Đề tài nghiên cứu: Công tác chủnhiệm bậc THCS trong giai đoạn mới Sáng kiến : “CÔNG TÁC CHỦNHIỆM BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN MỚI” I. PHẦN LÝ LUẬN CHUNG 1. Lý do chọn đề tài 2. Lòch sử vấn đề cần nghiên cứu 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4. Phươngpháp nghiên cứu II. NỘI DUNG 1. Công tác rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh 2. Công tác bồi dưỡng kiến thức khoa học xã hội và khoa học tự nhiên III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Kiến nghò CÔNG TÁC CHỦNHIỆM Người thực hiện: Trương Hoài Linh trang 1 Đề tài nghiên cứu: Công tác chủnhiệm bậc THCS trong giai đoạn mới BẬC THCS TRONG GIAI ĐOẠN MỚI I. PHẦN LÝ LUẬN CHUNG: 1. Lý do chọn đề tài: - Công tác chủnhiệm bậc THCS trong giai đoạn hiện nay gắn liền với việc học các kiến thức của các môn học nhằm phát triển toàn diện cho HS về phẩm chất đạo đức. - Sự tiếp cận tinh hoa của các nước, sự phát triển nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới đòi hỏi cần phải bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chính trò bước đầu đúng đắn, những tình cảm cách mạng theo 5 Điều Bác Hồ dạy, biến các điều dạy của Bác thành ý thức tư tưởng, thành niềm tin, tình cảm và thói quen vững chắc. 2. Lòch sử vấn đề cần nghiên cứu: - Bậc THCS là bậc đầu cấp của THPT; trong hệ thống tổ chức quản lý, trường THCS vừa là tế bào cơ bản của hệ thống giáo dục, phục vụ cho sự phát triển kinh tế, văn hóa của cả nước vừa là một đơn vò giáodục của cả đòa phương, phục vụ sự phát triển kinh tế - văn hóa ở đòa phương. - Trong xã hội nước ta hiện nay, việc giáodục chính trò, đạo đức của học sinh ở bậc THCS rất cần thiết cần phải được xã hội, gia đình và các giáo viên quan tâm để rèn luyện các em trở thành người công dân có ích cho xã hội. Người thực hiện: Trương Hoài Linh trang 2 Đề tài nghiên cứu: Công tác chủnhiệm bậc THCS trong giai đoạn mới 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là những học sinh tuổi từ 13 đến 15. Những học sinh ở lứa tuổi này là lớp thiếu niên đang chuyển dần sang lứa tuổi thanh niên, do đó có nhiều biến động về tâm - sinh lý. Ở lứa tuổi này phần lớn các em có xu hướng tự khẳng đònh, muốn vươn lên để trở thành người lớn, tự lập và độc lập trong hành động. Do đặc điểm trên, giáodục ở bậc THCS có những nét đặc biệt và có nhiều khó khăn. - Phạm vi nghiên cứu : là cấp học kế tiếp của cấp Tiểu học, các tình cảm nề nếp, thói quen, hứng thú và thái độ học tập, các thao tác tư duy cần được tiếp tục phát triển và hoàn thiện hơn để có chất lượng tốt. 4. Phươngpháp nghiên cứu: Phươngpháp nghiên cứu là tham khảo ý kiến các đồng nghiệp, trực tiếp trong những tiết sinh hoạt lớp ở nhà trường, từ đó có thể đưa ra những phương phápchủnhiệm để rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN: 1. Công tác rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh 1.1. Học sinh cấp THCS là lớp tuổi cần phải được vun đắp về đạo đức, giáo viên cần phải cho các em xem trọnggiáodục công Người thực hiện: Trương Hoài Linh trang 3 Đề tài nghiên cứu: Công tác chủnhiệm bậc THCS trong giai đoạn mới dân, phải nhận thức chính trò đúng đắn, giáodục lí tưởng cho học sinh, cần làm cho các em hiểu rõ về Tổ quốc Việt Nam anh hùng, về nhân dân Việt Nam sáng tạo. Công tác về Đoàn đội, dạy cho học sinh lòng trung thành với Đảng Cộng Sản Việt Nam, xây dựng cho các em một lý tưởng: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Giáodục các em tinh thần quốc tế vô sản trong sáng. 1.2. Phẩm chất đạo đức học sinh còn được xem trọngtrong các môi trường xã hội và gia đình. Giáodục cho các em kính trọng ông bà, cha mẹ, những người lớn tuổi; những tình cảm của con người với con người. Cần giáodục cho các em sự thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Biết phân biệt những cái hay cái đẹp bằng sự nêu gương người tốt, việc tốt. Đồng thời dạy cho các em có thói quen làm theo cái đẹp, làm các việc tốt, tránh cái sai, cái dở, hàng ngày có thói quen: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”, giáodục cho học sinh tính khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, đoàn kết, kỷ luật và lễ phép. 2. Công tác bồi dưỡng kiến thức khoa học xã hội và khoa học tự nhiên 2.1. Giáo viên cần trang bò cho học sinh những kiến thức cơ bản, thiết thực, có hệ thống về KHXH và KHTN được chọn lọc theo phươngpháp mới, quán triệt quan điểm kó thuật tổng hợp gắn liền với thực tiễn của cuộc sống hằng ngày. Học sinh cấp II cần có hiểu Người thực hiện: Trương Hoài Linh trang 4 Đề tài nghiên cứu: Công tác chủnhiệm bậc THCS trong giai đoạn mới biết về kó thuật phổ thông như những kiến thức phổ thông về kó thuật nông nghiệp, những nguyên tắc vận hành và cấu tạo của các máy đơn giản thông dụng, cách sử dụng những công cụ sản xuất phổ thông; rèn luyện kỹ năng lao động có phương pháp, có kỹ thuật theo phươngpháp hiện đaiï. Ở các lớp cuối cấp, cần giới thiệu cho học sinh về các đặc điểm của nghề nghiệp phổ biến hiện nay trong xã hội, trong đòa phương, giáo viên cần hướng dẫn học sinh chọn nghề theo khả năng của mình nhưng biết phục vụ cho nhu cầu chung của xã hội, của đòa phương; bước đầu được học một nghề phổ thông cần thiết cho đòa phương, cho đất nước. Tronggiáodục lao động, cần suy nghó tìm ra các hình thức tổ chức thích hợp để học sinh có thể làm ra của cải vật chất cho xã hội như trồng cây, thu nhặt phế liệu, chăn nuôi gia cầm, v.v. 2.2. Bồi dưỡng cho học sinh những kiến thức thẩm mỹ đơn giản và thói quen thẩm mỹ, bồi dưỡng các em ý thức trong công việc, thói quen giữ gìn vệ sinh; rèn luyện thân thể để đạt quy đònh cho lứa tuổi; bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng hoạt động văn nghệ thể dục, thể thao ngoại khóa phù hợp với nhu cầu của lứa tuổi. Đồng thời qua các hoạt động đó, nâng dần kỹ năng tự tổ chức, tự quản lý của học sinh. 2.3. Thông qua việc dạy và học cần rèn luyện kỹ năng học tập, làm cho các em tự giác, chủ động trong học tập, hình thành thói Người thực hiện: Trương Hoài Linh trang 5 Đề tài nghiên cứu: Công tác chủnhiệm bậc THCS trong giai đoạn mới quen tự học. Kết hợp học sinh tham gia sản xuất và hoạt động ngoài giờ, cần giáodục cho các em phươngphápgiao tiếp trong xã hội, kỹ năng tự tổ chức, tự quản lý các hoạt động của mình để nâng cao ý thức xã hội, hoàn thiện năng lực hành động, nói tóm lại là hoàn chỉnh nhân cách của học sinh. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1. Kết luận: Mục tiêu phát triển giáodục ở các trường phổ thông trong các năm kế tiếp là từng bước nâng cao chất lượng dạy và học, xem trọnggiáodục chính trò, tư tưởng, đạo đức phẩm chất của học sinh. Để đạt các mục tiêu phát triển người học sinh trong giai đoạn mới, giai đoạn CNHù – HĐH thì trách nhiệm của giáo viên chủ Người thực hiện: Trương Hoài Linh trang 6 Đề tài nghiên cứu: Công tác chủnhiệm bậc THCS trong giai đoạn mớinhiệm ngày càng nặng nề hơn. Giáo viên chủnhiệm phải là người tiên phong cho các em noi theo cho nên việc trao dồi phẩm chất đạo đức của người thầy – một việc làm hết sức cần thiết của người làm công tác chủnhiệm – để thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. 2. Kiến nghò: Để hoàn thành tốt mục tiêu phát triển giáodục hiện nay như đã nêu, người làm công tác chủnhiệm không khỏi những trăn trở là làm sao trước là để không phụ lòng tin tưởng của các bậc phụ huynh đã gởi gấm con cái của họ cho mình giáo dục, sau là hoàn thành tốt nhiệm vụ mà lãnh đạo đã tin tưởng giao phó. Nhưng trước những thách thức của xã hội đầy những biến động to lớn đòi hỏi người GVCN không chỉ dựa vào năng lực của bản thân mà rất cần đến sự hỗ trợ của lãnh đạo cấp trên và những bộ phận làm công tác xã hội để cùng với GVCN phối hợp giáodục học sinh. Và với tư cách là một GVCN tôi xin phép được trình bày một số kiến nghò mà bản thân tôi cho là hết sức cần thiết: + Cần tổ chức những buổi chuyên đề về công tác chủnhiệm để giúp cho các giáo viên mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác chủnhiệm nắm bắt được những nguyên tắc cơ bản. + Cần tổ chức cho học sinh một buổi sinh hoạt tập thể giao lưu giữa các lớp với nhau để bồi dưỡng năng lực giao tiếp cho học sinh. Người thực hiện: Trương Hoài Linh trang 7 Đề tài nghiên cứu: Công tác chủnhiệm bậc THCS trong giai đoạn mới + Cần làm phong phú nội dung của những tiết hoạt động ngoài giờ, nhưng chủ yếu tập trung vào việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh. + Đối với những học sinh cá biệt thì nhà trường cần có những biện pháp mạnh để hỗ trợ cho GVCN làm tốt công tác giáodục học sinh. + Hội cha mẹ học sinh cần làm tốt là cầu nối giữa gia đình và nhà trường giúp cho công tác giáodục học sinh có hiệuquả hơn . Trên đây là những sáng kiến kinh nghiệm nhỏ bé của bản thân tôi đã tích luỹ được trong thời gian làm công tác chủ nhiệm, nhưng tôi hy vọng sẽ góp công sức nhỏ bé của mình vào công tác quản lý học sinh đầu cấp THCS của nhà trường ngày càng có hiệuquả thiết thực hơn . DUYỆT CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Trương Hoài Linh Người thực hiện: Trương Hoài Linh trang 8 . sinh trong giai đoạn mới, giai đoạn CNHù – HĐH thì trách nhiệm của giáo viên chủ Người thực hiện: Trương Hoài Linh trang 6 Đề tài nghiên cứu: Công tác chủ nhiệm bậc THCS trong giai đoạn mới nhiệm. động có phương pháp, có kỹ thuật theo phương pháp hiện đaiï. Ở các lớp cuối cấp, cần giới thiệu cho học sinh về các đặc điểm của nghề nghiệp phổ biến hiện nay trong xã hội, trong đòa phương, giáo. nghiên cứu: Công tác chủ nhiệm bậc THCS trong giai đoạn mới quen tự học. Kết hợp học sinh tham gia sản xuất và hoạt động ngoài giờ, cần giáo dục cho các em phương pháp giao tiếp trong xã hội, kỹ