Ô nhiễm môi trường do công nghiệp và đô thị hóa Đặc điểm chung của CN VN là có quy mô vừa và nhỏ, rất phân tán, công nghệ sản xuất lạchậu, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và chất
Trang 1Câu 1: Những vấn đề môi trường bức xúc của thế giới và Việt Nam
I Những vấn đề môi trường bức xúc trên thế giới:
1 Sự vận động tầm xa của các chất gây ô nhiễm
Không khí sạch cần cho sự sống của con người và hầu hết các sinh vật, nhưng do cácnguyên nhân tự nhiên và nhân sinh, không khí đã bị ô nhiễm ở nơi này nơi khác và theo giótheo mưa khuếch tán đi xa Các chất ô nhiễm chủ yếu sinh ra từ những nước công nghiệpphát triển phát tán vào không khí qua đường bốc hơi và đốt cháy trong đó đốt cháy lànguyên nhân chính tạo ra các khí độc và bụi, là nguyên nhân cơ bản làm biến đổi khí hậutrái đất
2 Sự suy giảm tầng ôzôn
Ôzôn là loại khí hiếm trong không khí nằm trong tầng bình lưu khí quyển gần bề mặt Tráiđất và tập trung thành một lớp dày ở tầng bình lưu
Ozon có vai trò bảo vệ chặn đứng các tia song ngắn như tia cực tím, có nhiều tác động mangtính chất phá hủy đối với con người, động vật và thực vật cũng như các loại vật liệu khác.Tầng ozon hiện đang bị suy thoái do các hoạt động của con người
3 Sự vận chuyển xuyên biên giới sản phẩm và chất thải nguy hại
Các chất thải nguy hại như các chất phóng xạ, hóa chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng…được thải bỏ trong quá trình sản xuất ở các nước công nghiệp phát triển Thay vì phải chônlấp và xử lý tốn kém thì các nước này lại vận chuyển và đổ bỏ ở các nước đang phát triển vàchậm phát triển, đỡ tốn kém hơn và biến những nước này thành bãi rác
4 Sự thay đổi khí hậu
Trái đất nóng lên sẽ mang lại những tác động bất lợi như: mực nước biển dâng cao, băng tan
sẽ nhấn chìm nhiều vùng đất rộng lớn, nghèo đói, thời tiết bất thường…
5 Sự suy giảm đa dạng sinh học trên trái đất
Các loại ĐV và TV trên trái đất đã và đang góp phần quan trọng trong việc duy trì sự cânbằng môi trường sống, ổn định khí hậu, làm sạch các nguồn nước, hạn chế xói mòn đất, làmtăng độ phì nhiêu đất Sự đa dạng của tự nhiên là nguồn vật liệu quý cho các ngành CN,
NN, dược phẩm, du lịch, nguồn thực phẩm cho con nguòi ĐDSH đang bị suy giảm mạnhmẽ
6.Sự ô nhiễm đại dương
Các nguồn gây ô nhiễm gồm: Các hoat động trên đất liền, việc thăm dò và khai thác tàinguyên trên thềm lục địa và đáy đại dương, vận chuyển ngày càng tăng hang hóa trên biển
và ô nhiễm không khí
7 Sự gia tăng dân số
Sự gia tăng dân số hiện nay ở một số nước đi đôi với đói nghèo, suy thoái môi trường vàtình hình kinh tế bất lợi đã gây ra xu hướng làm mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số vàmôi trường
8 Sự suy giảm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng
Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn còn bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang
bị biến thành sa mạc, hang triệu km2 rừng đang dần biến mất do các hoạt động của conngười
II Những thách thức về môi trường ở Việt Nam
1 Rừng tiếp tục bị suy thoái
Qua quá trình phát triển, độ che phủ rừng của VN đã giảm sút đến mức báo động Nguyênnhân chủ yếu là là chuyển đổi diện tích rừng sang đất nông nghiệp, tiếp đến là nạn cháyrừng
Trang 22 Suy thoái tài nguyên đất
¾ diện tích đất đai VN thuộc về vùng núi và trung du, nên qua trình xói mòn đất và rửa trôicác chất dinh dưỡng xảy ra với cường độ mạnh Mặt khác do công nghiệp hóa, đô thị hóa vàphát triển giao thong nên tỷ lệ diện tích đất chuyên dung ngày càng gia tăng
3 Suy thoái tài nguyên nước ngọt
Do lượng mưa phân bố không đều nên một số vùng miền Trung và tây nguyên thườngxuyên xảy ra hạn hán, mặt khác, do tác động của nước thải công nghiệp và đô thị chưa được
xử lý chảy vào, môi trường nước ở một số dòng song đã bị ô nhiễm nặng
4 Suy thoái đa dạng sinh học
VN là 1 trong 15 trung tâm ĐDSH cao trên thế giới Trong các năm gần đây ĐDSH đã bịsuy giảm nhiều, nguyên nhân chủ yếu là do phát triển kinh tế-XH làm giảm nơi cư trú, dosăn bắt quá mức và do ô nhiễm môi trường
5 Ô nhiễm môi trường do công nghiệp và đô thị hóa
Đặc điểm chung của CN VN là có quy mô vừa và nhỏ, rất phân tán, công nghệ sản xuất lạchậu, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và chất thải rắn đối với khu vực xung quanh.Việc đô thị hóa làm tăng dòng người di cư chính thức và không chính thức từ nông thôn rathành thị, làm tăng sức ép về nhà ở và vệ sinh môi trường đô thị và các vấn đề xã hội khác.Mặt khác cơ sở hạ tầng như: hệ thống giao thong, cấp thoát nước còn rất thấp kem nên gây
ra ô nhiêm môi trường ngày càng nghiêm trọng
III Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề môi trường
Dựa trên quan diểm sinh thái, tức là các haọt động phát triển kinh tế của con người phải hàihòa với tự nhiên thì việc quy hoạch và quản lý lãnh thổ trên quan điểm sinh thái - môitrường là giả pháp hữu hiệu nhất
Việc giải quyết thành công những vấn đề môi trường thường gồm 5 bước cơ bản là:
Bước 1: Đánh giá khoa học
Bước 2: Phân tích rủi ro
Bước 3: Giáo dục cộng đồng
Bước 4: Hành động chính sách
Bước 5; Hoàn thiện
Câu 2: Tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đến môi trường
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế với những đặc trưng như:
- Đầu tư gia tăng
- Mở rộng thương mại quốc tế
- Tính cạnh tranh gay gắt
- Việc đổi mới công nghệ diễn ra nhanh mạnh và phổ biến hơn
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cựcđối với môi trường sinh thái, sự tự do thương mại làm tăng quy mô của thương mại do đókhuyến khích việc khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên dẫn đến huỷ hoại môi trường vàlây lan ô nhiễm giữa các vùng, quốc gia Mặt khác nó cũng tạo điều kiện để bảo vệ môitrường như phổ biến các công nghệ sạch, sản phẩm thân thiện với môi trường nhờ các chínhsách bảo hộ, đóng cửa, chính sách mở cửa, nới lỏng các hàng rào bảo hộ có điều kiện để cảithiện môi trường
Trong quá trình hội nhập, VN cũng phải chịu những tác động chung của các vấn đề môitrường quốc tế như:
1 Sự vận động tầm xa của các chất gây ô nhiễm
Trang 32 Sự suy giảm tầng ôzôn
3 Sự vận chuyển xuyên biên giới sản phẩm và chất thải nguy hại
4 Sự thay đổi khí hậu
5 Sự suy giảm đa dạng sinh học trên trái đất
6.Sự ô nhiễm đại dương
7 Sự gia tăng dân số
8 Sự suy giảm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng
Quá trình hội nhập đã gia tăng nhiều tác động tới môi trường thông qua các hoạt động nhưsản xuất, phát triển kinh tế, du lịch, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học, những tác động này
có thể phân loại như sau:
1 Tác động theo quy mô
Việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp với việc tăng sản lượng lúa và các mặt hàng nôngsản xuất khẩu làm thúc đẩy việc sử dụng các loại phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vậtgây ô nhiễm đất, nước, không khí và nẩy sinh nhiều vấn đề khác
2 Tác động lên sản phẩm
Sự hội nhập cũng tác động mạnh đến sản phẩm như thay đổi mẫu hình tiêu thụ theo thịhiếu của khách hang , đòi hỏi những mặt hang có chất lượng cao, an toàn sinh thái, kể cảcác sản phẩm có gây ô nhiễm hay nguy cơ xâm hại tới môi trường trong quá trình sản xuấthay thu hoạch cũng được khách hàng cân nhắc
Suy thoái môi trường và suy giảm tài nguyên cũng có thể tạo cơ hội cho sự hợp tác, cácvấn đề không có biên giới buộc các quốc gia phải hợp tác và có thể có vai trò như một nhân
tố ngăn chặn xung đột
Cao trào đầu tư vào các ngành lien quan đến tài nguyên thiên nhiên đang đe doạ đếnrừng, núi, các thuỷ vực và các hệ sinh thái nhạy cảm khác
3 Tác động lên cơ cấu sản xuất
Sự hội nhập kinh tế thị trường luôn đi cùng sự thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp vàchuyển đổi mục đích sử dụng đất Ở các vùng nông thôn nhiều loại sản phẩm, mặt hang vốnkhông phải là sản phẩm truyền thống lại được đưa vào sản xuất
4 Tác động đến công nghệ
a) Tác động tích cực
- Tạo ra cho người tiêu dung nhiều cơ hội lựa chọn các sản phẩm sạch, mức thu nhậptăng đồng nghĩa với việc hang hoá và dịch vụ môi trường tăng theo do vậy nhà nước
có thể nâng cao các tiêu chuẩn vể môi trường
- Sử dụng công nghệ ít gây tổn hại đến môi trường sẽ được đẩy mạnh phát triển
- Tháo bỏ các khoản trợ cấp vốn là rào chắn của thương mại có tác động tích cực đếnviệc bảo vệ môi trường
- Sự hợp tác đa phương là vô cùng cần thiết để giải quyết các vấn đề môi trường và tự
do hoá thương mại sẽ tạo ra bầu không khí tốt đẹp nhất cho sự hợp tác đó
Trang 4- Tự do hoá thương mại toàn cầu sẽ bỏ qua các yếu tố môi trường giống như tình trạng
tự do hoá thị trường trong nước đã thất bại khi phân bổ các nguòn tài nguyên hay nóicách khác là tự do hoá thương mại trên quy mô lớn sẽ tạo ra thất bại của thị trường ởmức độ cao hơn và hậu quả là sự lãng phí tài nguyên thiên nhiên
Quá trình mở cửa hội nhập của Việt Nam trong thời gian qua đã tạo ra những điều kiệnthuận lợi cho nước ta chú trọng hơn tới vấn đề bảo vệ môi trường
- VN đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ môi trường mà điển hình là sự ra đời củaluật bảo vệ môi trường năm 1993 và Luật môi trường sửa đổi 2005 đã từng bướcnâng cao nhận thức của con người về vấn đề bảo vệ môi trường góp phần hạn chếtình trang gia tăng ô nhiễm tại các khu công nghiệp và trung tâm dân cư lớn cũngnhư nạn tàn phá và sử dụng quá mức tài nguyên
- Có nhiều điều kiện tiêp thu công nghệ cao, công nghệ ít hoặc không sản sinh chấtthải, ít gây ô nhiễm tới môi trường
- Phát triển kinh tế theo hướng hạn chế khai thác tài nguyên, nâng cao chất lượng sảnphẩm, than thiện với môi trường tránh ô nhiễm môi trường trong tương lai
- Việc thực hiện các công ước quốc tế về moi trường dẫn đến việc kiểm soát hang hoánhập khẩu sẽ thuận lợi hơn, tránh nguy cơ ô nhiễm từ bên ngoài
- Tăng khả năng cạnh tranh của hang hoá Việt Nam đồng thời giảm nguy cơ ô nhiễmmôi trường trong nước
- Qua việc tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vựcViệt Nam có thể đóng góptiếng nói của mình trong thảo luận các vấn đề môi trường, thu nhập thông tin, kiếnthức về bảo vệ môi trường và nhận thức đầy đủ hơn về mối quan hệ giữa thương mại
và môi trường Ngoài ra VN có thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước khác trong việcduy trì hài hoà các giữa lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế và bảo vệ môi trường.Bên cạnh những tác động tiêu cực cũng có một số tác động tiêu cực đối với môi trường:
- Xuất nhập khẩu của VN chủ yếu là xuất khẩu tài nguyên và hang sơ chế( hơn 50%năm 2005), tỷ lệ hang hoá chế biến xuất khẩu thấp(đạt 43% năm 2005) dẫn đếnnguồn tài nguyên của nước ta có nguy cơ cạn kiệt
- Công nghệ của VN chủ yếu vẫn là công nghệ thân thiện với môi trường Nhập khẩucông nghệ của nước ngoài giá thành cao và trình độ quản lý, kỹ thuật của người VNcòn hạn chế
- Khuôn khổ luật pháp nước ta còn chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luât chưanghiêm cùng với năng lực quản lý và giám sát thực hiện luật hạn chế dẫn đến việc cónhững hiẹn tượng ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường
- Việc áp dụng các công cụ kinh tế trong kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường cóphần khó thực hiện do có thể dẫn đến làm giảm năng lực cạnh tranh quốc tế của hànghoá VN vốn đang ở vị trí thấp
Câu 3: Điều kiện tác thành một chiến lược MT quốc gia Phương pháp luận tiếp cận xây dựng chiến lược MT quốc gia.
Điều kiện tác thành một chiến lược MT quốc gia:
1.Những mốc vàng son.
- Năm 1972, Hội nghị Quốc tế về MT con người tổ chức tại Stôckhôm - Đây là Hội nghị
đầu tiên của nhân loại về vấn đề phát triển và MT
Hội nghị có 113 đại diện Chính Phủ tham dự và ra tuyên bố về MT con người gồm 7điểm
và 26 nguyên tắc thể hiện rõ nhận thức: “Việc BV và cải thiện MT con người là một
Trang 5vấn đề quan trọng tác động đến hạnh phúc của mọi người và phát triển kinh tế trêntoàn thế giới”.
- Năm 1980 – Chiến lược bảo tồn Thế giới đã được xuất bản và 2 năm sau đó (1982) thì
mối quan hệ giữa bảo tồn các HST và Phát triển kinh tế mới bắt đầu được thừa nhận
- Hình thành khái niệm Phát triển Bền vững:
- Năm 1987, UB Thế giới về MT và PT đã công bố báo cáo: “Tương lai chung của chúng
ta” đã phân tích mối liên kết chặt chẽ giữa MT&PT
- Theo lời của chủ tịch UB Gro Harlem Brundtland “MT là nơi chúng ta đang sống, PT
là những gì chúng ta làm để cố gắng cải thiện tất cả mọi thứ ở bên trong nơi chúng tađang sống, và do vậy 2 về này không thể tách rời nhau
- Báo cáo cũng đưa ra khái niệm về PTBV “Sự phát triển đáp ứng được các nhu cầuhiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tươnglai”
- Năm 1991 xuất bản cuốn: “Caring for the Earth”-IUCN đã coi PTKT là cội nguồn đối với
các vấn đề MT
- Từ năm 1972 – 1992 (20 năm) gia tăng đáng kể các hội nghị kiểm soát sự vận chuyển các
chất thải độc hại, giảm thiểu phá huỷ tầng ôzôn Thành công nhất là Công ước Viên vàNghị định tư Montreal năm 1987 thể hiện sự Hợp tác Quốc tế vì một MT tươi đẹp
- Tháng 6/1992, tại Rio de Janerio, LHQ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất về MT &
PT Hai công ước được ký kết: Công ước khung về biến đổi khí hậu & Công ước khung vềbiến đổi khí hậu tai đây
2 Bài học kinh nghiệm
- Công tác bảo vệ tài nguyên môi trường (TNMT) phải gắn với công tác dân số
- Trong quá trình phát triển nhanh về kinh tế, cần quản lý chặt chẽ xu thế đô thị hoá, cần cóquy hoạch chủ động, dài hạn về đô thị hoá, chú ý tránh việc hình thành một cách tự phát cácsiêu đô thị với hàng loạt vấn đề môi trường và xã hội phức tạp
- Công bằng xã hội là nhân tố quyết định sự thành công của chương trình kế hoạch hànhđộng về BVMT
- An toàn lương thực là nhân tố có ý nghĩa quyết định trong sự phát triển kinh tế-xã hội vàBVMT trong các thập kỷ tới Trong điều kiện nước ta cần hết sức chú ý bảo vệ quỹ đất nôngnghiệp, nhất là đất trồng trọt các cây lương thực hàng năm, không để công nghiệp hoá, pháttriển cơ sở hạ tầng chiếm lấy đất nông nghiệp
- Phòng ngừa, bảo vệ và xử lý kịp thời các hiện tượng ô nhiễm nông thôn và khu vực nôngnghiệp do phân bón hoá học và thuốc trừ sâu tạo ra
- Tiếp tục mọi cố gắng về bảo vệ rừng, khôi phục rừng tự nhiên, trồng rừng mới và pháttriển NLKH tại vùng đồi núi, rừng ngập mặn
- Quan tâm ngăn ngừa các hiểm hoạ ô nhiễm do khai thác dầu khí và công nghiệp hoá dầu
- Xem kiểm soát, xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường đô thị và khu công nghiệp, kể cả ônhiễm do các phương tiện giao thông vận tải là một trọng tâm công tác trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá
- Bảo vệ ĐDSH, giữ gìn những tài nguyên sinh học quý giá, độc đáo của nước ta, đóng góp
có hiệu quả vào nỗ lực chung của thế giới
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các công ước và thoả ước quốc tế về bảo vệ môi trường
mà nước ta đã ký kết
3 Mười nguyên tắc của trường phái môi trường học:
Trang 61.Xây dựng các định hướng ưu tiên một cách thận trọng
2.Tăng cường tiết kiệm
3.Khai thác mọi cơ hội chính sách Win-Win cùng có lợi
4.Sử dụng các công cụ thị trường nếu có thể
5.Tinh giảm bộ máy quản lý điều hành
6.Hãy làm việc với khu vực tư nhân, không nên cản trở nó
7.Xã hội hoá công tác BVMT
8.Đầu tư vào các hiệp hội môi trường
9.Cần lưu ý rằng, quản lý là nhân tố quan trọng hơn cả công nghệ
10.Phòng bệnh hơn chữa bệnh
4 Xây dựng báo cacos hiện trạng môi trường (HTMT)
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG BÁO CÁO HTMT
1 Công chúng nói chung, cũng như một số nhóm cộng đồng đặc biệt
2 Hệ thống Giáo dục Quốc dân
3 Các nhóm công nghiệp
4 Các cấp ra quyết định của nhà nước
5 Các nhà lập chiến lược, lập kế hoạch và Quản lý TNTN
6 Các cơ quan xuất bản và truyền thông
7 Các tổ chức Quốc tế, các đối tượng khác nhau đòi hỏi mức độ chi tiết khác nhau
8 Các nhà Khoa học, Các nhà Nghiên cứu
NHỮNG NGUYÊN TẮC LẬP BÁO CÁO HTMT:
1 Dựa trên những thông tin, số liệu chính xác và Khoa học Giá trị của báo cáo HTMT làchuyển đổi các dữ liệu và thông tin ban đầu thành những thông tin có tiện ích cho việc nângcao nhận thức và cho quá trình ra quyết định
2 Thông tin phải được trình bày một cách không định kiến và trung thực từ mọi nguồn,trong đó từ hệ thống monitoring, điều tra tại hiện trường và nguồn Viễn thám là quan trọngnhất
3 Sự hợp tác với cộng đồng, các ngành công nghiệp, các tổ chức Phi chính phủ và cácchính quyền địa phương là điều kiện cơ bản đảm bảo thành công
4 Báo cáo HTMT Quốc gia phải bao gồm thông tin về các vấn đề MT toàn cầu, các vấn đềchung và khu vực
5 Việc lập báo các HTMT phải dựa trên sự đánh giá các vấn đề thông tin Môi trường theonhững nguyên tắc của PTBV
6 Báo cáo HTMT nhằm trả lời các câu hỏi cơ bản sau:
- Điều gì đang xảy ra? Điều đó đang xảy ra ở đâu? Tình trạng và xu hướng môi trường rasao?
- Tại sao điều đó lại xảy ra? Điều đó xảy ra như thế nào? Các nguyên nhân nhân tạo và bảnchất của những thay đổi đó là gì?
- Tại sao những thay đổi đó là quan trọng? Những môi liên quan vật lý sinh học và kinh
tế-xã hội?
- Đáp ứng của chúng ta là gì? Đó là những đáp ứng của XH để BVMT Đáp ứng đó đủchưa? Cần bổ sung các đáp ứng gì?
Trang 7- Sự thành cụng của Bỏo cỏo HTMT cũn phụ thuộc vào việc: "Nõng cao nhận thức củangười dõn" trong sử dụng và Bảo vệ và quản lý TNTN&MT
- Cỏc đỏnh giỏ HTMT về cơ bản mang tớnh "Tớch luỹ"-đú là sự đỏnh giỏ tỏc động tổng thểcủa cỏc hoạt động con người; xó hội đến TN&MT ở cấp độ địa phương, Quốc gia, tiểu khuvực, khu vực và toàn cầu
- Quan trọng nhất của bỏo cỏo HTMT là bỏo cỏo phải rừ ràng, dễ hiểu Cú nghĩa là phảitrỡnh bày cỏc mối quan hệ phức tạp và nghiờm trọng giữa MT vật lý - Sinh học và KT-XHbằng ngụn ngữ bỡnh dõn
Cõu 4: Biến đổi khớ hậu toàn cầu & cỏc tỏc động Dự bỏo của WB cho VN và cỏc giải phỏp ứng phú với BĐKH.
1 KN:
BĐKH là sự biến đổi về trạng thỏi của hệ thống khớ hậu mà nú cú thể được nhận biết qua sựbiến đổi về trung bỡnh hoặc sự biến động của sỏc thuộc trớnh của nú, và nú duy trỡ trong mộtthời gian dài, điển hỡnh là một thập kỷ hoặc dài hơn BĐKH cú thể do cỏc quỏ trỡnh tự nhiờnbờn trong (hệ thống khớ hậu) hoặc do những tỏc động từ bờn ngoài hoặc do tỏc động thườngxuyờn của con người làm thay đổi thành phần cấu tạo của khớ quyển hoặc sử dụng đất
2 Tỏc động của BĐKH:
Trên thế giới hiện có hai nhóm quan điểm chính trong đánh giá tác động của BĐKH:
+ Nhóm quan điểm thứ nhất cho rằng BĐKH có cả mặt tích cực và tiêu cực và nếu tính tổngthể tích tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội là không nhiều, theo tr ờng phái này:chi phí để cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính (tác nhân chính của BĐKH) là quá trình lớn
so với lợi ích của việc cắt giảm khí nhà kính Vì vậy, không nên dành quá nhiều nguồn lựcvào hạn chế phát thải và đối phó với BĐKH
+ Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng thiệt hại do BĐKH là rất lớn, và rằng các nỗ lực cắtgiảm khí nhà kính sẽ đem lại lợi ích lớn cho phát triển kinh tế - xã hội
- Cú 2 loại tỏc động phản hồi giữ vai trũ điều tiết khớ hậu trong tương lai, đú là: phảnhồi tiờu cực và phản hồi tớch cực
+ Phản hồi tiờu cực sẽ đem lại lợi ớch cho nhõn loại vỡ nú diễn ra nhưng khụng làm chomọi thứ trở nờn tồi tệ hơn VD: ảnh hưởng của CO2 đến quỏ trỡnh quang hợp của cõyrừng, cõy dài ngày, khi nồng độ CO2 tăng thỡ những thực vật này lại cú tốc độ sinhtrưởng cao sẽ hấp thụ nhiều hơn Kết quả là tỏc động phản hồi này sẽ hạn chế gia tănghàm lượng CO2
+ Tỏc động phản hồi tớch cực làm cho mọi thứ tồi tệ hơn Sự gia tăng CO2 hay nhiệt độtoàn cầu gõy ra một số biến đổi về hệ thống khớ hậu, sau đú hàm lượng CO2 hay nhiệt độtăng cao
3 Sự BĐKH đó gõy ra một số ảnh hưởng sau:
- Làm nhiệt độ trỏi đất núng lờn -> băng tan -> nước biển dõng làm cho nhiều vựng sảnxuất lương thực trự phỳ, cỏc khu dõn cư, cỏc đụng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị nhấnchỡm
- Ảnh hưởng tới tài nguyờn nước: làm thay đổi chế độ mưa gõy lũ lụt, hạn hỏn; gia tăngbóo, lũ giụng tố, trượt lở , xúi mũn đất: gia tăng thiếu hụt nước,
- Ảnh hưởng tới lõm nghiệp: nước biển dõng làm thay đổi diện tớch rừng ngập mặn, tăngnguy cơ tuyệt chủng cỏc động thực võt, nguồn gen quớ hiếm;
- Ảnh hưởng đến thủy sản và nghề cỏ: nhiệt độ tăng làm nguồn hải sản bị phõn tỏn, cỏcloài cỏ cú giỏ trị kinh tế giảm, cỏ cú thể di cư, giảm KL cỏc đàn cỏ,
- Ảnh hưởng đến năng lượng và giao thụng: cỏc dàn khoan dầu, khớ bị ảnh hưởng bởibóo lốc, giảm sản lượng điện do hạn hỏn,
- Ảnh hưởng đến DDSH:
Trang 8- ẢNh hưởng đến sức khỏe: Xuất hiện nhiều bệnh mới lạ và đã “toàn cầu hóa” nhiều loạibệnh,
- Ảnh hưởng đến du lịch: bão lũ, nóng lạnh bất thường, bùng phát dịch bệnh, làm giảmđáng kể lượng du khách, bãi biển bị xói lở, những cơ sở hạ tầng cũng bị mưa lũ và trượtlở
- Ảnh hưởng đến nông nghiệp: Sản lượng cây lương thực giảm do hạn hán, ngập lụt,
- Tác động dến các đại dương: BĐKH có thể làm tăng mức độ nghiêm trọng các dịchbệnh đại dương, làm suy giảm sự lành mạnh của HST biển và phá hủy tài nguyên,
4 Dự báo cho VN
Vn được dự đoán là 1 trong 5 nước đang phát triển bị tác đọng tồi tệ nhất trên thế giới,nếu nhiệt độ trái đất tăng 10C và mức nước biển dâng cao 1m Những tác động xấu gâynên cho con người, đất nông nghiệp và GDP như:
- Các hiện tượng thời tiết trở nên bất thường và khó dự báo hơn
- Mực nước biển dâng cao 1m có thể làm mất 12,2%S đất, là nơi cư trú của 23% dân số(17 triệu người)
- Ngày càng có nhiều cơn bão và mức độ tàn phá mạnh hơn
- Nhiệt độ tăng cao và lượng mưa thay đổi sẽ ảnh hưởng lớn tới nông nghiệp và nguồntài nguyên nước
5 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
Các chính sách hạn chế phát thải cần dựa trên 3 yếu tố cơ bản:
+ Yếu tố 1: Đắt mức giá Cacbon – có thể thông qua định mức thuế
+ Yếu tố 2: Phát triển công nghệ ít Cacbon: chi phí ban đầu có thể cao hơn các công nghệtruyền thống, tuy nhiên về lâu dài chi phí đầu tư phát triển công nghệ ít cacbon sẽ giảm.Đây là quá trình lâu dài đòi hỏi chính phủ đầu tư quan tâm
+ Yếu tố 3: Dỡ bỏ rào cản đối với hành vi, các qui định pháp lý
3 Làm thay đổi nguy cơ: VD các biện pháp như đắp đập, đào mương, đắp đê, đểkiểm soát lũ lụt, hạn hán
4 Ngăn ngừa tác động: là 1 hệ thống các biện pháp thường dùng để thích ứng từngbước và ngăn chặn các tác động của biến đổi và bất ổn định của khí hậu
5 Thay đổi cách sử dụng: Khi những rủi ro của BĐKH ngăn cản hoặc tạo sự mạo hiểmcho sự tiếp tục các hđ phát triển kinh tế,VD trồng các loại cây chịu hạn tốt hoặcnhững giống cây chịu được độ ẩm thấp, hoặc thay đổi đất trồng trọt,
6 Thay đổi chuyển địa điểm là sự thay đổi ứng phó mạnh mẽ của các hoạt động kinh
tế VD: sự di chuyển các cây trồng chính và vùng canh tác ra khỏi khu vực khô hạnđến nơi khác có đk tốt hơn
7 Nghiên cứu KHCN
8 Giáo dục thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi
Đối với VN thuộc nhóm phụ lục 2 – các nước đang phát triển thí có 2 nhóm giải pháp chínhlà: giải pháp thích ứng và giải pháp giảm nhẹ
Trang 9CÂU 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐCM)
Đánh giá tác động môi trường (viết tắt là ĐTM), tiếng Anh là Environmental ImpactAssessment (viết tắt là EIA), đánh giá môi trường chiến lược (viết tắt là ĐMC), tiếng Anh làStrategic Environmental Assessment (viết tắt là SEA)
1 Khái niệm về ĐTM và ĐMC
a Khái niệm về đánh giá tác động môi trường
Luật BVMT (2005): " ĐTM là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự
án đầu tư cụ thể để dưa ra các biện pháp BVMT khi triển khai dự án đó"
b Khái niệm về đánh giá môi trường chiến lược
Luật BVMT (2005) của nước ta ĐMC là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
2 Sự giống nhau giữa ĐTM và ĐMC
ĐTM và ĐMC là công cụ pháp lý nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, được dùng trongquản lý môi trường, phục vụ phát triển bền vững quốc gia cũng như địa phương, đã đượcquy định trong luật bảo vệ môi trường từ lâu ở gần hầu hết các quốc gia trên thế giới và gầnđây trong Luật BVMT 1993 và 2005 ở nước ta
BẢN CHẤT: ĐTM và đánh giá môi trường chiến lược ĐMC về mặt bản chất đều dựa trênnguyên tắc: “Phát hiện, dự báo và đánh giá những tác động tiềm tàng của một hoạt độngphát triển có thể gây ra đối với môi trường tự nhiên, KT-XH, để từ đó đưa ra các giải phápnhằm ngăn ngừa, giảm thiểu và xử lý các tác động tiêu cực tới mức thấp nhất có thể chấpnhận được”
MỤC ĐÍCH: ĐTM VÀ ĐMC là một quá trình có hệ thống giúp các nhà lập kế hoạch vànhững nhà ra quyết định có thể đánh giá và hình dung các tác động môi trường của những
dự án cụ thể, các tác động tích lũy của chúng Đồng thời đảm bảo ràng các vấn đề môitrường tiềm ẩn và những xung đột liên quan được lường thấy trước và tập trung làm giảmthiểu ở vào giai đoạn sớm nhất trong thiết kế và kế hoạch của dự án
Được sử dụng để đánh giá tác động của các điều kiện mt& kt,
xh hiện hữu đến các cơ hội và hạn chế về phát triển
cung cấp thông tin phục vụ
Là một quá trình nhằm xây dựng một khung tính bền vững đểcung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định liên tục cho cảmột thời kỳ
Trang 10cho quá trình ra quyết định
hỏi mức độ chi tiết cao Có viễn cảnh rộng và đòi hỏi chi tiết thấp để tạo ra mộtkhung có tầm nhìn xa, toàn diện
Theo quan điểm ở VN
tính đặc thù địa phương và giảm
thiểu = các giải pháp kỹ thuật
-Các chiến lược qui hoạch/kế hoạch, chươngtrình phát triển có tính kinh tế - XH, có tínhtổng hợp cao, đa dạng và tác động MT có tínhtổng hợp, tích lũy ở phạm vi rộng
- Chi tiết, cụ thể hơn, có tính ứng
phó với các TĐMT tiêu cực của dự
án
- có tính tổng hợp hơn
- chủ động cao, thể hiện: rà soát, lựa chọn p2 tối
ưu nhất phân tích quá khứ, dự báo tương lai vớicách nhìn toàn diện để thay đổi phương ánhoạch định
- Ma trận, liệt kê, bảng KTra dự
báo MT = mô hinh toán
- Tập trung và các TĐMT trực tiếp
của dự án
- Tất cả các TĐMT trực tiếp, gián tiếp đặc biệt
là các tác động tích lũy tổng hợp và tác độngtương hỗ của 3P
- p2 chuyên gia, ma trận, liệt kê mạng va soq đồ
hệ thống, phân tích xu hướng, chồng ghép bản
đồ, GIS và khả năng chịu tải của MT
Trang 11Đưa ra cỏc biện phỏp giảm thiểu ụ
nhiễm, xử lý ụ nhiễm, quản lý và
quan trắc MT trong 3 giai đoạn:
động của 1 đề xuất phát triển đến
điều kiện về MT & KT-XH
3 Liên quan đến một dự án cụ thể
4 Cho khả năng nhận dạng các tác
động của một dự án cụ thể
5 Có điểm bắt đầu và điểm kết thúc
rõ ràng và tập trung cung cấp thông
tin phục vụ cho ra một quyết định
cụ thể ở 1 thời điểm cụ thể
6 Tập trung vào làm giảm nhẹ các
tác động tiêu cực và cũng cố các tác
động tích cực
7 Có viễn cảnh hẹp và đòi hỏi mức
độ chi tiết cao
1 Là quá trình cùng hoạt động và cung cấpthông tin cho đề xuất phát triển
2 Đợc sử dụng để đánh giá tác động của các
điều kiện MT & KT-XH hiện hữu đến các cơhội và hạn chế về phát triển
3 Liên quan đến các vùng, khu vực hoặc lĩnhvực (ngành) phát triển
4 Cho khả năng xây dựng đợc một khung đểtrên cơ sở đó các tác động tích cực và tiêu cực
có thể đo lờng đợc
5 Là một quá trình nhằm xây dựng 1 khungtính bền vững để cung cấp thông tin cho quátrình ra quyết định liên tục cho cả một thời kỳ
6 Tập trung vào việc duy trì một mức độ đợclựa chọn về CLMT và các điều kiện KT-XH (ví
dụ, thông tin qua việc xác định các giới hạnbiến đổi có thể chấp nhận đợc
7 Có viễn cảnh rộng và đòi hỏi chi tiết thấp đểtạo ra 1 khung có tầm nhìn xa, toàn diện
Cõu 6: Cỏc cụng ước quốc tế về mụi trường mà VN đó tham gia Phõn tớch quyền và nghĩa vụ khi tham gia cỏc cụng ước quốc tế về mụi trường
1 Cụng ước về mụi trường mà VN đó tham gia:
- Cụng ước Chicagụ về hàng khụng dõn dụng quốc tế , 1944
- Thoả thuận về Thiết lập Uỷ ban Nghề cỏ ấn Độ Dương - Thỏi Bỡnh dương, 1948
- Hiệp ước về khoảng khụng ngoài vũ trụ, 1967
- Cụng ước về cỏc vựng đất ngập nớc cú tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nh là nơi c trỳ của cỏc loài chim nớc (RAMSAR) (20/9/1988)
Trang 12- Nghị định thư bổ sung Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt là nơi cư trú của các loài chim nước, Paris, 1982
- Công ước liên quan đến Bảo vệ các di sản văn hoá và tự nhiên (19/10/1982)
- Công ước về cấm phát triển, sản xuất và tàng trữ vũ khí hoá học, vi trùng và công việc tiêuthuỷ chúng
- Công ước về buôn bán quốc tế về các giống loài động thực vật có nguy cơ bị đe doạ
(20/1/1994)
- Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL (29/8/1991)
- Nghị định th Chữ thập đỏ liên quan đến bảo vệ nạn nhân của các cuộc xung đột vũ trang
- Công ước của Liên Hiệp Quốc về luật biển (25/7/1994)
- Cam kết quốc tế về phổ biến và sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO 1985
- Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn, 1985 (26/4/1994)
- Công ước về thông báo sớm sự cố hạt nhân IAEA (29/9/1987)
- Công ước về trợ giúp trong trờng hợp sự cố hạt nhân hoặc cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987)
- Nghị định th Montreal về các chất làm giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984)
* Bản bổ sung Luân đôn cho công ớc Luân dôn, 1990
* Bản bổ sung Copenhagen, 1992
Thoả thuận về mạng lới các trung tâm thuỷ sản ở Châu á - TBD, 1988 (02/2/1989)
- Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại và việc loại
bỏ chúng (13/5/1995)
- Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994)
- Công ước về đa dạng sinh học, 1992 (16/11/1994)
2- Các công ước mà Việt Nam cần xem xét để tham gia
- Công ước quốc tế về trách nhiệm hình sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu, 1969
- Công ước quốc tế liên quan tới can thiệp vào các biển vĩ độ cao trong trờng hợp thiệt hại
do ô nhiễm dầu, 1969
- Công ước về phòng ngừa ô nhiễm biển do đổ chất thải và các chất khác, 1971
- Công ước về phòng ngừa ô nhiễm biển do đổ chất thải và các chất khác, 1972
- Công ước quốc tế về bảo tồn các loài động vật hoang dã di c, 1979
- Hiệp định ASEAN về bảo tồn thiên nhiên và các tài nguyên thiên nhiên, 1985
- Công ước quốc tế về sự sẵn sàng, ứng phó và hợp tác đối với ô nhiễm dầu
3 Quyền và nghĩa vụ khi tham gia các công ước quốc tế về môi trường:
a quyền lợi:
- Việt Nam khó có thể giải quyết các vấn đề môi trường quốc tế một cách triệt để
- Bảo vệ quyền lợi quốc gia về môi trường và được các quốc gia khác công nhận về chủ quyền trong các lĩnh vực liên quan của công ước
- Tận dụng hợp tác quốc tế trên lĩnh vực môi trường để phát triển đất nước
- Thành lập các quỹ môi trường để thực hiện công ước
b nghĩa vụ:
- Bảo tồn và duy trì không những chỉ trong phạm vi quốc gia và còn cả phạm vi quốc tế
- Có quyền dùng quyền lực của mình để thực hiện nghĩa vụ, ví dụ như các hình thức: phạt, tịch thu, cấm buôn bán động vật hoang dã