triển dân số nước cơng nghiệp hóa nước phát triển dẫn tới nghèo đói dẫn đế nước phát triển nơi chứa chất thải công nghiệp từ các nước phát triển + Sự gia tăng dân số thị hình thành thành phố lớn siêu đô thị làm cho môi trường khu vực thị cố nguy suy thối nghiêm trọng , nhiễm khơng khí , nước gia tăng *Bùng nổ dân số gia tăng dân số nhanh thời gian ngắn gây ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội *Tác động gia tăng dân số : +Thiếu lương thực , thực phẩm +Sự nghèo đói , lạc hậu, thất học thiếu việc làm +Khai thác cạn kiệt tài nguyen thiên nhiên +Ơ nhiễm suy thối mơi trường gia tăng bệnh tật +Tăng khoảng cách giàu nghèo +Xung đột môi trường , trật tự an ninh a Tác động dân số đến môi trường - Sự gia tăng dân số dẫn đến việc nhu cầu sử dụng tăng cao, nên việc khai thác mức nguồn tài nguyên phuc vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp, v.v tạo Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trường Trái Đất + Tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân huỷ môi trường tự nhiên khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - Sự chênh lệch tốc độ phát triển dân số nước cơng nghiệp hố nước phát triển gia tăng, dẫn đến nghèo đói nước phát triển tiêu phí dư thừa nước cơng nghiệp hố - Sự chênh lệch ngày tăng đô thị nông thôn, nước phát triển công nghiệp nước phát triển dẫn đến di dân hình thức - Sự gia tăng dân số thị hình thành thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực thị có nguy bị suy thối nghiêm trọng +Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư +Ô nhiễm mơi trường khơng khí, nước tăng lên +Các tệ nạn xã hội vấn đề quản lý xã hội thị ngày khó khăn - Dân số gây ô nhiễm qua việc khai thác sử dụng tài ngun Ơ nhiễm xảy từ việc sử dụng tài nguyên nơi chứa rác thải sinh hoạt cơng nghiệp +Ngồi khai thác tài nguyên (than đá, dầu khí) gây suy thối mơi trường +khai thác rừng gây cân sinh thái, nơi nhiều loài sinh vật +nhu cầu sử sụng nước tăng cao gây ô nhiễm nguồn nước thiếu nước trầm trọng + hoạt động sản xuất , giao thông vận tải gây nhiễm khơng khí,nước, đất… b Mơi trường tác động đến dân số Tác động tích cực: Khám phá sử dụng tài nguyên (dầu, than) làm tăng dân số, phát triển xã hội, kinh tế, công nghệ Tài nguyên cho phép người di chuyển đến nơi việc lấy sử dụng tài nguyên trước không dùng Thêm vào phát triển tài nguyên tạo nhiều nơi mơi trường khó khăn Tác động tiêu cực: - Cạn kiệt tài nguyên làm giảm dân số làm giảm phát triển xã hội, kinh tế, cơng nghệ Suy thối mơi trường (ơ nhiễm khơng khí) làm giảm dân số hay tiêu diệt quần thể - Ơ nhiễm làm giảm dân số giảm phát triển xã hội, kinh tế cơng nghệ - Ơ nhiễm làm gia tăng tử vong bệnh tật nên ảnh hưởng xấu lên kinh tế xã hội - Ô nhiễm làm thay đổi thái độ người từ làm thay đổi luật lệ, cách thức khai thác sử dụng tài nguyên - Thiên tai, lũ lụt ,hạn hán … thiệt hại nghiêm trọng vể tài sản người - … Năng lượng - Năng lượng dạng lượng mà trình chuyển hóa để sinh cơng, thân q trình sinh cơng khơng tạo lượng chất thải độc hại gây ảnh hưởng lớn đến môi trường phá hủy mơi trường trước - Các dạng lượng từ than đá, dầu mỏ thường tạo lượng lớn loại khí oxit độc hại S, P, N, Cl loại khí kết hợp với nước bầu khí để tạo loại acid độc hại như: H2SO4; H3PO4)2; HNO3; HCL dạng axit tạo mưa acid nguy hại thảm thực vật, mơi sinh - Hoặc để có nguồn lượng, người phải hủy diện môi sinh ban đầu Ví dụ: Chặt phá rừng xây đập nước để xây dựng thủy điện - Các dạng lượng phổ biến sử dụng giới hậu gây hủy hoại môi trường tạo tác động xấu mà người cảm nhận như: mưa acid; bão lũ; thiên tai - Ngay nay, người tìm cách thay dạng lượng loại lượng như: Năng lượng mặt trời; Năng lượng gió; Năng lượng tái sinh; Năng lượng sóng; Năng lượng sinh học; Năng lượng hóa lý nguồn lượng dùng cho tương lai Ưu điểm nguồn lượng sạch, có sẵn thiên nhiên, khơng gây nhiễm, không bị cạn kiệt giải pháp tốt nhằm tiết kiệm lượng hóa thạch cho tương lai Pin nhiên liệu Đây kỹ thuật cung cấp lượng cho người mà khơng phát thải CO2 (các bon điơxít) chất thải độc hại khác Một pin nhiên liệu tiêu biểu sản sinh điện trực tiếp phản ứng hydro ôxy Hydro lấy từ nhiều nguồn khí thiên nhiên, khí mêtan lấy từ chất thải sinh vật khơng bị đốt cháy nên chúng khơng có khí thải độc hại Đi đầu lĩnh vực Nhật Bản Quốc gia sản xuất nhiều nguồn pin nhiên liệu khác nhau, dùng cho xe phương tiện giao thông, cho ôtô cho thiết bị dân dụng điện thoại di động Năng lượng mặt trời Nhật Bản, Mỹ số quốc gia Tây Âu nơi đầu việc sử dụng nguồn lượng mặt trời sớm (từ năm 50 kỷ trước) Tính đến năm 2002, Nhật Bản sản xuất khoảng 520.000 kW điện pin mặt trời, với giá trung bình 800.000 Yên/kW, thấp 10 lần so với cách thập kỷ Nếu gia đình người Nhật người tiêu thụ từ đến kW điện/mỗi giờ, họ cần phải có diện tích từ 30-40 m2 mái nhà để lắp pin Nhật Bản phấn đấu đến năm 2010 sản xuất 8,2 triệu kW điện tử lượng mặt trời Năng lượng từ đại dương Đây nguồn lượng vô phong phú, quốc gia có diện tích biển lớn Sóng thủy triều sử dụng để quay turbin phát điện Nguồn điện sản xuất dùng trực tiếp cho thiết bị vận hành biển hải đăng, phao, cầu cảng, hệ thống hoa tiêu dẫn đường v.v… Năng lượng gió Năng lượng gió coi nguồn lượng xanh vơ dồi dào, phong phú có nơi Người ta sử dụng sức gió để quay turbin phát điện Ví dụ Hà Lan hay Anh, Mỹ Riêng Nhật người ta sản xuất thành cơng turbin gió siêu nhỏ, sản phẩm hãng North Powen Turbin có tên NP 103, sử dụng bình phát điện dùng cho đèn xe đạp thắp sáng giải trí có chiều dài cánh quạt 20 cm, công suất điện W, đủ để thắp sáng bóng đèn nhỏ Dầu thực vật phế thải dùng để chạy xe Dầu thực vật thải bỏ, không tận dụng gây lãng phí lớn gây nhiễm mơi trường Để khắc phục tình trạng này, Nhật có cơng ty tên Someya Shoten Group quận Sumida Tokyo tái chế loại dầu dùng làm xà phòng, phân bón dầu VDF (nhiên liệu diezel thực vật) VDF khơng có chất thải ơxít lưu huỳnh, lượng khỏi đen thải 1/3 so với loại dầu truyền thống Năng lượng từ tuyết Hiệp hội nghiên cứu lượng thiên nhiên Bihai Nhật thành công việc ứng dụng tuyết để làm lạnh kho hàng điều hòa khơng khí tòa nhà thời tiết nóng Theo dự án này, tuyết chứa nhà kho để giữ nhiệt độ kho từ 0oC đến 4oC Đây mức nhiệt độ lý tưởng dùng để bảo quản nơng sản mà giảm chi phí sản xuất giảm giá thành sản phẩm Năng lượng từ lên men sinh học Nguồn lượng tạo lên men sinh học đồ phế thải sinh hoạt Theo đó, người ta phân loại đưa chúng vào bể chứa lên men nhằm tạo khí metan Khí đốt làm cho động hoạt động từ sản sinh điện Sau q trình phân hủy hồn tất, phần lại sử dụng để làm phân bón Nguồn lượng địa nhiệt Đây nguồn lượng nằm sâu lòng đảo, núi lửa Nguồn lượng thu cách hút nước nóng từ hàng nghìn mét sâu lòng đất để chạy turbin điện Tại Nhật Bản có tới 17 nhà máy kiểu này, lớn có nhà máy địa nhiệt Hatchobaru Oita Kyushu, công suất 110.000 kW đủ điện cho 3.700 hộ gia đình Khí Mêtan hydrate Khí Mêtan hydrate coi nguồn lượng tiềm ẩn nằm sâu lòng đất, có màu trắng dạng nước đá, thủ phạm gây tắc đường ống dẫn khí người ta gọi “nước đá bốc cháy” Metan hydrate chất kết tinh bao gồm phân tử nước metan, ổn định điều kiện nhiệt độ thấp áp suất cao, phần lớn tìm thấy bên lớp băng vĩnh cửu tầng địa chất sâu bên lòng đại dương nguồn nguyên liệu thay cho dầu lửa than đá tốt ( tìm kiếm: https://www.slideshare.net/duongainhu/vn-nng-lng) 10 Phát triển bền vững * khái niệm: PTBV phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu người không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai *7 nguyên tắc: - Sự ủy thác nhân dân: nguyên tắc yêu cầu quyền phải hành động để ngăn ngừa thiệt hại môi trường xảy đâu, có chưa có điều luật quy định cách ứng xử thiệt hại Ngun tắc cho cơng chúng có quyền đòi quyền với tư cách tổ chức đại diện cho họ phải có hành động ứng xử kịp thời cố mơi trường - phòng ngừa: nơi xảy cố mơi trường nghiêm trọng khơng đảo ngược được, khơng thể lấy lí chưa hiểu biết chắn mà trì hỗn biện pháp ngăn ngừa suy thối mơi trường Về mặt trị, ngun tắc khó áp dụng, thức tế nhiều nước cố tình quên Việc chọn lựa phương án phòng ngừa nhiều bị gán tội chống lại thành tựu phát triển kinh tế hình trước mắt ln ln tụng xưng, ca ngợi theo cách hiểu tăng trưởng kinh tế - Bình đẳng hệ: nguyên tắc cốt lõi phát triển bền vững yêu cầu rõ ràng, việc thỏa mãn nhu cầu thê hệ nay, không làm tổn hại đến hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu họ Nguyên tắc phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp có hiệu nguyên tắc khác phát triển bền vững - Bình đẳng nội hệ: người hệ có quyền hưởng lợi cách bình đẳng khai thác nguồn tài nguyên, bình đẳng chung hưởng môi trường lành Nguyên tắc áp dụng để xử lí mối quan hệ nhóm người quốc gia vfa giũa quốc gia Nguyên tắc ngày sử dụng nhiều đối thoại quốc tế Tuy nhiên phạm vi quốc gia, nhạy cảm nguồn lực kinh tế- xã hội văn hóa - Phân quyền ủy quyền định cần phải soạn thảo cộng đồng bị tác động hoạc tổ chức thay mặt họ gần gũi với họ Các định cần mức quốc gia mức quốc tế, mức địa phương mức quốc gia Đây nguyên tắc nhằm kiểm soát ủy quyền hệ thống quy hoạch tầm quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi địa phương sở hữu tài nguyên, nghĩa vụ môi trường giải pháp riêng họ, áp lực ngày lớn đòi hỏi ủy quyền ngày tăng Tuy nhiên cần phải hiểu cho địa phương phận hệ thống rộng lớn không thực thi chức cách lập Thường vấn đề mơi trường phát sinh ngồi tầm kiểm sốt địa phương Ví dụ nhiễm “ngược dòng” nước láng giềng hay cộng đồng lân cận Trong trường hợp đó, nguyên tắc ủy quyền cần xếp xuống thấp nguyên tắc khác - Người gây ô nhiễm phải trả tiền Người gây ô nhiễm phải chịu chi phí ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm, phải nội hóa tất chi phí mơi trường nảy sinh từ hoạt động họ, cho chi phí thể đầy đủ giá hàng hóa dịch vụ mà họ cung ứng Tuy nhiên không tránh khỏi trường hợp áp dụng nguyên tắc q nghiêm khắc có xí nghiệp cơng nghiệp bị đóng cửa Cộng đồng cân nhắc, nhiều trường hợp, phúc lợi có có cơng ăn việc làm nhiều lớn chi phí cho vấn đề sức khỏe mơi trường bị nhiễm chế áp dụng nguyên tắc cần linh hoạt tỏng nhiều trường hợp phải tạo điều kiện thời gian để doanh nghiệp thích ứng với tiêu chuẩn môi trường - Người sử dụng phải trả tiền Khi sử dụng hàng hóa hay dịch vụ, người sử dụng phải trang trải đủ giá tài nguyên chi phí mơi tường liên quan tới việc chiết tách, chế biến sử dụng tài nguyên Mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu phát triển bền vững phát triển đồng lĩnh vực: PTBV kinh tế; PTBV xã hội; PTBV môi trường Yêu cầu: -PTBV kinh tế: phải đảm bảo kết hợp hài hòa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội , cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng điều: mơ hình PTBV nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ.Đặc biệt trọng công nghệ lượng -PTBV xã hội: đạt kết cao công việc thực tiến công xã hội , bảo đảm chế độ dinh dưỡng chất lượng cho nhân dân ngày nâng cao, người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhóm xã hội, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công quyền lợi nghĩa vụ thành viên hệ xã hội, trì phát huy tính đa dạng, sắc văn hóa dân tộc, khơng ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần -PTBV môi trường: khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài ngun thiên nhiên, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý, kiểm sốt có hiệu nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống, bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học, khắc phục suy thoái bảo vệ môi trường, cải thiện chất lượng môi trường Mô hình Hệ kT PT Hệ XH Hệ MT ... lý sinh thái học ứng dụng khoa học môi trường VI Ơ nhiễm mơi trường *Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây...với môi trường. Tác động qua lại môi trường phát triển biểu cho mối quan hệ hai chiều hệ thống kinh tế xã hội hệ thống môi trường -Môi trường địa bàn đối tượng phát triển:... - Bản chất sinh học: Ô nhiễm bào tử phấn hoa, vi khuẩn vi rút gây bệnh… b.Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí Việt Nam Ở Việt Nam nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công

Ngày đăng: 03/08/2019, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w