1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giảng dạy giáo dục và khoa cử việt nam

124 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ VIỆT NAM (Lưu hành nội bộ) BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Năm 2012 TÁC GIẢ BIÊN SOẠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ GIÁO DỤCVÀ KHOA CỬ VIỆT NAM (Lưu hành nội bộ) ThS NGUYỄN BẢO KIM Năm 2012 MỞ ĐẦU Mục tiêu tài liệu “Lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam” đảm bảo cho sinh viên đại học sư phạm ngành lịch sử hệ thống kiến thức hình thành, phát triển giáo dục khoa cử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến năm 2000 để vận dụng vào giảng dạy lịch sử bậc trung học phổ thơng Vì biên soạn tài liệu “Lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam”, dựa sở quan trọng sau: - Đảm bảo tính xác khoa học quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giáo dục lịch sử - Tăng cường tính thực hành học tập, kiểm tra đánh giá nghiên cứu khoa học - Phát huy tính tích cực sinh viên học tập để nắm vững kiến thức, nội dung môn học kết hợp với vận dụng vào dạy học bậc trung học phổ thông Trong biên soạn, kế thừa thành tựu nghiên cứu nhiều chuyên khảo, giáo trình đại học sư phạm nước Ngồi phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung tài liệu “Lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam” có bố cục chương: Chương 1: Nền giáo dục dân gian Việt Nam, bàn sơ lược số văn hóa thời kỳ sơ khai lịch sử cư dân lãnh thổ Việt Nam Đặc điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục giáo dục dân gian Việt Nam Chương 2: Giáo dục Việt Nam thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc đến thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (khoảng kỷ VII TCN đến năm 1009), sơ lược thành tựu giáo dục dân gian thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc, tình hình phát triển Nho học nước ta thời Bắc thuộc biểu bước đầu Nho học Việt Nam thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Chương 3: Chế độ giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam từ nhà Lý đến nhà Nguyễn (1009 – 1919), bàn tầm quan trọng giáo dục Nho học chế độ phong kiến Việt Nam; hệ thống trường, cấp học Nho học thời Lý – Trần Lê – Nguyễn Một số sách Nho học nội dung chủ yếu giáo dục Nho học; lối văn chế độ thi cử Nho học thời phong kiến Cuộc vận động cải cách giáo dục sĩ phu yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Chương 4: Nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc, nêu rõ chất sách giáo dục Pháp Việt Nam tình hình phát triển hệ thống giáo dục Pháp Việt Nam từ năm 1861 đến năm 1945 triển khai thực qua giai đoạn: Nam Kỳ (1861 – 1886); toàn lãnh thổ Việt Nam trải qua giai đoạn: (1886 –1917) (1917 – 1945) Chương 5: Tình hình giáo dục Việt Nam thời Chính phủ Trọng Kim, vùng Pháp tạm chiếm miền Nam Việt Nam (9/3/1945 – 30/4/1975), bàn nét chương trình giáo dục Hồng Xn Hãn thực Việt Nam từ 9/3 đến 19/8/1945; Tình hình giáo dục nước ta vùng Pháp tạm chiếm (1948 – 1954) tình hình giáo dục miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến 1975 Chương 6: Nền giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bàn chủ trương, sách đắn quán Đảng - Chính phủ từ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đời (2/9/1945) năm 2000 Những nét nghiệp xây dựng, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân từ cấp phổ thông đến sau đại học từ năm 1945 đến năm 2000, qua nêu bật tính ưu việt giáo dục xã hội chủ nghĩa nước ta Đầu chương có tóm tắt nội dung Cuối chương có hệ thống câu hỏi học tập ôn tập chương Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang Chương Nền giáo dục dân gian Việt Nam trước thời Bắc thuộc……………………………………………… 1.1 Sơ lược số văn hóa thời kỳ sơ khai lịch sử cư dân lãnh thổ Việt Nam ……………………………………….4 1.2 Mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục giáo dục dân gian Việt Nam…………………………………………………… 1.3 Đặc điểm giáo dục dân gian Việt Nam…………………… 11 Chương Giáo dục Việt Nam từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (thế kỷ VII TCN-1009)……12 2.1 Giáo dục thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc (VII -179 TCN)…………… 12 2.2 Giáo dục thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN – 938)………… 13 2.3 Giáo dục thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (938 – 1009)………………….15 Chương Giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam từ nhà Lý đến nhà Nguyễn (1009 – 1919) 18 3.1 Nhận thức giai cấp phong kiến Việt Nam tầm quan trọng giáo dục Nho học……………………………………………… 18 3.2 Trường học thời phong kiến…………………………………………20 3.3 Các cấp học Nho thời phong kiến………………………………… 23 3.4 Một số sách Nho học thời phong kiến……………………….24 3.5 Nội dung giáo dục Nho học…………………………………………27 3.6 Các lối văn………………………………………………………… 28 3.7 Tình hình khoa cử Nho học Việt Nam từ nhà Lý đến nhà Nguyễn (1009 – 1919)……………………………………………………… 29 3.8 Cuộc vận động cải cách giáo dục sĩ phu yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX…………………………………………….41 3.8.1 Hoàn cảnh lịch sử………………………………………………….43 3.8.2 Đông Kinh nghĩa thục…………………………………………… 44 3.8.3 Những chủ trương cải cách giáo dục………………………………45 Chương Nền giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc (1861 – 1945)……………………………………………………… 46 4.1 Chính sách giáo dục Pháp Việt Nam………………………….46 4.2 Chế độ giáo dục Pháp Nam Kỳ (1861 – 1886)……………… 48 4.3 Chế độ giáo dục Pháp Việt Nam (1886 – 1917)………………59 4.4 Chế độ giáo dục Pháp Việt Nam (1917 – 1945) …………… 52 Chương Tình hình giáo dục thời phủ Trần Trọng Kim, vùng Pháp tạm chiếm miền Nam Việt Nam (9/3/1945 – 30/4/1975)……… 60 5.1 Tình hình giáo dục Việt Nam thời Chính phủ Trần Trọng Kim (9/3 – 19/8/1945)……………………….60 5.2 Tình hình giáo dục Việt Nam vùng Pháp tạm chiếm (1948 – 1954)…61 5.3 Tình hình giáo dục miền Nam Việt Nam từ 1954 – 1975…………63 Chương Nền giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam…… 70 6.1 Chính sách, chủ trương Đảng Chính phủ giáo dục……….71 6.2 Sự phát triển giáo dục phổ thông……………………………… 76 6.3 Sự phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp…….83 Phụ lục Những trạng nguyên lịch sử khoa cử Việt Nam…………………………………………………………… 96 Phụ lục Văn bia Tiến sĩ Quốc Tử Giám Hà Nội…… 103 Phụ lục Tài liệu khoa cử giáo dục ông cha….110 Phụ lục Tóm tắt thay đổi cấu trúc tên gọi cấp học lớp học hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam (1939 – 2000) .117 Tài liệu tham khảo………………………………………………… 119 Chương GIÁO DỤC DÂN GIAN VIỆT NAM Việt Nam nơi phát tích lồi người Các nhà khảo cổ học tìm thấy dấu vết người vượn, người khơn ngoan Việt Nam Từ người khôn ngoan đến cuối thời đại đồ đá cũ trở đi, cư dân lãnh thổ Việt Nam xây dựng nên văn hóa địa là: văn hóa Sơn Vi, văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sơn Tiếp theo văn hóa tiền Đơng Sơn, văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Đồng Nai Điểm qua số văn hóa thời kỳ sơ khai lịch sử cư dân lãnh thổ Việt Nam ngày để khẳng định rằng, dù chưa có giáo dục, song có tượng giáo dục, yếu tố truyền dạy kinh nghiệm lao động sản xuất đời sống xã hội Những mầm móng giáo dục nguyên thủy kế thừa phát triển qua hệ để dần hình thành giáo dục dân gian Giáo dục dân gian đời từ lúc cộng đồng cư dân xuất sinh sống lãnh thổ Việt Nam, bồi đắp, bổ sung, phát triển tồn qua hệ, thời kỳ lịch sử cách bền vững, phong phú ngày 1.1 Sơ lược số văn hóa thời kỳ sơ khai lịch sử cư dân lãnh thổ Việt Nam Việt Nam nôi lồi người Các nhà khảo cổ học tìm thấy dấu vết người vượn Việt Nam, gần giống với người vượn Bắc Kinh phát Chu Khẩu Điểm, sống cách khoảng 20 – 50 vạn năm Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), tìm thấy số người vượn, sống cách khoảng 20 vạn năm Ở số địa phương khác, Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước)…, nhà khảo cổ tìm thấy nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ, giống với công cụ đá thời đại sơ kỳ đá cũ Tiếp đó, mảnh tước, hạch đá, trốp pơ phát Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước giống công cụ đá Núi Đọ Những chứng khảo cổ học sở quan trọng việc xuất người vượn Việt Nam Các nhà khảo cổ học tìm hóa thạch người khôn ngoan giai đoạn sớm hang Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái), Thung Lang (Ninh Bình), cách khoảng 60.000 đến 125.000 năm Từ Người khôn ngoan đến cuối thời đại đồ đá cũ trở đi, cư dân lãnh thổ Việt Nam xây dựng nên văn hóa địa Văn hóa Sơn Vi, cách ngày khoảng 11.000 đến 30.000 năm, cư dân thời hậu kỳ đồ đá cũ Việt Nam sống tập trung gò đồi trung du địa bàn rộng lớn, kéo dài từ Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang đến Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị Văn hóa Sơn Vi đại diện cho dạng hình xã hội chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng Các lạc thuộc văn hóa Sơn Vi biết ghè đẽo công cụ chặt, nạo… đá cuội Cơng cụ đặc trưng văn hóa Sơn Vi thể bước tiến rõ rệt kỹ thuật chế tác đá, cịn số công cụ mang dấu vết kỹ thuật thô sơ thời kỳ đồ đá cũ Sự xuất người khơn ngoan thuộc văn hóa Sơn Vi đánh dấu bước chuyển biến tổ chức xã hội, thị tộc lạc đời Mỗi thị tộc gồm vài ba chục gia đình, sống khu vực định Mỗi gia đình lại có thành viên thuộc vài ba hệ chung huyết tộc Một số thị tộc có quan hệ họ hàng, nguồn gốc tổ tiên, sống gần nhau, hợp thành lạc Các thành viên lạc có quan hệ hôn nhân với – trai gái thị tộc lạc lấy nhau, lập thành gia đình riêng Văn hóa Hịa Bình Đã mở rộng địa bàn cư dân từ Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Ninh Bình đến Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị Văn hóa Hịa Bình thuộc thời đại đá Di tích văn hóa phát Hịa Bình, cách ngày khoảng từ 7.500 năm đến 17.000 năm Công cụ lao động cư dân Hịa Bình có nhiều loại hình phong phú, đa dạng, chế tác từ nguyên liệu khác nhau, thể bước tiến so với thời văn hóa Sơn Vi Tiêu biểu công cụ cuội ghè đẽo mặt, rìu ngắn, nạo hình dĩa, rìu bầu dục…, có số cơng cụ ghè hai mặt sử dụng cơng cụ cuội ngun thủy Ngồi ra, có số cơng cụ làm xương, vỏ trai, cơng cụ mài lưỡi Cư dân văn hóa Hịa Bình sống chủ yếu săn bắt, hái lượm có khả biết đến nơng nghiệp sơ khai – trồng rau quả, có củ Tập tục phổ biến cư dân Hịa Bình chơn người chết nơi cư trú – tập tục phổ biến người nguyên thủy nói chung Họ biết làm đồ trang sức, vỏ ốc biển mài có lỗ để xâu dây đeo Ý niệm tín ngưỡng vật tổ sơ khai nảy sinh Văn hóa Bắc Sơn, cách khoảng 10.000 năm, phát triển từ văn hóa Hịa Bình Địa bàn cư trú lạc Bắc Sơn thuộc tỉnh Lạng Sơn, Thái Ngun, Hịa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An… Cơng cụ lao động phổ biến họ rìu mài lưỡi Họ biết làm đồ gốm, ít, hình dáng thơ độ nung chưa cao Tuy vậy, bước tiến phát triển; mở đầu cho văn hóa đá có gốm Cư dân Bắc Sơn ngồi hái lượm, săn bắt cịn đánh cá, chăn nuôi làm nông nghiệp sơ khai có sống định cư ổn định Đồ trang sức có nhiều loại trước, ngồi vỏ ốc biển thời văn hóa Hịa Bình, cịn có đồ trang sức làm đá phiến có lỗ đeo, chuỗi hạt đất nung có xuyên lỗ Họ có tập tục chơn người chết chơn theo cơng cụ lao động Văn hóa Phùng Nguyên đời vào cuối thời đá Đó văn hóa sơ kỳ thời đại đồng thau Việt Nam, tồn vào khoảng nửa đầu thiên niên kỷ thứ hai TCN, cách ngày khoảng 4000 năm Di văn hóa Phùng Ngun tìm thấy Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Phòng ngày Tiếp theo văn hóa Phùng Nguyên văn hóa Đồng Đậu, Gò Mun thuộc trung kỳ hậu kỳ thời đại đồng thau, nằm thời kỳ Tiền Đông Sơn Các văn hóa trực tiếp xây dựng sở cho văn hóa Đơng Sơn đời sau Ở vùng Bắc Trung Bộ xuất văn hóa lạc Hoa Lộc, Cồn Chân Tiên (Thanh Hóa), lạc vùng sơng Mã (Sơn La) Các chủ nhân văn hóa Tiền Đơng Sơn nêu biết làm nông nghiệp trồng lúa gieo trồng lương thực khác cuốc đá Cơng cụ đá chế tác đạt đến trình độ phát triển cao (như rìu, bơn tứ diện mài nhẵn, có kích thước nhỏ, lưỡi cuốc đá mài nhẵn có chi để tra cán…) Tuy chưa có cơng cụ đồng, song cư dân biết sử dụng nguyên liệu đồng kỹ thuật luyện kim Đây sở cho đời văn minh Văn Lang – Âu Lạc nhà nước sơ khai giai đoạn văn hóa Đơng Sơn Cư dân văn hóa Tiền Đơng Sơn sống nơng nghiệp với hai ngành trồng trọt chăn ni Nghề thủ công đan lát, dệt vải… phát triển số lạc, đồ trang sức vòng tay, hạt chuỗi đá khoan tiện tinh vi Nổi bật nghề thủ công nghề làm đồ gốm luyện kim phát triển Trong giai đoạn văn hóa đồng thau sơ kỳ (văn hóa Tiền Đơng Sơn) cịn có văn hóa Tiền Sa Huỳnh Nam Trung Bộ Văn hóa Tiền Sa Huỳnh (hay văn hóa Sa Huỳnh giai đoạn sớm) có niên đại 4.000 – 3.000 năm cách ngày Chủ nhân văn hóa tiến đến thời đại sơ kỳ kim khí biết kỹ thuật luyện kim Họ sống rải rác tỉnh Nam Trung Bộ mà nhiều di tích phát Quảng Nam, Đà Nẳng, Quảng Ngãi, Khánh Hịa Cơng cụ lao động tìm sắt (cuốc, thuổng, liềm) đồng Vũ khí sắt nhiều Như vậy, nghề rèn sắt phát triển Ngoài nghề gốm, xe sợi, dệt vải, làm đồ trang sức, nấu cát làm thủy tinh đạt kỹ thuật cao Chủ nhân văn hóa Tiền Sa Huỳnh tổ tiên chủ nhân văn hóa Chăm sau vùng đất Trung Bộ Khơng thuộc văn hóa Tiền Đơng Sơn, Đông Nam Bộ cách khoảng 4000 – 5.000 năm xuất văn hóa Đồng Nai Chủ nhân văn hóa tụ cư vùng đồng Nam Bộ, vùng đất đỏ bazan Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước ngày vùng ngập nước, sình lầy ven biển Họ sống nghề trồng lúa nước lương thực khác Họ làm nghề khai thác sản vật rừng, săn bắt, làm nghề thủ công Công cụ lao động cịn đá (cuốc, rìu) song xuất nhiều công cụ đồng sắt Đồ trang sức chế tác đá, thủy tinh, đồng, sắt Trình bày sơ lược số văn hóa thời kỳ sơ khai lịch sử cư dân lãnh thổ Việt Nam ngày khẳng định rằng, dù chưa có giáo dục, song có tượng giáo dục, yếu tố số truyền dạy kinh nghiệm lao động sản xuất đời sống xã hội Bởi vì, khơng có truyền dạy từ hệ sang hệ khác cư dân địa tồn phát triển thành đại gia đình dân tộc Việt Nam ngày Việc chế tác cơng cụ đá kim khí lúc đầu người riêng lẻ thực hiện, song phát triển chế tạo công cụ lao động, vũ khí, đồ trang sức, đồ gốm định phải có truyền dạy người giàu kinh nghiệm, người già cộng đồng cho lớp cháu ngày đông Sự truyền dạy có người đảm nhận mà cịn có đóng góp, bổ sung cộng đồng, lớp trẻ vừa tiếp nhận kinh nghiệm ông cha, vừa có sức sáng tạo Hiện tượng giáo dục cộng đồng tạo “cách mạng đá mới”; giai đoạn hình thành văn hóa đá sau văn hóa Hịa Bình, văn hóa Bắc Sơn, chuyển sang giai đoạn hậu kỳ đá mới, cách ngày khoảng 5000 – 6000 năm Cuộc “Cách mạng đá mới” kết phát triển tư duy, lực cư dân thời Họ giáo dục, truyền dạy tự bồi dưỡng, sáng tạo kỹ thuật chế tác đá, làm đồ gốm Nhờ mà nâng cao đời sống vật chất tinh thần lên bước Chắc chắn, việc truyền dạy sáng tạo cộng đồng làm cho kỹ thuật làm đồ gốm thời hậu kỳ đá Việt Nam có bước phát triển cao thời sơ kỳ đá Các di Mai Pha (Lạng Sơn), Nậm Tun (Lai Châu), Sập Việt (Sơn la), Cái Bèo (Hải Phịng), Đa Bút (Thanh Hóa), Trại Ổi (Nghệ An), Thạch Lạc (Hà Tỉnh), Bàu Tró (Đồng Hới), Bàu Cạn (Gia Lai – Kon Tum), Đraixê (Đăk Lăk), Cầu Sắt (Đồng Nai)… chứng tỏ nghề gốm cư dân khắp tổ quốc Việt Nam ngày phát triển với kỹ thuật làm tay, bàn xoay Sản phẩm gốm có hình dáng đẹp (đáy trịn, miệng loe hay bóp vào) hoa văn phong phú (hoa văn dây thừng, hoa văn sóng nước, hình trám…), phát triển định phải truyền kinh nghiệm sáng tạo lao động Đời sống tinh thần cư dân đất nước Việt Nam ngày thời nguyên thủy ngày tiến Họ biết làm đẹp với đồ trang sức, quý trọng người chết với tục chơn, có ý niệm giới bên Trong quan hệ người sống thị tộc, thị tộc lạc ngày tốt đẹp: biết kính nhường dưới, tơn trọng người già, yêu quý trẻ thơ, bình đẳng lớp người tuổi khác tuổi, tương trợ giúp đỡ lao động sản xuất, gặp thiên tai, hoạn nạn… Tất thái độ, cách cư xử tốt đẹp quan hệ cộng đồng giáo dục người lớn tuổi hệ trẻ Những mầm móng giáo dục nguyên thủy kế thừa phát triển qua hệ để dần hình thành giáo dục dân gian 1.2 Mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục giáo dục dân gian Việt Nam Ra đời điều kiện tự nhiên xã hội vào buổi đầu lịch sử dân tộc, dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam xác định ngày rõ mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục Mục đích: Trải qua bao hệ, nhân dân ta khẳng định mục đích việc giáo dục bồi dưỡng, đào tạo hệ trẻ “thành người” có đạo lý Đạo lý người Việt Nam thể thái độ lao động sản xuất (quan hệ với tự nhiên), tinh thần, trách nhiệm, nghĩa vụ cộng đồng (quan hệ với xã hội) Mục đích giáo dục xác định nên từ buổi đầu dựng nước xuất gần đồng thời ba câu chuyện truyền thuyết “Lạc Long Quân – Âu Cơ” “Sơn Tinh – Thủy Tinh” “Thánh Gióng” để giáo dục cho hệ cội nguồn dân tộc, tâm đấu tranh với thiên nhiên để dựng nước đấu tranh anh dũng chống ngoại xâm để giữ nước Nhớ cội nguồn, tơn kính tổ tiên, lao động thơng minh, sáng tạo, chiến thắng chống kẻ thù xâm lược nội dung thiếu đạo lý Việt Nam Nội dung giáo dục: Qua câu ca dao, tục ngữ, vè, câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, lời ru… hàm chứa nội dung lòng yêu nước, yêu quê hương, lịng thương người, u q lao động, u nghĩa, ghét phản tà, tinh Những người đỗ Tiến sĩ khắc tên vào bia đặt lưng rùa (một vật linh thiêng thời phong kiến: long, lân quy, phụng) Từ năm 1484 đến cuối triều Lê, thời Cảnh Hưng, khoa thi Hội khắc tên Tiến sĩ văn bia Tuy nhiên, sau đời Lê Thánh Tông, vào thời Lê Trung Hưng, khơng phải khoa thi có bia khắc tên Tiến sĩ, số bia dựng lên lại bị hư hỏng hay bị Từ khoa thi Nhâm Tuất (1442), bắt đầu ghi tên Tiến sĩ vào bia, dựng năm 1484, đến khoa thi Đinh Mùi (1787) có tất 124 khoa thi Đình, với 2.260 người đỗ Tiến sĩ, có 82 bia Một số khoa thi trước bốn khoa thi cuối thời Lê – khoa Ất Tỵ (1785), khoa thi Đinh Mùi 1787), Chế khoa khoa Đinh Mùi (1787), Chính khoa, khơng có bia (khoảng 30 khoa) Số văn bia ghi sổ sách, lại bị (12 bia), có hai bia tìm rùa đế bia vào tháng 4/1976 tháng 10/1990 (Đỗ Văn Ninh 2000; 11) Nếu theo điển lệ triều Lê từ năm 1442 đến năm 1779 117 khoa Tiến sĩ, khoa Đông cát Chế khoa phải có 117 bia Tiến sĩ Như thiếu khoảng 30 bia 82 bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội đặt hai bên giếng Thiên Quang (1) , bên 41 tấm, thành hai hàng, mặt bia quay phía giếng Ở hai hàng bia, hàng có tịa đình vng, bốn mặt bỏ trống, đình cao, có bệ, cửa trông thẳng xuống giếng Thiên Quang Hai đình nơi thờ bia Hàng năm vào lễ tế Văn Miếu, mùa xuân mùa thu, dâng lễ vật đình thờ bia để nhớ đến người đỗ đạt, tên ghi bia đá Điều thể truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Trải qua biến đổi xã hội 500 năm qua, kể từ dựng bia (1484) đến nay, bia Tiến sĩ bị mất, hư hỏng nhiều, nhiều chữ bia bị mờ không đọc Năm 1863, đời Tự Đức thứ 16, nhà bia sửa Các bia thu thập, dựng thành hai hàng ngày nay, làm hai nhà bia, nhà 11 gian để che nắng, mưa cho bia Nhưng, thời gian sau hai nhà bia bị hư hỏng khơng cịn Thời vua Thành Thái (1889 – 1907), nhà bia Tiến sĩ hai bên giếng Thiên Quang xây dựng Tuy nhiên, từ thời Gia Long lên ngôi, đưa kinh đô Phú Xuân (Huế), xây dựng Quốc Tử Giám (1807) phía Tây kinh thành Huế, lập Văn Miếu, dựng bia Tiến sĩ ( 2) Văn Miếu Thăng Long bị hạ xuống hàng Văn Miếu địa phương Từ năm 1913, quyền thực dân Pháp đưa Văn Miếu – Quốc Tử Giám cho tỉnh Hà Đông quản lý, không thuộc Hà Nội Cuối năm 1946, quân Pháp bắn phá Văn Miếu – Quốc Tử Giám làm hư hỏng nhiều công trình kiến trúc khu di tích q giá Năm 1999, khu phế tích Đền Khải Thánh xây dựng lại nhà Thái học Đến nay, toàn khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám khôi phục xưa, trở thành khu di tích lịch sử - văn hóa lớn Việc dựng bia Tiến sĩ trước hết để biểu dương nhà khoa bảng đỗ đạt cao, đáng để làm gương cho cháu, hậu noi theo Đồng thời việc nhắc nhở họ phải giữ đức hạnh, không để hổ danh người ghi tên vào “bảng vàng, bia đá” Trong bia ký đề tên Tiến sĩ khoa Kỷ Mùi, niên hiệu Vĩnh 106 Hựu năm thứ (1739) đời Lê Ý Tơng, có đoạn viết: “những người đỗ khoa há nên thấy tên đề bia vinh hạnh, mà phải dũa mài tiết hạnh xây dựng công danh để thêu lên cờ thường, khắc vào di đỉnh, khiến cho thân danh nghiệp bia đá truyền không cùng, mong để báo đáp phúc lành chuộng Nho Thánh thượng, việc lớn chọn tài đại khoa, khỏi hổ với khoa danh Trái lại để ngọc khuê mang vết, ngọc du khơng lành, lời bình phẩm không tha thứ, há chẳng đáng sợ sao? Thế bia đá đành nêu gương báu cho tương lai, danh giáo quan hệ thực lớn, há việc phơ trương bề ngồi mà thơi đâu” (Đỗ Văn Ninh, 2000; 513-514) Như vậy, việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng giáo dục sĩ phu không nhỏ, họ phải tu thân để trọn đời phục vụ cho nhà vua, không làm hổ thẹn danh Văn Miếu – Quốc Tử Giám nước ta không để tôn thờ vị thánh Nho, thầy giáo gương mẫu Chu Văn An mà nơi giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước Đương nhiên nhân tài dù xuất thân từ vua, hoàng thân quốc thích, tầng lớp quý tộc hay người dân thường trọng dụng hết lòng phò vua, trị nước an dân Các kỳ thi để chọn lựa nhân tài Và kén chọn sử dụng Mục tiêu nêu rõ ký đề tên Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo năm thứ ba (1442), dựng năm 1484: “Việc dựng bia làm ý tốt cầu hiền tài, mưu thịnh trị đấng Thánh tổ, Thần Tông lưu truyền lâu dài Đó phép lớn để khuyến khích người đời, điều may cho văn học… Hiền tài nguyên khí (3) đất nước Ngun khí mạnh nước mạnh mà vươn cao; ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi đấng Thánh đế minh vương chẳng không lấy việc gây dựng người tài, kén kẻ sĩ, bồi đắp nguyên khí làm việc Kẻ sĩ với đất nước quan trọng nên quý trọng kẻ sĩ Đã quý chuộng khoa danh lại tôn trọng tước trật, ơn ban lớn cho chưa đủ… …Ôi! Kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà triều đình đề cao mực vậy, há phải làm để tự trọng thân mà toan bề báo đáp sao” (Đỗ Văn Ninh, 2000; 86-87) Việc kén chọn nhân tài, trân trọng nhân tài gắn liền với nghĩa vụ bề nhà vua, củng cố, phát huy truyền thống kính trọng nhân tài nhân dân ta Điều quan trọng không khắc tên bia đá mà nhân dân kính yêu người thực trung thực, can trường, nêu gương lịng nước dân Nhân tài sống lòng nhân dân, dù chữ bia đá bị mờ, bị đục khoét Bài ký đề tên Tiến sĩ khoa Mậu Thân, niên hiệu Cảnh Hưng thứ (1748), đời Lê Hiển Tông ghi rõ: “kẻ sĩ ghi tên bia cố nhiên nên tâm hồn sạch, tiết tháo kiên trinh, giúp ích cho đời, thực hành đạo, giúp cho vua vua, giúp cho dân nhờ ân trạch; cơng danh nghiệp khắc cung đình, ghi kỳ thường, bia đá sáng rạng, không xấu hổ với khoa danh Thảng luồn cúi để cầu danh, nịnh nọt đắc dụng, ngọc bích có vết khơng thể che Cơng luận ngàn đời, thật đáng e sợ thay Thế bia đá đề tên dựng lên, bồi dưỡng nho phong, mà cổ lệ sĩ khí, thật có quan hệ cho danh giáo vậy…” (Đỗ Văn Ninh, 2000; 529) 107 Như giá trị văn bia Tiến sĩ Quốc Tử Giám Hà Nội không việc biết tên người đỗ Tiến sĩ, qua hiểu rõ tình hình giáo dục thời Lê (cũng thời Nguyễn qua văn bia Tiến sĩ Văn Thánh Huế) mà ký Đọc 82 ký khắc bia cịn, thấy tốt lên nội dung giáo dục Nho học phong kiến nói chung, việc chọn hiền tài nói riêng; ngồi ký lại có nội dung riêng biệt bật, khơng phản ánh tình hình giáo dục thi cử thời mà lời khuyên bảo nghiêm khắc, song ân cần, thấu tình đạt lý cho người đương thời nhiều hệ sau Giá trị đạo đức, nhân văn ký lớn, chưa nói đến giá trị văn học cao Việc soạn văn bia Tiến sĩ chủ trương triều đình, ý tưởng ký đại thần, học giả song giá trị nghệ thuật tạo nên lại lao động sáng tạo nhân dân, người thợ đá khéo tay, lành nghề Trong khoảng 300 năm (1484 đến 1787), bia Tiến sĩ dựng lên qua nhiều đợt, điều kiện, bối cảnh lịch sử khác nhau, nên bia có loại khác kích thước, có loại cao trung bình từ 150 – 155 cm, rộng 100 – 110 cm, dày 15 – 18 cm; có loại cao to từ 155 – 170 cm, rộng 100 – 125 cm, dày 20 – 30 cm; có loại cao từ 170 – 190 cm, rộng 120 – 130 cm, dày 20 – 25 cm Từ cuối triều Cảnh Hưng, có bia cao 214 cm, rộng 137 cm dày 30 cm (Đỗ Văn Ninh, 2000; 74-82) Về hoa văn, trang trí bia khơng giống Ví rùa đế có loại tạc sinh động, đầu cao, mõm có dáng mỏ chim, miệng rộng có hai nanh, mắt to, số rùa có lơng mày, mép có nhiều tua; thân rùa có mai nhẵn trơn, sống lưng có gờ nhỏ, nhỏ, vắt ngược Có loại rùa đế tạc đơn sơ, có dáng khỏe mạnh, đầu rùa bẹt, sống mũi cao, mắt trịn lồi, cổ rụt, miệng rộng, khơng Có loại rùa mai chạm hình sáu cạnh; đầu rùa chạm thật, mõm nhọn, mắt nhỏ, có nhiều ngấn nhăn; chân rùa tạc đủ năm ngón, có tạc chân thị ngồi tư bò… Văn bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội di vật quý giá dân tộc, thể trình độ văn hiến, truyền thống hiếu học, quý trọng nhân tài… dân tộc Việt Nam Văn bia cịn cơng trình nghệ thuật có giá trị cao, phản ánh trình độ chạm khắc đá người thợ Việt Nam Việc dựng bia Tiến sĩ ký đề tên Tiến sĩ, để lại cho nhiều học tuyển chọn, sử dụng, bồi dưỡng, tôn trọng nhân tài, phẩm chất, đạo đức kẻ sĩ, tổ chức tuyên dương người học giỏi, tài cao Tơn tạo, gìn giữ văn bia khơng có ý nghĩa giáo dục mà để giới thiệu đất nước, người Việt Nam quốc tế văn hóa, du lịch… Việc tổ chức tham quan tiến hành Hội thảo khoa học, tuyên dương học sinh giỏi, khen thưởng nghiên cứu sinh bảo vệ xuất sắc luận án Tiến sĩ (và tiến tới cho môn khác) việc phát huy tác dụng to lớn Văn Miếu Hà Nội (cũng sau Văn Miếu Huế Văn Thánh nhiều địa phương) Chú thích: (1) Giếng Thiên Quang: (Thiên Quang tỉnh) cịn gọi “Văn trì” (“ao Văn”), có nghĩa “ánh sáng bầu trời” với ngụ ý người thu nhận ánh sáng trời để bồi dưỡng kiến thức, nâng cao phẩm chất, tô đẹp nhân văn Giếng quanh năm đầy nước, soi bóng hai hàng bia 108 (2) Bia Tiến sĩ Phú Xuân (Huế) bắt đầu dựng từ năm 1822, triều đình Nguyễn mở khoa thi Hội, thi Đình Cho đến năm 1919, khoa thi cuối có tất 32 bia ghi tên Tiến sĩ, đặt Văn Miếu (nhân dân quen gọi Văn Thánh) (3) Nguyên khí: phần tinh túy, cấu tạo nên vật; sức sống đất nước 109 PHỤ LỤC TÀI LIỆU VỀ GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ CỦA ÔNG CHA I DỤ KHUYẾN HỌC CỦA LÊ THÁNH TÔNG Dịch nghĩa Từng nghe: Người quân tử gọi “Thành đức”, quý chỗ có đủ “thể” “dụng” (1) Bậc nho giả cầu “Cái học vị kỷ” ( ) , cần phải có thủy có chung Nếu sớm tối khơng cần cù, Thì cơng phu bị gián đoạn Kìa: bậc đại hiền vua Hạ Vũ (3) , tiếc nuối tấc quang âm; Bậc đại hiền ngài Tăng Sâm ( 4) , ngày xét ba lượt Đổng Tử đời Hán (5) , bng rèm mà khích lệ kẻ sĩ; Xương Lê đời Đường ( 6) , kiên trì mà tới thành công Kẻ người, ta người, mà họ làm thế; Xưa lý ấy, lý ấy, cốt có chí nên Các ngươi: Sinh vòng trời đất, Cùng bẩm thụ khí âm dương Mỗi vật, trời phú có tạp khác nhau; Nhưng người, có chí noi theo bậc hiền bậc thánh Trước hết, phải tẩy rửa cho sạch, Ứng đối tiến lui cho phải phép, Thứ đến học môn lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số khác ( ) Ngồi ngắn, đứng trang nghiêm, học thường xuyên luyện tập (8) Tâm chính, ý chân thành (9 ) , đạo đức ngày thêm Đào sâu kĩ điều học; Hăng say tìm điều chưa thơng Thể loại “kinh” thứ chở đạo, phải dốc sức mà giảng cầu? Thể loại “sử” sách ghi việc, phải dụng tâm mà suy cứu Từ đó, khảo cứu phép tắc thánh hiền; Từ đó, nắm vững quy luật lý Lời đẹp chẳng Kinh Thi, Kinh Thư (10 ) ; Thi Thư cần phải có; 110 Hành đạo chẳng Kinh Lễ, Kinh Nhạc (11) ; Lễ Nhạc chẳng thể không Lặn ngụp nơi Bát quái, cửu trù (12 ) ; Ra vào chốn Bách gia Chư tử (13) ; Tìm bậc đại hiền làm thầy, tìm bậc thứ hiền kết bạn, gần gũi thầy bạn phương châm; Ra thờ bậc trưởng, vào thờ bậc anh, kính trưởng mến anh kết đạo Chớ chạy theo lịng tư dục mà làm trái lý, nên coi việc thiện làm thầy; khí chất thói quen mà đổi thay, răn giới chữ kiêu nạn Đạo lý cao nhất, cốt chỗ giữ gìn quan hệ xung quanh; Rèn công phu thực tiễn chân thành; mắc lỗi săn lùng danh tiếng Có định có tĩnh, có lự có đắc (14 ) , thành cao; Như thiết tha trác ma (15) , cầu tiến Bản thân có sở đắc; Lại mong mở rộng cho người Người tài dạy người bất tài Người dạy người chưa Giúp đỡ thêm đơng đảo, Thành tựu chẳng riêng Lập thân chẳng ta, Đức vọng thêm bạn hữu Nhân thục, nghĩa tinh; Công cao, nghiệp lớn Từ mà sức áp dụng điều sở học; Từ mà noi theo cổ nhân học làm quan (16 ) Giành chức quan cao nhà Hán xưa, khác cúi nhặt hạt cải (17 ) Giật lấy khoa bảng nhà Tống nọ, nhổ đứt sợi râu Người tranh xem bảng hổ đề tên; Đời ngưỡng vọng đường mây nhẹ bước (18) Cùng khách đãi vàng bội ngọc, tiếp gót liền vai; Một đồn đeo nỏ cầm roi, tiền hơ hậu ủng Tấm lòng đăng hỏa thật chẳng phụ; Nguyện ước công danh thuở đền bồi Nhờ văn chương mà địa vị rõ ràng; 111 Nhờ đạo đức mà tục dân giáo hóa Giúp dân giúp chủ, lợi ích thấm khắp đương thời; Bản thân cha mẹ vẻ vang, nghiệp lưu truyền hậu Tất thảy nhờ cần cù hết, Vậy nên bổng lộc sẳn ( 19 ) Thế mà chẳng học, chẳng suy; Chính tự vứt bỏ Tối tăm lời dạy mô điển ( 20 ) ú chẳng hay; Ham mê say đắm chốn gió trăng, mịt mờ chẳng tỉnh Bóng quang âm nơi khe cửa thấm chẳng tỏ; Ngọn đèn nơi thành Nam le lói chẳng chăm; Ham mê trò vui, tâm kê khuyển ( 21) dễ bng thả; Học tí, chí hồng hộc ( 22 ) đổi thay Như Tể Dư, gỗ mục chẳng thể dùng ( 23) , Như Từ Tử, dòng nước chẳng biết mạch ( 24) , Núi cao chín nhẫn, thiếu sọt đất chẳng thành ( 25) ; Giếng chẳng có mạch nguồn, đường đành vứt bỏ Cái tài cỏn chẳng dùng được; Công việc hèn mọn phải cam làm Rong ruổi làm quân cờ, ngực sinh rận rệp; Bôn tẩu làm lính trước ngựa, lưng đầy bọ dịi Vất vả thân đày tớ dốt ngu; Khúm núm hèn mọn thật xấu hổ Cẩu thả cày cấy, cẩu thả thu hoạch, lỗi đâu? Khốn khổ thân, khốn khổ tâm, hối hận kịp! Há làm lụy tới thê tử; Mà phụ ơn mẹ cha Ngoảnh nhìn người áo gấm vẻ vang; Thật đáng xấu hổ sỉ nhục! Kìa: Làm người tốt khơng tốt, phân biệt chỗ mà thơi; Học chăm hay khơng chăm, cịn khác nữa! Ta có vài lời vậy, Các nhớ lấy! 112 Chú thích: (1) “Thể, dụng”: vốn thuật ngữ Tống Nho Ở “Thể” có nghĩa thể chất, có thực học “Dụng” tác dụng, phát huy tác dụng thể chất, thực học (2) Vị kỉ: “Vị kỉ chi học”, học cốt cầu tiến nơi thân Điều xuất xứ từ sách Luận ngữ, thiên Hiến vấn thứ 14: “Cổ chi học giả vị kỉ, kim chi học giả vị nhân” (người học cầu sở đắc nơi thân Người học ngày cầu để người khác biết mình) (3) Hạ Vũ: tức vua Đại Vũ nhà Hạ, gọi Hậu Vũ, ông vua hiền tiếng lịch sử cổ đại Trung Quốc Khai sáng nhà Hạ Cha ông Cổn trị thủy cơng bị giết Ơng nối nghiệp, năm ngồi, lần qua cửa mà khơng vào, hoàn thành nghiệp trị thủy (4) Tăng Sâm: Một 72 học trò giỏi Khổng Tử, tiếng giữ đạo hiếu Ông tác giả sách Hiếu Kinh, Đại học… Tống Nho cho có ơng chân đạo Khổng Tử Câu “Mỗi ngày xét ba lượt” (Ngơ nhật tam tỉnh ngô thân) xuất xứ từ sách Luận ngữ, thiên Học nhi thứ (5) Đổng Tử: tức Đổng Trọng Thư, nhà Triết học tiếng thời Hán, giữ chức bác sĩ thời Hán Cảnh Đế Ơng bng rèm dạy học, ba năm liền mắt khơng nhìn ngồi vườn người suy tôn thầy Tác phẩm có Xuân Thu phồn lộ,… (6) Xương Lê: tức Hàn Dũ, nhà triết học nhà văn tiêng thời Đường Ơng thuở nhỏ mồ cơi cha, nhờ khắc khổ kiên trì học tập mà thành đạt, đỗ tiến sĩ đời vua Đường Đức Tơng Ơng người bác thơng kinh sử, Bách gia, văn chương có phong cách riêng “Đường, Tống bát đại gia” (tám nhà văn đời Đường, Tống) (7) Lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số: tức “lục nghệ” (sáu nghề) sách Chu Lễ Đó là: Lễ, Nhạc, Bắn cung, đánh xe ngựa, viết chữ tính tốn (8) Học thường xun luyện tập: lấy ý câu nói Khổng Tử: “Học nhi thời tập chi, bất diệt duyệt hồ” (học mà thường xun luyện tập khơng vui hay sao?) sách Luận Ngữ, thiên học nhi thứ (9) Tâm chính, ý thành: giữ cho tâm chính, cho ý chân thành Đó phương pháp tu dưỡng thân tâm xuất xứ từ sách Đại Học (10), (11) Thi, thư, lễ, nhạc: tên bốn kinh Kinh Thi, Thư, Lễ, Nhạc Ngũ kinh (thêm Kinh Dịch) đạo Nho (12) Bát quái cửu trù, bát quái tám quẻ, gồm: càn, khảm, cấn, chấn, tốn ly, khơn, đồi kinh dịch Cửu trù tức chín trù, gồm: Ngũ hành, Kính dụng ngũ sự, Nơng dung bát chính, Hiệp dụng ngũ kỷ, Kiến dụng hồng cực, Ngải dụng tam đức, Minh dụng kê nghi, Niệm dụng thứ trưng, Hưởng dựng ngũ phũ phúc, Uy dụng lục cực Xuất xứ từ thiên Hồng phạm, Kinh Thư Bát quái Cửu trù Kinh Dịch, Kinh Thư (13) Bách gia chư tử: thuật ngữ mười môn phái triết học tiêu biểu thời cổ đại Trung Quốc, gồm: Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia, Âm dương gia, Tung hoành gia, Tạp gia (Lã Thị Xn Thu, Hồi Nam Tử…) Nơng gia, Tiểu thuyết gia 113 (14) Có định có tĩnh, có lự có đắc: tập trung tư tưởng cao độ (định, tĩnh) đào sâu suy nghĩ (lự) học tập có kết (đắc) xuất xứ từ sách Đại Học (15) Như thiết, tha, trác ma: cắt cứa, mài dũa Chỉ người học có nhu cầu xúc, thơi thúc học tập (như thiết tha) ngày cần cù chăm (như trác ma) Xuất xứ từ sách Đại học Luận Ngữ, thiên học nhi thứ (16) Câu lấy ý từ câu “Học muốn hay làm quan” (Học nhi ưu tắc sĩ) Xuất xứ từ sách Luận Ngữ, chương Tử Trương 19 Người xưa cho rằng, làm quan cách tốt để có hội thi thố, ứng dụng điều sở học mình, góp phần đóng góp cho xã hội Bên cạnh giúp hưởng bổng lộc, vinh hoa, thành gặt hái đươc nhờ học tập mà (17) Giành chức quan cao: dịch thoát chữ “thanh tử” tức màu xanh tía màu áo bậc khanh, đại phu đời Hán Cúi nhặt hạt cải: Hạ Hầu Thắng dạy học thường bảo học trò rằng: “kẻ sĩ lo việc không sáng tỏ kinh thuật Một kinh thuật sáng tỏ rồi, việc giành lấy chức quan cao dễ cúi nhặt hạt cải vậy” (Hán Thư, Hạ Hầu Thắng truyện) (18) Đường mây nhẹ bước: dịch câu “Thanh vân đắc lộ” người may mắn, học giỏi đỗ đạt có địa vị cao đường hoạn lộ (19) Bổng lộc sẳn trong: lấy ý tứ câu nói Khổng Tử “Học giả, lộc kỳ trung hỉ”, sách Luận Ngữ, thiên Vệ Linh Công thứ 15 (20) Lời dạy mô điển: mô điển thể văn răn giới đời Hạ, Thương, Chu chép Kinh Thi (21) Cái tâm kê khuyển: ham muốn vật dụng người, chế ngự dễ bị bng thả sa ngã (22) Chí hồng hộc: hồng, hộc tên hai lồi chim bay cao, bay xa Chí hồng hộc người có chí, có hồi bão, có lý tưởng lớn lao (23) Tể Dư, gỗ mục chẳng thể dùng: Tể Dư học trị Khổng Tử có tài nói năng, theo học khoa ngơn ngữ ý chí, hay ngủ ngày, bị Khổng Tử chê khác gỗ mục, dùng để đẽo gọt, chạm trổ Chuyện có xuất xứ từ sách Luận Ngữ, thiên Công Dã tràng thứ (24) Từ Tử: chưa rõ (25) Câu ý khuyên người học phải tự cường, cố gắng khơng biết ngừng nghỉ, tích tiểu thành đa, đường dừng lại cơng phu trước vứt hết, núi cao thiếu sọt đất chẳng thành, có xuất xứ từ sách Luận Ngữ thiên Tử Hãn thứ 9: “Thí vi sơn, vị thành quỹ, chỉ, ngơ dã” (ví núi, thiếu sọt đất không thành, dừng lại, ta dừng vậy” II BIA TIẾN SĨ NĂM NHÂM TUẤT (1442) (Do Thân Nhân Trung soạn năm 1484) Lớn lao thay thánh triều ta! Đức Thái Tổ Cao Hồng đế trí dũng trời cho, dựng xây nghiệp lớn, diệt trừ tàn bạo, cứu dân lầm than Khi vũ công định, văn đức liền mở mang, thu nạp anh tài, đổi trị Bèn xuống chiếu cho thiên hạ xây nhà học, bồi dưỡng 114 hiền tài Trong kinh có Quốc Tử giám, ngồi phủ có nhà học, người thân hành chọn cháu quan thường dân tuấn tú vào làm học sinh cục nhập thị, cận thị ngự điền làm Giám sinh Quốc Tử Giám Lại sai quan chuyên trách tuyển rộng dân gian lấy em nhà lương thiện vào làm sinh đồ phủ, cử thầy dạy bảo khắc sách ban cho, tảng bồi dưỡng nhân tài thật rộng lớn Còn kén kẻ sĩ làm Minh Kinh (1) phú, luận, vua đề văn sách, tùy tài mà cân nhắc trọng dụng Thuở chưa đặt tên khoa Tiến sĩ, thực chất việc sùng Nho phương pháp chọn người tài đại khái đủ đặt móng thái bình cho mn đời từ Vẻ vang thay! Đức Thái Tông văn hoàng đế nối tiếp nghiệp lớn, làm rạng nếp xưa, xem xét nhân văn, giáo hóa thiên hạ coi trọng đạo Nho việc hàng đầu, cho cầu hiền, kính trời mưu kế tốt Người nghĩ rằng: mở khoa thi, chọn kẻ sĩ việc phải làm trước hết phép trị nước Tổ tiên, đồ mở mang, cho đời thịnh trị nhờ Sửa sang trị, đặt việc giáo hóa nhân dân, gây phong tục tốt nhờ Các bậc đế vương xưa làm nên nghiệp trị bình khơng khơng đường Năm Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ (1442) mở rộng Xuân Vi ( ) họp thi kẻ sĩ Khi có 450 người ứng thí qua kỳ, 33 người trúng cách Quan chuyên trách kê tên dâng lên, vua sai chọn ngày vào đối sách sân rồng Ngày tháng vua ngự sân điện Hội Anh, thân hành đề sách vấn Ngày hôm sau, quan đọc bầy Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Trần Thuấn Du, Nguyễn Tử Tấn đem dâng đọc, đệ lên vua xem xét, định thứ bậc cao, thấp Vua cho Nguyễn Trực đỗ Trạng nguyên, Đỗ Như Hổ đỗ Bảng nhãn, Lương Như Hội đỗ Thám hoa, người đỗ Tiến sĩ, 23 người đỗ phụ bảng Ngày tháng 3, xướng danh, treo bảng tỏ rõ cho đông đảo sĩ phu thấy vẻ vang Ân ban tước trật để biểu dương, cấp mũ đai, y phục để tô điểm, cho dự yến Quỳnh Lâm (3) để tỏ rõ lòng yêu mến, cho ngựa tốt quê để tỏ rõ ý ân cần Sĩ thứ đất Tràng An tụ tập lại xem, ca ngợi thánh hiền chuộng Nho, xưa thấy Ngày mồng 4, Trạng nguyên Nguyễn Trực dâng biểu tạ ơn, ngày mồng từ giã bệ ngọc, vinh quy Đó khoa thánh triều ban ơn long trọng Cho đến sĩ phu ca ngợi Từ sau, thánh nối, thần truyền, theo lộ cũ Kẻ bầy tơi kính lời Thánh, nghĩ rằng: việc dựng bia cử hành ý tốt cầu hiền tài, mưu thịnh trị Thánh tổ Thần Tơng lưu truyền lâu dài Đó phép lớn để rèn giũa người đời điều may cho Nho học Tôi nông cạn, vụng về, đâu dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay, cúi đầu mà làm ký rằng: “Hiền tài nguyên khí ( 4) quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh, lên cao Ngun khí suy nước yếu, xuống thấp Vì vậy, đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí việc Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại thế, quý trọng kẻ sĩ Đã yêu mến khoa danh, lại đề cao tước trật, ban ân lớn, mà cho chưa đủ, lại tên tháp Nhạn (5) ban danh hiệu Long hổ ( ) bầy tiệc Văn hỉ ( ) Triều đình mừng người tài, khơng có việc khơng làm đến mức cao Nay thánh minh lại cho chuyện hay việc tốt có thời lẫy lừng, lời khen, tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên, lại dựng đá đề 115 danh đặt Hiền quan (8) khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn, hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua Há chi chuộng văn suông, ham tiếng hão mà đâu! Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc, lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà triều đình đề cao mực thế, họ phải làm để tự trọng thân mà sức báo đáp Hãy đem họ tên người đỗ khoa mà điểm lại có nhiều người đem văn học, tơ điểm cho cảnh trị bình suốt chục năm, quốc gia tin dùng Cũng khơng phải khơng có kẻ nhận hối lộ mà hư hỏng, rơi vào hàng ngũ bọn quan ác Có lẽ lúc sống, họ chưa nhìn thấy văn bia Ví thử hồi mắt nhìn thấy lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu cịn dám nảy sinh Thế việc dựng bia đá ích lợi nhiều Kẻ ác lấy làm răn, Người thiện theo mà gắng Dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch (9 ) cho nhà nước Thánh hiền đặt đâu phải vô dụng Ai xem bia nên hiểu ý sâu này” Chú thích: (1) Minh Kinh: tức kinh nghĩa, làm sáng tỏ ý nghĩa vấn đề sách Nho giáo (2) Xuân Vi: thi Hội, thường tổ chức vào mùa xuân (3) Quỳnh Lâm: tên vườn hoa phía tây thành phủ Khai Phong (Trung Quốc) nơi nhà Tống khao yến tiệc cho vị tân khoa Lấy điển tích Trung Quốc để nói cơng việc triều đình nước ta (4) Ngun khí: sức sống đất nước (5) Tháp chùa Từ Ân – Thiểm Tây (Trung Quốc) (6) Chỉ người đỗ Tiến sĩ (7) Tiệc mừng tân khoa (8) Chỉ Quốc Tử Giám (9) Mệnh mạch: tính mạng huyết mạch, vận mệnh đất nước 116 PHỤ LỤC TÓM TẮT SỰ THAY ĐỔI CẤU TRÚC VÀ TÊN GỌI CÁC CẤP HỌC VÀ LỚP HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 2000 Thời Pháp thuộc 1930 - 1945 Sơ học 5.4.3.2’.2”.1 tiểu học 1.2.3.4 cao đẳng tiểu học 1.2.3.4 trung học phổ thông (chia ban) 5.4.3.2.1 Việt Nam Tiểu học độc lập tháng 9/1945 đến tháng 12/1946 1950 - 1955 1.2.3.4 cấp I vỡ lòng 1956 - 1975 1958 - 1970 5.6.7 cấp II 1.2.3.4 cấp I 8.9 cấp III 1.2 dự bị đại học 5.6.7 cấp II 8.9.10 cấp III Giống 1945 - 1946, đổi tên gọi lớp trung học từ đến đệ thất đến đệ Như trên, bỏ phân ban trung học phổ thông phân ban trung học chuyên khoa, đổi tên trung học phổ thông trung học đệ cấp trung học chuyên khoa trung học đệ nhị cấp Như trên, lại phân ban trung học đệ nhị cấp Như 1945 - 1946 5.4.3.2.1 tiểu học 1.2.3.4.5 tiểu học 1970 - 1975 1.2.3 trung học chuyên khoa (chia ban) Như (1945 - 1946) vỡ lòng 1953 - 1958 Triết (tú tài II) Tốn Chương trình gọi Hoàng Xuân Hãn A Vùng tự 12/1946 đến 1950 B Vùng tạm bị chiếm 1946 - 1949 1949 - 1953 2.1 (tú tài I) 7.6.5.4 trung học phổ thông (2 ban) 6.7.8.9 trung học đệ cấp 3.2.1 trung học chuyên khoa (4 ban) 10.11.12 Như trên, trung học đổi tên lớp đệ nhị cấp từ đến 12 (từ năm 1973, làm thí điểm phân ban nhiều (8 ban) trung học, gọi trung học phổ thông tổng hợp) Sau tháng 5/1975, nước thống Miền Bắc 1975 - 1979: 1956 - 1975 Miền Nam 1975 - 1979: 1970 - 1975 117 Từ 1980 1998 nước Từ 1998 (Sau có Luật Giáo dục) 1.2.3.4.5.6.7.8.9 phổ thơng sở 1.2.3.4.5 tiểu học 10.11.12 phổ thông trung học (chia ban) 6.7.8.9 trung học sở 10.11.12 trung học phổ thông (dự kiến chia ban) (Lê Văn Giạng 2003; 265) 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ba mươi lăm năm đấu tranh Đảng, tập 1972 Hà Nội Bộ Đại Học THCN 1975 Ba mươi năm giáo dục Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội: NXB Đại học THCN Bộ Giáo dục 1986 Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 - 1985) Hà Nội: NXB Giáo dục Cao Xuân Dục 1993 Quốc triều Hương khoa lục NXB Tp Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, 2, 1984 Hà Nội: NXB khoa học xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam 1997 Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: NXB Chính Trị Quốc gia Đề tài KX.07.19 1993 Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân NXB Khoa học kỹ thuật Đỗ Văn Ninh 2000 Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội: NXB Văn hóa – Thơng tin Hồng Ngọc Di 1982 Hệ thống giáo dục phổ thông Hà Nội: NXB Sự Thật Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 1996 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 1984 Hà Nội: NXB Sự Thật Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 1996 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Lê Q Đơn 1982 Kiến văn tiểu lục Hà Nội: NXB Sử học Lê Văn Giạng 2003 Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Ngô Đức Thọ (chủ biên) 1993 Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 – 1919) Hà Nội: NXB Văn học Nguyễn Bá Cần 2008 Hồn thiện sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam Hà Nội: Luận án tiến sĩ Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) 1996 Lịch sử giáo dục Việt Nam (trước cách mạng tháng 8- 1945) Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) 2000 Hà Nội: Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Thắng 1994 Khoa cử Giáo dục Việt Nam Hà Nội: NXB Văn Hóa Thơng Tin Nguyễn Thế Long 1995 Nho học Việt Nam – Giáo dục thi cử Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Y Giáo dục số tháng 3-1970 Hà Nội Phạm Minh Hạc 2003 Về giáo dục Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 119 Phan Ngọc Liên Giáo dục thi cử Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám 1945) 2006 Hà Nội: NXB Từ điển bách khoa Trần Văn Giáp Nguyễn Huệ với bia Tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 46 (1- 1963) Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn 2001 Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Vũ Ngọc Khánh 2000 Kho tàng văn hóa Việt Nam, tập Giai thoại vị đại khoa Việt Nam Hà Nội: NXB Thanh niên 120 ... HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ GIÁO DỤCVÀ KHOA CỬ VIỆT NAM (Lưu hành nội bộ) ThS NGUYỄN BẢO KIM Năm 2012 MỞ ĐẦU Mục tiêu tài liệu “Lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam? ?? đảm bảo... phát triển giáo dục khoa cử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến năm 2000 để vận dụng vào giảng dạy lịch sử bậc trung học phổ thơng Vì biên soạn tài liệu “Lịch sử giáo dục khoa cử Việt Nam? ??, dựa sở... học Việt Nam – Giáo dục thi cử Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Y Giáo dục số tháng 3-1970 Hà Nội Phạm Minh Hạc 2003 Về giáo dục Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Phan Ngọc Liên Giáo dục thi cử Việt Nam

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:41

Xem thêm:

w