1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử giáo dục và khoa cử việt nam tài liệu giảng dạy

192 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG PHƢƠNG ĐÔNG Tác giả biên soạn: ThS NGUYỄN BẢO KIM AN GIANG, THÁNG 02 NĂM 2016 Tài liệu giảng dạy “Lịch sử tư tưởng phương Đông”, tác giả Nguyễn Bảo Kim, công tác khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 9/10/2015, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua Tác giả biên soạn ThS Nguyễn Bảo Kim Trƣởng Đơn vị Trƣởng Bộ môn Hiệu Trƣởng AN GIANG, THÁNG 02 NĂM 2016 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Tài liệu giảng dạy riêng tơi, nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 16 tháng 02 năm 2016 Ngƣời biên soạn Nguyễn Bảo Kim MỞ ĐẦU Mục tiêu tài liệu “Lịch sử tư tưởng phương Đông” đảm bảo cho sinh viên đại học sư phạm ngành lịch sử hệ thống kiến thức hình thành, phát triển tư tưởng phương Đơng từ thời cổ đại đến thời vận dụng vào giảng dạy lịch sử bậc trung học phổ thông Tuy nhiên, khái niệm “Lịch sử tư tưởng phương Đơng có phạm vi rộng lớn Do vậy, nội dung tài liệu giảng dạy “Lịch sử tư tưởng phương Đông”, đề cập phạm vi: Về không gian: tài liệu nghiên cứu lịch sử tư tưởng ba trung tâm lớn phương Đông Trung Quốc, Ấn Độ Trung Đơng Về tư tưởng: tài liệu tập trung nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học, trị - xã hội tôn giáo Khi biên soạn tài liệu “Lịch sử tư tưởng phương Đông”, dựa sở quan trọng sau: - Đảm bảo tính xác khoa học quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giáo dục lịch sử - Tăng cường tính thực hành học tập, kiểm tra đánh giá nghiên cứu khoa học - Phát huy tính tích cực sinh viên học tập để nắm vững kiến thức, nội dung môn học kết hợp với vận dụng vào dạy học bậc trung học phổ thông Trong biên soạn, kế thừa thành tựu nghiên cứu nhiều chun khảo, giáo trình đại học nước Ngồi phần mở đầu, tài liệu tham khảo, nội dung tài liệu “Lịch sử tư tưởng phương Đơng” có bố cục chương: Chương 1: Lịch sử tư tưởng Trung Quốc, khái quát hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỷ XX; trình bày thân thế, nghiệp nội dung tư tưởng chủ yếu nhà tư tưởng trường phái triết học Trung Quốc qua thời kỳ lịch sử, đồng thời rõ ưu điểm hạn chế học thuyết tư tưởng Chương 2: Lịch sử tư tưởng Ấn Độ, sơ lược bối cảnh lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến kỷ XX; trình bày đời, thân nghiệp, nội dung tư tưởng chủ yếu triết gia trường phái triết học qua thời kỳ lịch sử, rõ thành tựu, hạn chế học thuyết tư tưởng Chương 3: Lịch sử tư tưởng Trung Đơng, trình bày nội dung: Tóm lược nét lịch sử Ixraen, đời, nội dung tư tưởng chủ yếu kinh thánh đạo Do Thái thời cổ đại mối liên hệ đạo Do Thái với đạo Cơ-đốc đạo Hồi Trình bày sơ lược bối cảnh lịch sử, nguồn gốc đạo Cơ-đốc nội dung tư tưởng chủ yếu kinh thánh đạo Do Thái thời cổ đại Sơ lược hoàn cảnh lịch sử, đời nhà nước Hồi giáo A-rập, đế quốc Hồi giáo A-rập đế quốc Hồi giáo, nội dung tư tưởng đạo Hồi, kinh Co-ran, đời tư tưởng chủ yếu giáo phái Hồi giáo từ kỷ VII đến cuối kỷ XX Đầu chương có nêu mục đích, yêu cầu học tập chương Cuối chương có hệ thống câu hỏi học tập ơn tập chương Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q đồng nghiệp để tài liệu hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang Chƣơng Lịch sử tƣ tƣởng Trung Quốc………………………………………………… 1.1 Khái quát lịch sử Trung Quốc……………………………………………… 10 1.1.1 Các thủ lĩnh liên minh lạc từ Hoàng đế đến Nghiêu, Thuấn, Vũ………… .10 1.1.2 Thời kỳ cổ đại: Hạ, Thương, Chu……………………… ……………………………10 1.1.3 Thời kỳ trung đại: từ Tần đến trước Chiến tranh thuốc phiện (221 TCN – 1840)…………………… ………………………………………………………………… 14 1.1.4 Thời kỳ cận đại: từ Chiến tranh thuốc phiện (1840) đến năm 1949……………… …15 1.2 Những trường phái tư tưởng chủ yếu Trung Quốc thời cổ - trung đại…………….… 18 1.2.1 Vài nét trường phái tư tưởng chủ yếu truyền thống Tam giáo đồng nguyên Trung Quốc………………………………………………………… ………… 18 1.2.2 Âm dương gia……………………………………………………………….…… 19 1.2.3 Nho gia…………………………………………………………………… ………… 23 1.2.4 Đạo gia Đạo giáo……………………………………………………… …… 46 1.2.5 Mặc gia…………………………………………………………………… …… 66 1.2.6 Danh gia……………………………………………………………………………… 70 1.2.7 Pháp gia………………………………………………………………… …… …… 72 1.3 Những kết luận tóm tắt trường phái tư tưởng Trung Quốc thời cổ - trung đại……………………………………………………………………………… ……… 74 1.4 Tư tưởng cải cách cách mạng tư sản truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Trung Quốc thời cận – đại .76 1.4.1 Hoàn cảnh lịch sử du nhập tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây vào Trung Quốc………………………………………………………………………………………… 76 1.4.2 Tư tưởng Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu………………………………… 77 1.4.3 Tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Tôn Trung Sơn………………………….… 79 1.4.4 Sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Trung Quốc…………………… …………80 Chƣơng Lịch sử tƣ tƣởng Ấn Độ…………………………………………… ………….85 2.1 Khái quát hoàn cảnh lịch sử Ấn Độ……………………………………….…………… 86 2.1.1 Những nét điều kiện tự nhiên………………………………… …………….86 2.1.2 Ấn Độ, thời kỳ văn minh sông Ấn (khoảng từ đầu thiên niên kỷ III đến đầu thiên niên kỷ II TCN)……………………………………………………………… ……….86 2.1.3 Ấn Độ, thời kỳ Veda (khoảng từ đầu kỷ XV đến kỷ VIII TCN)…………… 87 2.1.4 Ấn Độ từ kỷ VII TCN đến kỷ V…………………………………….……88 2.1.5 Ấn Độ từ kỷ V đến kỷ XX……………………………… …………88 2.2 Nội dung lịch sử tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ…………………………… ………89 2.2.1 Các thời kỳ phát triển tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ………………….…… 89 2.2.2 Tư tưởng triết học thời kỳ Veda (cuối thiên niên kỷ II đến kỷ VIII TCN)…………………………………………………………………………………….……90 2.2.3 Sự phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ thời kỳ Bà-la-môn giáo, Phật giáo (từ kỷ VII TCN đến kỷ I)…………………………………………………………….…… 97 2.2.4 Những trường phái tư tưởng triết học khơng thống (phủ nhận uy thánh kinh Veda – Nastika)……………………………………………………………………… 98 2.2.5 Đạo Bà-la-môn đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo), trường phái tư tưởng triết học thống Bà-la-mơn…………………………………………………………………… 123 2.3 Những kết luận tóm tắt tư tưởng triết học tơn giáo Ấn Độ………………….………134 Chƣơng Lịch sử tƣ tƣởng Trung Đông………………………………………… …….138 3.1 Vài nét Trung Đông………………………………………………………… …… 139 3.2 Lịch sử tư tưởng đạo Do Thái cổ đại (từ kỷ XX TCN đến kỷ V) ………… ….140 3.2.1 Sơ lược lịch sử dân tộc Ixraen hình thành đạo Do Thái cổ đại……………… 140 3.2.2 Những đặc điểm tín ngưỡng tơn giáo người Ixraen……………… 142 3.2.3 Kinh điển đạo Do Thái (từ kỷ VIII TCN đến kỷ V)………………….….145 3.2.4 Quan hệ đạo Do Thái đạo Cơ-đốc……………………………………… … 154 3.2.5 Quan hệ sâu sắc đạo Do Thái đạo Hồi…………………………………… 155 3.3 Lịch sử tư tưởng đạo Cơ-đốc cổ đại (từ đầu kỷ I đến kỷ V)………………… 156 3.3.1 Bối cảnh đời đạo Cơ-đốc…………………………………………………… 156 3.3.2 Nguồn gốc đạo Cơ-đốc……………………………………………………… ….157 3.3.3 Cuộc đời truyền thuyết Giê-su………………………………………… …….158 3.3.4 Buổi đầu đạo Cơ-đốc vai trò Paul (thế kỷ I)………………………… .159 3.3.5 Đặc điểm tín ngưỡng giáo hội Cơ-đốc thời kỳ đầu………………………….… 159 3.3.6 Sự hình thành hội Công giáo cổ đại (từ cuối kỷ II đến kỷ V)……………… 160 3.3.7 Quốc giáo hóa đạo Cơ-đốc……………………………………………………… 161 3.3.8 Nội dung chủ yếu kinh thánh đạo Cơ-đốc……………………… 161 3.4 Lịch sử tư tưởng đạo Hồi (từ kỷ VII đến hết kỷ XX)…………………….….…162 3.4.1 Khái quát tình hình bán đảo A-rập trước kỷ VII thành lập nhà nước Hồi giáo bán đảo A-rập ……………………………………………………………………….….162 3.4.2 Sự hình thành, phát triển, suy vong đế quốc Hồi giáo A-rập (661 – 1258) đế quốc Hồi giáo (thế kỷ XIII – XX) …………………………… .165 3.4.3 Kinh Co-ran tư tưởng chủ yếu……………………………….….…………170 3.4.4 Những tư tưởng đạo Hồi………………………………………… …… 171 3.4.5 Các giáo phái tư tưởng chủ yếu thời trung đại (thế kỷ VII đến đầu kỷ XVIII)……………………………………………………….………………………… 175 3.4.6 Những trào lưu tư tưởng Hồi giáo thời cận đại (từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX)……………………………………………………………………………………… 180 3.4.7 Tư tưởng Hồi giáo sau Chiến tranh giới thứ nhất……………… 185 3.4.8 Tư tưởng Hồi giáo sau Chiến tranh giới thứ hai (1945) đến năm 2000 185 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….…………… 191 CHƢƠNG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG TRUNG QUỐC Mục đích a Về kiến thức - Khái quát hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc từ thời nguyên thủy đến năm 1949 tác động hoàn cảnh lịch sử thời kỳ đến phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc - Khái quát nội dung tư tưởng trường phái triết học Trung Quốc thời cổ đại: + Âm Dương gia Nho gia + Đạo gia Mặc gia + Danh gia Pháp gia - Khái quát nội dung tư tưởng triết học Nho gia thời trung-cận-hiện đại: + Hán Nho + Tống Nho + Minh Nho + Nho giáo thời Cộng hòa Trung Hoa dân quốc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; Những tư tưởng cải cách cách mạng tư sản - Khái quát nội dung tư tưởng triết học triết gia trường phái - Chỉ ưu điểm, hạn chế học thuyết triết gia - Phân tích, giải thích nhận xét đánh giá ưu điểm hạn chế, nét độc đáo học thuyết tư tưởng triết gia - Chỉ rõ tác động học thuyết tư tưởng triết học đến phát triển kinh tế, trị - xã hội qua thời kỳ b Về kỹ - Vận dụng kiến thức lịch sử tư tưởng Trung Quốc học vào học tập, nghiên cứu lịch sử giới Việt Nam - Vận dụng linh hoạt kiến thức lịch sử tư tưởng Trung Quốc vào giảng dạy lịch sử bậc học phổ thông hoạt động văn hóa khác - Hồn thiện thêm kỹ hoạt động nhóm, thảo luận, thuyết trình, báo cáo Yêu cầu - Bám sát Đề cương chi tiết Tài liệu giảng dạy (giảng viên cung cấp) Đọc sách tham khảo trả lời câu hỏi học tập Tài liệu giảng dạy Đề cương chi tiết Làm tập nhà, thảo luận nhóm theo câu hỏi Đề cương chi tiết Tài liệu giảng dạy Kiểm tra lấy điểm thường xuyên lớp theo yêu cầu giảng viên 1.1 Khái quát lịch sử Trung Quốc 1.1.1 Các thủ lĩnh liên minh lạc từ Hoàng đế đến Nghiêu, Thuấn, Vũ Theo truyền thuyết, lịch sử Trung Hoa bắt đầu loạt thánh vương trị vị từ ba, bốn ngàn năm trước Công nguyên thường gọi thời “Tam hoàng, Ngũ đế” Thời kỳ Tam hoàng, theo “Sử ký” Tư Mã Thiên bao gồm: Thiên hoàng, Địa hoàng Nhân hoàng Sách “Thượng thư đại truyện” cho rằng, Tam hoàng bao gồm: Toại Nhân, Phục Hy Thần Nơng Toại Nhân, người có cơng phát minh lửa phục vụ cho đời sống lạc Trung Hoa cổ đại Tiếp theo Toại Nhân Phục Hy, phát minh lưới để săn thú, bắt cá, đồng thời biết cách chăn nuôi gia súc Sau Phục Hy Thần Nông, phát minh nghề cày cấy, trồng trọt Tiếp theo thời kỳ văn hóa đồ gốm màu đồ gốm đen với truyền thuyết thời Ngũ đế Ngũ đế bao gồm: Hoàng Đế, Chuyên Húc, Đế Cốc, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn Theo lịch sử Trung Hoa, thủ lĩnh lạc hay thị tộc người Trung Quốc cổ đại Trong liên minh lạc, cần thiết giải công việc quan trọng chống lũ lụt, định việc chiến tranh, bầu lại thủ lĩnh… phải mời phụ lão thủ lĩnh quân đến họp để bàn bạc Năm Nghiêu Thuấn 72 tuổi, Nghiêu nói già nên Nghiêu đề nghị bầu người khác làm thủ lĩnh lạc Bộ lạc bầu Ngu Thuấn, người có đạo đức tinh thần trách nhiệm lên thay Đến Ngu Thuấn già, hội nghị lại bầu Hạ Vũ người có cơng lớn việc trị thủy lên thay Đến thời Hạ Vũ, phân hóa tài sản diễn mạnh mẽ, nô lệ bắt chiến tranh ngày nhiều, lực người giàu có lạc ngày tăng, đồng thời uy quyền thủ lĩnh ngày lớn Sau Hạ Vũ chết, quý tộc lạc Hạ ủng hộ vua Hạ Vũ Hạ Khải lên thay, chế độ bầu cử thủ lĩnh liên minh lạc đến chấm dứt Đồng thời kiện đánh dấu xã hội thị tộc, giai đoạn lịch sử mà sử sách Trung Quốc gọi “thời kỳ đại đồng” kết thúc Trung Quốc bắt đầu bước vào giai đoạn xã hội – xã hội có nhà nước 1.1.2 Thời kỳ cổ đại: Hạ, Thƣơng, Chu 1.1.2.1 Nhà Hạ (khoảng kỷ XXI – XVI TCN) Được ủng hộ quý tộc thân cận, Khải trở thành ơng vua có quyền hành lớn Khải quý tộc lớn khác phải triều bái, phục tùng ca ngợi Từ sau, việc cha truyền nối vua coi việc tất nhiên, hợp với đạo lý lúc 10 san (con trai Ali) phân thành đời thứ hai… cho tới Mohammed al Muntaza đời thứ mười hai Tầng lớp phái Shi‟ite tổ chức thành giai tầng lãnh đạo tơn giáo có uy vọng lớn tín đồ, chí điều khiển cục diện trị vua nhà nước tục Từ năm 1502 trở đi, mười hai phái Imam giai cấp thống trị I-ran tôn thờ làm giáo phái thống cho tới ngày Mười hai phái Imam lưu hành Pakixtan, Irắc, Xyri, Ấn Độ… Một chi phái khác phái Shi‟ite phái Isma‟il, xuất nửa sau kỷ VIII Giữa kỷ IX phái hoạt động khu vực Xy-ri, I-rắc Một số hội bí mật phái Isma‟il dần hình thành phái Karmata Đến năm 899 Ba-ren, bờ phía Tây vịnh Ba Tư, phái Karmata xây dựng nên nhà nước riêng Họ đề xuất chủ trương công hữu tài sản, dùng tiền qun góp cơng cộng để trì hoạt động, tăng cường bình đẳng khoan dung nội bộ, không xem trọng nghi thức tôn giáo Một chi phái khác phái Isma‟il gọi phái Nizaris hay gọi phái Hashishi (nghĩa người dùng đay) Họ có chế độ giáo giới nghiêm ngặt tổ chức nhóm hành động bí mật Chi phái tiếng hoạt động khủng bố, ám sát Thế kỷ XIII phái bị quân Mông Cổ Ai Cập tiêu diệt Một phận tín đồ phái kéo tới Ấn Độ hình thành phái Hốc-ca Phái chủ yếu Pakixtan Một chi phái chủ yếu khác phái Shi‟ite phái Zaydiyah Zaid cháu đời thứ tư Ali sáng lập kỷ VIII Tư tưởng giáo phái thừa nhận ba vị Calipha Ali người kế thừa hợp pháp Mô-ha-mét Họ chủ trương cần cháu Ali, học rộng, chiến đấu giỏi, có thành tích cá nhân, hệ nào, kế nhiệm Imam, khơng tin có thuyết “Imam lẩn tránh”, phản đối chủ nghĩa thần bí sùng bái thánh đồ Phái Zaydiyah xây dựng quốc gia thần quyền phía Bắc I-ran vào năm 864, thống trị liên tục 300 năm, xây dựng vương triều I-đơ-ríc (788 – 974) Bắc Phi, kỷ X thống trị khu vực Yê-men cho tới ngày cịn thịnh hành Tín đồ phái Shi‟ite ước chiếm từ 15 đến 20% tổng số tín đồ Hồi giáo tồn giới Phái có ảnh hưởng lớn Hiện nay, phái Shi‟ite phân bố chủ yếu vùng I-ran, I-rắc, Yê-men, Li-băng, Pakixtan, Ấn Độ… chủ yếu I-ran Yê-men Ở Karbala Najaf lãnh thổ I-rắc có lăng mộ Husain Ali, thánh địa tiếng phái Shi‟ite Các thành thị Mashhad Qunm,… thánh địa quan trọng phái Shi‟ite 3.4.5.3 Phái Sunni tư tưởng chủ yếu Sunni phái chủ yếu có số tín đồ đơng đạo Hồi Chủ trương phái cho Calipha lãnh tụ nắm đại quyền giáo, người thay mặt cho sứ giả A-la không giống sứ giả, khơng có quyền lập pháp, phải xuất thân từ lạc Co-rai Họ thừa nhận Abu- bê-kê-rê, Ô-ma, Ốt-man Ali Calipha, người kế thừa hợp pháp Mô-ha-mét Phái Sunni cho rằng, công chúng ủng hộ, mến mộ, việc nắm giữ quyền tục tương đương với nhà vua, chức trách trọng yếu Calipha cịn chỗ bảo hộ tín ngưỡng đạo Hồi “Sunni” có nghĩa “Người tơn kính Sunnah, tức người tuân hành bắt chước hành vi đường lối Mô-ha-mét Họ coi ngôn ngữ hành động Mô178 ha-mét chuẩn tắc đời sống hành động tín đồ Về tơn giáo, giáo phái Sunni Shi‟ite thờ kinh Co-ran, có thích riêng Phái Sunni coi trọng thánh huấn có tính uy quyền là: “Bukhari Thánh huấn thực lục”, “Muslim Thánh huấn thực lợi” thánh huấn Tiro Hidhi, Abu, Dawidh, Nazza Abu Maza biên soạn Về nghi lễ tôn giáo, phái Sunni phái Shi‟ite đại thể giống nhau, khác vài điểm Tư tưởng tôn giáo phái Sunni theo đà phát triển Co-ran, kinh thích học, thánh huấn học, giáo pháp học, giáo nghĩa học có xu hướng hồn thiện Hơn phái lấy tư tưởng thần học Al Ash ari (873 - 935) làm sở Sau kỷ XII, Al Ghazali (1095 – 1111), nhà thần học đạo Hồi tiếng, điều hòa chủ nghĩa Sufi tín ngưỡng nhà nước, đem nhân tố truyền thống, “duy lý luận” chủ nghĩa thần bí tổng hợp lại, hình thành hệ thống tư tưởng thần học thống phái Sunni thuộc nhà nước Do phái Sunni nhận ủng hộ đại đa số Calipha tầng lớp thống trị qua triều đại, nên gọi “Phái thống” 3.4.5.4 Phái Sufi tư tưởng chủ yếu Phái Sufi phái theo chủ nghĩa thần bí đạo Hồi Phái đời vào cuối kỷ VII đầu kỷ VIII Lúc đó, dựa vào thắng lợi chiến tranh chinh phục quốc gia Calipha, tiến trình phân hóa giai cấp xã hội tăng nhanh tín đồ lớp dưới, biến thành tình cảm bất mãn trước xa hoa giai cấp thống trị khuynh hướng tục ngày tăng Do số người cảm thấy chán ngán với hư vinh tục, lấy số kinh văn kinh Co-ran làm cứ, lại hấp thụ số tư tưởng ngoại lai, mong muốn thơng qua khắc kỷ để trì nghèo khổ, khổ hành, cấm dục, vứt bỏ “lợi ích bề nổi” vật chất giàu có thể hiện, cầu mong an ủi giải thoát mặt tinh thần Họ mặc quần áo lông cừu dệt thô để biểu thị chất phát, coi trọng thực tiễn tôn giáo cá nhân, du ngoạn bốn phương, ăn xin dọc đường, dựa vào bố thí người khác lao động để sống Sau đó, xuất đồn thể Sufi nhỏ có tổ chức Sau kỷ IX, phong trào Sufi lấy I-rắc Xy-ri làm trung tâm truyền bá tới nơi Bắc Phi, Tây Ban Nha, Trung Á, Ba Tư, đại lục Nam Á… Thế kỷ X, phái Sufi nơi có trung tâm tu viện lớn nhỏ khác Sau kỷ XII, sở tu viện hình thành số giáo đồn (hội Hỗ trợ, hội Huynh đệ) Các giáo đồn có tơn phương thức tu luyện riêng mình, có thủ lĩnh đạo sư mình, nội có loạt đẳng cấp thâm nghiêm, tự triển khai hoạt động Sau kỷ XV, gia tăng cải nội giáo đoàn, thành viên phân hóa thêm bước, có đặc trưng phong kiến rõ rệt Ví dụ, số thủ lĩnh giáo đoàn trở thành giáo chủ, trở thành đạo sư thể ý chí A-la dẫn dắt tín đồ tới trước cửa lớn thần minh, giáo đoàn coi trọng nhấn mạnh đạo truyền thống tính kế thừa mình, giáo chủ q bán theo chế độ kế truyền, có thành viên giáo đồn thơng qua địa vị xã hội cộng đồng hành nghề theo đuổi mà liên kết lại, thành viên giáo đoàn phải tuyệt đối phục tùng ý chí giáo chủ trưởng lão, sùng bái cuồng nhiệt giáo chủ, thánh đồ thánh mộ Giáo đồn thời kỳ có biến đổi, không ngừng xuất phân chi phế bỏ phân chi cũ Bắt đầu từ kỷ VIII, tư tưởng phái Sufi có biến hóa rõ rệt, từ chủ nghĩa khổ hành chủ nghĩa cấm dục phát triển thành chủ nghĩa thần bí, đề cao kinh nghiệm thực tiễn thơng qua tình u A-la đạt tới nhận thức A-la thơng qua thần bí thành Quan hệ người với A-la không sợ hãi hy vọng đơn mà 179 biến thành tình yêu cuồng nhiệt Tri thức người A-la tu luyện thông qua lý trí mà thơng qua chủ nghĩa thần bí trầm tư nhập mê, tập trung toàn tinh thần, cuồng hỉ xuất thần, kèm theo Zikr (nguyên ý “tưởng nhớ”, hình thức tơn giáo tưởng nhớ A-la) với hình thức âm nhạc, nhảy múa tụng niệm A-la, từ giai đoạn thấp lên tới giai đoạn cao, cuối đạt tới “tịch diệt”, trực tiếp nhận thức kết hợp với A-la, tức gọi “đã say lại tỉnh, hai thể hợp làm một”, thật “trở nguồn cội” Mặc dù chủ trương, cách thức, trọng tâm tu luyện giáo đồn có điểm khác nhau, mục đích cuối khiến cho người tu luyện sau trải qua hướng dẫn tu luyện nghiêm khắc “tự tịch hóa” mặt tinh thần, bước vào cảnh giới thần bí “khơng phải ta khơng phải Chúa”, “người Chúa quyện với nhau” Phái Sufi thời kỳ đầu, chủ trương cá nhân tìm đường trực tiếp thẳng tới A-la Như thế, phái Sufi không phù hợp với hệ thống lễ nghi tôn giáo thống đạo Hồi Do đó, nhà thần học theo tôn giáo truyền thống tỏ lạnh nhạt với phái Sufi Hơn nữa, phái Sufi có khuynh hướng phản kháng thống trị phong kiến chủ trương tự tư tưởng, bị nhà đương cục phong kiến thống trị nhà thần học thống coi “dị đoan” Sau kỷ XII, tình hình biến đổi tương đối lớn, Al Ghazali, đại biểu cho chủ nghĩa thần bí phái Sufi bắc nhịp cầu chủ nghĩa Sufi phái Sunni, đem tư tưởng Sufi nhập vào tín ngưỡng thống, khiến cho học thuyết Sufi hịa với giáo lý thống đạo Hồi Sau đó, đa số giáo đoàn Sufi việc thực hành số nghi thức lĩnh hội giáo lý chủ nghĩa thần bí ra, cịn giữ quan điểm phái Sunni, tôn trọng làm theo giáo pháp Sunni thực tất loại nghĩa vụ tôn giáo Sunni Mối quan hệ phái Sufi phái Shi‟ite phức tạp Về tư tưởng thần học, có số quan điểm tiếp cận hịa hợp với nhau, có số quan điểm có khác biệt, chí đối lập Có giáo đồn Sufi sùng tín A-la Imam giáo đồn Safavids sau xây dựng vương triều Safavids vào năm 1501 Ba Tư liền tuyên bố phái Shi‟ite quốc giáo Mặc dù có nhiều khác biệt, hịa hợp với phái Sufi phái Shi‟ite số quan điểm có tác động phần làm thông suốt tư tưởng phái Sufi với phái Sunni phái Shi‟ite Ngày nhiều giáo đoàn Sufi hoạt động sôi nơi giới Hồi giáo, đặc biệt quốc gia khơng phải A-rập Những giáo đồn tiếng như: giáo đoàn Kadiriyah, giáo đoàn Rifaiyah, giáo đoàn Cishtiya, giáo đoàn Suhrawardiyah, giáo đoàn Shadhiliya… 3.4.6 Những trào lƣu tƣ tƣởng Hồi giáo thời cận đại (từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX) 3.4.6.1 Hoàn cảnh lịch sử đế quốc Ốt-tô-man thời cận đại (thế kỷ XVIII đến đầu kỷ XX) Đến kỷ XVIII, đế quốc Ốt-tô-man trung tâm thống trị giới hồi giáo Do trị thối nát, kinh tế đình đốn, thất bại liên tiếp chiến tranh với bên khiến cho mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc diễn gay gắt làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân dân tộc bị áp lịng đế quốc Ơt-tơ-man Các địa khu 180 mà quyền trung ương trực tiếp thống trị ngày bị thu hẹp, Xy-ri, I-rắc, Ai Cập… trở thành lãnh địa độc lập nửa độc lập lãnh chúa phong kiến Từ kỷ XVIII trở đi, đế quốc Ơt-tơ-man rơi vào tình trạng đổ nát, nước thực dân phương Tây thừa nhịm ngó “di sản Ốt-tơ-man” Để tranh giành xâu xé lãnh thổ đế quốc này, nước thực dân phương Tây tiến hành chiến tranh liên miên không dứt Vương triều Khar Ba Tư đến đầu kỷ XIX trở thành đối tượng tranh giành nước Nga, Anh, Pháp… Đế quốc Mô-gôn Ấn Độ từ đầu kỷ XVIII trở dần có xu hướng tan rã Đã xuất mâu thuẫn gay gắt chúa phong kiến theo đạo Hồi với chúa phong kiến theo Ấn Độ giáo, nội chiến xảy không ngừng, tỉnh cát cứ, nhân dân khởi nghĩa khắp nơi Thực dân Anh lợi dụng thời bước xâm chiếm đất đai Ấn Độ Từ cuối kỷ XVIII, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa manh nha quốc gia Hồi giáo phát triển không vùng nước khác Trong đời sống kinh tế, quan hệ phong kiến chiếm địa vị thống trị Trong quốc gia Hồi giáo, sức sản xuất lạc hậu, đời sống nhân dân nghèo khốn Giáo đồn Sufi lấy hình thức tín ngưỡng dân gian hoạt động mạnh mẽ nơi Việc sùng bái thánh đồ thánh mộ thịnh hành Thần học thống từ sau Al Ghazali dần có xu hướng chững lại, hết sinh khí Giáo lý phần lớn bắt chước tiền nhân tiến hành giải phiền tối, tìm tịi lý luận Hoạt động khoa học tư tưởng học thuật tiến triển không nhiều, ý người việc tín ngưỡng tơn giáo ngày tẻ nhạt, phong tục tập quán xã hội có xu hướng đồi bại Từ tháng năm 1798, Napoléon Pháp tranh giành với nước Anh đường thương mại quan trọng sang Ấn Độ, đưa quân đổ lên cảng Alexandrie, xâm nhập vào Ai Cập mở đầu chinh phục vũ trang trực tiếp nước thực dân phương Tây quốc gia Hồi giáo Do mở thời kỳ đấu tranh lịch sử cận dân nước Hồi giáo chống lại bọn thực dân phương Tây Thế giới Hồi giáo bao la từ Ma-rốc tới Indonesia kỷ XIX trở bị xâm lược, chia cắt nô dịch nước thực dân phương Tây, dần trở thành thuộc địa nửa thuộc địa Đơng đảo tín đồ Hồi giáo phải chịu hai tầng áp chủ nghĩa thực dân chế độ phong kiến quốc Những năm 70 kỷ XIX, cường quốc tư phương Tây bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, quốc gia Hồi giáo trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa nơi cung cấp nguyên liệu mà nơi đầu tư tư chúng Một số nước Hồi giáo tiến trình thực dân hóa, chủ nghĩa tư bản xứ có phát triển èo uột Dưới ách thống trị lực đế quốc chế độ phong kiến xứ, mâu thuẫn dân tộc giai cấp diễn sâu sắc Cuộc đấu tranh chống ách thống trị thực dân ách áp phong kiến nhân dân nước liên tiếp nổ phát triển thành cao trào, có nơi trở thành khởi nghĩa lớn dân tộc, có nơi với hình thức đấu tranh giáo phái cờ đạo Hồi Trong đó, phong trào Mahdi Xu-đăng phong trào giáo phái Babi I-ran kiên trì đấu tranh bi hùng với thời gian dài, viết thêm trang sáng chói lịch sử cận đại Hồi giáo 181 3.4.6.2 Phong trào Mahdi Xu-đăng (1885 – 1896) Phong trào Mô-ha-met A-min (1844 – 1885), học giả đạo Hồi, vốn xuất thân gia đình nghèo khổ lãnh đạo Năm 1881, ơng tự xưng Mahdi, đề xuất chủ trương cần phải loại trừ tượng thối nát gian, giàu nghèo bình đẳng, phản đối áp hóa tơn giáo, lấy hiệu “thà liều chết nghìn người không chịu nộp xu thuế”, hiệu triệu nhân dân tiến hành thánh chiến đánh đuổi thực dân Anh bọn thống trị dị tộc, xây dựng lại xã hội nghĩa Dưới lãnh đạo ơng, khởi nghĩa với khí hào hùng bùng nổ Sau liên tiếp đánh bại liên quân Anh – Ai Cập, năm 1885 nghĩa quân chiếm Khác-tum, thống lạc, xây dựng lên quốc gia Mahdi Phong trào Mahdi kiên trì đấu tranh mười năm, đến năm 1896 bị liên quân Anh-Ai Cập đàn áp thất bại 3.4.6.3 Cuộc khởi nghĩa giáo đồ Ba-bi I-ran (1848 – 1852) Cuộc khởi nghĩa diễn lãnh đạo Ali Mơ-ha-mét Ơng tự xưng “Babi” (nghĩa cánh cửa tín ngưỡng, cho giáo đồ biết có thơng qua cánh cửa Imam nhận thức chân chủ) “tiên tri” thời đại mới, tuyên truyền Mahdi xây dựng nên “vương quốc nghĩa”, bình đẳng, cơng minh, trực hạnh phúc nhân Ơng chủ trương thủ tiêu bóc lột phong kiến, thực công hữu tài sản, cho với phát triển, thời đại có “tiên tri” mình, cần dùng “mặc thị lục” (tức ghi chép lời nói, thị ngầm khơng phát âm) thay kinh Co-ran, xây dựng nên giáo lý Những chủ trương phản ánh bất mãn cao độ phận quần chúng lớp bọn thống trị phong kiến trạng đạo Hồi, thích ứng với đòi hỏi giai cấp tư sản thương nghiệp lên Năm 1847, sau Ba-bi bị bắt, người theo ông lãnh đạo A-khan (giáo sư), tầng lớp thương nhân khởi nghĩa khắp nơi I-ran năm 1852 liên tiếp bị thất bại Rất nhiều giáo đồ bị giết hại tàn khốc 3.4.6.4 Trào lưu tư tưởng chủ nghĩa phục cổ Cùng với xâm nhập chủ nghĩa thực dân phát triển quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa trình độ khác nhiều quốc gia Hồi giáo cận đại khiến cho văn hóa phương Tây, tác phẩm tư tưởng giai cấp tư sản phương thức sống phương Tây dần truyền vào thẩm thấu, dẫn đến nhiều biến chuyển đời sống xã hội Giá trị tôn giáo phương thức sống truyền thống chịu tác động thách thức Từ đó, nội Hồi giáo phải suy nghĩ tìm tịi xoay quanh vấn đề cải cách hướng xã hội, đạo Hồi phải thích ứng với biến đổi xã hội Dần dần xuất trào lưu tư tưởng xã hội Hồi giáo phong trào xã hội với khuynh hướng màu sắc khác Nói chung, Hồi giáo văn hóa truyền thống, mục đích phục hưng đạo Hồi, nhấn mạnh chủ nghĩa dân tộc, cho dù phong trào xã hội Hồi giáo giai cấp tư sản phần tử trí thức họ lãnh đạo lấy hình thái ý thức Hồi giáo làm chủ thể, đến thuật ngữ sử dụng không tách khỏi thuật ngữ tôn giáo 182 Tƣ tƣởng phái Wahhabiyah Giữa kỷ XVIII xuất phong trào phái Wahhabiyah bán đảo A-rập (còn gọi “phong trào làm Đạo”) đội quân tiên phong lãnh đạo phong trào phục hưng Hồi giáo cận đại Người sáng lập phong trào Mô-ha-mét, B Abutu Wahhab (1703 – 1787), tín đồ tự xưng “Duy thần giáo đồ” Về mặt tư tưởng, Wahhab tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng chủ nghĩa phục cổ phái giáo pháp Hanabilah nhà giáo nghĩa học Hồi giáo tiếng kỷ XIV Ahmad B Taymiyah (1263 – 1328), đề xuất hiệu “Khôi phục giáo”, “Trở với kinh Coran” Họ chủ trương khôi phục tinh thần đạo Hồi thời kỳ đầu, coi phái Sufi dị đoan, phản đối sùng bái thánh đồ, thánh mộ thánh vật, yêu cầu chỉnh đốn phong tục, tập quán xã hội, “làm hóa” xã hội, phản đối xâm lược ngoại lai giải khỏi ách nơ dịch áp đế quốc Ơt-tơ-man Những tư tưởng chủ trương phản ánh cao trào chủ nghĩa dân tộc A-rập Đầu kỷ XIX, phái Wahhabiyah đánh chiếm thành phố Bát-đa, Méc-ca Ma-đi-na,… phá hủy thánh mộ Bát-đa Ma-đi-na Năm 1818, vua Ốt-tô-man hạ lệnh cho tổng đốc Ai Cập Mô-ha-mét Ali trấn áp, phong trào Wahhabiyah tạm thời thất bại Đầu kỷ XIX, tù trưởng lạc Nejd Ibn Saud (1880 – 1953) lấy cờ Wahhabiyah dùng vũ lực thống lại, năm 1932 xây dựng vương quốc A-rập Xê-út Phái Wahhabiyah từ chấn hưng, trở thành giáo phái chiếm địa vị thống trị nước Tư tưởng phục cổ phái Wahhabiyah dẫn tới phản ứng rộng rãi giới Hồi giáo, hợp thành trào lưu tư tưởng xã hội lớn mạnh tạo ảnh hưởng lớn phong trào Mahdi Xu-đăng, Sanusi Bắc Phi Cuộc vận động thánh chiến Ấn Độ (phong trào Wahhabiyah), phong trào Patali Indonesia số nhân vật đại biểu cho chủ nghĩa phiếm Hồi giáo chủ nghĩa đại Phong trào Sanusi Phong trào Sanusi kỷ XIX, phong trào xã hội Hồi giáo có ảnh hưởng lớn Bắc Phi Phong trào khởi nguồn khu vực Méc-ca, người lãnh đạo Mô-hamét Mu Ali Sanusi (1791 – 1859) Ông sinh An-giê-ri, năm ba mươi tuổi sáng lập tu viện truyền giáo giáo đoàn Sanusi hợp Chính giáo, sau rời đến Li-bi, có tín đồ rải khắp Bắc Phi Đến năm 80 kỷ XIX, tu viện truyền giáo Bắc Phi phát triển tới 100, bao gồm toàn châu lục sa mạc Xa-ha-ra Phong trào Sanusi đại thể giống phái Wahhabiyah, sở tư tưởng chủ nghĩa phục cổ, có tính chất chủ nghĩa dân tộc, có điểm khác biệt sử dụng hình thức giáo đồn Sufi tiếp nhận giáo lý Sufi 3.4.6.5 Chủ nghĩa phiếm Hồi giáo trào lưu tư tưởng chủ nghĩa đại Hồi giáo Chủ nghĩa phiếm Hồi giáo Người sáng lập chủ nghĩa phiếm Hồi giáo Sayyid Thmarut Mohammed (1839 – 1897) Ông sinh Apganixtan, thời trai trẻ đảm nhận chức thủ tướng Apganixtan 183 Năm 1871, ông định cư Ai Cập, dạy học trường đại học Alazhar Năm 1884, Pa-ri ông với học trị Mohammed Abduh (1849 – 1905) sáng lập hiệp hội “Cái cán rắn chắc”, tạp chí tên, cơng kích hành động thực dân Anh Năm 1866, ông theo lời mời quốc vương I-ran chủ trì cải cách tôn giáo xã hội vấp phải chống trả phái đối lập, bị thất bại bị trục xuất Cuối đời, ông đến Thổ Nhĩ Kỳ, sức thúc đẩy chủ nghĩa phiếm Hồi giáo, chủ trương tín đồ Hồi giáo tồn giới khơng phân biệt dân tộc, ủng hộ vị Calipha, xây dựng đế quốc Hồi giáo thống để chống lại công phương Tây, thúc đẩy tự cường cải cách, thực “phục hưng đạo Hồi” Ơng cịn cho rằng, đạo Hồi thích hợp với thời đại, đánh trả khiêu chiến nào, tôn giáo khoa học giữ thái độ ơn hịa Chủ nghĩa phiếm Hồi giáo mức độ định phản ánh phản đối nhân dân nước Hồi giáo lúc phương Tây xâm lược, phản ánh nguyện vọng mãnh liệt yêu cầu tiến xã hội Mặt khác, chủ nghĩa phiếm Hồi giáo giao phó nhiệm vụ nặng nề cải cách xã hội cho vị vua phong kiến Abd Hamid II đế quốc Ơt-tơ-man hịng dùng tín ngưỡng tơn giáo cộng đồng che lấp đấu tranh giai cấp mâu thuẫn dân tộc gay gắt để cứu vãn thống trị chế độ phong kiến Kết ngược lai ý nguyện đông đảo tín đồ cuối thất bại Chủ nghĩa đại Hồi giáo Chủ nghĩa đại Hồi giáo trào lưu tư tưởng xã hội giai cấp tư sản, lấy cải cách tôn giáo làm nội dung Phong trào chủ nghĩa đại Hồi giáo lấy Ai Cập Ấn Độ nơi có trình độ phát triển tư chủ nghĩa tương đối cao lúc làm trung tâm Người sáng lập loạt phần tử trí thức giai cấp tư sản, giai cấp địa chủ giáo dục phương Tây Họ cảm thấy cần phải tiến hành số cải cách đạo Hồi, để thích ứng với đòi hỏi phát triển thời đại Nhân vật đại biểu phong trào đại có Saiyid Ahmad (1817 – 1898), Mohammed Iqbal (1873 – 1938) Ấn Độ Mohammed Abdur Ai Cập Phong trào chủ nghĩa đại Hồi giáo phong trào thống nhất, tiêu biểu màu sắc trị phương thức hoạt động khơng phải hồn tồn giống nhau, có nhiều điểm chung: - Dưới tiêu đề kiên trì tín ngưỡng đạo Hồi, đề xướng vận dụng lý tính khoa học, sức làm cho quan niệm tơn giáo lý tính hóa, khoa học tơn giáo điều hịa với nhau, coi trọng giá trị người tự tư tưởng - Về phương diện cải cách giáo pháp, sức khôi phục sức sống giáo pháp truyền thống, đồng thời nhấn mạnh vận dụng lý trí độc lập phán đốn nhà pháp học để thích ứng với vận động phát triển xã hội - Sử dụng số phương pháp tư tưởng khoa học mới, tiến hành cải lương trị xã hội mức độ định - Khẳng định giá trị văn hóa truyền thống Hồi giáo, cho văn hóa Hồi giáo cội nguồn sống xã hội Hồi giáo, xem việc phát triển giáo dục tôn giáo đường quan trọng cho tiến xã hội phục hưng tôn giáo Như vậy, chủ trương Chủ nghĩa đại Hồi giáo điều hòa chiết trung 184 Trong giới Hồi giáo, phong trào đại phát triển không nhau, lại vấp phải chống đối liệt lực phong kiến bảo thủ, nên thường diễn quanh quẩn, tiến triển chậm chạp Theo sóng ngày dâng cao chủ nghĩa dân tộc nước Hồi giáo, phong trào Hồi giáo đại phân hóa thêm bước, dần có xu hướng giảm sút ảnh hưởng sâu xa 3.4.7 Tƣ tƣởng Hồi giáo sau Chiến tranh giới thứ (1917) đến năm 1945 Sau Chiến tranh giới thứ nhất, đế quốc Ốt-tô-man tan rã hoàn toàn Năm 1923, Cách mạng Thỗ Nhĩ Kỳ thành cơng bãi bỏ chế độ Calipha tịa án tơn giáo, xây dựng nước Cộng hịa, thực việc phân định trị tơn giáo Sau lại tiến hành loạt cải cách quan trọng, chế định dân pháp, hình pháp giai cấp tư sản Điều đạo Hồi trở thành kiện lịch sử trọng đại có ý nghĩa vạch thời đại Đồng thời với kiện trên, số quốc gia Hồi giáo, phong trào phục cổ lại dậy điều kiện lịch sử Hội Huynh đệ tín đồ người Ai Cập tên Hasan Panma (1906 – 1947) sáng lập năm 1928 Tôn lúc đầu Hội là trì truyền thống Hồi giáo đường lối Sunnah, sở kinh Co-ran khôi phục giáo gốc đạo Hồi, khôi phục hiệu lực giáo pháp đạo Hồi, thực thống tồn thể tín đồ Vì vậy, từ năm 1939 trở đi, để xây dựng nên tổ chức bí mật có tính chất qn mang tầm quốc tế Hội Huynh đệ phát triển nhanh chóng quần chúng lớp bất mãn với thực yêu cầu trừ mê tín dị đoan xã hội, khỏi đói nghèo, chống lại ảnh hưởng văn hóa phương Tây, dần trở thành chi lực trị tơn giáo Về sau, hồn cảnh khác nước Hồi giáo, đa số bị nhà cầm quyền nghiêm cấm hoạt động Đầu năm 1940, Hội xúc tiến Hồi giáo Damuramadudi (1903 – 1979) Ấn Độ sáng lập, tơn gần với Hội Huynh đệ tín đồ, chủ trương xây dựng quốc gia Hồi giáo thống sở giáo gốc đạo Hồi Thế nhưng, số chủ trương xã hội phương thức hoạt động lại không giống nhau, coi trọng công tác truyền thống, cịn tăng cường xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng 3.4.8 Tƣ tƣởng Hồi giáo từ sau Chiến tranh giới thứ hai (1945) đến năm 2000 Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, tình hình giới có biến động to lớn, nước Hồi giáo trải qua đấu tranh trường kỳ dần thoát khỏi ách thống trị thực dân, giành độc lập Các nước Hồi giáo Tây Á, Bắc Phi có vị trí chiến lược trọng yếu, lại sẳn có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, trở thành mục tiêu nước lớn mưu cầu tranh đoạt bá quyền Chủ nghĩa phục quốc Do Thái Ixraen ủng hộ nước đế quốc trở thành lực lượng xung kích tiến công xâm lược quốc gia A-rập, lửa chiến tranh Trung Đông không ngớt Các nước Hồi giáo độc lập đứng trước tình hình mới: Một mặt chịu uy hiếp nghiêm trọng chủ nghĩa bá quyền bên chủ nghĩa thực dân mới, cần phải tiến hành đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc đồn kết nhân dân trì quyền lợi sinh tồn dân tộc Mặt khác, nước cần phải khỏi tình trạng lạc hậu kinh tế văn hóa Những biến đổi lớn lao lịch sử tất yếu dẫn đến biến đổi tôn giáo Làm để tơn giáo truyền thống hịa nhập với sống xã hội đại, quyền thực sách để giải mối quan hệ hài hịa trị, kinh tế tơn 185 giáo Do trình độ phát triển xã hội khu vực, quốc gia Hồi giáo không nhau, lĩnh vực trị, lịch sử, dân tộc có khác biệt tương đối lớn nước có đặc điểm riêng nên cách thức giải vấn đề có khác Sau Chiến tranh giới thứ hai, số quốc gia độc lập xuất trào lưu tư tưởng mới, trào lưu tư tưởng chủ nghĩa xã hội Hồi giáo Chủ nghĩa xã hội Hồi giáo khơng phải hệ thống tư tưởng có lý luận hoàn chỉnh cương lĩnh thống Sau Chiến tranh giới thứ nhất, số nước Hồi giáo xuất đoàn thể nhỏ tuyên truyền tư tưởng xã hội chủ nghĩa Sau Chiến tranh giới thứ hai, có đảng chủ nghĩa dân tộc coi chủ nghĩa xã hội tơn chỉ, cịn cho đạo Hồi di sản văn hóa lực lượng cổ vũ xã hội Từ năm 1950 đến năm 1970, quốc gia Hồi giáo liên tiếp giành độc lập, phong trào chủ nghĩa xã hội giai cấp vơ sản quốc tế nhanh chóng phát triển, nước xã hội chủ nghĩa giành thành tựu to lớn cách mạng xây dựng Trong tình hình đó, chủ nghĩa xã hội Hồi giáo trở thành trào lưu tư tưởng xã hội đầy sức hấp dẫn giới Hồi giáo Các đảng dân tộc chủ nghĩa người lãnh đạo số quốc gia Hồi giáo liên tiếp đưa hiệu xã hội chủ nghĩa, tự xưng thực xã hội chủ nghĩa, chọn đường phát triển chủ nghĩa xã hội Loại xã hội chủ nghĩa thường xây dựng sở tín ngưỡng truyền thống đạo Hồi chủ nghĩa dân tộc, hình thành tam vị thể đạo Hồi, chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa xã hội Trong tuyên truyền lý luận cụ thể thực tiễn, có thay đổi theo thời kỳ, tùy theo thay không ngừng vị lãnh đạo mà điều chỉnh, khơng có mơ thức tính kế thừa cố định Nhìn chung, chủ nghĩa xã hội Hồi giáo đại thể có đặc điểm chủ yếu sau: - Coi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa giống tinh thần giáo lý đạo Hồi Do đó, cho đạo Hồi nguồn cội nguyên tắc xã hội chủ nghĩa Có người đề xuất “Hạt giống xã hội chủ nghĩa sản sinh giáo lý (chỉ đạo Hồi), tun bố kinh Co-ran tìm thấy “đáp án vấn đề”, “đạo Ixlam chân đạo xã hội chủ nghĩa” - Coi chủ nghĩa xã hội loại cương lĩnh phương sách để phát triển kinh tế chấn hưng dân tộc Một số người lãnh đạo sử dụng biện pháp cai trị xã hội quốc hữu hóa, cải cách ruộng đất, xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, công nhân tự quản, chữa bệnh trả tiền… - Cự tuyệt Chủ nghĩa xã hội khoa học, phản đối vơ thần luận, nhấn mạnh lấy tín ngưỡng đạo Hồi làm sở, tôn trọng truyền thống văn hóa dân tộc tơn giáo, chủ trương liên minh giai cấp tính vĩnh chế độ tư hữu Tuyên bố “thuyết thứ ba giới” Kazaphi Xã hội mà họ chủ trương “Xã hội Chủ nghĩa chống Chủ nghĩa Cộng sản Chủ nghĩa Tư bản”, khác chất với Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội Hồi giáo thực tiễn vấp phải nhiều khó khăn trắc trở, không ngừng cải cách điều chỉnh Có thể nói đấu tranh phản đối Chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa phục quốc Do Thái, tiến trình giải phóng dân tộc, trì độc lập quốc gia, phát triển kinh tế văn hóa dân tộc, cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng quốc gia đại hóa, chủ nghĩa xã hội Hồi giáo có tác dụng tích cực định 186 Ba mươi năm cuối kỷ XX, chủ nghĩa Hồi giáo nói chung có dấu hiệu chuyển biến nội dung hình thức Nó khơng địi hỏi khơi phục chế độ Calipha với việc xây dựng đế quốc Hồi giáo to lớn thống nữa, mà nhấn mạnh tín đồ Hồi giáo tồn giới cần có truyền thống tín ngưỡng văn hóa chung, nước Hồi giáo nên tăng cường liên hệ, hợp tác rộng rãi lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục… Trong giao lưu quốc tế khơng bó buộc theo khn mẫu, ý triển khai hoạt động đối thoại nhiều phương diện, đồn kết tín đồ chống chủ nghĩa bá quyền, chủ nghĩa chủng tộc chủ nghĩa Do Thái, trì bảo vệ hịa bình giới Nó có đặc trưng nhiều trung tâm, sau Chiến tranh giới thứ hai xuất ba tổ chức mang tính quốc tế: Đại hội Hồi giáo, Đại hội Hồi giáo giới Liên minh giới Hồi giáo Tháng năm 1969, Ma-rốc tiến hành hội nghị thượng đỉnh quốc gia Hồi giáo Tháng năm 1971, tổ chức Hội nghị Hồi giáo thức đời, lấy tơn xúc tiến đồn kết nước thành viên hợp tác lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học…, phản đối chủ nghĩa thực dân hình thức, thủ tiêu phân biệt chủng tộc kỳ thị chủng tộc, ủng hộ đấu tranh nhân dân Palextin, trì ủng hộ giá trị tinh thần tôn nghiêm đạo Hồi Dưới tổ chức Hội nghị Hồi giáo, nước Hồi giáo họp Hội nghị thượng đỉnh, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, lập cấu Bí thư xứ Thành viên Hội nghị Hồi giáo lên đến 45 nước, trụ sở đặt Jidda A-rập Xê-út Hơn 10 năm cuối kỷ XX, danh nghĩa đạo Hồi, nhiều quốc gia thành lập Ngân hàng phát triển, Thông xã quốc tế Hồi giáo, Hội đầu tư vốn phát triển quốc tế Hồi giáo, Pháp đình Hồi giáo Nhiều quốc gia Hồi giáo thường xuyên tiến hành hội nghị quốc tế thảo luận học thuật Hồi giáo (Hoàng Tâm Xuyên 2009 Tr 624-625) Cuộc cách mạng Hồi giáo I-ran lãnh đạo Khmeini giành thành công năm 1979, lật đổ ách thống trị chuyên chế quốc vương Phalavi I-ran, lập nên nước Cộng hòa Hồi giáo, I-ran tuyên bố quốc gia “chủ quyền thuộc chân chủ”, đối nội thực hành “Ixlam hóa tồn diện” Thắng lợi cách mạng Hồi giáo cổ vũ phong trào phục hưng Hồi giáo đà thịnh hành quốc gia Hồi giáo phát triển mạnh mẽ Mặc dù phong trào phục hưng sôi giới Hồi giáo không thống phái Shi‟ite, phái Sunni, quốc gia khu vực Hồi giáo mục đích cụ thể, khuynh hướng trị hình thức biểu hiện, họ có điểm chung nhấn mạnh trì, ủng hộ phát huy giáo gốc đạo Hồi với giá trị tác dụng đời sống xã hội, nhà nước với tinh thần truyền thống Những năm cuối kỷ XX, đạo Hồi phát triển tương đối nhanh giới Ngoài khu vực truyền thống ra, số lượng tín đồ từ Xa-ha-ra xuống phía Nam châu Phi Âu – Mỹ không ngừng tăng lên Hàng năm số người triều bái Thánh địa Méc-ca lên đến hai triệu người, đơng từ trước đến Vị trí đạo Hồi đời sống trị nhiều quốc gia Hồi giáo tăng cường, gần 30 nước tuyên bố đạo Hồi quốc giáo Khơng quốc gia bắt tay khôi phục địa vị thống trị đạo Hồi, tích cực tun truyền hình thái ý thức đạo Hồi, gọi đạo Hồi “chế độ xã hội lý tưởng, hệ thống tư tưởng hoàn bị, sống pháp điển rộng rãi” Những phát triển theo hình thái với bùng nổ phong trào phục hưng đạo Hồi tách rời, dẫn tới quan tâm ý loài người 187 CÂU HỎI HỌC TẬP LỊCH SỬ TƢ TRUNG ĐÔNG Câu Anh (Chị) nêu sơ nét lịch sử Trung Đơng Câu Anh (Chị) trình bày biến cố lịch sử dân tộc Ixraen Qua đó, nhận xét dân tộc Ixraen Câu Anh (Chị) khái quát đời đạo Do Thái thời cổ đại Câu Anh (Chị) rõ đặc điểm tín ngưỡng tơn giáo người Ixraen Câu Anh (Chị) rõ nguồn gốc kinh điển “Tanach” (khoảng kỷ VIII – II TCN) Câu Anh (Chị) nêu cấu trúc kinh điển Tanach Câu Anh (Chị) trình bày ngắn gọn nội dung tư tưởng chủ yếu kinh điển Tanach Câu Anh (Chị) giải thích đời kinh Talmud (từ năm 70 đến năm 500) Câu Anh (Chị) nêu cấu trúc kinh Talmud Câu 10 Anh (Chị) trình bày nội dung tư tưởng chủ yếu kinh Talmud Câu 11 Anh (Chị) nêu nhận xét bước đầu nội dung tư tưởng kinh Talmud Câu 12 Anh (Chị) rõ mối quan hệ đạo Do Thái đạo Cơ-đốc Câu 13 Anh (Chị) rõ mối quan hệ sâu sắc đạo Do Thái đạo Hồi Câu 14 Anh (Chị) trình bày ngắn gọn bối cảnh đời đạo Cơ-đốc Câu 15 Anh (Chị) rõ nguồn gốc đạo Cơ-đốc Câu 16 Anh chị nêu nét đời truyền thuyết Giê-su Câu 17 Anh (Chị) nêu khái quát buổi đầu đạo Cơ-đốc vai trò Paul việc truyền bá đạo Cơ-đốc (thế kỷ I) Câu 18 Anh (Chị) nêu đặc điểm tín ngưỡng giáo hội Cơ-đốc thời kỳ đầu Câu 19 Anh (Chị) cho biết hội Công giáo cổ đại (từ cuối kỷ II đến kỷ V) hình thành nào? Câu 20 Anh (Chị) cho biết q trình quốc giáo hóa đạo Cơ-đốc diễn nào? Câu 21 Anh (Chị) nêu kết cấu nội dung chủ yếu kinh thánh đạo Cơ-đốc thời cổ đại Câu 22 Anh (Chị) trình bày khái quát tình hình xã hội bán đảo A-rập trước kỷ VII Câu 23 Anh (Chị) nêu sơ lược tiểu sử Mô-ha-mét thành lập nhà nước Hồi giáo bán đảo A-rập Câu 24 Anh (Chị) trình bày hình thành phát triển đế quốc Hồi giáo A-rập từ năm 661 đến nửa đầu kỷ VIII 188 Câu 25 Anh (Chị) nêu khái quát tan rã diệt vong đế quốc A-rập từ kỷ VIII đến 1258 Câu 26 Anh (Chị) trình bày khái quát phát triển suy tàn đế quốc Hồi giáo Ốt-tô-man Câu 27 Anh (Chị) nêu vài nét đời, phát triển suy vong đế quốc Hồi giáo Safavids Câu 28 Anh (Chị) nêu vài nét đời, phát triển suy vong đế quốc Hồi giáo Mơ-gơn Câu 29 Anh (Chị) trình bày tư tưởng chủ yếu tín ngưỡng đạo Hồi Câu 30 Anh (Chị) nêu tư tưởng chủ yếu xã hội đạo Hồi Câu 31 Anh (Chị) nêu khái quát quy định nghĩa vụ tín đồ đạo Hồi Câu 32 Anh (Chị) trình bày hiểu biết kinh Co-ran tư tưởng chủ yếu Câu 33 Anh (Chị) trình bày khái quát đời phái Khawarij tư tưởng chủ yếu Câu 34 Anh (Chị) trình bày ngắn gọn đời phái Shi‟ite tư tưởng chủ yếu Câu 35 Anh (Chị) nêu ngắn gọn hình thành phái Sunni tư tưởng chủ yếu phái Câu 36 Anh (Chị) trình bày ngắn gọn hình thành phái Sufi tư tưởng chủ yếu phái Câu 37 Anh (Chị) nêu ngắn gọn hồn cảnh lịch sử đế quốc Ốt-tơ-man thời cận đại (thế kỷ XVIII đến đầu kỷ XX) Câu 38 Anh (Chị) nêu ngắn gọn chủ trương chủ yếu phong trào Mahdi Xu-đăng (1885 – 1896) Câu 39 Anh (Chị) nêu ngắn gọn chủ trương chủ yếu khởi nghĩa giáo đồ Ba-bi I-ran (1848 – 1852) Câu 40 Anh (Chị) nêu nội dung chủ yếu trào lưu tư tưởng chủ nghĩa phục cổ Câu 41 Anh (Chị) nêu bối cảnh đời, tư tưởng chủ yếu chủ nghĩa phiếm Hồi giáo Câu 42 Anh (Chị) nêu điểm chung tư tưởng chủ nghĩa Hồi giáo đại Câu 43 Anh (Chị) trình bày khái quát tư tưởng Hồi giáo sau Chiến tranh giới thứ Câu 44 Anh (Chị) trình bày khái quát bối cảnh đời tư tưởng Hồi giáo sau Chiến tranh giới thứ hai 189 Câu 45 Anh (Chị) nêu ngắn gọn trào lưu tư tưởng Hồi giáo từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000 Câu 46 Anh (Chị) trình bày ngắn gọn đặc điểm chủ yếu chủ nghĩa xã hội Hồi giáo thập niên sau Chiến tranh giới thứ hai Câu 47 Anh (Chị) trình bày ngắn gọn chuyển biến tư tưởng chủ nghĩa Hồi giáo ba thập niên cuối kỷ XX 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Amin (1992) Thời kỳ bình minh văn hóa A-rập Tiếng Trung NXB: Thương vụ Trung Quốc Bộ Giáo Dục Đào Tạo (1999) Triết học, tập Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia Colin Brown (1980) Triết học với tín ngưỡng Cơ-đốc giáo Tiếng Trung NXB: Hồng Cơng Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách (1999) Từ điển Phật học Huế NXB: Thuận Hóa Daisakni Keda (1996) Quan điểm tơi đời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia F.L Cross (1957) Từ điển giáo hội Cơ-đốc giáo Oxford Tiếng Anh NXB: Đại học Oxford Glenn E Perry (2009) Lịch sử Trung Đông, dịch Nguyễn Kim Dân Hà Nội NXB: Tôn giáo Henry Chadwich (1985) Tư tưởng Cơ-đốc giáo thời kỳ đầu với truyền thống cổ điển Tiếng Anh NXB: Đại học Oxford Henri Maspero (2000) Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc Lê Diên dịch Hà Nội NXB: Khoa học xã hội Hồng Tâm Xun (chủ biên) (2011) Mười tơn giáo lớn giới Hà Nội NXB: Chính trị Quốc gia Hồ Thích (1970) Trung Quốc triết học sử Huỳnh Minh Đức dịch Sài Gịn NXB: Khai trí John Macquarric (1981) Tư tưởng tôn giáo 20 kỷ Tiếng Anh NXB Luân Đôn Lê Văn Anh, Phạm Hồng Việt (2001) Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam Huế NXB: Đại học Huế Lương Ninh (chủ biên) (1998) Lịch sử giới cổ đại Hà Nội NXB: Giáo dục Narada Thera, Phạm Kim Khánh dịch (1998) Đức Phật Phật pháp Tp Hồ Chí Minh NXB Tp Hồ Chí Minh Nhượng Tống dịch (2001) Trang Tử - Nam Hoa kinh Hà Nội NXB: Văn Học Nguyễn Duy Cần (1968) Lão Tử - Đạo Đức kinh Sài Gòn NXB: Khai trí Nguyễn Duy Cần (1968) Trang Tử - Nam Hoa kinh Sài Gịn NXB: Khai trí Nguyễn Duy Cần (1992) Trang Tử tinh hoa Tp Hồ Chí Minh NXB: Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Thục (1997) Lịch sử triết học phương Đơng Tp Hồ Chí Minh NXB: Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2003) Lịch sử Trung Quốc Hà Nội NXB: Giáo dục Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (1999) Lịch sử giới trung đại Hà Nội NXB: Giáo dục Nguyễn Hiến Lê (1996) Sử Trung Quốc Hà Nội NXB: Văn hóa Nguyễn Khắc Thuần (2004) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam Hà Nội NXB: Giáo dục Nguyễn Ước (2009) Đại cương triết học phương Đông Hà Nội: NXB Tri thức Phan Bội Châu (1960) Khổng học đăng Sài Gịn NXB: Khai trí Sisir Lox (1977) Người Do Thái văn hóa Phục hưng NXB: Philadenphia Robertson (1984) Khởi nguyên Cơ-đốc giáo Tiếng Trung NXB: Tam Liên Trung Quốc 191 R.G Khalinuro (1986) Quan niệm lịch sử NXB: Khoa học xã hội Trung Quốc Thích Minh Châu, Minh Chi (1991) Từ điển Phật học Việt Nam Hà Nội NXB: Khoa học xã hội Trần Trọng Kim (1971) Nho giáo Sài Gòn Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục Trần Trọng Kim (2002) Phật giáo Hà Nội NXB: Tôn giáo Trương Tuy (1985) Tôn giáo cổ kim Tiếng Trung NXB: Nhân dân Thượng Hải Trung Quốc Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006) Lịch sử giới cận đại Hà Nội NXB: Giáo dục Will Durant (1996) Lịch sử văn minh Ấn Độ, dịch Nguyễn Hiến Lê Hà Nội NXB: Văn hóa W Walker (1982) Lịch sử đạo Cơ-đốc Tiếng Trung NXB Hồng Công 192 ... Vận dụng kiến thức lịch sử tư tưởng Trung Quốc học vào học tập, nghiên cứu lịch sử giới Việt Nam - Vận dụng linh hoạt kiến thức lịch sử tư tưởng Trung Quốc vào giảng dạy lịch sử bậc học phổ thơng... tiết Tài liệu giảng dạy (giảng viên cung cấp) Đọc sách tham khảo trả lời câu hỏi học tập Tài liệu giảng dạy Đề cương chi tiết Làm tập nhà, thảo luận nhóm theo câu hỏi Đề cương chi tiết Tài liệu giảng. .. tài liệu giảng dạy ? ?Lịch sử tư tưởng phương Đông”, đề cập phạm vi: Về không gian: tài liệu nghiên cứu lịch sử tư tưởng ba trung tâm lớn phương Đơng Trung Quốc, Ấn Độ Trung Đông Về tư tưởng: tài

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:39

w