1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương Kiểm Toán Môi Trường

31 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 366,94 KB
File đính kèm kiểm toán môi trường.rar (360 KB)

Nội dung

kiểm toán môi trường là việc tổng hợp hoạt động điều tra thao dõi có hệ thống theo chu kì, đánh giá khách quan đối với công tác tổ chức quản lý môi trường quá trình vận hành trang thiết bị… nhằm kiểm soát các hoạt động, đánh giá sự tuân thủ các nguồn thải đối với chính sách của nhà nước về môi trường

Chương I KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG Lịch sử đời kiểm tốn mơi trường ( KTMT) - Năm 1970: xuất sơ khai khái niệm KTMT ( đậm dấu ấn kiểm tốn tài chính) + cơng ty châu Âu N Mỹ đánh giá hoạt động doanh nghiệp với luật môi trường - Năm 1980 khái niệm KTMT thức xuất sau hàng loạt thảm họa môi trường xảy Anh, Mỹ - Tháng 10 / 1992 Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao KTMT ( INTOSAI WGEA) thành lập Mỹ - Tháng 10 / 2000: Tổng kiểm tốn mơi tường Châu Á ASOSAI ( ASOSAI WGEA) thành lập Thái Lan - Năm 2001 đời quy định số 761/ 2001 quản lý sinh thái quy trình kiểm tốn Ủy Ban Châu Âu - Đến KTMT phát triển mạnh mẽ, đặc biệt nước phát triển => trở thành công cụ kỹ thuật quản lý môi trường Khái niệm KTMT KTMT việc tổng hợp hoạt động điều tra thao dõi có hệ thống theo chu kì, đánh giá khách quan cơng tác tổ chức quản lý mơi trường q trình vận hành trang thiết bị… nhằm kiểm soát hoạt động, đánh giá tuân thủ nguồn thải sách nhà nước môi trường  Kết luận: - Có nhiều định nghĩa KTMT - Điểm chung chúng: + q trình kiểm tra có hệ thống ghi thành văn + tiến hành cách khách quan + thu thập, đánh giá chứng kiểm toán + xác định phù hợp vấn đề cần xem xét với tiêu chuẩn kiểm tốn + thơng tin kết kiểm tốn tới khách hàng Phân loại KTMT 3.1 Phân loại theo chủ thể - Kiểm toán nội bộ: thực kiểm toán viên tổ chức => tự đánh giá hoạt động việc thi hành quy định mơi trường - Kiêm tốn mơi trường độc lập: + Thực kiểm tốn viên độc lập ngồi tổ chức + Là loại hình dịch vụ tư vấn KTMT pháp luật thừa nhận, bảo hộ quản lý chặt chẽ - Kiểm toán nhà nước: Thực quan quản lý nhà nước quan kiểm toán nhà nước để kiểm tra, đánh giá tn thủ, sách, luật lệ mơi trường nhằm nâng cao tính thực thi pháp luật BVMT 3.2 Phân loại theo đối tượng kiểm toán - Kiểm toán tuân thủ thể chế sách: đánh giá tính hiệu việc thực tuân thủ - Kiểm toán chất thải: việc rà soát, kiểm tra q trình sản xuất, từ xác định nguồn thải khối lượng chất thải, tính tốn cân vật chất, để xác định vấn đề vận hành sản xuất, từ đề thực giải pháp giảm thiểu phát sinh chất thải thải mơi trường - Kiểm tốn vận chuyển: việc đánh giá hiệu sử dụng phương tiện nhiên liệu đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nước quốc tế - Kiểm toán lượng: hoạt động khảo sát, thu thập, phân tích liệu tiêu thụ lượng đối tượng cần kiểm tốn doanh nghiệp, tòa nhà, quy trình sản xuất, hệ thống nhằm tìm hội tiết kiệm lượng, xây dựng giải pháp sử dụng lượng hiệu - Kiểm toán tác động đến mơi trường: việc kiểm tra có hệ thống tác động môi trường thực tế sở dựa sở số liệu quan trắc môi trường nhằm giảm thiểu rủi ro môi trường 3.3 Phân loại theo mục đích kiểm tốn - sở phân loại: mục đích kiểm tốn a kiểm tốn pháp lý - tn thủ sách: nhà nước quyền sở hữu, sử dụng quản lý tài ngun thiên nhiên - quy định kiểm sốt nhiễm - mục đích: mức độ tuân thủ doanh nghiệp, hiệu luật pháp sách - phạm vi áp dụng: vĩ mơ quốc gia b kiểm tốn tổ chức - cấu tổ chức + tính hiệu việc trao đổi thông tin đào tạo tổ chức - mục đích: tuân thủ pháp lý tổ chức, mức độ hiệu việc quản lý trao đổi thông tin - phạm vi áp dụng: vi mô, phần tổ chức c Kiểm toán kỹ thuật - rõ nguồn/ khu vực thất thoát/ hao hụt nguyên vật liệu - áp dụng giải pháp giảm thiểu/ ngăn ngừa ô nhiễm => giảm chi phí cho sở - mục đích: quản lý mơi trường, mức độ sử dụng hiệu nguồn nguyên vật liệu đầu vào giảm thiểu ô nhiễm - phạm vi áp dụng: vi mô, phần tổ chức II KIẾM TOÁN CHẤT THẢI Khái niệm - Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác ( luật BVMT 2014) - Chất thải quản lý + xử lý chất thải cuối đường ống + áp dụng tất biện pháp để xử lý giảm thiểu, ngăn ngừa  KTCT việc rà soát, kiểm tra trình sản xuất, xác định nguồn thải khối lượng chất thải, tính tốn cân vật chất, xác định vấn đề vận hành sản xuất, để từ đề thực giải pháp giảm thiểu phát sinh chất thải thải môi trường Mục tiêu kiểm toán chất thải: Mục tiêu KTCT hướng tới việc giảm thiểu phát sinh chất thải, tăng hiệu sử dụng tài nguyên, qua giảm thiểu nhiễm mơi trường nâng cao hiệu trình sản xuất sở cơng nghiệp Lợi ích kiểm tốn chất thải đối với doanh nghiệp: - Lợi ích mặt quản lý: + Là cơng cụ QLMT hữu ích, xác định loại khối lượng chất thải sản xuất từ đưa giải pháp: giảm thiểu/ tái sinh/ tái chế/ tái sử dụng chất thải nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nâng cao hiệu sản xuất, ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm, BVMT + Hỗ trợ công tác tổ chức sở kiểm toán + Quản lý rủi ro - Lợi ích mặt kinh tế: + Giúp giảm kinh phí đầu tư vào HTXL chất thải + Giảm tiêu hao nguyên vật liệu + Tăng lợi nhuận & sức cạnh tranh cho doanh nghiệp - Lợi ích mặt xã hội: + Gây dựng uy tín, vị thế, hình ảnh doanh nghiệp mắt đối tác, đặc biệt đối tác nước + Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp + Tăng khả tiếp cận nguồn tài - Lợi ích mặt môi trường: + Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật BVMT việt nam thị trường tiêu thụ + Sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên: thu hồi, tái sử dụng chất thải + Cải thiện chất lượng môi trường sở: mơi trường làm việc, sức khỏe, tan tồn lao động cho cán công nhân viên + Giảm thiểu rủi ro, cố môi trường=> giảm thiệt hại với doanh nghiệp + Nâng cao hiểu biết quy trình sản xuất, chi phí, vấn đề mơi trường +Nâng cao ý thức, nhận thức,trách nhiệm cán cơng nhân viên thực kiểm tốn chất thải Hiện trạng áp dụng KTCT Việt Nam: (nhất định phải đủ ý để chữ in nghiêng, ví dụ cố gắng nhớ đc nhất ví dụ) - Kiểm toán nhà nước Việt Nam đã thực kiểm tốn có nội dung liên quan đến mơi trường: + Dự án trồng triệu Hecta rừng + Chương trình mục tiêu quốc gia nước VSMT nông thôn tỉnh An Giang + Dự án đầu tư xây dựng cơng trình nước nhằm cải tạo môi trường Hà Nội + Dự án thủy lợi lưu vực sông Hồng GĐ2 + Dự án XLNT, chất rắn BVMT Tp.Hội An + Chuyên đề chất lượng thủy sản VN + Các vấn đề nước sông Mê Cơng ( kiểm tốn song song 0.5 KTNN thuộc ASEANSAI) + Kiểm toán lồng ghép với vấn đề quy hoạch đô thị việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản - KTCT đưa vào giảng dạy trường Đại học Cao đẳng nước: sinh viên tiếp cận vấn đề tổng quan - KTCT doanh nghiệp chỉ tập trung đề tài, dự án nghiên cứu mà doanh nghiệp áp dụng tự nguyện Ví dụ: + Năm 2004, triển khai đề tài "Nghiên cứu áp dụng KTCT Cơng nghiệp Quốc phòng" + Năm 2005, triển khai đề tài "Điều tra, đánh giá đề xuất việc KTCT công nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất" + Năm 2008, nghiên cứu áp dụng thí điểm KTCT cho Nhà máy giầy Thượng Đình, Hà Nội Cơng ty TNHH Thuộc da Đông Hải + Năm 2012, nghiệm thu đề tài Dự án “Áp dụng thử nghiệm KTCT quản lý môi trường ngành công nghiệp Việt Nam” cho đời Sổ tay KTCT ngành cơng nghiệp nói chung, chế biến thủy sản, thuộc da, giấy bột giấy, xi măng, chế biến cao su nguyên liệu - Năm 2017, thực báo cáo tổng kiết đề tài nghiên cứu xác định hướng dẫn KTMT daonh nghiệp VN nay, áp dụng thí điểm cho doanh nghiệm ngành dệt may - Như vậy, trạng áp dụng kiểm tốn chất thải Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng còn chưa phổ biến chưa áp dụng tự nguyện CHƯƠNG Kể tên các điều kiện bước “Chuẩn bị các điều kiện ban đầu” thuộc quy trình kiểm toán chất thải: - Sự chấp thuận ban lãnh đạo sở sản xuất - Chuẩn bị mục tiêu cụ thể KTCTCN - Thành lập nhóm KTCTCN - Chuẩn bị nguồn lực từ bên - Chuẩn bị tài liệu có liên quan * Thành viên mợt đợi kiểm toán chất thải tại sở: nêu được tên và giải thích vai trò của họ thế nào hoạt động KTCT tại sở? - Nhân viên kỹ thuật, nhân viên mơi trường & phòng ban có liên quan - Kiểm tốn viên hoặc chun gia mơi trường lĩnh vực kiểm toán - Nhân viên trực tiếp sản xuất - Cơng nhân lâu năm * giải thích a) chấp thuận ban lãnh đạo sở sản xuất điều kiện ban đầu định thành cơng KTCT lợi ích thu sau - tạo thái độ hợp tác CBCNV với đội kiểm toán - lập tiểu ban MT thực kế hoạch giảm thiểu chất thải KTCT kết thúc’ b) chuẩn bị mục tiêu cụ thể KTCT CN - xác định mức độ tiêu hoa, thất ngun vật liệu, chất thải: CTHH, có chi phí xử lý cao - xác định vấn fể gây trình sản xuất chất thải như: q tải/hao mòn máy móc giảm sản lượng chất lượng sản phẩm - xem xét giảm thiểu chất thải tồn hay vài loại cụ thể • ý nghĩa việc đặt mục tiêu - xác định quy mô KTCT: vấn đề + ngành CN (đvs kiểm toán khu vực) + quy trình sản xuất (đvs KT nhà máy) + cơng đoạn sx (ĐVS Kt khâu vận hành) - xác định mục đích KTCT: xem xét tồn hay vài chất thải - xác định phương pháp, kỹ thuật tiết kiệm thời gian c) thành lập đội kiểm toán chất thải • thành viên tham gia - nhân viên kỹ thuẩ, nv mơi trường phòng ban có liên quan - KTV chuyên gia MT lĩnh vực kiểm tốn - NV trực tiếp sx - Cơng nhân lâu năm (biết thơng tin sác cần biết) • Yêu cầu thành viên - phải nắm rõ quy trình sx, tiêu chuẩn MT, cách lấy, phân tích mẫu - tham gia vs số lượng phù hợp vs quy mô độ phức tạp trình sản xuất - vd: nhà máy nhỏ: KTV + CN SX + nhà máy lớn: KTV + 3-4 ng d) chuẩn bị nguồn lực từ bên - bao gồm tài lực, nhân lực, vật lực - vật lực như: đo pH, máy đo lưu lượng ICP-MS, quang phổ hấp thụ nguyên tử • trạng khắc phục - trạng: CS sx nhỏ/ công đoạn sx đơn giản ko đủ thiết bị lấy mẫu ptích PTN - khắc phục: sd hỗ trợ từ bên sở: cở sở sx lớn, dvị tư vấn, đối tác e) chuẩn bị tài liệu có liên quan • u cầu - thông báo kế hoạch KTCT tới tất CBCNV, nhận hợp tác => khai thác nguồn “tại liệu sống” - kết hợp tham khảo tài liệu vs khảo sát thực tế - đảm bảo tính sác đvs tài liệu tham khảo: nguồn gốc, địa điểm, thời gian nd • tài liệu chuẩn bị - đồ vị trí địa lý - sơ đồ dây chuyền công nghệ - sơ đồ mặt - hệ thống cấp thoát nước - danh mục nhà máy khu vực lân cận - danh mục thiết bị - báo cáo toán nguyên liệu, vật tư,… - kết quan trắc môi trường đánh giá - sức khỏe công nhân, dân cư xung quanh - báo cáo ĐTM - lập kế hoạch BVMT - báo cáo giám sát MT định kì - số chủ nguồn thải  cb câu hỏi nhanh có nd - sơ đồ, đồ, vẽ lưu trữ doanh nghiệp - sở MT, báo cáo qtrắc MT - nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào vật chất đầu Xác định thông tin đặc điểm, quy trình sản xuất Lấy ví dụ minh họa • Xác định thơng tin để xây dựng quy trình sản x́t: + Mục tiêu: xđ loại chất thải tạo từ qtrình sx có liên quan vs vật chất ĐV ĐR + Các đặc điểm: đặc thù ngành sx qđịnh danh mục máy móc, thiết bị, nguyên liệu đầu vào cơng nghệ xử lí chất thải, định qtrình sx + Tên, loại hình sản xuất… + Kể tên nguồn nguyên vật liệu đầu vào, nguồn nhiên liệu sử dụng + Cơng nghệ dây chuyền sản xuất + Hiện trạng thu gom, tập kết hay xử lý chất thải sở • Xem xét và xây dựng công đoạn sản xuất: Bằng việc tổng hợp tài liệu tham khảo điều tra khảo sát yếu tố sau: + Tổng số công đoạn tồn q trình sản xuất sở; + Khối lượng nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào cơng đoạn; + Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất/thu gom, xử lý công đoạn; + Sản phẩm đầu chất thải cuối “đường ống” công đoạn  sở thực công việc trên: tham khảo tài liệu điều tra, khảo sát CBCNV NV lâu năm sau tổng hợp: KTV đc - sơ đồ mặt nhà máy hệ thống cấp nước hệ thống thơng gió hệ thống hút khử mùi khu vực tập kết nguyên, vật liệu kho hàng thành phẩm, kho chứa chất thải • Xây dựng sơ đồ qui trình sản xuất: + Nối công đoạn sản xuất kèm theo mối liên hệ chúng tạo thành 01 sơ đồ khối (thể 01 quy trình sản xuất hồn chỉnh) + Các hoạt động trung gian rửa, làm sạch, lên khuôn, ngâm bể…, thể sơ đồ khối đường kẻ đứt đoạn + Đối với quy trình sản xuất phức tạp cần chuẩn bị 01 sơ đồ khu vực sản xuất để chi tiết hóa trước thiết lập sơ đồ khối - KTV ý đến mức thải phát sinh để giảm hoặc ngăn ngừa chúng hiệu Lấy ví dụ minh họa: (1) TỔNG CƠNG TY GIẤY VIỆT NAM: • Tên cơng ty: TỔNG CƠNG TY GIẤY VIỆT NAM • Cơ sở sản xuất và văn phòng chính của công ty tọa lạc tại thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ • Sản phẩm: Sản phẩm nhà máy giấy in, giấy viết (2) Quy trình SX: Cách xác định sự thất thoát nguyên vật liệu hóa chất đầu vào: (1) Kiểm tra nhanh: số liệu hóa đơn, chứng từ, ghi chép sổ sách… (trong thời gian -5 năm) mà kiểm toán viên sở cung cấp: - hóa đơn mua nguyên nhiên liệu - hóa đơn tiền điện, hóa đơn tiền nước, hóa đơn giao nhận chất thải (ra khỏi công ty) lượng chất thải tái sử dụng … (2) Kiểm tra thực tế cách đo khối lượng nguyên vật liệu, đọc số điện, số nước sử dụng công đoạn sản xuất (3) So sánh đánh giá kết quả kiểm tra nhanh và kiểm tra thực tế: để kết luận có hay khơng thất nguyên vật liệu, hóa chất đầu vào sở Ví dụ: Thất thoát nguyên liệu kiểm toán viên xác định khâu lưu kho Tổng công ty sản xuất Việt Nam (Phong Châu, Phù Ninh Phú Thọ) Nguyên nhiên liệu, hóa chất, Khối lượng đo đạc thực tế Lượng nhập kho/năm Lượng hao hụt/thất thoát Nguyên liệu thô: gỗ, tre, nứa,… 1.350 kg 1.400 kg 50 kg NaOH 140 kg 150 kg 10 kg Na2S 1.2 kg 1.5 kg 0,3 kg Nội dung xác định ng̀n nước thải tại bước “Xác định ng̀n thải” • - quy trình kiểm toán chất thải: bao gồm nước thải ( rửa thiết bị, làm sạch, sx, ) khí thải (ống khói, từ đường ống, thiết bị) CTR, CTHH u cầu qtrình sx cơng đoạn sx cần + phải lưu kho + đc vận chuyển khỏi nhà máy  cần đc liệt kê ghi chép đầy đủ hồ sơ  thiết lập cân vật chất - Phân loại: loại + Nước thải khỏi nhà máy (1) + Nước thải nhà máy (2) - Các thông tin cần xác định: (1) - Nước thải ngoài nhà máy: + Nguồn thải: nước làm mát, nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất… + Điểm thải + Lưu lượng thải dòng + Nồng độ, tải lượng chất thải dòng - lượng thải thay đổi theo mùa thực tế sx Xđ thơng tinh tình hình sx chất lượng nguyên liệu sd (2) - Nước thải nhà máy: + Nguồn thải: nước thải thơng thường, nước thải có thành phần nguy hại, nước thải có khả tuần hồn, nước thải gây nhiễm nhiệt… Bốn phương pháp chính kiểm toán chất thải I Phương pháp thu thập thông tin Nội dung a Khái niệm Thu thập thơng tin tìm kiếm, tập hợp, tổng hợp, phân tích thơng tin, sau người thu thập đưa nhận định nhằm phục vụ mục đích b Nguồn thu thập thông tin Các thông tin thu thập bao gồm: - Thông tin CSSX hay nghiên cứu ban đầu: vị trí địa lý, đặc điểm lao động, loại hình SX, loại hình hàng hóa… - HTQLMT, công nghệ SX sở - Lịch sử cố SX, cố MT… c Cách thức thu thập thơng tin • Điều tra (Thẩm Tra) - K/N: Thẩm tra KTV tiến hành vấn thức (= phiếu điều tra) & khơng thức (= thảo luận, trao đổi) đ/với CBCNV sở kiểm tốn - Mục đích: giúp hợp lý & rõ ràng nội dung tài liệu cung cấp - Yếu tố ảnh hưởng đến kết điều tra: + Trình độ chun mơn & kinh nghiệm làm việc người vấn (PV) + Tính khách quan q trình PV, thẩm tra + Tính logic, hợp lý, tính xác, độ tin cậy câu trả lời người vấn - Phân loại: gồm dạng bản: + Phỏng vấn thức (bằng bảng hỏi): thường có loại câu hỏi sau: • Dạng câu hỏi “Có – khơng”: dùng để thu thập thơng tin • Dạng câu hỏi mở: khuyến khích người trả lời đưa quan điểm cá nhân • Dạng câu hỏi cho điểm: dùng để định lượng tương đối vấn đề hỏi phụ thuộc vào kinh nghiệm người kiểm toán viên + Phỏng vấn khơng thức: thảo luận trao đổi ý kiến • Quan sát Quan sát giúp tìm BCKT có độ tin cậy cao khơng thể tính đầy đủ, tồn diện, tính ổn định (tại thời điểm quan sát khác nhau) - Có 02 cách quan sát: Cách 1: dựa vào tính chất xác định hành vi đối tượng quan sát : QS trực tiếp hay Q gian tiếp Cách 2: tính chất tiến hành quan sát đối tượng quan sát Trong đó: + Quan sát trực tiếp tiến hành kiện diễn + Quan sát gián tiếp tiến hành kết quả/tác động hành vi, mà không QStrực tiếp hành vi + Quan sát ngụy trang tiến hành đối tượng nghiên cứu họ bị quan sát + Quan sát công khai tiến hành đối tượng nghiên cứu biết họ bị quan sát - Công cụ quan sát: người; máy móc, thiết bị tự động • Kiểm tra - Khái niệm: hành động sử dụng công cụ kỹ thuật để làm tăng độ tin cậy thông tin, BCKT - hình thức: đo đạc, lấy mẫu, phân tích - Ví dụ: phân tích, quan trắc lưu lượng, nồng độ chất ô nhiễm môi trường nước (BOD5, COD, TSS, NH4, PO4…) mơi trường khơng khí (NOx, SOx, COx…) d Phạm vi áp dụng Phương pháp thu thập thông tin thực thường xuyên suốt kiểm toán tập trung nhiều giai đoạn tiền đánh giá giai đoạn xác định đánh giá nguồn thải tiến hành kiểm toán sở e Ưu nhược điểm của phương pháp * Ưu điểm - Dễ thực - Không tốn - Có hội tiếp cận với nhiều nguồn thông tin - Là để phát chứng kiểm toán - Đối với phương pháp điều tra: dễ dàng kiểm chứng thông tin thông qua đối tượng khảo sát khác - Đối với phương pháp quan sát: dễ dàng tiếp cận, đánh giá hành vi cán công nhân viên vận hành cơng đoạn sản xuất hay cơng trình xử lý chất thải - Đối với phương pháp kiểm tra: định tính, định lượng vật chất đầu vào, đầu để thiết lập, đánh giá cân vật chất * Nhược điểm - Đối với phương pháp điều tra: + Dễ gặp thông tin “gây nhiễu” (thơng tin có độ tin cậy thấp, thiếu xác) => thời gian phải mở rộng đối tượng, phạm vi khảo sát + Thơng tin mang tính cảm quan, chủ quan + Mất nhiều thời gian để tổng hợp, phân tích thơng tin - Đối với phương pháp quan sát: + Có thể gặp việc gây hiểu lầm, làm sai lệch kết kiểm toán phương pháp quan sát - Đối với phương pháp kiểm tra: + Có thể gặp sai số (Ảnh hưởng tới kết kiểm toán) phép đo ko xác, thiết bị ko đc hiệu chỉnh… f Ví dụ minh họa * Thu thập thông tin quan sát: - QS dây truyền sản xuất để xem lượng & loại chất thải thải từ hoạt động SX - Nghiên cứu hồ sơ doanh số bán hàng ngày => XĐ lượng SP tiêu thụ/tháng => tính lượng nguyên, nhiên liệu sử dụng 1đ/vị SP * Thu thập thông tin điều tra (phỏng vấn phiếu điều tra) ĐỘI KIỂM TỐN NHĨM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CƠNG TY MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM ECOMIC Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY MIZA (Phiếu điều tra dành cho cán quản lý) Nhằm bổ sung sở để kiểm toán chất thải Cơng ty Cổ phần giấy Miza Ơng/bà vui lòng tích vào và đóng góp ý kiến của mình, chúng tơi rất mong nhận sự hợp tác của ông/bà việc hoàn thành thông tin phiếu điều tra dưới Thông tin phiếu điều tra chỉ sử dụng với mục đích kiểm toán chất thải sở, ngoài không sử dụng làm bất cứ một mục đích nào khác Xin trân trọng cảm ơn! I Ng̀n thơng tin chung Giới tính:  Nam  Nữ Họ tên: ………………………………………………………………………… Tuổi: Chức vụ: II.Nội dung điều tra: Anh (chị) cho biết công ty sản xuất sản phẩm gì? Là: ……………………………………………… Sản lượng ngày công ty (tấn/ngày)?  10 tấn/ ngày  22 tấn/ngày  > 30 tấn/ngày Ngun liệu dùng sản xuất cơng ty bao gồm gì? Là: …………………………………………………………… Khối lượng nguyên liệu sử dụng ngày bao nhiêu?  10 tấn/ ngày  20 tấn/ngày  30 tấn/ngày  > 30 tấn/ngày Nhiên liệu sử dụng sản xuất công ty bao gồm gì?  Than  Dầu  Cả hai Khối lượng nhiên liệu sử dụng ngày là: - Than: …………………………………… - Điện: …………………………………… Công ty có sử dụng nước sản xuất khơng?  Có  Khơng Nếu có lượng nước sử dụng bao nhiêu?  13 m3/ sản phẩm  >50 m3/tấn sản phẩm  25 m3/tấn sản phẩm  Không biết Lượng nước thải sản xuất thải bao nhiêu? Khoảng ……………m3/ngày Cơng ty có hệ thống xử lý nước thải chưa?  Có  Khơng  Khơng biết Nếu có, cơng suất hệ thống xử lý là: ……m3/ngày.đêm 6.Trong q trình sản xuất nước có tái sử dụng khơng?  Có  Khơng Nếu có nước tái sử dụng phục vụ cơng đoạn nào?  Nghiền tơi thủy lực  Khuấy trộn pha lỗng  Cơng đoạn khác:…… Anh / chị cho biết nhà máy sử dụng thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những thiết bị, máy móc có phát thải mùi, bụi… hay khơng?  Có  Khơng Nếu có, cơng đoạn:……………………………………… Anh/chị cho biết để giảm lượng bụi phát sinh công ty áp dụng biện pháp nào?  Biện pháp kĩ thuật công nghệ (lắp thiết bị lọc bụi tay áo,…)  Quản lý nội vi (Trồng xanh quanh khu vực công ty,…)  Biện pháp khác:………………………………………………………… 10 Anh (chị) kể tên loại CTR sản xuất công ty? Lượng CTR phát sinh ngày cơng ty tính cho cơng suất 22 sản phẩm/ngày bao nhiêu? CTR sinh hoạt (đồ ăn thừa của công nhân, CTR sản xuất CTR nguy hại …) Các loại Lượng Các loại Các loại Lượng Lượng phát CTRSH phát thải ( CTRSX CTRNH phát sinh sinh(tấn/ngày) phát sinh tấn/ngày) phát sinh phát sinh (tấn/ngày) 11 Hiện tại, phương pháp xử lý CTR công ty áp dụng phương pháp nào?  Tự xử lý (đốt, chôn, tái sử dụng,…)  Thuê đơn vị có đủ lực quyền hạn để xử lý Nếu thuê đơn vị bên ngồi, đơn vị: 12 Theo anh/ chị đâu giai đoạn phát sinh nhiều CTR sản xuất?  Nghiền tơi thủy lực  Xeo giấy  Công đoạn khác 13 Công ty để xảy cố môi trường (tràn đổ hóa chất,…) chưa?  Có  Khơng Nếu có cố nào? 14 Công ty có thường xun tổ chức quan trắc mơi trường định kì sở sản xuất khơng?  Có  Không biết  Không 15 Anh/chị cho biết bệnh mà công nhân sở sản xuất thường hay mắc phải? Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm… Người vấn (Ký và ghi rõ họ tên) Người tham gia vấn (Ký và ghi rõ họ tên) II Phương pháp cân vật chất 2.1 Nội dung 2.1.1 - Khái niệm: công cụ thống kê giúp ghi lại khối lượng nguyên liệu & lượng sử dụng tại công đoạn SX 2.1.2 Phân loại (2 loại): - CBVC tổng thể: + bao gồm tính toán tất cả các dòng nguyên liệu vào quy trình SX + tiến hành qua công đoạn SX với sự biến đổi của tất cả các thành phần tham gia vào quy trình SX - CBVC phần: + bao gồm tính toán 01 loại nguyên liệu hoặc phần có giá trị (chất TSD…) + tiến hành ở công đoạn SX với sự biến đổi của nguyên liệu hoặc phần có giá trị 2.1.3 Cơ sở lý thuyết – Định luật áp dụng: định luật Phương pháp thực dựa định luật chính: - Định luật bảo toàn lượng: lượng không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên đi, chuyển từ dạng sang dạng khác, Σ Evào = Σ Era - Định luật bảo toàn vật chất: vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên đi, chuyển từ dạng sang dạng khác, Σ mvào = Σ mra - Định luật bảo toàn ngun tớ: q trình hóa học, chất tương tác chuyển hóa với chất nguyên tố hóa chất cấu thành nên chất khơng thay đổi Theo định luật bảo tồn vật chất, có trình biến đối vật chất xảy ra, chất phải sinh chất khác, vật chất không bao giờ Từ định luật ihiêt lập dược phương trình tính tốn biến đổi chất nhiễm từ nơi di chuyển sang nơi khác Phân tích cân vật chất phụ thuộc vào khu vực, không gian cụ thể.Giả thiết khu vực nghiên cứu có đường biên giới hạn, ta xác định lượng vật chất qua củng lượng vật chất bị hấp thụ, tích tụ phạm vi khu vực Phương trình cân vật chất: Lượng chất đầu vào = Lượng chất đầu + Lượng chất tích tụ + Lượng chất tiêu huỷ 2.1.4 Các bước thiết lập CBVC  Bước1: Xác định đầu vào  Bước 2: Ghi chép tiêu thụ nước  Bước 3: Tính tốn lượng chất thải  Bước 4: Lượng hóa đầu  Bước 5: Tính tốn lượng nước thải  Bước 6: Tính tốn lượng khí thải  Bước 7: Tính tốn lượng chất thải đưa ngồi địa điểm SX 2.2 Áp dụng sở lý thuyết vào quy trình công nghiệp Hai trường hợp cân vật chất + Hệ thống bảo toàn vât chất ổn đinh Hệ thống bảo toàn vật chất ổn định trường hợp đơn giản nhất, tức trường hợp mà chất tổng chất bảo toàn, khơng có tích tụ hệ: Lượng chất đầu vào = Lượng chất đầu + Hệ thống ổn định khơng hồn tồn Rất nhiều chất nhiễm mơi trường chịu tác động phản ứng hoá học, sinh học hoặc phản ứng hạt nhân nhiều trường hợp chất ô nhiễm xử lý điêu kiện khơng bảo tồn vật chất Lượng đầu vào = Lượng đầu + Lượng bị tiêu huỷ Phần tiêu huỷ chât nhiễm khơng bảo tồn tính bắt đầu xảy phản ứng tiêu huỷ, có nghĩa giả thiết phần chất nhiễm tỉ lệ với lượng chất ô nhiễm: Ln(C) - Ln(Co) = Ln(C/Cfl) = -Kt Trong dó: K = hệ sô tiêu huy với thứ nguyên 1/đơn vị thời gian, dấu (-) biểu thị chất ô nhiễm theo thời gian C = nồng độ chất ô nhiễm t = thời gian 2.3 Phạm vi áp dụng Phương pháp cân vật chất sử dụng thường xuyên giai đoạn xác định đánh giá nguồn thải q trình kiểm tốn chất thải CSSX 2.4 Ưu nhược điểm 2.4.1 Ưu điểm - Có thể kiểm toán cho loại chất thải khác - Số liệu đáng tin cậy - Thu thập nhiều thơng tin quy trình sản xuất, đặc điểm nguyên, nhiên liệu, chất thải 2.4.2 Nhược điểm - Phương pháp phức tạp phương pháp khác - Đòi hỏi người kiểm tốn phải có kiến thức chuyên môn cao - Mất nhiều thời gian, gây gián đoạn quy trình sản xuất, ảnh hưởng kinh tế trước mắt - Có thể bỏ sót chất tái sử dụng/tái tuần hoàn 2.5 Ví dụ minh họa Trong hoạt động dệt nhuộm nhà máy A công đoạn nhuộm: Vải 500kg Vải 223,5 kg Than 350kg Nhiên liệu công đoạn nhuộm Xỉ than 70kg Bụi 3,5 kg Điện Ví dụ Ví dụ việc ghi chép tiêu thụ nước tại một sở sản xuất cụ thể: Công ty SX giấy Vạn Điểm (Hà Nội) Ngày Stt Công đoạn Đầu vào (m3) Nấu, rửa sau nấu 450 Tẩy trắng 100 Rửa sau tẩy trắng 300 Xeo 350 Nước sinh hoạt 20,5 Nước sử dụng bếp ăn CN (bếp ăn tập thể nhà máy) 4,1 Tổng 1224,6 Ghi chú: 4,1 m3 = 4100 lít = 20 lít/người/bữa * 205 người * bữa Trong đó 20 lít/người/bữa là định mức nước sử dụng cho người bữa ăn tại tập thể (TCVN 4513 : 1988, bảng 1, dòng chữ bôi vàng – cô gửi tài liệu đính kèm) và giả định tại công ty hỗ trợ suất ăn cho người ngày III Phương pháp tính hệ số phát thải 3.1 Nội dung a Phương pháp hệ số thải của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) - Nêu khái niệm: phương pháp dự báo, ước tính lượng chất thải phát sinh thơng qua hệ số phát thải, hệ số phát thải thơng số đặc trưng tính lượng phát thải chất ô nhiễm đơn vị nhiên liệu sử dụng hoặc đơn vị sản phẩm tạo Do đó, hệ số phát thải biểu diễn công thức sau: ej = Hệ số thải ej: lượng chất thải nhiễm (tính theo kg, g hay mg chất thải đơn vị thời gian, giờ, phút, giây) lượng nhiên liệu tiêu hao (tấn hay kg nhiên liệu đơn vị thời gian, giờ, phút, giây) hoặc đơn vị sản phẩm Hệ số ej phụ thuộc vào: loại tài nguyên sử dụng, q trình thiết kế đặc thù, cơng nghệ, vận hành thực tế bảo dưỡng, loại chất lượng ngun liệu, hệ thống kiểm sốt nhiễm b Phương pháp tính tải lượng khí thải thông qua hoạt động sản xuất sử dụng điện Đối với hoạt động phát thải sử dụng điện: Áp dụng công thức Bilan Cacbon tính tốn lượng phát thải khí nhà kính: EC-eq = M x Ef x 10-3 x 1,08 Trong đó: EC-eq: Lượng phát thải cacbon tương đương M: Quy mô nguồn thải (MWh) Ef: Hệ số phát thải khí (1,854 CO2/MWh) Ý nghĩa lượng phát thải: xác định lượng khí thải CO2 từ hoạt động sử dụng lượng (như điện/nhiên liệu khác), tiền đề đề xuất phương án giảm thiểu chất thải, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Lượng phát thải cacbon tương đương (Carbone EquivalentEC-eq) (kgeqC) đơn vị mang tính tồn cầu để quy đổi, so sánh phát thải khí nhà kính khác dựa khả gây nóng lên tồn cầu khí nhà kính Căn vào dạng quy mơ nguồn thải nguyên nhiên liệu mà lượng phát thải cacbon có kết khác hệ số phát thải khí số nguyên nhiên liệu, hệ số gây nóng lên tồn cầu (GWP) khí nhà kính khác Từ đó, có cơng thức tính CO2eq khí nhà kính: EC-eq = ECO2 + 25 x ECH4 + 298 x EN2O Trong đó: EC-eq: Lượng phát thải cacbon tương đương (kg eqC) ECO2: Lượng CO2 phát thải (kg) ENH4: Lượng NH4 phát thải (kg) EN2O: Lượng N2O phát thải (kg) Ekhí nhà kính = Năng lượng tiêu thụ x Hệ số phát thải nhiên liệu Năng lượng tiêu thụ = q x m x 10-3 (GJ) Trong q: Nhiệt trị nhiên liệu (GJ/tấn) m: khối lượng nhiên liệu (tấn) Bảng: Tỉ trọng và nhiệt trị của nhiên liệu Loại nhiên liệu Tỉ trọng Nhiệt trị Gas 0,545 kg/lít 48 Dầu DO 0,86 kg/lít 43 Dầu FO 0,97 kg/lít 40,4 Than đá - 28,2 Than củi - 29,5 Củi đốt 550 kg/m3 15,6 Mùn cưa 210 kg/m3 17 Bảng: Hệ số phát thải của nhiên liệu Nhiên liệu Hệ số phát thải (Tấn/TJ) CO2 CH4 N2O Gas 56,1 0,001 0,0001 Dầu DO 74,1 0,003 0,0006 Dầu DO 77,4 0,003 0,0006 Than đá 94,6 0,01 0,0015 Than củi 112 0,2 0,004 Củi, 112 0,2 0,004 mùn cưa 3.2 Phạm vi áp dụng Hệ số phát thải sử dụng để ước tính mức độ phát thải chất nhiễm khơng khí vào khí 3.3 Ưu nhược điểm a Ưu điểm - Là công cụ cho quản lý chất lượng khơng khí, sử dụng thời gian dài có lợi ích mặt kinh tế để thực kiểm toán vùng rộng lớn - Dễ áp dụng, dễ ước tính lượng khí thải quy đổi khí CO2 b Nhược điểm - Khơng định tính, định lượng chất nhiễm có thành phần khí thải - Số liệu tính tốn mang tính tương đối, dự báo - Sự phát thải chất ô nhiễm khác biệt theo thời gian dao động điều kiện hoạt động, kiểm sốt thiết bị, vật liệu thơ, điều kiện xung quanh yếu tố tương tự Hệ số phát thải thường phát triển để đại diện cho lượng thải trung bình thời gian dài, việc kiểm tra thường tiến hành điều kiện hoạt động bình thường - Chỉ áp dụng tính tốn cho khí thải - Hệ số phát thải đại diện cho tốc độ phát thải trung bình loại nguồn thải, mà khơn giới hạn hay tiêu chuẩn cho nguồn riêng nào, nên thiếu tính thực tế 3.4 Ví dụ minh họa * Ví dụ 1: Tính tốn tải lượng chất nhiễm khí thải theo hệ số phát thải WHO đốt than nhà máy giấy sử dụng 600 kg/ngày, biết hệ số thải ô nhiễm đốt than: Hệ số thải (kg/ tnhiên liệu) Bụi Đốt đá than 5A SO2 NOx CO 19,5S 1,5 4,5 Trong đó: A – phần trăm độ tro than (thường 12,19%) S – phần trăm lưu huỳnh than (thường 0,8%) Giải: 600 kg/ngày = 0,6 tấn/ngày ADCT: Ej = ej x lượng tiêu hao Ta có bảng tải lượng chất nhiễm khí thải đốt than: Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày) ô nhiễm Bụi x 12,19 x 0,6 = 36,57 SO2 19,5 x 0,8 x 0,6 = 9,36 NOx 1,5 x 0,6 = 0,9 CO 4,5 x 0,6 = 2,7 * Ví dụ 2: Tại công ty dệt nhuộm, nhu cầu sử dụng điện/tháng 80.000 kwh; nhu cầu sử dụng than/tháng 100 than; hệ số hao tổn điện 8,49%; hệ số phát thải CO2 0,8154 tCO2eq/Mwh Tính EC-eq? Giải: + Lượng EC-eq phát thải sử dụng điện là: EC-eq = M x Ef x 1,0849 = 80.000 x 0,8154 x 10-3 x 1, 0849 = 70,77 (tấn) + Năng lượng tiêu thụ khí sử dụng than = q x m x 10-3 = 28,2 x 100 x 10-3 = 2,82 (TJ) ECO2 = 2,82 x 94,6 = 266,772 (tấn) ECH4 = 2,82 x 0,01 = 0,0282 (tấn) EN2O = 2,82 x 0,0015 = 0,00423 (tấn) => EC-eq = ECO2 + 25 x ECH4 + 298 x EN2O = 266,772 + 25 x 0,0282 + 298 x 0,00423 = 268,74 (tấn) IV Phương pháp chi phí lợi ích 4.1 Nội dung * Khái niệm: Phân tích chi phí – lợi ích cơng cụ xác định so sánh chi phí lợi ích chương trình dự án để đưa lựa chọn phương án giảm thiểu tối ưu Phân tích lợi ích chi phí kỹ thuật phân tích để đến định xem có nên tiến hành dự án triển khai hay không hay có nên cho triển khai dự án đề xuất hay khơng => Chi phí phần kinh tế mà sở sản xuất phải bỏ thêm hay q trình thực hiện, lợi ích hiệu mặt kinh tế, mơi trường mà sở sản xuất thu lại * Cách tiến hành: - Xác định dạng chi phí: bao gồm + Chi phí nhân cơng: đào tạo + Chi phí cơng nghệ: vận hành, bảo dưỡng,bổ sung, thay đổi thành phần thiết bị + Chi phí lượng: điện, nước + Chi phí tiêu hủy chất thải: vận chuyển, tiêu hủy + Chi phí tư vấn, giám sát + Chi phí khác - Tính tốn chi phí: + Chi phí vận hành: bao gồm chi phí vận hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị theo Thông tư 03/2017/TT-BXD ngày 16 tháng năm 2017 Hướng dẫn công tác xác định chi phí Bảo trì cơng trình xây dựng chi phí cho nhân viên vận hành máy móc + Chi phí đầu tư: sở xem xét thời gian hoàn vốn Thời gian hoàn vốn thời gian dự án thu lại số tiền đầu tư ban đầu Thời gian hồn vốn tính theo cơng thức: T= (I/(S-C-I x r)) Trong đó: I: Chi phí đầu tư; C: Chi phí vận hành (năm) r: Lãi suất vay đầu tư; S: Tiết kiệm giải pháp (năm) - So sánh dạng chi phí: Q trình phân tích, so sánh chi phí liệt kê phương án giảm thiểu giúp ta chọn lựa hoặc nhóm phương án hiệu mặt kinh tế mơi trường Có thể sử dụng kỹ thuật so sánh theo cặp hoặc ma trận so sánh nhằm đưa nhìn trực quan 4.2 Phạm vi áp dụng Phương pháp phân tích chi phí-lợi ích thường xuyên sử dụng công cụ hỗ trợ quan trọng việc đánh giá phương án giảm thiểu chất thải 4.3 Ưu nhược điểm a Ưu điểm - Có độ thuyết phục xác cao - Đánh giá chi tiết phương án giảm thiểu, từ làm sở để lựa chọn phương án tối ưu b Nhược điểm - Tốn nhiều thời gian - chưa tính đến rủi ro đầu tư, rủi ro giá trị đồng tiền (ví du tiền giá), rủi ro cơng nghệ mơi trường tiềm ẩn… - Đòi hỏi người kiểm tốn viên phải có kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực 4.4 Ví dụ minh họa Chi phí bảo trì, thay thế thiết bị STT TÊN THIẾT BỊ Giá trị xây lắp Phần trăm bảo trì/năm THÀNH TIỀN (VNĐ) Chi phí bảo dưỡng, bảo trì thiết bị (Theo Thông tư 03/2017/TTBXD ngày 16 tháng năm 2017 Hướng dẫn cơng tác xác định chi phí Bảo trì cơng trình xây dựng) 180.000.000.000 0,2% 360.000.000 ... luật BVMT 3.2 Phân loại theo đối tượng kiểm toán - Kiểm toán tuân thủ thể chế sách: đánh giá tính hiệu việc thực tuân thủ - Kiểm toán chất thải: việc rà soát, kiểm tra q trình sản xuất, từ xác định... tư vấn KTMT pháp luật thừa nhận, bảo hộ quản lý chặt chẽ - Kiểm toán nhà nước: Thực quan quản lý nhà nước quan kiểm toán nhà nước để kiểm tra, đánh giá tuân thủ, sách, luật lệ mơi trường nhằm... Phân loại theo mục đích kiểm tốn - sở phân loại: mục đích kiểm tốn a kiểm tốn pháp lý - tuân thủ sách: nhà nước quyền sở hữu, sử dụng quản lý tài ngun thiên nhiên - quy định kiểm sốt nhiễm - mục

Ngày đăng: 14/06/2019, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w