Câu 1: Phân loại năng lượng Câu 2: Hiện trạng sử dụng năng lượng ở Việt Nam Câu 3: Hệ thống cơ sở pháp lý liên quan tới vấn đề năng lượng ở nước ta Câu 4: Tác động môi trường của hoạt động khai thác vận chuyển chế biến năng lượng hóa thạch. Câu 5: Tác động của sản xuất nhiệt điện đến MT Câu 6: Tác động của hoạt động thủy điện Câu 7: Tác động của nhà máy điện hạt nhân đến môi trường Câu 8: hoạt động nào có tác động đến môi trường chủ yếu? tại sao? Câu 9.Các giải pháp về năng lượng hạn chế tác động trong hoạt động giao thông ở Việt Nam Câu 10.Công nghiệp sinh thái với bảo vệ môi trường Câu 11: ứng dụng công nghệ trong chuyển hóa năng lượng Câu 12: kiến trúc và vấn đề năng lượng Câu 13: Một số giải pháp thiết kế kiến trúc xanh tiết kiệm năng lượng
Câu 1: Phân loại lượng Năng lượng dạng vật chất có khả sinh cơng, bao gồm lựng sơ cấp: than, dầu, khí đốt lượng thứ cấp nhiệt điện sinh thơng qua q trình chuyển hóa lượng sơ cấp Năng lượng chia làm dạng chính: động - Động năng: lượng tạo chuyển động sóng, điện từ nguyên tử, phẩn tử, vật chất hay đối tượng + Điện năng: chuyển động điện tích điện Mọi vật tạo từ phần tử nhỏ gọi nguyên tử Nguyên tử lại tạo nên từ phần tử nhỏ gọi electron, proton, notron Khi lực tác động, làm electron chuyển động sét ví dụ lượng điện + Năng lượng xạ: lượng điện theo chiều sóng ngang bao gồm ánh sáng nhìn thấy được, tia X quang, tia gamma, sóng vơ tuyến ví dụ : lượng mặt trời + Nhiệt năng: loại lượng bên vật chất - dao động chuyển động nguyên tử, phân tử bên vật chất ví dụ: lượng địa nhiệt + Năng lượng chuyển động: chuyển động đối tượng hay vật chất từ nơi đến nơi khác, đối trượng hay vật chất chuyển động có lực tác động tuân theo định luật chuyển động newton ví dụ: gió + Âm thanh: chuyển động lượng thông qua vật chất theo sóng chiều dọc, âm tạo có lực làm cho đối tượng vật chất dao động - Thế năng: loại lượng tích trữ, lượng vị lượng trọng trường + Hóa năng:là lượng tích trữ liên kết hóa học ngun tử hay phân tử, lượng giữ phân tử lại với Năng lượng sinh khối, dầu, khí thiên nhiên hóa + Cơ năng: loại lượng tích trữ đối tượng có lực tác động,ví dụ: nén lò xo kéo giãn dây cao su + Năng lượng hạt nhân: loại lượng tích trữ hạt nhân nguyên tử - lượng giữ hạt nhân lại với Năng lượng phóng thích tổng hợp hạt nhân hay phân hạch + Năng lượng trọng trường: lượng vị Khối đá nằm đỉnh đồi tích trữ lượng trọng trường tiềm tàng, thủy ví dụ Năng lượng thể nhiều dạng hóa học vật lý: , hóa, nhiệt, điện, quang…Để thiết kế sách lượng người ta phân biệt dạng lượng + Năng lượng bản: dạng lượng có sẵn ngồi thiên nhiên than đá, dầu thơ, khí tự nhiên, uranium, thủy lượng tái tạo khác… + Năng lượng trung gian: dạng lượng sản xuất từ lượng khác ví dụ: khí hydro, khí đốt từ phản ứng nhiệt phân, dầu lọc + Năng lượng khả dụng hay lượng cuối cùng: sản phẩm cuối dùng hay chế biến hay khơng khả sử dụng nước nén, than dùng để chế biến thành hóa chất Ngồi lượng phân loại theo khả tái tạo bao gồm: lượng tái tạo không tái tạo - Năng lượng tái tạo: lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh khối, lượng sóng, thủy triều, lượng địa nhiệt - Năng lượng không tái tạo: than đá, dầu mỏ, khí đốt, lượng hạt nhân Câu 2: Hiện trạng sử dụng lượng Việt Nam Hiện với việc tăng trưởng kinh tế, phát triển ngành sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải nâng cao chất lượng sống nhu cầu sử dụng lượng ngày cao, nguồn lượng sử dụng chủ yếu nguồn lượng hóa thạch ( than đá, dầu, khí tự nhiên…) - Than đá nguồn lượng có trữ lượng lớn nguồn lượng hóa thạch Việt Nam, ước tính đạt 150 triệu tấn, chủ yếu tập trung vùng Quảng Ninh Than vùng QN than đen có chất lượng tốt nơi khác khác than nâu có chất lượng xấu Sản lượng khai thác than tăng nhanh từ 15,9 triệu năm 1995 tăng lên 42 triệu năm 2009 Sản lượng khai thác đạt 48 – 50 triệu vào cuối năm 2010 Than chủ yếu xuất sang thị trường Nhật Bản phục vụ ngành sản xuất thép Trung Quốc ch sản xuất lượng, giấy, xi măng), Tổng sản lượng xuất đạt 5,9 triệu năm 2002 tăng lên 20 triệu năm 2008 Theo vinacomin, nhu cầu nội địa mức 20 triệu năm 2009, dự đoán tăng đến 145 triệu năm 2030 Xu hướng dịch chuyển thời gian gần ngày tăng lên - Dầu mỏ Tại Việt Nam phát bồn trầm tích có khả có đầu khí quan trọng : Bồn Cửu Long, bồn Sài Gòn – Brunây bồn Vịnh Thái Lan Hiện VN nước có sản lượng dầu mỏ lơn thứ khu vực Đơng Nam châu Á Theo tập đồn dầu khí VN, sản lượng khái thác dầu VN đạt 20 triệu năm 2004, tăng lên 14,8 triệu năm 2008, tăng lên 16,3 triệu năm 2009 Hầu hết dầu thô VN xuất thiếu khả lọc dầu Hiện VN có nhà máy lọc dầu Dung Quất Nghi Sơn vào hoạt động góp phần giảm tỷ lệ xuất dầu thô tăng khả chủ động cung cấp phần nhu cầu nội địa Nhu cầu khai thác sử dụng ngày có xu tăng lên Thủy điện nhỏ: Được đánh giá dạng lượng tái tạo khả thi mặt kinh tế - tài Căn vào báo cáo đánh giá gần có 1.000 địa điểm xác định có tiềm phát triển thủy điện nhỏ, qui mô từ 100kW tới 30MW với tổng cơng suất đặt 7.000MW Các vị trí tập trung chủ yếu vùng núi phía Bắc, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Năng lượng gió: Là quốc gia có tiềm phát triển lượng gió số liệu tiềm khai thác lượng gió Việt Nam chưa lượng hóa đầy đủ, thiếu điều tra đo đạc Số liệu đánh giá tiềm năng lượng gió có dao động lớn (từ 1.800MW đến 9.000MW, chí 100.000MW).Theo báo cáo tiềm năng lượng gió Việt Nam tập trung nhiều vùng duyên hải miền Trung, miền Nam, Tây Nguyên đảo Năng lượng sinh khối: Là nước nông nghiệp, Việt Nam có tiềm lớn nguồn lượng sinh khối Các loại sinh khối là: gỗ lượng, phế thải - phụ phẩm từ trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải đô thị chất thải hữu khác Khả khai thác bền vững nguồn sinh khối cho sản xuất lượng Việt Nam đạt khoảng 150 triệu năm Một số dạng sinh khối khai thác mặt kỹ thuật cho sản xuất điện áp dụng công nghệ đồng phát lượng (sản xuất điện nhiệt) là: trấu Đồng sơng Cửu Long, bã mía dư thừa nhà máy đường, rác thải sinh hoạt đô thị lớn, chất thải chăn nuôi từ trang trại gia súc, hộ gia đình chất thải hữu khác từ chế biến nông - lâm - hải sản Hiện tại, sử dụng lượng tái tạo Việt Nam chủ yếu lượng sinh khối dạng thơ cho đun nấu hộ gia đình Năm 2010, mức tiêu thụ đạt khoảng gần 13 triệu quy dầu Năng lượng mặt trời: Việt Nam có tiềm nguồn lượng mặt trời, khai thác cho sử dụng như: đun nước nóng, phát điện ứng dụng khác như: sấy, đun nấu Với tổng số nắng cao lên đến 2.500 giờ/năm, tổng lượng xạ trung bình hàng năm vào khoảng 230-250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần phía Nam sở tốt cho phát triển công nghệ lượng mặt trời Năng lượng địa nhiệt: Mặc dù nguồn địa nhiệt chưa điều tra tính tốn kỹ Tuy nhiên, với số liệu điều tra đánh giá gần cho thấy tiềm điện địa nhiệt Việt Nam khai thác đến 300MW Khu vực có khả khai thác hiệu miền Trung Ngoài việc sử dụng lượng sinh khối cho nhu cầu nhiệt, có lượng lượng tái tạo khác khai thác cho sản xuất điện Theo số liệu đến năm 2010, tổng điện sản xuất từ dạng lượng tái tạo cung cấp lên lưới điện quốc gia đạt gần 2.000 triệu kWh, chiếm khoảng 2% tổng sản lượng điện phát lên lưới toàn hệ thống Đánh giá chung: Đến nay, hệ thống lượng việt nam ln dựa trụ cột chính: than đá, dầu mỏ,điện lực Thủy điện chiếm tỉ trọng lớn cấu điện Việt Nam Cơ cấu quy mô ngành lượng Việt Nam thấp, biểu tiêu lương đầu người thấp xa so với trung bình giới Trong bối cảnh nhu cầu lượng Việt Nam ngày gia tăng, khả cung cấp nguồn lượng nội địa hạn chế (phải nhập than cho điện với khối lượng lớn) tiềm nguồn lượng tái tạo Việt Nam lớn, kèm theo nhu cầu sử dụng điện nhiệt cho sản xuất cao việc xem xét khai thác nguồn lượng tái tạo sẵn có cho sản xuất điện, đồng phát lượng (cả điện nhiệt) khả thi công nghệ lẫn hiệu kinh tế môi trường Câu 3: Hệ thống sở pháp lý liên quan tới vấn đề lượng nước ta Hệ thống sở pháp lý liên quan đến đến vấn đè lượng nước ta tương đối đầy đủ, ban hành bởi: Tên văn Cơ quan ban hành Nội dung văn Đối tượng áp dụng Luật điện lực ( 12/2004, số 28/2004/QH 11) Quốc hội ban hành Luật quy định quy hoạch đầu tư phát triển điện lực, tiết kiệm điện, thị trường điện lực, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực sử dụng điện, Tháng 12/2004 Tổ chức, nhân, hoạt động điện lực sử dụng điện có hoạt động khác liên quan đến điện lực Việt Nam bảo vệ trang thiết bị điện, cơng trình điện lực an toàn điện Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiểu 50/2010/QH12 Quốc hội ban hành Nghị định số 21/2011/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành luật sử dụng , lượng tiết kiệm hiệu Chính phủ ban hành Tháng 6/2010 Tháng 3/2011 Luật quy định sử dụng lượng tiết kiệm hiểu quả, sách, biện pháp thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ hộ gia đính, cá nhân sử dụng lượng tiết kiệm hiểu Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lượng Việt Nam Nghị định quy định chi tiết thi hành luật, quy định sử dụng lượng, sở sử dụng lượng trọng điểm, sd lượng tiết kiệm hiệu quan đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, dán nhãn lượng cho phương tiện thiết bị dụng lượng, biện pháp lúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, kiểm tra tra sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Các tổ chức cá nhân sử dụng lượng Việt Nam NĐ số Chính phủ ban 73/2011/NĐ-CP hành quy định sử phạt tháng 8/2011 vi phạm hành sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Quy định xử phạt vi phạm hành sử dụng lượng tiết kiệm hiệu NĐ số 137/2013/NĐCP Quy định chi tiết thi hành số điều luật điện lực luật sửa đổi bổ sung số điều luật điện lực Sửa đổi bổ sung số điều luật điện lực quy hoạch đầu tư phát triển điện lực , quản lý nhu cầu điện, mua bán điện, giá điện, giấy phép hoạt đông điện lực điều tiết hoạt động điện lực, Chính phủ ban hành tháng 10/2013 kiểm tra hoạt động điện lực sử dụng điện Thông tư 39/2011/TT-BCT quy định đào tạo, cấp chứng quản lý lương kiểm tốn viên lượng Bộ cơng thương ban hành Thông tư số 09/2012/TT-bct Bộ công thương Quyết định số 78/2013/QĐ-TTg ngày 25/12/2013 Ban hành danh mục, lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng lượng phải loại bỏ tổ máy phát điện hiệu xuất thấp không xác định Thông tư số 02/2014/TT-BCT Bộ công thương Quy định biện pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiểu cho ngành công nghiệp Quyết định số 1855/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 28/11/2011 ngày 20/4/2012 ngày 16/01/2014 Ngày 27/12/2007 Quy định đào tạo sơ cấp chứng quản lí lượng kiểm toán viên lượng Quy định lập kế hoạch báo cáo thực kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Về việc phê duyệt chiến lược phát triển lượng tái tạo quốc gia Việt Nam năm 2020 tầm nhìn năm 2050 Quyết định số 24/2014/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành tháng 03/2014 Quy định chế hỗ trợ phát triển dự án điện sinh khối Việt Nam Quyết định số 2068 / QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành tháng 011/2015 Phê duyệt chiến lược phát triển lượng tái tạo VN năm 2030, tầm nhìn đến 2050 Cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động điện lực có liên quan đến phát triển dự án điện sinh khối Việt Nam Câu 4: Tác động môi trường hoạt động khai thác vận chuyển chế biến lượng hóa thạch Than: a Trong trình khai thác chế biến Trong trình khai thác chế biến thải nhiều bụi gây ồn rung Khai thác bề mặt gây vấn đề môi trường làm ảnh hưởng đến cấu trúc ban đầu lớp đất mặt , hệ sinh thái chỗ , hệ thống nước ngầm cảnh quan Việc khai thác xóa hồn toàn thảm thực vật lớp đất mặt làm tăng sói mòn đất làm nơi cư nhiều lồi sinh vật Hơn nước từ mỏ chứa axit khoáng độc gây ô nhiễm môi trường nước đất - Viếc khai thác than hầm mỏ sâu lòng đất lại nguy hiểm xác xuất rủi ro cao Các cơng nhân hầm mỏ có nguy cao bệnh ung thư nám phổi phổi đầy bụi than - Khai thác sâu hầm lò có tác hại tới mơi trường việc đào đất chất đống bừa bãi , tháo nước hầm sâu gây nên sụt nún , ngập lụt, ngập mặn , sập hầm b Quá trình vận chuyển than - Than vận chuyển đường , đường sắt , đường thủy - Các mỏ than khai thác lộ thiên gây nên tình trạng nhiễm bụi than lớn c Quá trình đốt than - Hạn chế lớn việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch nói chung than nói riêng gây nhiễm khơng khí phát thải CO2 , SO2 , NOx ,… - Việc đốt than góp phần vào biễn đổi khí hậu , làm suy thối mơi trường tồn cầu bật hiệu ứng nhà kính mưa axit - Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường từ đốt than : + Làm nhiên liệu đầu vào + Sử dụng thiết bị lọc rửa khí + Đốt than giàn ghi giả lỏng Dầu Hiện lượng dầu thác vận chuyển tiêu thụ hàng năm sấp xỉ 3000 triệu Những tác động đến mơi trường q trình cố trình vận hành nhà máy lọc dầu trình vận chuyển dầu Một số vấn đề liên quan cố tràn dầu đắm tàu , dò rỉ giếng khoan Ơ nhiễm dầu gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường Dầu hỏa bị oxi hóa chậm Nơi có cố tràn dầu nước thải cơng nghiệp có chứa dầu thành phàn có chứa benzene toluene độc làm cho sinh vật tiếp xúc trực tiếp chết Polyclorua điphenyl vào thể cá qua người gây ung thư Những hợp phần nặng dầu lắng xuống đáy biển bị sóng đánh dạt vào cửa sông tác dụng lâu dài lên hệ sinh thái.Dầu dạt vào bãi biển làm ngưng hoạt động đánh bắt du lịch Đất bị ô nhiễm dầu trở thành đất chết Dầu xâm nhập làm thay đổi thành phần kết cấu đặc tính lý học Các hạt keo đất thành trơ không khả hấp thụ trao đổi ion dẫn đến làm giảm khả làm đất Khí Q trình sản xuất vận chuyển sử dụng khí đốt gây tác hại cho mơi trường so với than đá dầu mỏ Các cố xảy khai thác chủ yếu vận chuyển tồn trữ hóa lỏng Dầu khí thiên nhiên nhiên liệu hóa thạch giống than chúng phát thải CO2 vào khơng khí góp phần tăng hiệu ứng nhà kính mưa axit Chất thải rắn Nước thải Khí thải Ví dụ: Khai thác lộ thiên khu Khe Hùm, Bù Lù – Mỏ Tân Lập Quảng Ninh ST Nguồn tác động có liên quan Nguồn tác động không Đối tượng bị tác T đến nguồn thải liên quan đến chất thải động I Trong giai đoạn xây dựng - Tiếng ồn, rung vận - Môi trường khơng hành máy móc thi cơng, khí - Bụi sinh từ trình san phương tiện vận chuyển - Tác động đến sức gạt mặt - Tình hình an ninh trật khỏe người - Vận chuyển nguyên vật liệu tự, xã hội, an toàn giao gây bệnh cho hệ hô - Xây dựng lán trại tạm, xây thông hấp, da mắt, phổi dựng công trình dân dụng - Cảnh quan mơi cơng nghiệp trường - Giảm tầm nhìn gây tai nạn giao thơng Từ hoạt động sinh hoạt cán công nhân làm việc Nhà - Ô nhiễm nước mặt, máy Thành phần nhiễm ngầm là: cặn lơ lửng (TSS), - Ô nhiễm đất chất dinh dưỡng {N (tổng - Tác động đến đời sống hệ động thực vật nitơ), P (tổng Phospho), NO3 , thủy sinh BOD5, } - Ảnh hưởng đến sức Phát sinh mặt Nhà khỏe người máy, có thành phần chủ yếu đất đá, rác thải Phát sinh từ hoạt động sinh - Ô nhiễm nước mặt, hoạt cán công nhân viên nước ngầm, đất, xây dựng nhà máy CTR sinh khơng khí hoạt với thành phần chủ yếu là: - Gây mỹ quan chất hữu cơ, giấy loại, vỏ khu vực hộp, ST T Nguồn tác động có liên quan đến nguồn thải Nguồn tác động không liên quan đến chất thải Đối tượng bị tác động Do hoạt động xây dựng cơng trình bao gồm: gạch, đá II Trong giai đoạn vận hành Khí thải Từ hoạt động nổ mìn, bốc xúc đất đá phủ than Vận tải than mặt xưởng sàng Vận tải than tiêu thụ đất đá bãi thải Hoạt động phân xưởng phụ trợ mặt Nước thải CTNH chủ yếu bóng đèn huỳnh quang hỏng, dầu thải, giẻ lau dính mỡ Nước thải sinh hoạt: hoạt động cán công nhân viên làm việc nhà máy Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt: hoạt động cán công nhân hoạt động nhà máy Chất thải rắn công nghiệp thông thường Chất thải nguy hại: Dầu mỡ, giẻ lau dính dầu - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí nơi sản xuất, xung quanh - Sức khỏe người lao động - Tác động tới sinh trưởng phát triển - Tiếng ồn, rung từviệc động thực vật hoạt động máy móc, vận - Gây mỹ quan chuyển than khu vực - Tiếng ồn độ rung - Ô nhiễm nước mặt, hoạt động nổ mìn, nước ngầm, đất thiết bị sàng, phương - Ảnh hưởng đến sức tiện vận chuyển(băng khỏe người tải) thiết bị xúc, đánh đống - Tình hình an tồn giao - Ơ nhiễm nước mặt, thông, trật tự an ninh xã nước ngầm, đất hội - Gây mỹ quan khu vực không thu gom - Sức khỏe người lao động Câu 5: Tác động sản xuất nhiệt điện đến MT Tác động đến MT khơng khí - Khói thải chứa khí axit bao gồm: SOx,NOx, Clo khí gây mùi khó chịu H2S Các khí tác dụng với nước có khí tạo thành đám mây axit theo gió bay đi, ngưng tụ tạo thành mưa axit(pH