Báo cáo lý thuyết chuyên đề dạy tíchhợp,lồngghépgiáodụcsửdụngnănglợngtiết kiệm, hiệuquảchohọc sinh tiểu họctrongmônkhoahọc Môn: Khoahọc Ngời báo cáo: Trơng Thị Oanh Ngày báo cáo: 22 / 10 / 2010 Giáo viên tổ: 4 - 5 Trờng Tiểu học Hồng Quang A. Đặt vấn đề. 1. Cơ sở lý luận: Nănglợng là: dạng vật chất có khả năng sinh công bao gồm nguồn nănglợng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn nănglợng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng đợc sinh ra trongquá trình chuyển hoá năng lợng. Sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả là: sửdụngnănglợng một cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lợng, giảm chi phí nănglợngcho hoạt động của các phơng tiện, thiết bị sửdụngnănglợng mà vẫn đảm bảo nhu cầu nănglợng cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt. Ngày nay, việc khai thác, sửdụng hợp lí các nguồn nănglợng đang trở thành một vấn đề hết sức cấp bách mang tính toàn cầu. Sở dĩ nh vậy là do nhân loại đang đứng tr- ớc hàng loạt nguy cơ mà nguyên nhân của nó chính là vấn đề khai thác, sửdụngnăng l- ợng: những nguồn nănglợng truyền thống (năng lợng hoá thạch) đang ngày càng cạn kiệt, nạn ô nhiễm môi trờngvàsự nóng lên của trái đất do chất thải trongquá trình sửdụngnănglợng ngày một cao. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề nănglợng đối với sự phát triển bền vững, các quốc gia đã xây dựngcho mình một chơng trình phát triển nănglợng mà trọng tâm là hớng đến nguồn nănglợng sạch vàsửdụngnănglợng một cách tiếtkiệmvàhiệu quả. Sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả đã đợc nhà nớc ta quan tâm từ sớm. Ngày 03/9/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 102/2003/NĐ-CP về sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệu quả. Triển khai Nghị định số 102/2003/NĐ-CP, ngày 14/4/2006, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia về sửdụngnănglợngtiết kiệm, hiệu quả. Một trong những nội dung quan trọng của Chơng trình mục tiêu quốc gia về sửdụngnănglợngtiết kiệm, hiệuquả là đa các nội dung về giáodụcsửdụngnănglợngtiết kiệm, hiệuquả vào hệ thống giáodục quốc dân. Trong đó, một hoạt động trọng tâm là xây dựng nội dung, phơng pháp, hình thức giảng dạy tíchhợp,lồngghép các kiến thức về sửdụngnănglợng tiết kiệmvàhiệuquả vào các môn học, phù hợp với từng cấp học . Thực hiện chủ trơng của Chính phủ, Bộ Giáodụcvà Đào tạo đã xác định việc tích hợp giáodụcsửdụngnănglợng tiết kiệmvàhiệuquả vào các mônhọc ở các cấp học là một nhiệm vụ hết sức quan trọngvà cần thiết. Giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả là một quá trình hình thành và phát triển ở ngời họcsựhiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về sử 1 dụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệu quả, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một cách bền vững về sinh thái. Mục đích của giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả là làm cho các cá nhân và cộng đồng hiểu đợc tầm quan trọng của nănglợngvà việc sửdụngtiết kiệm, hiệuquả nguồn năng lợng; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kĩ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm vàhiệuquảtrong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề năng lợng. Sự cần thiết phải giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả vì sựhiểu biết về nănglợngvà tầm quan trọng của việc sửdụngnănglợngtiết kiệm, hiệuquả của con ngời là một trong các nguyên nhân chính gây nên sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên nănglợngvà huỷ hoại môi trờng sinh thái. Do vậy cần phải giáodụccho mọi ngời biết vàhiểu về năng lợng, tầm quan trọng của việc sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảtrongsự phát triển bền vững. 2. Cơ sở thực tiễn. Những năm gần đây, đợc sử chỉ đạo của cấp trên, nhiều giáo viên tiểu học đã rất quan tâm đến việc dạy tíchhợp,lồngghépsửdụngnănglợng tiết kiệmvàhiệuquả vào các tiết học. Thông qua các tiếthọc ở trên lớp, giáodụchọc sinh ý thức tiếtkiệmnănglợng ở ngay trong gia đình, ngay trong lớp, trongtrờng học. Hơn nữa, các em còn phải biết tuyên truyền cho ngời thân và những ngời xung quanh cùng sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệu quả. Tuy nhiên, không phải giáo viên nào cũng dạy tốt việc tích hợp giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảtrong các mônhọc một cách hấp dẫn, thiết thực, lôi cuốn học sinh trong giờ họcvà cùng tích cực tham gia sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệu quả. Xuất phát từ lí do đó, tổ 4-5 chúng tôi tiến hành làm chuyên đề về Dạy tíchhợp,lồngghépgiáodụcsửdụngnănglợngtiết kiệm, hiệuquảchohọc sinh tiểu họctrongmônKhoahọc giúp đem đến chogiáo viên bậc tiểu họchiểu rõ hơn về năng lợng, các phơng pháp giảng dạy để dạy tíchhợp,lồngghép tốt việc giáodụcsửdụngnănglợngtiết kiệm, hiệuquảchohọc sinh của mình. B. Giải quyết vấn đề. Trongtrờng Tiểu học, việc giáodụcsửdụngnănglợngtiết kiệm, hiệuquả đợc dạy tích hợp qua nhiều mônhọc từ lớp 1 đến lớp 5 nh Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sửvà Địa lí (phần Địa lí), Thủ công - Kĩ thuật và Hoạt động Giáodục ngoài giờ lên lớp. Trong chuyên đề này, tôi chỉ đề cập đến việc giáo dụcsửdụngtiếtkiệmnăng lợng vàhiệuquảtrongmônKhoa học. 1. Mục tiêu của giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảchohọc sinh tiểu họctrongmônKhoa học. Để dạy họctíchhợp,lồngghép nội dunggiáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệu quả, mỗi giáo viên cần nắm đợc mục tiêu chung của việc giáodụcsửdụngnăng l- ợng tiết hiệm vàhiệuquảtrongtrờng Tiểu họcvàtrongmônKhoa học, đó là: * Giúp cho HS có những kiến thức cơ bản ban đầu về: - Nănglợngvànănglợng sạch. - Các nguồn nănglợng nh mặt trời, gió, điện, nớc, dầu mỏ, than đá, khí đốt và vai trò của chúng đối với sản xuất và đời sống hàng ngày. - Thực trạng sửdụngnănglợng của con ngời. - Thực trạng nguồn nănglợng của nớc ta. - Xác định trách nhiệm của học sinh trong việc sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả ở nhà, ở trờngvà địa phơng. 2 - Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý, gần gũi, thân thiện với thiên nhiên và môi trờng xung quanh, quan tâm đến việc sửdụngnănglợngtiết kiệm, hiệuquảvà bảo vệ môi trờng. - Một số biện pháp sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả ngay trongtrờng lớp, gia đình và địa phơng . để phát triển bền vững. * HS bớc đầu có khả năng: - Biết thực hiện nếp sống ngăn nắp, vệ sinh, thực hiện sửdụngnănglợngtiết kiệm, hiệu quả. - Có khả năng tham gia một số hoạt động giáodụcsửdụngnănglợngtiết kiệm, hiệuquảvà bảo vệ môi trờng phù hợp với lứa tuổi do nhà trờng tổ chức. - Làm những việc tiếtkiệmnănglợng ở ngay trong lớp học, trong sinh hoạt gia đình : tắt quạt, bóng điện khi không sửdụng hay không cần thiết, đun nớc, nấu cơm bằng rơm rạ có sẵn, hoặc đun than, ga cho lửa vừa, . - Biết tận dụng những nănglợngcó khả năng tái sử dụng: nănglợng mặt trời, nănglợng gió để phơi khô quần áo, hong khô thóc lúa, rơm rạ, . - Sửdụng những vật dụng gia đình tiêu tốn nhiều điện năng một cách hợp lí: bàn là, máy giặt, máy sấy tóc, siêu nớc điện, bếp từ, . - Tuyên truyền, thuyết phục bạn bè, ngời thân trong gia đình và những ngời xung quanh cùng sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàcóhiệu quả. 2. Phơng thức tích hợp giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảchohọc sinh tiểu họcquamônKhoa học. 2.1. Khái niệm tích hợp: Tích hợp giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả vào mônKhoahọc là sự hoà trộn nội dunggiáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàcóhiệuquả vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. 2.2. Các nguyên tắc tích hợp: - Nguyên tắc 1: Tích hợp nhng không làm thay đổi đặc trng của môn học. - Nguyên tắc 2: Khai thác nội dunggiáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảcó chọn lọc, có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện. - Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em. 3. Hình thức và phơng pháp dạy tíchhợp,lồngghépgiáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảtrongmônKhoa học. 3.1. Hình thức: Tíchhợp,lồngghépgiáodụctiếtkiệmnănglợng vào mônKhoahọc cũng nh các mônhọc khác, đều có 3 mức độ: mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ. a. Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáodụctiếtkiệmnăng lợng. b. Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bàihọccó mục tiêu, nội dung phù hợp với giáodụctiếtkiệmnăng lợng. c. Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bàicó điều kiện liên hệ một cách lôgic với nội dunggiáodụctiếtkiệmnăng lợng. Nh vậy, việc nắm đợc mục tiêu của mỗi bàihọc là rất quan trọng, nó giúp GV xác định đợc mức độ tíchhợp,lồng ghép; đồng thời đa ra nội dungtích hợp riêng cho từng bàivàgiáodục HS theo mục tiêu của bài. Nội dungvà mức độ tíchhợp,lồngghépgiáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảtrong từng bàihọcmônkhoahọc lớp 4, 5. 3 Lớp 4 Bài Nội dungtíchhợp,lồngghép Mức độ tíchhợp,lồngghépBài 24:Nớc cần chosự sống HS biết đợc nớc cần chosự sống của con ngời, động vật, thực vật nh thế nào. Từ đó hình thành ý thức tiếtkiệm nớc. Liên hệ Bài 28: Bảo vệ nguồn n- ớc HS biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc. Bộ phận Bài 29: Tiếtkiệm nớc. HS biết những việc nên và không nên làm để tiếtkiệm nớc. Toàn phần Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. HS biết cách sửdụng các vật dẫn nhiệt và cách nhiệt hợp lí trong những trờng hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng. Liên hệ Bài 53: Các nguồn nhiệt HS biết sửdụngtiếtkiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày. Bộ phận Lớp 5 Bài Nội dungtíchhợp,lồngghép Mức độ tíchhợp,lồngghép 41:Năng lợng mặt trời - Tác dụng của nănglợng mặt trời trong tự nhiên - Kể tên một số phơng tiện, máy móc, hoạt động . của con ngời cósửdụngnănglợng mặt trời. Toàn phần 42-43: Sửdụngnănglợng chất đốt - Công dụng của một số loại chất đốt. - Sửdụng an toàn vàtiếtkiệm các loại chất đốt. Ton phn 44. Sửdụngnănglợng gió vànănglơng nớc chảy. - Tác dụng của nănglợng gió vànănglợng nớc chảy trong tự nhiên. - Những thành tựu trong việc khai thác để sửdụngnănglợng gió, nănglợng nớc chảy. Ton phn 45. Sửdụngnănglợng điện - Dòng điện mang năng lợng. - Một số đồ dùng, máy móc sửdụng điện. Liờn h 48. An toàn và tránh lãng phí khi sửdụng điện - Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập, cháy. - Các biện pháp tiếtkiệm điện. Liờn h Ton phn 63. Tài nguyên thiên nhiên - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên B phn 64. Vai trò của môi trờng tự nhiên đối với đời sống con ngời. - Môi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống con ngời. - Tác động của con ngời đối vói tài nguyên thiê nnhiên và môi trờng. Liờn h 65. Tác động của con ngời đến môi trờng rừng. - Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Tác hại của việc phá rừng. Liờn h 4 67. Tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc. - Nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. - Tác hại của ô nhiễm không khí và nớc. Liờn h 68. Một số biện pháp bảo vệ môi trờng - Một số biện pháp bảo vệ môi trờng B phn 2.2. Phơng pháp Một số phơng pháp dạy họccó thể tích hợp giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảtrongmônKhoahọc là: a. Phơng pháp tham quan, điều tra thực tế: GV có thể chohọc sinh tham gia hoạt động tham quan, khảo sát thực tế sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảtrong phạm vi các em có thể tiếp cận với sự chỉ dẫn của giáo viên. Nó giúp học sinh kiểm nghiệm đợc các kiến thức đã học ở trên lớp, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết thực tế và phát tiển kĩ năng quan sát, phân tích, rèn luyện hành vi sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệu quả. b. Phơng pháp thí nghiệm: Giúp cho việc tái tạo lại những hiện tợng đã xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, đơn giản hoá các quá trình chohọc sinh quan sát, dễ tiếp thu. c. Phơng pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục. Nên khai thác những hiện tợng sửdụngnănglợngtiếtkiệmvà cha tiếtkiệm gần gũi với học sinh, giúp các em thấy đợc những hành vi cần phê phán hay ủng hộ. d. Phơng pháp hoạt động thực tiễn kết hợp với kĩ năng sống: Giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả ở cấp tiểu học cần đạt tới đích là để học sinh ở cấp học này có đợc những hành động dù rất nhỏ nhng cụ thể, thiết thực góp phần sửdụngtiếtkiệmnănglợng ở nơi các em đang sống, từ ở nhà, tới trờngvà rộng ra làng bản, xã. e. Phơng pháp nêu gơng: GV thờng xuyên nhận xét việc thực hiện sửdụngnănglợngtiếtkiệmqua hành vi cụ thể của các học sinh trong lớp và nhận xét, đánh giá, nêu những tấm gơng tốt ngay trong lớp, trongtrờng . 4. Những yêu cầu khi dạy họctíchhợp,lồngghépgiáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả vào mônKhoa học. - Xác định đúng mức độ tích hợp giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảtrong mỗi bài học. - Tích hợp nội dunggiáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả cần gắn với nội dungbài học. - Tích hợp giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả quan trọng nhất là giúp các em tìm ra các biện pháp sửdụngnănglợngtiết kiệm, cóhiệu quả, qua các bớc: + HS tìm hiểu thực trạng nguồn nănglợng ở địa phơng, nớc ta hiện nay. + HS tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. + HS tìm ra các biện pháp khắc phục thực trạng đó. - Cho HS liên hệ thực tế việc sửdụngnănglợng ở xung quanh các em: lớp học, trờng học, gia đình, địa phơng để giáodục các em cóhiệuquả hơn. - Với một số bàihọccó thể cho các em thực hành tiếtkiệmnănglợng ngay tại lớp học hay trongtrờng (không sửdụng quạt, bóng điện khi không cần thiết; tắt điện, quạt khi xuống hoạt động tập thể; tắt điện, quạt khi ra về, .). 5 - Khi tìm hiểu nội dung của các tranh, ảnh trong bài, nếu có liên quan đến vấn đề năng lợng, GV nên kết hợp tìm hiểu kiến thức với giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả để bàihọc diễn ra tự nhiên, không nên để đến cuối bàihọc đó mới đa nội dunggiáodụcsửdụngnănglợng tiết kiệmvàhiệuquả vào tiết dạy. - Với những bài mà nội dungtích hợp giáodụctiếtkiệmnănglợng ở mức độ liên hệ thì GV cần phải chọn đúng thời điểm để liên hệ sao cho lôgic với bài học. C. Kết luận. Nănglợngcó vai trò sống còn đối với cuộc sống của con ngời, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lợng cuộc sống con ngời. Ngày nay, việc gia tăng khai thác vàsửdụng các nguồn tài nguyên nănglợng ở nớc ta cũng nh trên thế giới đã dẫn đến nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, ô nhiễm môi trờng ngày càng trầm trọng. Do vậy, giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảchohọc sinh tiểu học là hết sức cấp bách và cần thiết. Do đặc thù, giáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquảcó thể sửdụng nhiều phơng pháp dạy học đa dạng nh thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, . Để chuyển tải đợc nội dunggiáodụcsửdụngnănglợngtiếtkiệmvàcóhiệuquả tới HS một cách hữu hiệu, GV cần lựa chọn cách tiếp cận hợp lý vàkhoa học. Bên cạnh đó, GV cần tìm hiểu những vấn đề nănglợng liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến bàihọc để khai thác nội dungtích hợp triệt để nhất. Không chỉ vậy, mỗi GV phải có ý thức và những việc làm cụ thể trở thành thói quen việc sửdụngnănglợngtiếtkiệmvàhiệuquả để học sinh noi theo. Hồng Quang, ngày 22 tháng 10 năm 2010 TM. BGH Ngời viết Trơng Thị Oanh 6 . của bài. Nội dung và mức độ tích hợp, lồng ghép giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả trong từng bài học môn khoa học lớp 4, 5. 3 Lớp 4 Bài. lợng và hiệu quả trong môn Khoa học. 1. Mục tiêu của giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh tiểu học trong môn Khoa học. Để dạy