Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
354 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn : DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG (Dùng cho sinh viên hệ đại học) Khối lượng: ĐVHT đó: - Giờ lý thuyết : 36tiết - Giờ thảo luận : 6tiết - Giờ kiểm tra: 3tiết Học phần trước: Giáo trình chính: Dân số Môi trường (Tác giả PGS.TS Trịnh khắc Thẩm.NXB Lao động- Xã hội.2007) Tài liệu tham khảo: - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Quỹ dân số Liên hợp quốc, (2005), Cơ sở lý luận dân số phát triển lồng ghép dân số vào kế hoạch hoá phát triển, Hà Nội - Học viện Báo chí tuyên truyền, (2005), Giáo trình Dân số, sức khoẻ sinh sản phát triển, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị quốc gia - PGS TS Nguyễn Đình Cử - Đại học Kinh tế quốc dân, (1997), Giáo trình Dân số phát triển, Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp - PGS TS Nguyễn Đình Cử - Đại học Kinh tế quốc dân, Bài giảng Dân số môi trường giới - PGS TS Tô Huy Rứa - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2005), Giáo trình Dân số phát triển, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị quốc gia - GS TS Tống Văn Đường - Đại học Kinh tế quốc dân, (2002), Giáo trình Dân số phát triển, Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp - Tổng cục thống kê, Các số liệu thống kê dân số, lao động, giáo dục, y tế…, lấy từ Website www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê, (2001), Kết dự báo dân số cho nước, vùng địa lý - kinh tế 61 tỉnh/thành phố, Hà Nội, Nhà xuất Thống kê - Tổng cục thống kê, Số liệu xử lý từ Điều tra biến động dân số Kế hoạch hoá gia đình 2000 - 2005, lấy từ Website www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê, Số liệu xử lý từ Điều tra di cư năm 2004, lấy từ Website www.gso.gov.vn - Trịnh Khắc Thẩm, (1993), Cơ sở khoa học di dân phân bố lại dân cư vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội - Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội khoá X, Thông tin dân số phát triển 5.Cách đánh giá tiếp thu học phần sinh viên: - Hình thức kiểm tra trình: Kiểm tra trắc nghiệm viết luận (Giảng viên tự định) - Hình thức thi kết thúc học phần: Thi Trắc nghiệm Chương I Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học I 1.1 Một số khái niệm Dân cư dân số 1.1.1 Dân cư Tập hợp tất người cư trú vùng lãnh thổ định gọi dân cư vùng Lãnh thổ đơn vị hành xã, huyện, tỉnh… Như vậy, dân cư vùng lãnh thổ khách thể nghiên cứu chung nhiều môn khoa học 1.1.2 Dân số Khi dân cư xem xét, nghiên cứu góc độ qui mô, cấu, chất lượng biến động chúng gọi dân số Nội hàm khái niệm dân cư rộng nhiều so với nội hàm khái niệm dân số 1.1.3 Dân số học Dân số học môn khoa học xã hội độc lập nghiên cứu quy mô, cấu dân cư thành tố gây nên biến động quy mô cấu dân cư 1.2 Tài nguyên, môi trường 1.2.1 Tài nguyên 1.2.1.1 Khái niệm tài nguyên Tài nguyên tất yếu tố vật chất phi vật chất, yếu tố tự nhiên nhân tạo có trái đất vũ trụ mà người khai thác sử dụng cho hoạt động Một yếu tố coi tài nguyên với điều kiện sau: - Có ích cho hoạt động người - Con người khai thác lợi ích 1.2.1.2 Phân loại tài nguyên - Căn vào nguồn gốc hình thành.: Sơ đồ 1.1: Phân loại tài nguyên (1) Tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên vô hạn Tài nguyên hữu hạn Tài nguyên tái tạo Tài nguyên tái tạo - Tài nguyên nhân văn Căn vào khả tái sinh -Sơ đồ 1.2: Phân loại tài nguyên (2) Tài nguyên thiên nhiên Có khả tái sinh Động vật Thực vật Không có khả tái sinh Vi sinh vật Tạo tiền đề tái sinh Tái tạo Cạn kiệt 1.2.1.3 Cạn kiệt tài nguyên Một tài nguyên coi cạn kiệt rơi vào tình trạng sau: Thứ nhất, tài nguyên kết tinh hết vào sản phẩm xã hội, coi không tồn môi trường tự nhiên Thứ hai, tài nguyên môi trường tự nhiên chi phí khai thác lớn Thứ ba, nhiên liệu không kết tinh mặt vật chất vào sản phẩm, bị đốt cháy trình sản xuất chuyển hóa thành chất khác Thứ tư, tài nguyên có trữ lượng bình quân đầu người giảm dần theo thời gian Ví dụ đất, rừng, nước… 1.2.2 Môi trường 1.2.2.1 Khái niệm môi trường Theo Điều 1, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” 1.2.2.2 Phân loại môi trường Phân loại môi trường Môi trường Môi trường tự nhiên MTTN tuý Môi trường sinh thái Môi trường nhân tạo Môi trường kỹ thuật Môi trường xã hội 1.2.2.3 Ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm môi trường thay đổi phận, cá thể cấu thành nên hay nhiều yếu tố môi trường gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất, đời sống sức khỏe người 1.3 Phát triển bền vững 1.3.1 Phát triển Phát triển trình xã hội đạt đến mức thoả mãn nhu cầu mà xã hội cho thiết yếu.Và coi phát triển trình giảm dần đến loại bỏ nghèo đói, bệnh tật, mù chữ, tình trạng vệ sinh, thất nghiệp bất bình đẳng HDI để đánh giá mức độ phát triển quốc gia 1.3.2 Phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau II 2.1 Đối tượng, nội dung nghiên cứu ý nghĩa môn học Đối tượng nội dung nghiên cứu môn học 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học - Mối quan hệ tác động hai chiều người với tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Nội dung nghiên cứu môn học o Chương I: Đối tượng nghiên cứu o Chương II: Quy mô cấu dân số • Chương III: Biến động tự nhiên dân số • Chương IV: Di dân đô thị hoá • Chương V: Dân dố với tài nguyên môI trường • Chương VI: Quản lý dân số môI trường 2.2 Nhiệm vụ ý nghĩa môn học Môn học có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm công cụ, tiêu để lượng hoá yếu tố dân số, đánh giá chiều hướng mức độ tác động yếu tố dân số đến môi trường, tài nguyên ngược lại III Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp vật biện chứng 3.2 Phương pháp vật lịch sử 3.3 Phương pháp thống kê - phân tích 3.4 Phương pháp mô hình hoá 3.5 Phương pháp điều tra xã hội học Chương II Qui mô cấu dân số I 1.1 Qui mô phân bố dân cư Qui mô gia tăng dân số 1.1.1 Qui mô dân số Quy mô dân số tổng số dân sinh sống vùng lãnh thổ định, vào thời điểm xác định Với quy mô dân số trung bình năm ta xác định theo công thức sau đây: P= P0 + P1 Trong đó: P :Dân số trung bình năm P0 :Dân số đầu năm P1 :Dân số cuối năm Bên cạnh cách tính dân số trung bình trên, người ta thường lấy số dân ngày tháng hàng năm làm dân số trung bình năm Để đo lường quy mô dân số ta có phương trình cân dân số sau: P1 = P + B – D + I – O Trong đó: B :Số trẻ em sinh sống thời kỳ D :Số người chết thời kỳ I :Số người từ vùng khác chuyển đến thời kỳ O :Số người khỏi vùng đến vùng khác thời kỳ 1.1.2 Tăng trưởng dân số tỷ lệ gia tăng dân số - Cách tính tốc độ tăng dân số theo mô hình cấp số cộng Pt = P0(1+rt) - Cách tính tốc độ tăng dân số theo mô hình cấp số nhân Pt = P0(1+r)t - Cách tính thời gian dân số tăng gấp đôi T =ln2/r - Bài tập 1.2 Phân bố dân cư Mật độ dân số xác định dựa quy mô dân số diện tích vùng Mật độ dân số = - P (người/km2) S Thông thường nước phân bố dân cư theo đơn vị hành tỉnh (thành phố), huyện (quận) - Ngoài ra, nước phân bố dân cư theo vùng đặc trưng địa lý, kinh tế, xã hội văn hóa phân bố dân cư theo vùng kinh tế; phân bố dân cư theo khu vực thành thị, nông thôn; theo loại hình đất đai sử dụng vào mục đích kinh tế - Tùy vào mục đích nghiên cứu mà người ta sử dụng đặc trưng tiêu chí khác để xác định phân bố dân cư Nêu phân tích khái niệm II Cơ cấu dân số chất lượng dân số 2.1 Cơ cấu tuổi giới tính 2.1.1 Cơ cấu theo giới tính Cơ cấu giới dân số phân chia toàn dân số thành dân số nam dân số nữ Các tiêu thường dùng để đánh giá cấu giới tính tỷ lệ giới tính tỷ số giới tính Tỷ lệ giới tính cho biết dân số nam dân số nữ chiếm phần trăm tổng dân số Nếu ký hiệu dân số nam P m, dân số nữ P f ta có công thức tính tỷ lệ giới tính sau: Sm = Pm P × 100 hay S f = f × 100 P P Tỷ số giới tính cho biết tổng dân số trung bình 100 nữ tương ứng có nam biểu diễn công thức: SR = Pm ×100 Pf Tỷ lệ giới tính tỷ số giới tính có mối quan hệ với nhau, dựa vào tỷ số giới tính ta xác định tỷ lệ giới tính Trong tính toán người ta thường hay dựa vào tỷ số giới tính để tính tỷ lệ nữ sau: Sf = - 100 × 100 SR + 100 Bài tập 2.1.2 Cơ cấu dân số theo tuổi Cơ cấu tuổi dân số phân chia toàn dân số theo độ tuổi, nhóm tuổi khoảng tuổi lớn 2.1.2.1 Khái niệm tuổi dân số Tuổi biến quan trọng phân tích dân số, gắn với nhiều vấn đề kinh tế xã hội 2.1.2.2 Các cách phân chia theo tuổi năm, 10 năm khoảng tuổi rộng theo cách xác định tuổi lao động 2.1.2.3 Các tiêu đánh giá cấu dân số theo tuổi Để đánh giá cấu tuổi dân số người ta thường sử dụng tỷ số phụ thuộc tuổi trung vị làm thước đo đánh giá DR cho biết trung bình 100 người tuổi lao động phải nuôi trẻ em, phải nuôi người già phải nuôi người tuổi lao động Tỷ số phụ thuộc chung (DR): 10 I Quan hệ Dân số với tài nguyên môi trường 1.1 Cách tiếp cận quan hệ dân số với phát triển bền vững Tăng dân số dẫn đến tăng số người tiêu thụ, đòi hỏi phải khai thác tài nguyên nhiều hơn, sản xuất nhiều hơn, làm cho môi trường bị ô nhiễm trầm trọng Ngược lại, việc cạn kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường có tác động xấu đến sản xuất, đáp ứng hiệu đến nâng cao chất lượng sống người 1.2 ảnh hưởng dân số đến tài nguyên môi trường tự nhiên Dân số có mối quan hệ trực tiếp đến môi trường thông qua việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế phát thải vào môi trường Các yếu tố dân số quy mô, cấu, di dân… có quan hệ trực tiếp gián tiếp đến vấn đề tài nguyên môi trường tự nhiên - Đối với nước phát triển, quy mô dân số lớn, mức tăng dân số cao, công nghệ sản xuất lạc hậu Điều dẫn đến mức độ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường tự nhiên - Đối với nước phát triển, quy mô dân số không lớn, tốc độ tăng chậm Như vậy, sản xuất công nghiệp mức độ tiêu dùng cao nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường quốc gia Trên thực tế, phát triển khoa học công nghệ bù đắp thiếu hụt tài nguyên phải chịu áp lực tài môi trường Bên cạnh quy mô cấu dân số có ảnh hưởng định đến vấn đề tài nguyên môi trường Phân bố dân cư di dân có ảnh hưởng không nhỏ đến tài nguyên môi trường Trong đó, quan sát hầu hết quốc gia giới cho thấy lượng lớn diện tích rừng bị giảm tượng di dân nông nghiệp 38 Ngược lại, tài nguyên môi trường bị huỷ hoại tác động ngược trở lại trình sản xuất, thiếu nguyên vật liệu, … khan làm cho suất lao động giảm sút, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế cải thiện mức sống người dân Bên cạnh đó, việc suy giảm chất lượng môi trường sống tác động không nhỏ đến tình hình sức khoẻ bệnh tật người dân 1.3 ảnh hưởng dân số đến môi trường kỹ thuật đô thị 1.3.1 Nhà không gian nơi Diện tích đất đai dành cho hoạt động sống người có hạn Vì vậy, vào thời điểm tại, quy mô dân số tiếp tục tăng diện tích đất bình quân đầu người có xu hướng giảm Gia tăng học làm cho mật độ dân số thành phố tăng lên nhanh chóng Bên cạnh vấn đề nhà việc thiết kế không gian đô thị vấn đề khu vui chơi giải trí hạn hẹp Đây nguyên nhân khiến môi trường sống đô thị trở lên ngột ngạt 1.3.2 Cơ sở hạ tầng đô thị Trình độ phát triển sở hạ tầng tiêu thức dùng để xác định khu vực địa lý hành có phải đô thị hay không Nước vấn đề cộm khu vực đô thị Vấn đề nóng bỏng khu vực đô thị hệ thống giao thông 1.3.3 Vệ sinh đô thị Cùng với gia tăng dân số đô thị vấn đề vệ sinh nhiều khu vực đô thị cải thiện chậm chạp, chí ngày xuống cấp 1.4 ảnh hưởng dân số đến môi trường xã hội - Trong yếu tố môi trường xã hội có liên quan trực tiếp đến dân số việc làm thất nghiệp yếu tố nhiều nhà nghiên cứu quan tâm 39 Như vậy, lập luận cho thấy tốc độ tăng dân số quốc gia phát triển lớn làm cho tình trạng việc làm thất nghiệp trở lên căng thẳng Vấn đề đói nghèo công giảm nghèo chịu tác động định dân số mà chủ yếu quy mô tốc độ tăng Vấn đề bất bình đẳng giới gia tăng theo với đói nghèo tốc độ gia tăng dân số lớn II Một số vấn đề cấp bách môi trường tài nguyên có liên quan đến dân số 2.1 Cạn kiệt suy thoái tài nguyên đất Chỉ tiêu thường dùng để nghiên cứu trữ lượng tài nguyên đất mật độ dân số Đất nông nghiệp thường nhiều so với toàn diện tích lãnh thổ Trong năm tới lượng lớn đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng cho công nghiệp hoá đô thị hoá Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giảm diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người, kể đến số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, diện tích đất trồng trọt có hạn dân số tiếp tục tăng Thứ hai, tượng suy giảm chất lượng đất canh tác …… 2.2 Suy giảm diện tích rừng Các nguyên nhân dẫn đến tượng suy giảm diện tích rừng gồm: Một là, quy mô dân số tăng lên làm tăng nhu cầu sử dụng gỗ cho sinh hoạt sản xuất công nghiệp Hai là, Do thiếu đất canh tác hội việc làm Thứ ba, lối canh tác lạc hậu khu vực miền núi Thứ tư, khả đầu tư nước phát triển thấp 2.3 Cạn kiệt tài nguyên khoáng sản Nguyên nhân tượng cạn kiệt loại tài nguyên khoáng sản chủ yếu gồm: 40 Thứ nhất, trữ lượng loại tài nguyên khoáng sản có hạn Thứ hai, phân bố loại tài nguyên khoáng sản lòng đất tuân theo quy luật địa chất khách quan 2.4 Suy giảm ô nhiễm nguồn nước Có ba vấn đề liên quan đến nguồn nước là: - Nước ngày trở lên khan - Ô nhiễm nguồn nước gia tăng hai khối nước phát triển phát triển - Sự thoái hoá vùng đất cần nước vao sản xuất nông nghiệp Tình trạng ô nhiễm nước mặt Việt Nam ngày trở lên rõ rệt nhiều vùng, nhiều khu vực Nguyên nhân chủ yếu tượng khan ô nhiễm nguồn nước chủ yếu gồm: Một là, nhu cầu sử dụng nước giới ngày tăng Hai là, sản xuất công nghiệp phát triển dẫn đến lượng chất thải ngành công nghiệp vào môi trường nước ngày nhiều Ba là, lượng nước phân bố vùng có chênh lệch lớn 2.5 Suy giảm tính đa dạng sinh học Các nguyên nhân chủ yếu gây nên trình trạng suy giảm tính đa dạng sinh học chủ yếu gồm: Một là, suy giảm diện tích khu rừng nhiệt đới Hai là, can thiệp người vào môi trường tự nhiên ngày nhiều Ba là, tượng săn bắt, buôn bán loài động thực vật hoang dã Bốn là, tượng cháy rừng tiếp tục diễn hàng năm Năm là, ô nhiêm môi trường không khí, môi trường đất đặc biệt môi trường nước hoạt động người Sáu là, nguyên nhân khác hiệu ứng phụ việc phát triển sở hạ tầng, khai phá đất nông nghiệp 41 2.6 Ô nhiễm không khí tượng thay đổi khí hậu toàn cầu Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu là: Một là, hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển với tốc độ cao Hai là, hoạt động sản xuất nông nghiệp manh mún, lạc hậu Ba là, ô nhiễm giao thông, 2.7 Gia tăng nhanh dân số với tình trạng nghèo khổ, thiếu việc làm Quy mô dân số tăng nhanh đặt nhiều vấn đề việc giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đặc biệt quốc gia nghèo ngoai ko co viec lam tạo tiền đề cho tệ nạn xã hội tồn phát triển, gây bất ổn định xã hội nhiều khu vực nông thôn Sức chứa trái đất là: Số dân mà trái đất nuôi dưỡng mà không ảnh hưởng đến khả trái đất việc nuôi dưỡng hệ tương lai Chương VI Quản lý dân số môi trường I 1.1 Quản lý dân số Khái niệm nội dung quản lý dân số 1.1.1 Khái niệm quản lý dân số Quản lý dân số tác động có ý thức, có tổ chức, có định hướng Nhà nước nói chung quan quản lý dân số nói riêng (Uỷ ban dân số gia đình trẻ em cấp) đến công dân toàn xã hội thời gian định với mục tiêu định nhằm thực thành công mục tiêu chương trình đề 1.1.2 Các nội dung chủ yếu quản lý dân số Quản lý có vai trò quan trọng nhằm nâng cao hiệu chương trình dân số 42 Quản lý Nhà nước nói chung quản lý dân số nói riêng phải tuân theo hiến pháp pháp luật; nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc kết hợp quản lý Nhà nước theo ngành theo lãnh thổ Quản lý tốt cần thực tốt vấn đề sau : - Lập kế hoạch cho chương trình, mục tiêu dân số - Tổ chức thực kế hoạch chương trình mục tiêu dân số - Giám sát, kiểm tra đánh giá 1.2 Dự báo dân số 1.2.1 Mục đích Dự báo dân số giúp cho việc nhìn nhận xu dân số tương lai để hoạch định sách can thiệp đắn Yêu cầu dự báo dân số - nguồn lao động, mặt phải đưa xu hướng phát triển dân số tương lai, mặt khác phải đánh giá tác động sách dân số, sở lượng hoá tiêu tuyệt đối tương đối trình gia tăng 1.2.2 Khái niệm phân loại dự báo Dự báo dân số việc tính toán (xác định) dân số tương lai dựa vào giả thiết định xu hướng vận động dân số nói chung trình sinh, chết di dân nói riêng Dự báo dân số môn khoa học mang đầy đủ ý nghĩa kinh tế, xã hội nhân văn Dự báo dân số phân loại theo nhiều tiêu thức khác tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng Những công việc chủ yếu dự báo là: - Chuẩn bị số liệu, tư liệu có liên quan 43 - Phân tích trình biến động dân số thời kỳ trước thực trạng dân số năm gần - Xây dựng giả thiết mối quan hệ với phương hướng phát triển kinh tế xã hội yếu tố tác động đến trình biến động dân số tương lai - Lựa chọn phương án dự báo thích hợp 1.2.3 Các phương pháp dự báo dân số Có nhiều phương pháp dự báo dân số khác tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu, mức độ tin cậy đầy đủ số liệu gốc có việc lựa chọn giả thiết phù hợp Trong có phương pháp chủ yếu như: hàm số toán học, phương pháp thành phần, phương pháp yếu tố, phương pháp ngoại suy tỷ lệ, phương pháp mô Các phương pháp dự báo dân số thường áp dụng rộng rãi dự báo dựa vào biểu thức toán học phương pháp dự báo thành phần 1.2.3.1 Phương pháp dự báo dựa vào biểu thức toán học - Hàm cấp số cộng (hàm tuyến tính) Hàm tuyến tính áp dụng để dự báo dân số có dạng: Pt = P0 x (1 + rt) Trong đó: Pt :Dân số thời điểm t cần nghiên cứu (dân số năm dự báo) P0 :Dân số thời điểm gốc r :Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm t :Khoảng thời gian (năm) từ năm gốc đến năm dự báo Dựa vào phương trình trên, r xác định theo công thức: P − P0 r= t P0 × t Hàm dự báo dân số áp dụng trường hợp lượng tăng dân số hàng năm không đổi (hoặc có biến động ít) 44 Ví dụ: Dân số Việt Nam có vào đầu năm 1990 66,126 triệu người, tốc độ gia tăng dân số bình quân thời kỳ 1980 - 1990 2,2%, áp dụng công thức để dự báo dân số nước ta năm 1995 2000 là: P1995 = P1990 (1 + 0,022 x 5) = 66,126 (1 + 0,022 x 5) = 73,39986 triệu người P2000 = 66,126 (1 + 0,022 x 10) = 80,67372 triệu người 45 - Hàm cấp số nhân Phương pháp hàm số gia tăng theo cấp số nhân xây dựng sở giả thiết rằng: Trong kỳ dự báo hàng năm dân số tăng (hoặc giảm) với tốc độ không đổi Khi đó, hàm dự báo có dạng: Pt = P0 x (1 + r)t Trong tốc độ tăng dân số r thường xác định tốc độ tăng dân số bình quân thời kỳ tiền sử theo phương pháp số bình quân nhân Hàm dự báo dân số áp dụng trường hợp tốc độ tăng dân số năm không đổi (hoặc có biến động ít) Đây hàm số thường áp dụng rộng rãi để dự báo dân số phù hợp với thực tế nhiều quốc gia 1.3 Chính sách dân số 1.3.1 Khái niệm, nhiệm vụ mục tiêu sách dân số 1.3.1.1 Khái niệm a Khái niệm: Chính sách dân số quốc gia bắt nguồn từ thực tiễn tình hình dân số nước Vì vậy, có nhiều khái niệm khác sách dân số Tổ chức dân số giới cho sách dân số cố gắng nhằm tác động tới kích thước, cấu, phân bố dân số hay đặc tính dân số Theo Uỷ ban DS KHHGĐ Việt Nam (1996) : "Chính sách dân số văn qui định quốc gia nhằm tác động vào việc tăng trưởng, qui mô, cấu trúc phân bố dân số cách hợp lý nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn khác đất nước” Như vậy, có nhiều định nghĩa khác nói đến sách dân số phải có đặc điểm sau đây: - Chính sách dân số phải luật pháp phủ qui định quan phủ uỷ quyền xây dựng ban hành sách 46 - Phạm vi sách phải bao hàm tất vấn đề liên quan đến qui mô, tăng trưởng, cấu, phân bố chất lượng dân số - Chính sách dân số phải có mục tiêu, kết cụ thể hệ thống giải pháp, biện pháp thực để đạt mục tiêu đề chương trình 1.3.1.2 Vai trò, nhiệm vụ sách dân số Chính sách dân số có vai trò quan trọng tác động tới trình dân số Nhiệm vụ sách dân số là: - Điều tiết phát triển dân số hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc điều tiết mức sinh dân cư - Điều chỉnh trình di cư, nhập cư góp phần đảm bảo phân bố dân cư, lao động hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện, tình hình phân bố lực lượng sản xuất vùng, khu vực nhằm phát triển có hiệu tiềm đất nước, đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương - Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em giảm tử vong, tăng tuổi thọ dân cư góp phần nâng cao chất lượng dân số nguồn lao động 1.3.1.3 Mục tiêu sách dân số a Những để xây dựng bảng mục tiêu sách dân số - Mục tiêu chiến lược quốc gia phát triển kinh tế - xã hội cụ thể hoá kế hoạch chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Tình hình đặc điểm, xu hướng tính qui luật trình dân số đất nước nói chung vùng lãnh thổ, khu vực, địa phương nói riêng - Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trình độ phát triển phân bố lực lượng sản xuất vùng, khu vực cộng đồng dân cư - Phong tục, tập quán, tâm lý, truyền thống, nhận thức, hành vi dân cư vấn đề dân số 47 - Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan đến trình dân số khả tác động hệ thống biện pháp sách dân số - Hệ thống mạng lưới y tế, chăm sóc sức khoẻ, bảo hiểm xã hội dịch vụ xã hội khác Quan điểm quốc tế dân số phát triển, sách dân số mang tính toàn cầu khu vực b Mục tiêu sách dân số Mục tiêu sách dân số thể mục tiêu cấp quốc gia Mục tiêu phải phản ánh yêu cầu khách quan phát triển dân số Mục tiêu sách dân số xây dựng dạng định tính định lượng Mục tiêu sách dân số thường xác định dạng: mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể II 2.1 Quản lý môi trường phát triển bền vững Những nội dung chủ yếu quản lý môi trường phát triển bền vững 2.1.1 Đặt vấn đề Khi vấn đề môi trường trở thành thách thức toàn cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, lúc người ta khẩn trương tìm kiếm giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường bách đặt Tuỳ tình hình cụ thể nơi, lúc, nội dung giải pháp đa dạng bảo vệ môi trường sách pháp luật biện pháp phổ biến mà nước phải sử dụng 2.1.2 Nhiệm vụ công tác quản lý môi trường - Khái niệm quản lý môi trường Quản lý môi trường lĩnh vực quản lý xã hội với hệ thống luật pháp, sách, biện pháp kinh tế, kỹ thuật, xã hội, giáo dục thích hợp nhằm tác động, điều chỉnh hoạt động người nhằm bảo vệ môi trường thành phần 48 môi trường, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân Nhiệm vụ chủ yếu công tác quản lý môi trường là: - • Xây dựng, ban hành phổ biến văn pháp luật chế sách qui định hướng dẫn bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn môi trường Giáo dục nâng cao nhận thức, kiến thức môi trường; pháp luật, sách tuyên truyền hoạt động trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cộng đồng • Quản lý tuân thủ pháp luật, qui định bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn môi trường tất hoạt động kinh tế xã hội tất tổ chức, sở sản xuất, tập thể cá nhân xã hội • Quản lý trình sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, trước hết tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, tài nguyên du lịch • Quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường thúc đẩy thực biện pháp giảm thiểu chất thải (nguồn thải từ sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, từ sản xuất nông nghiệp ngành nghề khác, nguồn thải từ giao thông vận tải bộ, thuỷ không, nguồn thải từ sinh hoạt dịch vụ đô thị ) • Quản lý chất lượng môi trường sống (trước hết môi trường không khí, môi trường nước, chất thải rắn, tiếng ồn phóng xạ) • Thực sách ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp đô thị, trước hết lồng ghép qui hoạch bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thực thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, cấp giấy phép môi trường v.v 2.2 Luật pháp, sách quản lý môi trường nước ta 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển qui định pháp luật bảo vệ môi trường nước ta 49 Tại kỳ họp thứ khoá IX, Quốc hội thông qua luật Bảo vệ môi trường (ngày 27/12/1993) Ngày 10/01/1994 Chủ tịch nước ký Lệnh công bố Luật, đánh dấu kiện quan trọng hoạt động bảo vệ môi trường nước ta 2.2.2 Luật pháp sách quản lý môi trường nước ta Luật Bảo vệ môi trường - • Luật Bảo vệ môi trường nước ta Quốc hội khoá IV, kỳ họp thứ tư thông qua ngày 27/12/1993 Chủ tịch nước ký Sắc lệnh công bố ngày 10/01/1994 thức có hiệu lực từ ngày 10/01/1994 Luật cụ thể hoá Điều 29 Hiến pháp năm 1992 việc quản lý Nhà nước môi trường; • (Nghiên cứu thêm giáo trình) III Lồng ghép biến dân số vào sách quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững 3.1 Sự quan tâm cộng đồng quốc tế Việc lồng ghép biến dân số với việc hoạch định sách bảo vệ tài nguyên môi trường chiến lược phát triển bền vững quốc gia khu vực phải phục vụ cho việc xây dựng xã hội phát triển bền vững, phù hợp với nguyên tắc chung có tính toàn cầu điều kiện cụ thể quốc gia, vùng, khu vực 3.2 Định hướng lồng ghép biến dân số vào sách quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững Việt Nam 3.2.1 Cơ sở lồng ghép Thứ nhất, qui mô, cấu tuổi, giới, dân tộc, xã hội dân số đặc điểm phân bố dân cư sở để xác định nhu cầu số lượng, cấu phương thức sống, tiêu dùng, sử dụng tài nguyên Thứ hai, người vừa chủ thể tác động đến trình gìn giữ, bồi đắp, tái tạo phát triển tài nguyên, môi trường Vì vậy, họ cần phải huy động, 50 tổ chức, khuyến khích hoạt động sử dụng tài nguyên, môi trường cho hợp lý có hiệu Hai cách tiếp cận liên quan chặt chẽ với Vì vậy, kết hợp dân số với tài nguyên, môi trường không đơn yếu tố, tỷ lệ có tính kỹ thuật tuý, mà có tính kinh tế - xã hội sâu sắc, với kết cuối đem lại lợi ích cho người dân, qua thể hiệu chung phát triển 3.2.2 Căn lồng ghép - Vai trò sách quản lý tài nguyên, môi trường việc thực sách dân số giải hậu trình dân số - Vai trò sách dân số việc thúc đẩy quản lý có hiệu tài nguyên, môi trường - Thực tế biến dân số tạo thuận lợi, khó khăn sách quản lý tài nguyên, môi trường tầm quốc gia địa phương - Xem xét sách quản lý phát triển tài nguyên, môi trường Làm để kết hợp cách tốt sách quản lý tài nguyên môi trường với sách dân số - Làm để kết hợp cách tốt kế hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội với sách dân số, tài nguyên môi trường chiến lược phát triển bền vững 3.2.3 Các bước tiến hành lồng ghép Thứ nhất, xác định mục tiêu, tiêu người quan hệ dân số với tài nguyên, môi trường; thể đối tượng tác động sách ai? Tình trạng mà sách muốn tác động để làm thay đổi ai? Thứ hai, xác định sách, giải pháp, tức hệ thống yếu tố tác động trực tiếp gây nên tình trạng xác định bước phân tích đánh giá tình hình 51 Thứ ba, xây dựng chương trình, dự án cụ thể Thứ tư, lập chương trình đầu tư dự toán ngân sách Thứ năm, trình tổ chức thực kế hoạch (chương trình, dự án) giám sát, đánh giá việc thực hiện, kế hoạch 52 [...]... biến động cơ học Còn tăng tự nhiên chỉ là hiệu số giữa số sinh và số chết Có thể dễ dàng thấy tình trạng biến động dân số (hay tỷ suất tăng dân số hàng năm) của một địa phương trong một năm nào đó qua phương trình cân bằng dân số sau: Pt = Po + B - D + I - 0 Pt - Po = (B - D) + (I - 0) 28 Trong đó: Po :Dân số đầu năm Pt :Dân số cuối năm B :Số trẻ sinh trong năm D :Số người chết trong năm I :Số người di... Chính sách dân số và các chính sách có liên quan Phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và tình hình dân số, mỗi quốc gia đều đưa ra những chủ trương, chính sách và biện pháp để điều tiết quá trình vận động và phát triển dân số cho phù hợp với yêu cầu và khả năng phát triển của đất nước trong mỗi thời kỳ II 2.1 Mức chết và các nhân tố ảnh hưởng Một số khái niệm Chết là một hiện tượng tự nhiên và không... năm 0 :Số người di cư đi khỏi địa phương trong năm Như vậy, số dân tăng thêm (hoặc giảm đi) bằng số dân biến động tự nhiên (B D) cộng với số dân biến động cơ học (I - 0) Trong thực tế, khi đánh giá biến động dân số của một địa phương thường dùng tỷ suất tăng dân số hàng năm Tỷ suất gia tăng dân số = Tỷ suất biến động tự nhiên (CBR - CDR) + Tỷ suất biến động cơ học (IR - 0R) Chương IV Di dân và đô thị... hoá) 2.2 PU :Dân số đô thị P :Dân số trung bình của vùng Các đặc trưng của quá trình đô thị hoá hiện nay 2.2.1 Thành phần của sự tăng trưởng dân số đô thị Có 3 thành phần cơ bản đóng góp vào sự thay đổi của tỷ lệ dân số đô thị Đó là tăng tự nhiên, di dân và sự phân bố lại dân cư (hay mở rộng, phát triển đô thị mới) Thành phần gia tăng thứ 2 và 3 thường được gọi là sự tăng dân số cơ học, và trong thực... (‰) của dân số trong một thời kỳ nào đó (thường là một năm) Chỉ tiêu này cho ta biết trung bình cứ 1.000 người dân trong thời kỳ nghiên cứu thì quy mô dân số tăng lên (hoặc giảm đi) bao nhiêu người Cần phân biệt biến động tự nhiên dân số với biến động dân số hay tỷ suất tăng dân số tự nhiên với tốc độ tăng dân số hàng năm 27 Tốc độ tăng dân số hàng năm bao hàm cả hai yếu tố: biến động tự nhiên và biến... :Dân số trung bình của vùng i trong khoảng thời gian nghiên cứu Tỷ suất di dân thuần tuý (hay cường độ di dân thuần tuý): Là số chênh lệch di dân giữa số di dân đến và số di dân đi thể hiện sự tăng hay giảm cơ học của dân số so với 1000 dân trung bình của vùng đó trong một khoảng thời gian xác định (thường là một năm) Công thức xác định như sau: NMR = Ii − Oi × 1000 Pi Trong đó: NMRi :Tỷ suất di dân. .. hôn Nhiều nhà dân số học, y học, xã hội học cho rằng do yếu tố thể chất của nữ giới thuận lợi hơn nam giới nên họ có sức đề kháng tốt hơn nên nữ có tuổi thọ cao hơn nam 26 III Biến động tự nhiên của dân số 3.1 Khái niệm và thước đo đánh giá biến động tự nhiên của dân số Biến động tự nhiên của dân số là thước đo do yếu tố sinh và chết tạo nên Để đánh giá mức độ biến động tự nhiên của dân số, người ta... :Tỷ suất di dân tổng số của vùng i (‰) 1.2.2 Phương pháp đánh giá gián tiếp - Phương pháp này sử dụng một số nguồn thông tin từ các thống kê hộ tịch; biến động chung và biến động tự nhiên của dân số; hệ số sống của dân số Nếu biết quy mô gia tăng dân số chung và gia tăng tự nhiên có thể tính được di dân thuần tuý theo công thức: NM = (Pt + n - Pt) - (B - D) Trong đó: NM :Chênh lệch di dân thuần tuý... giới 0,741 và khu vực châu á Thái Bình Dương 0,768(1) Sức khoẻ và dinh dưỡng Trình độ giáo dục Dân số và môi trường bền vững 1 Vietnam Investment Review - Dau Tu - Dau Tu Chung Khoan.htm số 90 ra ngày 28/7/2006 11 Chương III Biến động tự nhiên của dân số I 1.1 Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng Một số khái niệm cơ bản Khả năng sinh đẻ: biểu thị một tiềm năng sinh học Mức sinh: Là chỉ số sinh sống thực... :Dân số trung bình trong thời kỳ đó dụ: Điều tra dân số Việt 1.519.000 ×1000 =19,9 0 00 76.327.900 12 Nam năm 1999 cho biết Nói cách khác năm 1999 ở Việt Nam trung bình cứ 1000 người dân có 19,9 trường hợp sinh ra và sống Tỉ suất sinh thô CBR là thước đo được sử dụng rộng rãi, dễ tính, thông tin đơn giản và dùng để dự báo dân số CBR là thước đo duy nhất tính mức sinh trong tổng dân số (bao gồm cả dân ... loại môi trường Phân loại môi trường Môi trường Môi trường tự nhiên MTTN tuý Môi trường sinh thái Môi trường nhân tạo Môi trường kỹ thuật Môi trường xã hội 1.2.2.3 Ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm môi. .. nội hàm khái niệm dân số 1.1.3 Dân số học Dân số học môn khoa học xã hội độc lập nghiên cứu quy mô, cấu dân cư thành tố gây nên biến động quy mô cấu dân cư 1.2 Tài nguyên, môi trường 1.2.1 Tài... cấu dân số • Chương III: Biến động tự nhiên dân số • Chương IV: Di dân đô thị hoá • Chương V: Dân dố với tài nguyên môI trường • Chương VI: Quản lý dân số môI trường 2.2 Nhiệm vụ ý nghĩa môn học