Quán ngữ tình thái trong tiểu thuyết sống mòn của nam cao

105 12 0
Quán ngữ tình thái trong tiểu thuyết sống mòn của nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN TƢỜNG VI QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MỊN CỦA NAM CAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MỊN CỦA NAM CAO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS BÙI TRỌNG NGOÃN Ngƣời thực hiện: NGUYỄN TƢỜNG VI (Khóa 2014 – 2018) Đà Nẵng, tháng 5/2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Nguyễn Tƣờng Vi xin cam đoan: Những nội dung luận văn nghiên cứu, thực dƣới hƣớng dẫn GVHD: PGS.TS Bùi Trọng Ngoãn Mọi tham khảo luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2018 Ngƣời thực NGUYỄN TƢỜNG VI LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên PGS.TS Bùi Trọng Ngoãn, cán giảng dạy khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán công tác thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm mƣợn tƣ liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hồn thành khóa luận Do trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu thời gian có hạn nên chúng tơi có nhiều cố gắng, khóa luận khó tránh thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý giá q thầy bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2018 Ngƣời thực NGUYỄN TƢỜNG VI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TÁC PHẨM SỐNG MÒN 1.1 Cơ sở lí luận tình thái tình thái ngơn ngữ 1.1.1 Tình thái logic học tình thái ngơn ngữ 1.1.2 Các phƣơng tiện biểu thị tình thái 11 1.1.3 Khái niệm quán ngữ biểu thị tình thái 14 1.1.4 Đặc điểm quán ngữ biểu thị tình thái tiếng Việt 20 1.1.4.1 Đặc điểm ngữ nghĩa – chức 20 1.1.4.2 Đặc điểm hình thức quán ngữ biểu thị tình thái 23 1.1.4.4 Đặc điểm ngữ nghĩa – chức quán ngữ biểu thị tình thái quan hệ với nội dung mệnh đề kèm 28 1.1.5 Phân loại tình thái theo phạm trù nội dung tình thái nhận thức 29 1.2 Tổng quan tác giả, tác phẩm 31 1.2.1 Nam Cao – đời văn 31 1.2.2 Tiểu thuyết Sống mòn 32 CHƢƠNG KHẢO SÁT QUÁN NGỮ TÌNH THÁI THEO CÁC PHẠM TRÙ NỘI DUNG CỦA TÌNH THÁI NHẬN THỨC TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO 35 2.1 Các quán ngữ tình thái nhận thức thực hữu 35 2.2 Các quán ngữ tình thái nhận thức tiềm 48 2.3 Các quán ngữ tình thái nhận thức phản thực hữu 61 CHƢƠNG NĂNG LỰC GỢI DẪN CỦA QUÁN NGỮ TÌNH THÁI 72 ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN – 72 NAM CAO 72 3.1 Một góc sống ngột ngạt đƣợc thể qua quán ngữ tình thái 73 3.1.1 Tầm tác động quán ngữ tình thái nhận thức thực hữu đến thực tranh tiểu thuyết Sống mòn 73 3.1.2 Tầm tác động quán ngữ tình thái tiềm đến lý tƣởng sống ngƣời tiểu thuyết Sống mòn 75 3.1.3 Tầm tác động quán ngữ tình thái phản thực hữu phản ánh thái độ nhà văn thực tranh tiểu thuyết Sống mòn 78 3.2 Cá tính hóa nhân vật tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao qua lực gợi dẫn quán ngữ tình thái 79 3.2.1 Dấu ấn cá tính hóa nhân vật Thứ, San Oanh tiểu thuyết Sống mòn 80 3.2.2 Dấu ấn cá tính hóa nhân vật Mơ vợ chồng ông Học tiểu thuyết 86 3.3 Phong cách nghệ thuật Nam Cao qua quán ngữ biểu thị tình thái 87 3.3.1 Quán ngữ biểu thị tình thái gợi dẫn phong cách viết văn giàu yếu tố tình thái Nam Cao 87 3.3.2 Quán ngữ tình thái lối văn đậm tính ngữ Bắc Bộ Nam Cao 89 PHẦN KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình thái ngơn ngữ vấn đề đặc biệt đƣợc quan tâm khoảng 30 năm trở lại Trƣớc đây, ngữ pháp truyền thống, yếu tố tình thái đƣợc xem xét nhƣ phận kết cấu câu (tình thái ngữ) quan tâm đến thái độ ngƣời nói đối tƣợng Nhƣng năm gần đây, với xuất ngữ pháp chức năng, khuynh hƣớng ngữ pháp thiên ngữ nghĩa, vấn đề tình thái câu đƣợc khảo sát đầy đủ Theo đó, phát ngơn, ngồi nghĩa tình cịn có nghĩa tình thái, đồng thời phƣơng nghĩa tình thái đƣợc nhà ngữ pháp miêu tả Khi phân tích nghĩa tình thái, nắm thông tin đầy đủ phát ngơn Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tình thái, phƣơng tiện từ vựng biểu thị tình thái nhƣ tiểu từ tình thái, động từ tình thái, trợ từ tình thái, định ngữ tình thái, tổ hợp “có lẽ, dễ thường, nói đáng tội, nói vơ phép, theo tơi thì, …” quen gọi chúng quán ngữ Nhƣng cấu nghĩa chúng, nghĩa tình thái hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm cách thỏa đáng Vì lẽ đó, đề tài này, chúng tơi lí giải ý nghĩa giải nghĩa tổ hợp để bạn đọc đọc đến dừng lại, hiểu tầng nghĩa chúng ngồi nghĩa tình phát ngơn, cịn nghĩa tình thái bên Với đề tài này, hƣớng đối tƣợng nghiên cứu quán ngữ phƣơng tiện biểu thị tình thái đặc dụng Những tổ hợp đƣợc khảo sát tác phẩm nhà văn Nam Cao Việc lựa chọn nhà văn Nam Cao để biểu thị đối tƣợng này, vì, câu văn ơng dồn nén thơng tin nhiều, đồng thời ngƣời viết văn ông mang sắc thái lạnh lùng khinh miệt Làm rõ hai vấn đề lí chúng tơi lựa chọn để tìm hiểu sâu nhà văn phân tích kĩ nghĩa tình nghĩa tình thái sử dụng câu văn Nam Cao Hiện nay, môi trƣờng giáo dục đề cao vai trò chủ động ngƣời học Hơn nữa, giáo dục theo khuynh hƣớng tích hợp khoa học xã hội nhân văn, tự nhiên Mặc khác, giáo dục hƣớng đến ngƣời học, học văn nói đƣợc điều muốn nói hiểu đƣợc lời ngƣời khác nói, đọc đƣợc văn Vì thế, ngƣời học nắm bắt đƣợc tầng nghĩa văn giúp ngƣời học đạt đƣợc mục tiêu định Từ điều trên, chọn yếu tố tình thái làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn Cụ thể hơn, vào nghiên cứu vấn đề quán ngữ tình thái đƣợc khảo sát tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, thƣờng bắt gặp tổ hợp từ mang tính đƣa đẩy, rào đón… nhƣ: “Của đáng tội, làm như… khơng bằng”, “dễ thường…”, “theo tơi ” … Những tƣợng trở nên quen thuộc tiếng Việt, nhiên quan tâm đến tổ hợp từ nhà ngôn ngữ học cịn Song, với phát triển ngữ pháp chức năng, ngữ nghĩa, ngữ dụng, khoa học ngôn ngữ có thành tựu đáng kể Những lý thuyết điểm dựa cho nhà nghiên cứu theo hƣớng phân tích nội dung tính tình thái phƣơng tiện biểu nội dung tình thái Nắm bắt đƣợc hƣớng này, nhiều công trình nghiên cứu vấn đề tình thái đƣợc trình bày, đáng ý cơng trình: Tuyển tập Hồng Tuệ, năm 2009 Logic ngơn ngữ học qua liệu tiếng Việt Hoàng Phê, năm 1989 Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo năm 1991 Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 1, Câu tiếng Việt – Cấu trúc – Ngữ nghĩa – Ngữ dụng Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Tất Tƣơm, năm 1996 Logic tiếng Việt Nguyễn Đức Dân, năm 1996 2.1 Các ý kiến tình thái nói chung Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tình thái hành động phát ngơn tình thái lời phát ngơn hai phạm trù khác biệt (Quyển sách Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức năng, xuất năm 2017, NXB Khoa học xã hội) Nguyễn Thiện Giáp, giáo trình Ngơn ngữ học, ý nghĩa tình thái câu (Giáo trình Ngơn ngữ học xuất năm 2008, NXB Đại học Quốc gia) Nguyễn Thị Ly Kha, giáo trình Tiếng Việt (tập II) đề cập đến vấn đề tính tình thái câu Tác giả tính tình thái logic học tình thái mệnh đề thƣờng đƣợc nghiên cứu thơng qua ba thơng số (Giáo trình tiếng Việt II, xuất năm 2011, NXB Đại học Sƣ phạm) Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu Tiếng Việt, phân loại tình thái ngữ theo tiêu chí hình thức (đặc điểm cấu tạo), nội dung (ý nghĩa tình thái đƣợc biểu đạt) (Thành phần câu tiếng Việt, xuất năm 2014, NXB Giáo dục Việt Nam) 2.2 Các ý kiến phƣơng tiện tình thái quán ngữ tình thái Về phƣơng tiện tình thái: Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt năm 2013, trình bày vấn đề tình thái tố nằm ngồi biểu thức câu tình thái tố với tƣ cách yếu tố cấu tạo câu ( Sách Ngữ pháp tiếng Việt, xuất năm 2013, NXB Giáo dục Việt Nam) Nguyễn Đức Dân, đặc biệt cơng trình nghiên cứu Logic ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt, nghiên cứu lớp từ vựng có tần số sử dụng cao có vai trò quan trọng phƣơng diện ngữ pháp lẫn ngữ nghĩa tiếng Việt (Logic ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt, xuất năm 2016, NXB Trẻ) Bùi Trọng Ngoãn luận án tiến sĩ “Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt” (2004) Luận án đƣợc xem đề tài sâu tìm hiểu cách có hệ thống tồn tiểu loại động từ tình thái tiếng Việt, đồng thời đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng lớp từ Trịnh Bích Thùy luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghĩa tình thái thành phần trạng ngữ câu Tiếng Việt” (2016) đề cập đến vấn đề nghĩa tình thái khái qt hóa nghĩa tình nghĩa tình thái trạng ngữ Phạm Quỳnh Hồng Diễm luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghĩa tình thái câu ghép phụ tiếng Việt” (2016) phân tích khái qt hóa nghĩa tình thái kiểu câu ghép phụ tiếng Việt Về quán ngữ tình thái: Nguyễn Văn Hiệp, với Cú pháp tiếng Việt phân loại quán ngữ biểu thị nội dung thuộc tình thái nhận thức (Cú pháp tiếng Việt, xuất năm 2009, NXB Giáo dục Việt Nam) Với đề tài “Khảo sát ý nghĩa cách dùng quán ngữ biểu thị tình thái tiếng Việt” (2000) luận văn thạc sĩ Đoàn Thị Thu Hà, lần sâu nghiên cứu chức ngữ nghĩa quán ngữ biểu thị tình thái tiếng Việt Với miêu tả hệ thống quán ngữ Theo khảo sát ý kiến viết tác giả trên, nhận thấy cần tổng hợp cách có hệ thống lí luận liên quan đến tình thái, quán ngữ tình thái Hơn hết, đƣa vấn đề quán ngữ tình thái gắn liền với tình ngữ cảnh thực, với mục đích, ý đồ ngƣời sử dụng tác động liên chủ thể ngƣời tham gia giao tiếp Trên sở, tiếp thu lý thuyết Đoàn Thị Thu Hà kết hợp với tác giả khác Đề tài này, chúng tơi tìm thấy hƣớng khơng tìm hiểu quán ngữ biểu thị tình thái túy mà quan tâm đến tất quán ngữ nói chung tìm hiểu nghĩa tình thái quán ngữ Đồng thời, nghiên cứu quán ngữ biểu thị tình thái phạm vi đối tƣợng cụ thể tác giả Nam Cao, gắn với khơng gian văn hóa, hồn cảnh giao tiếp cụ thể, đối tƣợng giao tiếp cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: Quán ngữ tình thái câu văn Nam Cao, tiểu thuyết Sống mòn - Phạm vi nghiên cứu đề tài văn nghệ thuật tiểu thuyết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu, hƣớng đến mục đích sau: 85 y thua Thứ nhiều mặt nhƣng tính Con ngƣời y thể rõ lời nói, hành động Khát khao hạnh phúc vợ chồng điều thể rõ nhân vật Trong tranh môi trƣờng dạy học trƣờng tƣ ấy, với điểm lên hình ảnh hai ơng giáo trí thức lúc tỏ nghiêm túc, đứng đắn hình ảnh Oanh – ngƣời phụ nữ mạnh mẽ, nhƣng nhiều toan tính hình ảnh dân bn Biểu qua, Oanh suy tính thiệt từ bữa ăn, cô lợi dụng ngƣời để làm việc: “Thế Oanh khơng phải khó nhọc gì, khơng phải trách nhiệm gì, trách nhiệm hiệu trƣởng hoàn toàn Thứ phải đảm đƣơng, mà đƣợc lợi trƣờng tháng trăm bạc…” Đây lẽ lợi dụng ý chí lớn Thứ mà y lợi dụng Thứ nhƣ công cụ để kiếm tiền, lợi dụng nhiệt huyết ngƣời để thu tiền Thì hình ảnh Oanh rõ ràng thể ngƣời tính tốn khơn ngoan, biết đánh vào điểm tâm lý ƣớc muốn Thứ Đã không khỏi lần Thứ bị y lừa Rõ Oanh tính tốn với Mơ – ngƣời làm cho Oanh đồng, ích kỉ suy tính khơng muốn cho Mơ lấy vợ lẽ để làm việc tồn tâm tồn ý cho Oanh “Khơng có vợ, cịn với Có vợ rồi, bận vào thân, toe toe sinh chuyện chuyện khác” hay “Thế mà giáo có cho thu tháng đâu” Cô giáo thu năm Chỗ lãi ấy, bốn đồng cịn ít” Hơn nữa, với mối quan hệ với Đích thể ngƣời phụ nữ ích kỉ, giả dối đầy nham hiểm Một mực nói yêu thƣơng, nhƣng đến Đích ốm đau lại cố đẩy y xa mình, để khỏi ảnh hƣởng đến lời học thức giả dối, lừa bịp che mắt ngƣời “Y muốn đóng cửa trường, đưa Đích nhà q dưỡng bệnh vừa yên ổn, vừa đỡ tốn”, “Đích cố bám lấy tơi Nhỡ Đích chết đây, lơi thơi cho tơi Tơi đứng địa vị mà làm ma cho Đích? Cũng ơng bà Chánh rùi gắng mãi, khơng chịu cưới tơi cho Đích…” Với lời thoại nhƣ phản ánh ngƣời y thật gian, lọc lừa, giả dối để cốt giữ cho đƣợc nhiều lợi lộc Hình ảnh Oanh cịn mang dáng dấp hình ảnh nhân vật Đích Cũng nhân vật trí thức nhƣng y toan tính mƣu đồ cho lợi y Đến giây 86 phút cuối bạo động, bệnh thập tử sinh nghĩ đếnc chuyện mở lớp, cố gắng trì trƣờng lớp cốt để thu lại lợi nhuận cho trƣờng Qua khắc họa cá tính hóa nhân vật lực gợi dẫn quán ngữ tình thái giúp ngƣời đọc hiểu nhân vật Mỗi ngƣời màu sắc làm nên tranh thực xã hội ngƣời trí thức tiểu tƣ sản sống Qua đây, lần nữa, khẳng định tầm tác động quán ngữ biểu thị tình thái đƣợc Nam Cao vận dụng có ý nghĩa lớn Cũng ngôn ngữ, nhƣng xây dựng nhân vật, Nam Cao cho ngƣời đọc biết nhiều, nhiều thông tin chất ngƣời thật từ bên ngồi vào đến giới nội tâm, từ ngƣời hình thức đến ngƣời thật 3.2.2 Dấu ấn cá tính hóa nhân vật Mô vợ chồng ông Học tiểu thuyết Hình ảnh ơng giáo, bà giáo trí thức hình ảnh đại diện cho ngƣời có tảng học thức bên cạnh hình ảnh ngƣời làm, ngƣời hoạt động bên giới trí thức ngƣời ơng giáo, bà giáo Ở họ, nhân vật phụ, nhƣng nhân vật tác giả dành đến chƣơng để miêu tả lời thoại nhân vật, mô tả câu chuyện họ Nổi bật chàng trai Mơ nghèo nhƣng đƣợc lịng nhiều ngƣời gái yêu mến, hạnh phúc gia đình vợ chồng ơng chủ nhà Ở họ, tác giả đặt vào nét cá tính hóa nhân vật riêng, hoạt động sống, mơi trƣờng sống quy định lên Đầu tiên hình ảnh nhân vật Mô – chàng trai long toong làm việc nhà trƣờng cho Oanh Tuy nhiên, phải để ý đến câu nói Mơ đƣợc thể qua lực gợi dẫn quán ngữ tình thái: - “Con nể bà Chánh với cậu Đích nhiều nên đây…Mà suốt đời ở”, “Không cho vay chả xong Mà chẳng dám nói dối cậu!”, “cịn nhà dúi cho con”, “Nội tơi có dám chê nết đứng núi trơng núi giời vật chết!”, “giá bà cụ đơi, ba người cịn dám nghĩ liều”, … Những lời thoại Mô biểu thị cho nét tính cách láu cá Là ngƣời giúp việc láu cá, sử dụng lối ăn nói đƣa đẩy, lời nói 87 biểu thị ngƣời Mô ngƣời láu cá, nhƣng thật Từng tình huống, Mơ thể tính thật chăm hành động, gánh nƣớc, chợ, làm việc cho nhà trƣờng, chăm lo cho em Oanh Song nhân vật ngƣời để Thứ San bình phẩm tình u đẹp Mơ với Hà Với tính cách láu cá Mơ đƣợc chêu ghẹo, đùa nhau, tâm tình chí đơi lúc nói đùng vào tâm lý gái Vậy thì, Nam Cao xây dựng nhân vật Mơ với nét cá tính láu cá Cịn vợ chồng nhà ơng Học hình ảnh ngƣời làm ăn, có gia tài Tuy học nhếch nhách, họ thể hình thức nghèo nhƣng chất qua câu nói ơng Học tình anh phu xe phản ánh tính cách họ Đó ngƣời già dặn kinh nghiệm sống, nói kinh nghiệm ngƣời làm ăn lâu đời Những câu nói ơng, tƣởng chừng triết lí sống: “Cái giường tơi cho mượn, đơi chiếu phải giả tiền tơi… Một đồng bạc, đôi chiếu nguyên, rẻ chán!”, “Nói khí vơ phép vợ tơi mà không lấy Làm tài trai, thiếu gì!”, “Tiền giai đưa gái có địi đếch người ta Vả lại anh đưa cho chị ta chẳng có tờ chữ gì…” Qua qn ngữ biểu thị tình thái, ngƣời đọc khơng cịn tập trung vào nhân vật trí thức mà dừng lại ngƣời mang nét cá tính hóa nhƣ tồn thực đời sống Nhƣng dù học có nhƣ bị thực đói nghèo đè bẹp Mơ trở nên cáu bẳn, Vợ chồng ơng Học bán hàng ế ẩm 3.3 Phong cách nghệ thuật Nam Cao qua quán ngữ biểu thị tình thái 3.3.1 Quán ngữ biểu thị tình thái gợi dẫn phong cách viết văn giàu yếu tố tình thái Nam Cao Bằng lịng tự trọng nhà văn chân chính, viết chƣa viết, trang văn chƣa lặp lại mình, một ngã rẽ Nam Cao khẳng định biệt tài nghệ thuật sở trƣờng miêu tả tâm trạng, trình diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật, làm bật bi kịch đời thƣờng, bi kịch nhân 88 cách, bi kịch tinh thần ngƣời Là nhà văn thực xuất sắc, Nam Cao dứt khoát lựa chọn trung thành với chủ nghĩa thực kiểu Ta hiểu hệ thống đề tài Nam Cao bám riết vào văn xuôi phàm tục, vào vật trần trụi xuất phát từ “cái đói miếng ăn” thảm trạng ngƣời xã hội cũ Nhân vật ông suốt đời bị dằn vặt, bị cắn rứt, bị đày đọa đến khổ sở đói suốt đời gieo neo, lầm than đến nhục nhã ngun nhân Trong đó, hình ảnh anh giáo nghèo Sống mịn hình ảnh buồn thảm, bi đát trí thức tiểu tƣ sản nghèo ln bị miếng ăn ngày riết róng săn đuổi Cái nghèo triền miên, dai dẳng khiến ngƣời “chết mịn” tinh thần Họ thừa hiểu “khơng sống mà khơng ăn” nhƣng để có đƣợc bữa ăn ngày, họ cảm thấy hèn, thấy nhục với: “Cái lối sống ƣ loài vật, chẳng biết việc ngồi việc kiếm thức ăn đổ vào dày Có muốn gục mặt xuống làm gì? Đau đớn thay cho kiếp ngƣời khao khát muốn lên cao nhƣng lại bị áo cơm ghì sát đất” Những ngƣời ấy, sống với bao dằn vặt tự trƣợt dải ruybang cảm xúc, tự ý thức đấu tranh tƣ tƣởng với Bi kịch ngƣời nơng dân bi kịch tha hóa, cịn ngƣời trí thức tiểu tƣ sản bi kịch tự nhận thức Qua miêu tả hệ thống quán ngữ tình thái, chúng tơi nhìn nhận lại đƣợc đánh giá nhà phê bình cho Nam Cao khinh bạc, lạnh lùng với nhân vật khơng hồn tồn Bởi vì, thơng qua thiên trƣờng tiểu thuyết Sống mòn này, tần suất mà tác giả sử dụng yếu tố tình thái dày đặc Chính vậy, câu văn Nam Cao biểu lộ nhiều thơng tin cịn thể đƣợc thái độ tình cảm nhà văn, nhân vật Nghĩa là, câu văn Nam Cao giảu tính biểu cảm Thì khơng lý nào, Nam Cao ngƣời lạnh lùng đƣợc Nhƣng, có lẽ, nhà phê bình cho nhà văn lạnh lùng qua lối kể chuyện đa bội ông – tức Nam Cao dùng nhân vật ngƣời kể chuyện đa bội- nhiều ngƣời kể Nếu nhƣ Chí phèo từ lời kể ngƣời kể chuyện bắt đầu kể đến Chí, đến bà Ba, bà Năm… Lần lƣợt nhƣ vậy, ngƣời câu chuyện Nhƣ vậy, làm cho hình ảnh ngƣời kể chuyện – tác giả lu mờ, cảm 89 giác nhƣ dửng dƣng, không quan đến câu chuyện Vậy nên, qua quán ngữ biểu thị tình thái tác phẩm chúng tơi khẳng định, văn chƣơng Nam Cao không lạnh lùng mà ngƣợc lại giàu màu sắc biểu cảm Nhìn từ góc độ thấy ngôn ngữ ngƣời kể chuyện Nam Cao khách quan lạnh lùng Những cách gọi nhân vật nhƣ: y, thị, hắn, mụ dƣờng nhƣ thờ Thực ra, phần nhỏ sắc thái văn Nam Cao mà Cảm nhận bao trùm văn ông đặc biệt giàu có sắc thái bộc lộ biểu cảm Điều đƣợc thể từ ngữ cụ thể, phƣơng thức tu từ… mà cách kể, giọng kể ông Một cách kể Nam Cao khơng kể chuyện mà kể tâm trạng, nhiều đến lúc truyện biến thành tâm trạng Với cách kể chuyển hóa từ ngơn ngữ ngƣời kể chuyện sang ngôn ngữ nhân vật, vừa kể chuyện vừa kể tâm trạng này, tác phẩm Nam Cao ơm vào cặp đặc điểm đối nghịch: sắc lạnh tình cảm, tỉnh táo nghiêm ngặt chứa chan trữ tình Vậy nên, qua yếu tố quán ngữ biểu thị tình thái tiểu thuyết, phần lí giải ngƣời thật Nam Cao nhà văn xây dựng nhân vật Ông ngƣời giàu tình cảm, dành cho nhân vật tính đồng cảm sâu sắc 3.3.2 Qn ngữ tình thái lối văn đậm tính ngữ Bắc Bộ Nam Cao Nhờ vận dụng yếu tố tình thái tác phẩm Nam Cao phần gợi dẫn cho ngƣời đọc đến với đặc trƣng văn hóa Bắc Bộ, qua hệ thống câu văn mang đậm tính ngữ Bắc Bộ Vùng Bắc Bộ mơi trƣờng sống đồng bằng, cƣ dân sống với nghề trồng lúa nƣớc, làm nông nghiệp cách túy Bên cạnh đó, ngƣời nơng dân lại sống quần tụ thành làng Làng đơn vị xã hội sở nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống xã hội Việt Nam Văn hóa làng làm nên trƣờng tồn sắc văn hóa Việt Nam chống lại cƣỡng áp đặt văn hóa nƣớc ngồi Mặt khác, kiểu tổ chức xã hội làng xã mang tính cộng đồng chặt chẽ thƣờng tạo áp lực mạnh ngăn cản tiếp thu ạt yếu tố ngoại lai làm cho tiếp biến văn 90 hóa diễn từ từ, khơng đột biến Chính đặc điểm này, tác phẩm Sống mòn Nam Cao, nhà văn phản ánh nét đặc trƣng văn hóa làng vào tác phẩm Biểu là, tác giả sử dụng hệ thống quán ngữ biểu thị tình thái nhận thức tiềm Nhƣ thể mức độ cam kết, tin cậy phát ngôn tình đƣợc thể rõ khơng chín xác hoàn toàn mà đa dạng mức độ tin cậy Bởi đây, biểu tính truyền miệng mơi trƣờng văn hóa làng xã Phát ngơn dừng lại “nghe đâu, nhƣ, xem chừng…” biểu cho văn hóa cộng đồng Điều nữa, văn hóa Bắc Bộ nơi văn hóa bác học Nhƣ GS Đinh Gia Khánh nói, “nơi phát sinh văn hóa bác học” [57, tr.255] Sự phát triển văn giáo dục, truyền thống trọng ngƣời có chữ trở thành nhân tố tác động tạo tầng lớp trí thức Bắc Bộ, nên tác phẩm có nói Mơ phải cố gắng học chữ “Con nói thật có cậu đợi đến lúc cậu Đích cho đồng bạc ăn quà đến chết già rồi, cịn ăn nữa.Với lại, cậu Đích có gửi thư bảo cho, giáo chẳng cho nào! Thơi học cho biết viết biên tiền chợ.”, hay San Thứ cố gắng học, nhà nông cố gắng bán đất, bán nhà để học Vì ngƣời có học thức, mang trí thức đƣợc nể trọng hơn, coi trọng hơn, vị trí xã hội coi trọng Vì lời nói họ đƣợc coi trọng Đến hoàn cảnh giao tiếp ta thấy thái độ ứng xử ngƣời nông dân với hai ông giáo thể đƣợc thái độ nể trọng vị trí Thứ San Đầu tiên cách nói chuyện ơng Học gặp hai ông giáo “Chào hai ông ạ! Mời hai ơng vào này”, cách nói vợ chồng ông Học sử dụng quán ngữ cho đầu câu nói: “Chả nói thật; với lại” sử dụng từ “vâng, mời hai ông…” Đã phần thể coi trọng vị trí ngƣời có học thức xã hội Thứ hai cách nói bà Hà thái độ “vâng”; “bà vịng tay bng thõng, nhìn xuống đất, nhƣ gái thẹn thị đứng nói chuyện với đàn ơng”, “thưa…cậu dạy ạ” 91 Qua hình ảnh ngƣời trí thức thể đƣợc vùng văn hóa Bắc Bộ coi trọng vấn đề học tập vị trí ngƣời học thức đƣợc coi trọng Đồng thời cịn thể lối nói kính nể ngƣời dân qua hệ thống từ: vâng, thƣa, chẳng dám giấu… Hơn nữa, vùng đất bác học ảnh hƣởng đến tƣ suy nghĩ, ngƣời quan trọng cách giao tiếp từ ngƣời nơng dân đến ngƣời trí thức ý đến lời nói vai vế, lời dẫn dắt giao tiếp Những lời rào đón nhƣ chứng cho phép quy tắc nói hội thoại hợp lý mạch lạc Chúng tín hiệu ngƣời nghe để ngƣời nghe hạn chế cách giải thích Việc dùng lời rào đón chứng tỏ nguyên tắc hợp tác có tác dụng mạnh mẽ nhƣ đối thoại, đoạn hội thoại Khi ngƣời nhận thấy mối nguy hiểm vi phạm nguyên tắc chất, tức thông tin đƣa chƣa xác, thiếu chứng, ln ln hạn chế phán đốn cách nói: Nếu tơi khơng thì, … Tơi khơng nhớ rõ, nhưng…, Theo tơi biết …, Tơi khơng dám chắc, nhưng… Khi ngƣời nói khơng có chứng rõ ràng điều mà nói ngƣời nói tỏ rõ thơng tin thứ cấp cách dùng: kể lại,…; Nghe đồn…; Tơi nghe nói là,…; Người ta nói là…; Những cách nói nhƣ: Hình như…; Có lẽ ; Tơi đốn là…; Phần nào… có chức hạn chế giá trị chân thực điều nói Nếu thông tin đầy đủ (vi phạm ngun tắc lƣợng) ngƣời ta quy bất lực cho số sức mạnh bên nói: Tơi khơng phép tiết lộ…; Thiên bất khả lộ…; Đó bí mật quốc gia…; Khi ngƣời nói nhiều thơng tin u cầu, họ sử dụng giải thích để chứng tỏ vi phạm nguyên tắc lƣợng hợp lí Chẳng hạn, họ nói thêm: Như anh biết…; Tơi không muốn làm phiền anh với chi tiết vụn vặt, nhưng…; Nói ngƣời lại bảo “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” nhƣng… Khi ngƣời vi phạm nguyên tắc lƣợng chữa sai cách nói: Xin lỗi, tơi nói dơng dài! Khi ngƣời có điều để nói nhƣng biết chủ đề khơng hồn tồn phù hợp, dùng số chiến lƣợc chuyển hội thoại sang hƣớng khác mà không vi phạm 92 nguyên tắc tính thích hợp Anh ta nói: Tơi khơng biết điều có quan khơng, nhưng…; Tơi muốn nói thêm là…; Trở lại vấn đề mà quan tâm… Khi ngƣời cố ý vi phạm nguyên tắc cách thức dừng chừng nói: Tơi xin mở ngoặc đơn … Khi cần kéo dài Trong tiểu thuyết Sống mịn, Nam Cao vận dụng cách nói rào đón, dẫn dắt chức quán ngữ biểu thị tình thái để làm cho lời hội thoại nhân vật bộc lộ đƣợc nét văn hóa Bắc Bộ trí thức, văn hóa bác học vùng đất văn hóa này, học ăn học nói hồn chỉnh có văn hóa Thêm là, vùng đất quy định tính chất, cá tính ngƣời Những ngƣời trí thức địi hỏi họ phải xây dựng cho hình thức chuẩn mực đắn Họ phải thực lí tƣởng cao đẹp, họ phải ngƣời ăn nói giỏi, học thức ngày nâng cao Vì thế, tác phẩm hình mẫu Thứ điều đƣợc chứng tỏ Qua lời nói nhân vật có quán ngữ tình thái mang tính ngữ, giao tiếp ngày thể đƣợc ngƣời học thức suy nghĩ kĩ Hơn nữa, câu nói Mơ Vợ chồng ơng Học dấu rõ lối ngữ mình: “nội tơi dám, nói đáng tội, chẳng dám giấu gì, làm đếch, hiểu không…” Vậy nên qua phận quán ngữ tình thái, Nam Cao phản ánh đƣợc nét văn hóa vùng hóa Bắc Bộ Giúp ngƣời đọc lí giải sao, nhân vật lại có lối suy nghĩ, hành động nhƣ vậy, tác giả khơng lí giải, nhƣng qua lực gợi dẫn quán ngữ giúp vấn đề đƣợc lí giải 93 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng này, chúng tơi hồn thiện việc vận dụng sở lí luận vấn đề tình thái, đƣợc khảo sát tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao chƣơng luận văn Đến đây, chúng tơi tổng hợp, bình luận, nhận xét lực gợi dẫn phƣơng tiện quán ngữ biểu thị tình thái tác phẩm nghệ thuật Với hai chức biểu thị yếu tố tình thái lực giao tiếp chức rào đón, dẫn dắt hội thoại Chúng ta thấy đƣợc lực sử dụng ngôn từ Nam Cao trở nên điêu luyện Một hệ thống câu văn đƣợc dồn nén thông tin nhiều, câu văn lại sử dụng nhiều yếu tố tình thái làm cho văn Nam Cao trở nên sắc sảo, đậm chất biểu cảm Hơn nữa, qua phƣơng tiện này, nhà văn thực đƣợc thiên chức nhà văn phản ánh đƣợc chất thực xã hội thời đầy khó khăn khắc khổ Cuối cùng, Nam Cao, đƣa văn hóa dân tộc Việt Nam, văn hóa vùng Bắc Bộ vào văn chƣơng 94 PHẦN KẾT LUẬN Trên phần trình bày chi tiết luận văn tìm hiểu vấn đề quán ngữ biểu thị tình thái tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao Đầu tiên là, chúng tơi tổng hợp đƣợc lƣợng kiến thức, cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu vấn đề mà quan tâm Thứ hai, quan tâm nghiên cứu đến qn ngữ tình thái khơng qn ngữ biểu thị tình thái túy mà cịn quan tâm đến quán ngữ nói chung, thực khảo sát tập trung cho đối tƣợng cụ thể nhà văn Nam Cao với tiểu thuyết Sống mịn Vì vậy, dẫn đến quán ngữ biểu thị tình thái đƣợc xem xét phạm vi hẹp, nhƣng gắn với khơng gian văn hóa cụ thể, hồn cảnh giao tiếp cụ thể Thứ ba, thông qua luận văn này, chúng tơi thống kê đƣợc số lƣợng quán ngữ biểu thị tình thái tác phẩm đƣợc ý nghĩa chúng thể ý nghĩa tình thái nhƣ Trong tác phẩm, Nam Cao thể vừa lòng thƣơng đời vừa mắt nhìn đời ác – Nam Cao nhìn thấy vấn đề cuối ngƣời đất nƣớc Nam Cao lật hết tất lớp áp phủ đời sống ngƣời Việt Nam để làm lên chuyện muôn đời nhức nhối chuyện thiếu thốn đói khổ Cũng xuyên qua vấn đề nhức nhối đơn giản mà Nam Cao định giá tƣ cách ngƣời, vẽ lên mn hình vạn trạng điều xúc, eo sèo đời ngƣời, miếng ăn sinh ra, vẽ lên tâm lý mối quan hệ đầy đau đớn ngƣời trƣớc Cách mạng Qua đây, quán ngữ biểu thị tình thái phận khơng mang ý nghĩa hình thức kết nối nhƣ quan niệm ngữ pháp tiếng Việt truyền thống mà qua bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO *TÀI LIỆU SÁCH, GIÁO TRÌNH Vũ Thị Ân – Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, NXB Giáo Dục Việt Nam Diệp Quang Ban, (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập (theo định hướng ngữ pháp chức năng), NXB Giáo Dục Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập (theo định hướng ngữ pháp chức năng), NXB Giáo Dục Nam Cao tác giả tác phẩm, NXB Giáo Dục Đỗ Hữu Châu, (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Sƣ phạm Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo Dục 11 Phạm Vĩnh Cƣ (tuyển chọn, dịch giới thiệu) (1992), M.Bakhtin Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thơng tin thể thao Trƣờng viết văn Nguyễn Du 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, NXB GIÁO DỤC 14 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo Dục Việt Nam 15 Nguyễn Đức Dân (2016), Logic ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt, NXB Trẻ 96 16 Lê Tiến Dũng, (2001), Nam Cao đời văn, NXB Trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 17 Vƣơng Tấn Đạt, Logic học đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm 18 Nguyễn Thiện Giáp, 777 Khái niệm ngôn ngữ học, NXB ĐH QG Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia 20 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ - NXB Giáo Dục Việt Nam 21 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo Dục Việt Nam 22 Đoàn Thị Thu Hà (2000), Khảo sát ý nghĩa cách dùng quán ngữ biểu thị tình thái tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ 23 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt (mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa), NXB Giáo Dục 24 Cao Xuân Hạo (chủ biên) – Nguyễn Văn Bằng – Hoàng Xuân Tâm – Bùi Tất Tƣơm, (1999), Ngữ pháp chức Tiếng Việt, Quyển – Câu tiếng Việt, cấu trúc nghĩa – công dụng, NXB Giáo Dục 25 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, văn Việt, ngƣời Việt, NXB Trẻ 26 Cao Xuân Hạo (chủ biên) – Nguyễn Văn Bằng – Hoàng Xuân Tâm – Bùi Tất Tƣơm, (2005), Ngữ pháp chức Tiếng Việt, Quyển – Ngữ đoạn Từ loại, NXB Giáo Dục 27 Cao Xuân Hạo (2017), Tiếng Việt sơ thảo Ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội 28 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1991), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục Việt Nam 30 Nguyễn Văn Hiệp (ngƣời dịch), John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXB Giáo Dục 31 Nguyễn Văn Hiệp (Số – 2007), Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ 97 32 Bùi Xuân Hƣơng (2008), Khảo sát phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ 33 Nguyễn Thị Ly Kha (2011), Giáo trình tiếng Việt II, NXB Đại học Sƣ phạm 34 Đinh Trọng Lạc, (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo Dục Hà Nội 35 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2012), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục Việt Nam 36 Vƣơng Hữu Lễ (Ngƣời dịch), Johnl Yons, Nhập môn ngôn ngữ học lí thuyết, NXB Giáo Dục 37 Lê Đức Luận (2017), Những vấn đề Ngơn ngữ Văn hóa (tập 1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Phạm Thị Lƣơng (2011), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Cao, Luận văn thạc sĩ 39 Phong Lê (2014), Phác thảo Văn học Việt Nam đại (thế kỷ XX), NXB Tri thức 40 Nguyễn Thị Lƣơng, Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm 41 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn 42 Phạm Xuân Nguyên,(2014), Nhà văn thị nở, NXB Hội nhà văn 43 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 44 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt (Câu), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Trần Kim Phƣợng (2012), Các phương pháp phân tích câu, NXB Khoa học xã hội 46 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học 47 Trần Đăng Suyền (2004), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội 48 Sống mịn tác phẩm lời bình (2007), NXB Văn học 98 49 Nhiều tác giả (2010), Đường biên, NXB Văn học 50 Bùi Minh Toán (chủ biên) – Nguyễn Thị Lƣơng (2005), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm 51 Hoàng Tuệ (2009), Tuyển tập, NXB Giáo Dục Việt Nam 52 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Thành (2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học 54 Phan Ngọc Thu (2004), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm Văn học Việt Nam đại, NXB Giáo Dục 55 Trịnh Bích Thùy (2016), Nghĩa tình thái thành phần trạng ngữ câu tiếng Việt (Khảo sát qua tuyển tập kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ), Luận văn thạc sĩ 56 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, (2014), Thành phần câu Tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 57 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên), Tơ Ngọc Thanh – Nguyễn Chí Bền – Lâm Thị Mỹ Dung – Trần Thúy Anh (2012), Cơ sở văn hóa, NXB Giáo Dục Việt Nam 58 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 59 Nguyễn Nhƣ Ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB GIÁO DỤC *TÀI LIỆU MẠNG 58 Trần Thị Yến Nga (2008), Quán ngữ tình thái tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ http://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-ngon-ngu-hoc-quan-ngu-tinh-thai-tieng-viet1883703.html (Ngày truy cập: 23/01/2018) 59 Bùi Thị Xuân Hƣơng (2008), Khảo sát phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu (counter – factive) tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ https://xemtailieu.com/tai-lieu/khao-sat-cac-phuong-tien-bieu-thi-tinh-thai-phanthuc-huu-counter-factive-trong-tieng-viet-325607.html 23/01/2018) (Ngày truy cập: 99 *NGUỒN DỮ LIỆU 60 Tuyển tập Nam Cao, (2016), NXB Văn học ... 1.2.1 Nam Cao – đời văn 31 1.2.2 Tiểu thuyết Sống mòn 32 CHƢƠNG KHẢO SÁT QUÁN NGỮ TÌNH THÁI THEO CÁC PHẠM TRÙ NỘI DUNG CỦA TÌNH THÁI NHẬN THỨC TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MỊN CỦA NAM. .. động quán ngữ tình thái phản thực hữu phản ánh thái độ nhà văn thực tranh tiểu thuyết Sống mòn 78 3.2 Cá tính hóa nhân vật tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao qua lực gợi dẫn quán ngữ tình thái. .. thị tình thái tiểu thuyết Sống mịn Nam Cao Chúng tiến hành khảo sát rút nhận xét, kết luận vấn đề sử dụng quán ngữ biểu thị tình thái tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao Chƣơng Năng lực gợi dẫn quán ngữ

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan