1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng toán học sơ đẳng

54 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 254,44 KB

Nội dung

tìm hiểu về hoạt động tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng " tập hợp, số lượng, con số, phép đếm" cho trẻ nhằm pháp triển khả năng tư duy sáng tạo trong cách học một cách có hiệu quả và giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI BIỂU TƯỢNG TOÁN ĐỀ TÀI: LẬP KẾ HOẠCH DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI BIỂU TƯỢNG “TẬP HỢP, SỐ LƯỢNG, CON SỐ, PHÉP ĐẾM” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO TRẺ 3-4 TUỔI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Lương Thị Minh Thủy Phạm Thị Hoài Linh Mã SV: 18S9021064 Lớp: 3C GDMN Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh mn vàn kính u nói: “ Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ công học tập cháu” Trẻ em mầm non tương lai đất nước, đất nước có giàu mạnh, phồn vinh nhờ vào hệ trẻ Chính phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt từ trẻ tuổi mầm non Người giáo viên mầm non việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ lễ phép ngoan ngoãn chưa đủ, mà nhiệm vụ người giáo viên mầm non phải trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu thông qua hoạt động qua môn học làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tạo hình, văn học, chữ cái, thể dục, âm nhạc, làm quen với tốn sơ đẳng Thơng qua môn học, trẻ vừa chơi vừa học nhiều, từ trẻ tiếp cận với kiến thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Từ giúp trẻ phát triển nhân cách tồn diện mặt: Đức, trí, lao, thể, mỹ, giúp trẻ có hành trang vững vàng, tâm tự tin để bước vào lớp Trong hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập thể qua hoạt động chung có chủ đích hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng đến tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, ngôn ngữ, thẩm mĩ, đặc biệt tư Các chuyên gia phải thừa nhận điều cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dạy học giúp trẻ làm quen với môi trường, giới xung quanh đặc biệt với Tốn, mơn học mà trẻ học xuyên suốt quãng đời học sinh Mỗi trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm,xã hội Vì trẻ nhu cầu hứng thú cách học cách tiếp cận khác chúng thành cơng Ở lứa tuổi mầm non, hoạt động chủ đạo trẻ “ học mà chơi, chơi mà học” Thông qua hoạt động đa dạng, phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thức sống Trẻ lứa tuổi mầm non khơng thiết phải cho trẻ học nhiều, đơn giản cho trẻ làm quen để tạo bước đệm, giúp trẻ không bị bỡ ngỡ bước vào cấp tiểu học Với toán vậy, thân trẻ ln tìm tịi, khám phá Trẻ ln tự đặt cho thân muôn vàn câu hỏi thân tìm câu trả lời thơng qua hướng dẫn giáo viên Trên thực tế vấn đề chưa quan tâm ứng dụng nhiều trường Mầm non nước ta nói chung địa bàn thành phố Huế nói riêng Và để tìm hiểu rõ việc trường mầm non Hoa Mai thành phố Huế cho trẻ làm quen với tốn thơng qua biểu tượng để phát triển lực hoạt động trẻ chọn đề tài “Lập kế hoạch dạy trẻ làm quen với biểu tượng “ tập hợp, số lượng, số, phép đếm” nhằm phát tư cho trẻ 3-4 tuổi” Mục đích nghiên cứu - Nhằm tìm hiểu cách lập kế hoạch nhằm phát triển tư trẻ thông qua biểu tượng “ tập hợp, số lượng, số, phép đếm” - Xây dựng kế hoạch phù hợp với lứa tuổi 3-4 tuổi nhằm phát triển lực tư trẻ thông qua biểu tượng toán“ tập hợp, số lượng, số, phép đếm” Đối tượng nghiên cứu Lập kế hoạch dạy trẻ làm quen với biểu tượng “ tập hợp, số lượng, số, phép đếm” nhằm phát triển tư cho trẻ 3-4 tuổi” Phạm vi nghiên cứu Trẻ 3-4 tuổi Trường mầm non Hoa Mai thành phố Huế Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Mục đích: Nhằm tìm hiểu sở lí luận hoạt động làm quen với tốn trẻ mầm non, làm sở để tìm hiểu sở thực tiễn đề biện pháp nhằm nâng cao công tác tổ chức hoạt động cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với biểu tượng toán học “ tập hợp, số lượng, số, phép đếm” nhằm phát triển tư cho trẻ 3-4 tuổi” 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp vấn: đặt câu hỏi giáo viên mầm non tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán nhằm phát triển tư cho trẻ 3-4 tuổi CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI BIỂU TƯỢNG “TẬP HỢP, SỐ LƯỢNG, CON SỐ, PHÉP ĐẾM” CHO TRẺ 3-4 TUỔI 1.1 Vai trò biểu tượng“ tập hợp, số lượng, số, phép đếm” giáo dục phát triển trẻ 3-4 tuổi Việc hình thành đối tượng tốn học cho trẻ mầm non có vai trị to lớn việc giáo dục trẻ mầm non Trước hết giúp trẻ nhận biết dấu hiệu số lượng, tập hợp, số, phép đếm vị trí đặt vật, tượng, giúp trẻ định hướng mối liên hệ quan hệ số lượng môi trường xung quanh cách đầy đủ gơlic Việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non cịn có tác dụng hình thành trẻ khả tìm tịi, quan sát… thúc đẩy phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non có tác dụng phát triển q trình nhận thức cảm tính cho trẻ, nhận biết cảm tính dường để trẻ nhỏ nhận biết giới xung quanh Cảm nhận trẻ lứa tuổi mầm non phát triển với trình tích lũy kinh nghiệm trẻ Trong q trình cảm nhận trẻ hình thành biểu vật, tượng, đặc điểm mối quan hệ chúng Thơng qua q trình dạy học trẻ nắm kiến thức sơ đẳng tập hợp, số, phép đếm, trẻ nắm phép đếm, phép đo độ dài vật thước đo ước lệ, biết thiết lập mối quan hệ số lượng vật, tượng xung quanh, đồng thời phát triển trẻ khả ước lượng kích thích vật… tất điều có tác dụng phát triển cảm nhận trẻ lên mức độ cao Những biểu tượng kĩ toán học hình thành trẻ mầm non sỡ để trẻ nắm kiến thức, kĩ toán học phức tạp tảng để giúp trẻ dễ dàng học tốn trường tiểu học,như: hình thành biểu tượng tập hợp, nắm kĩ so sánh độ lớn tập hợp cụ thể sở để trẻ lĩnh hội mối quan hệ số lượng, sỡ để trẻ hiểu số nắm quy luật dãy số tự nhiên, kiến thức trừu tượng phản ánh mối liên hệ quan hệ số lượng vật tượng xung quanh, tất kiến thức, kĩ sỡ để trẻ dễ dàng học mơn Tốn trường tiểu học Q trình dạy học có mục đích trường mầm non khơng nhằm mục đích giúp trẻ nắm mối liên hệ quan hệ toán học, lĩnh hội kiến thức toán học ban đầu mà cịn hình thành trẻ nhỏ kĩ toán học, như: kĩ đếm, kĩ đo, so sánh, kỉ thực phép tính đơn giản, như: thêm, bớt chia nhóm đối tượng thành hai phần theo khác nhau… Tất điều dẫn đến biến đổi chất hình thức nhận biết tích cực đứa trẻ Q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ cịn góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhỏ thông qua việc giúp trẻ nắm thuật ngữ tốn học như: tên gọi số, hình hình học phẳng trẻ học cách phản ánh mối liên hệ quan hệ toán học cụm từ: nhiều hơn- hơn, dài hơn- ngắn hơn, cao hơn-thấp , trẻ học cách diễn đạt lời điều nhận biết qua tri giác, hay qua hành động với đối tượng khác Các tiết học tốn với trẻ cịn có vai trị đặc biệt phát triển hứng thú kĩ nhận biết cho trẻ Hình thành trẻ tâm học toán kỉ học tập, tất điều góp phần tích cực chuẩn bị cho trẻ tâm vào trường tiểu học Quá tình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ nhỏ cịn góp phần tích cực hình thành mối quan hệ như: mối quan hệ giáo viên nhóm trẻ, giáo viên với cá nhân trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với mơi trường xung quanh Vì việc dạy học kiến thức toán học tập cho trẻ, mà cịn góp phần phát triển lực nhận biết, lực học tập cho trẻ, mà cịn góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ 1.2 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ biểu tượng “ tập hợp, số lượng, số, phép đếm” cho trẻ 3-4 tuổi Ngay từ nhỏ trẻ tiếp xúc làm quen với nhóm vật có màu sắc, kính thước số lượng phong phú, với âm thanh, chuyển động có xung quanh trẻ Trẻ lĩnh hội số lượng chúng giác quan khác : thị giác, thính giác, giác quan vận động… Ba tuổi trẻ phân biệt khái niệm: một, nhiều, Các từ nhiều, trở thành vốn từ tích cực trẻ Trẻ dễ dàng thực nhiệm vụ giao như: mang bóng hay mang nhiều khối nhựa, trẻ có phản ứng với câu hỏi” có bao nhiêu”, số trẻ sử dụng từ số : ba, năm, tám… không ứng chúng với số lượng vật tương ứng Qua chứng tỏ trẻ có suy nghĩ liên quan tới câu hỏi số lượng nhóm vật Như vậy, hình thành biểu tượng số lượng trẻ nhà trẻ diễn sở trẻ thực hành thao tác với nhóm vật Ở giai đoạn đầu có phát triển, biểu tượng số lượng trẻ phân tán, khơng cụ thể thiếu xác, trẻ chưa nhận biết rõ ràng số lượng giới hạn nhóm vật, trẻ nhỏ thường không nhận thấy biến số vật nhóm, ví dụ: trẻ có nhiều kẹo, ta lấy bớt kẹo trẻ, trẻ thường không nhận Mức độ phát triển tượng số lượng trẻ tương ứng với việc trẻ sử dụng lời nói để diễn đạt chúng Như vậy, tri giác số nhiều không xác định đặc trưng cho trẻ hai tuổi, nên cần thiết phải dạy trẻ tri giác tập hợp thể trọn vẹn Trẻ ba tuổi bắt đầu tri giác trọn vẹn nhóm vật giới hạn Do trẻ xuất nhu cầu so sánh số lượng nhóm vật Khả so sánh số lượng nhóm vật, âm thanh… phát triển dần khả so sánh số lượng nhóm vật so sánh số lượng nhóm vật, âm thanh… phát triển dần với lứa tuổi trẻ Trẻ có thẻ tạo nhóm vật so sánh số lượng chúng cách xếp chồng, xếp cạnh vật nhóm với vật nhóm khác, tức bước đầu trẻ biết thiết lập tương ứng 1:1 vật nhóm khác để xác định mối quan hệ số lượng chúng Kết so sánh giúp trẻ bắt đầu lĩnh hội khái niệm nhiều hơn, Điều chứng tỏ trẻ nhận biết phản ánh lời khác biệt số lượng hai nhóm vật Từ đặc điểm phát triển biểu tượng số lượng trẻ lữa tuổi nhà trẻ, cần thiết phải:  Chú trọng phát triển biểu tượng tập hợp cho trẻ trước dạy trẻ phép đếm  Cần dạy trẻ tạo nhóm vật theo dấu hệu chung, tách nhóm nhỏ từ nhóm chung, tức dạy trẻ tiến hành thao tác phân tích tổng hợp Qua thao tác với nhóm đối tượng có dấu hiệu khác nhau, dạy trẻ nhận biết dấu hiệu chung nhóm, bỏ qua dấu hiệu riêng chúng, hướng ý trẻ tới dấu hiệu số lượng nhóm  Cần dạy trẻ so sánh số lượng nhóm đối tượng biện pháp thiết lập tương ứng 1:1 đối tượng chúng từ lúc trẻ chưa biết đếm cần thiết Trên sỡ thực hành so sánh số lượng chúng, giúp trẻ nắm mối quan hệ số lượng tính tương đối khái niệm như: nhiều hơn,  Hình thành trẻ nhu cầu xác định xác số lượng nhóm đối tượng phép đếm Từ giúp trẻ hiểu rõ vai trò, ý nghĩa phép đếm số 1.3 Nội dung dạy trẻ làm quen với Toán qua biểu tượng “ tập hợp, số lượng, số, phép đếm” cho trẻ 3-4 tuổi Lứa tuổi mẫu giáo bé thời kì hình thành tảng cho phát triển tốn học trẻ nhỏ Vì để trang bị cho trẻ hệ thống kiến thức sơ đẳng số lượng, phát triển tri giác ngơn ngữ cho trẻ nội dung dạy trẻ lứa tuổi cần hướng vào việc hình thành biểu tượng tập hợp cho trẻ, dạy trẻ thực hành thao tác với nhóm vật như: thu vật lại với để tạo thành nhóm chung, tách vật từ nhóm ban đầu, xếp vật sang bên phải, bên trái, phân tách dấu hiệu vật khác cho trẻ nhỏ Qua luyện tập trẻ hiểu nhóm vật tạo cật riêng biệt, trẻ nắm kĩ nhận biết diễn đạt lời dấu hiệu chung nhóm vật Trẻ cần học cách nhận biết dấu hiệu riêng nhóm nhỏ nhóm chung, như: bó hoa có bơng hoa trắng cịn lại tất hoa đỏ, tức trẻ nhận biết tập hợp tập hợp lớn Trong trình tạo tập hợp theo dấu hiệu cho trước, trẻ nhận biết số lượng nhóm vật học cách sữ dụng lời nói diễn đạt số lượng chúng từ: nhiều, Trên sỡ biểu tượng tập hợp, dạy trẻ biện pháp so sánh độ lớn tập hợp biện pháp thiết lập tương ứng 1:1 với biện pháp như: xếp chồng xếp cạnh, sỡ dạy trẻ nhận biết mối quan hệ số lượng học cách diễn đạt chúng lời: nhau- không nhau, nhiều hơn- Khi dạy trẻ biện pháp thao tác với nhóm vật, cần thiết phải hình thành trẻ kỉ phân biệt tay trái tay phải, nắm thao tác từ trái sang phải, tương ứng với cách xếp đặt vật Tóm lại, để phát triển biểu tượng vè số lượng cho trẻ 3-4 tuổi cần dạy trẻ:  Tri giác nhận biết giấu hiệu chung nhóm đối tượng như: màu sắc, kích thước, hình dạng…, tìm nhóm gồm vaatj giống theo dấu hiệu chung cho trước  Dạy trẻ tạo nhóm vật, so sánh số lượng chúng diễn đạt kết so sánh từ: một, nhiều, ít, khơng có vật  Phát triển trẻ kỉ tìm dấu hiệu chung nhóm vật dấu hiệu riêng nhóm nhỏ nhóm lớn, tách nhóm nhỏ từ nhóm lớn theo dấu hiệu cho trước  Dạy cho trẻ tìm hay nhiều vật mơi trừng xung quanh trẻ  Dạy trẻ biện pháp so sánh số lượng nhóm vật cách thiết lập tương ứng 1:1 như: xếp chồng, xếp cạnh, qua hình thành cho trẻ kĩ so sánh số lượng nhóm vật dạy cho trẻ diễn đạt mối quan hệ số lượng lời nói 1.4 Nguyên tắc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 3-4 tuổi Các nguyên tắc dạy học luận điểm mà lý luận thức tiễn trình dạy học dựa vào.Chúng đạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, nghĩa tổ chức tồn tiến trình dạy học phù hợp với mục đích dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đề Quá trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non phận trình giáo dục mầm non Quá trình diễn trường mầm non không nhằm tràn bị cho trẻ kiến thức tốn học sơ đẳng, hình thành kỉ năng, kỉ xảo, mà nhằm phát triển cho trẻ lục trí tuệ, lực học tập hứng thú nhận biết, qua góp phần giáo dục nhân cách cho trẻ Vì việc dạy trẻ hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng mặt cần phải tuân theo nguyên tắc dạy học nói chung, mặt khác cần phải cụ thể hóa vận dụng linhh hoạt nguyên tắc dạy học vào trình dạy trẻ nhằm nâng cao hiệu trình Các nguyên tắc hình thành biểu tượng toán cho trẻ 3-4 tuổi: 1.4.1 Nguyên tắc đảm bảo dạy học có phát triển a) Trong q trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ cần dạy trẻ nhận biết dấu hiệu số lượng, kích thước, mối quan hệ số lượng môi trường xung quanh trẻ, hình thành hứng thú nhận biết phát triển tính ham hiểu biết cho trẻ b) Để đảm bảo dạy học dẫn tới phát triển phải định hướng lên “ vùng phát triển gần nhất” người học Chỉ có dạy học trẻ nắm kiến thức giúp đỡ đôi chút người lớn Tuy nhiên giáo viên cần ý rằng, “ vùng phát triển gần nhất” không phụ thuộc vào độ tuổi, mà phụ thuộc vào đặc điểm riêng trẻ cách sau: - Cơ tách phần có bơng hoa hồng, phần có bơng hoa hồng (cho trẻ đếm phần, đặt thẻ số) - Gộp hai phần (1 hoa hoa) lại với ta tất ? (trẻ đếm đặt thẻ số) - Cơ vừa tách nhóm có bơng hoa hồng thành phần theo cách ( tách ) Cô gộp phần nhỏ vừa tách thành nhóm có bơng hoa hồng ( gộp ) - Ai có cách tách hoa hồng thành phần khác cách tách cô ? gọi - trẻ trả lời - Ngồi cách tách vừa tách cịn có cách tách bạn vừa nói (tách 2) * Chia tách theo ý thích: - Cơ chuẩn bị cho hoa đẹp để tách số hoa theo ý thích Các xếp hết số hoa hồng rổ ? - Cơ hỏi trẻ đếm số lượng hoa vừa xếp đặt thẻ số tương ứng (4 hoa, thẻ số 4) - Bây tách hoa thành phần theo ý thích, đặt thẻ số tương ứng vào nhóm - Trẻ tách, đến hỏi số trẻ cách tách - Trả lời - Trẻ thực - Trẻ đếm đặt thẻ số - Trẻ tách theo ý thích chọn thẻ số tương ứng - Trả lời - Trẻ gộp - Nhóm mấy… - Cơ kiểm tra hỏi kết trẻ tách (cô hỏi vài trẻ cách tách giống bạn mà cô kiểm tra) - Cô củng cố: Các tách hoa thành phần nhiều cách khác (tách 3; tách 2) - Các gộp nhóm lại với xem ? (gộp nhóm lại lại bơng hoa) * Chia tách theo yêu cầu: - Bây giúp cô tách số hoa thành phần theo yêu cầu cô (trẻ thực trước cô củng cố sau) - Tách nhóm, tách nhóm ! - Các tách phần có bơng hoa, phần cịn lại cịn bơng hoa ? - Nếu gộp lại bơng hoa ? - Tách nhóm, tách nhóm ! - Tách phần có bơng hoa, đặt thẻ số - Gộp phần lại hoa ? chọn thẻ số tương ứng đặt vào ? - Cô kiểm tra kết trẻ, động viên, khuyến khích trẻ thực * Luyện tập -Trị chơi : Trồng hoa - Vừa thấy lớp học ngoan giỏi rồi, muốn nhờ lớp trồng giúp luống - Trẻ tách chọn thẻ số - Trả lời - Nhóm mấy… - Trẻ tách đặt thẻ số - Trẻ gộp đặt thẻ số hoa thật đẹp thơng qua trị chơi “trồng hoa”, có đồng ý khơng ? - Các lắng nghe nói cách - Lắng nghe chơi ! - Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội chơi (Đội hoa cúc hoa hồng), phía cô chuẩn bị vườn hoa giống hoa cho đội Nhiệm vụ đội chia số hoa trồng xuống phía vườn bên theo số mà cô gắn trước, đội lên chơi xếp thành hàng trước suối nhỏ, thời gian bắt đầu - Trẻ chơi nhạc “Cô giáo” bạn đầu hàng đội phải bật qua suối nhỏ lên trồng hoa, sau chạy cuối hàng đứng, bạn lại bật lên vây đến nhạc kết thúc, đội trồng hoa đẹp theo yêu cầu đội thắng - Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi làm việc Nếu bạn không bật qua suối làm việc lúc lần khơng chấp nhận - Cơ bao qt khuyến khích trẻ chơi - Cơ kiểm tra kết đội, nhận xét, tuyên dương động viên trẻ - Các vừa chơi trị chơi ? * Làm giấy - Cô hướng dẫn trẻ cách làm Kết thúc: - Giờ học đến hết, hát vàng hát “Cô giáo” sân trường ngắm hoa xinh đẹp - Trẻ làm giấy - Trẻ hát chơi NHẬN BIẾT SỰ KHÁC BIỆT RÕ NÉT VỀ SỐ LƯỢNG GIỮA HAI NHÓM ĐỐI TƯỢNG I Yêu cầu - Dạy trẻ nhận biết khác biệt rõ nét số lượng hai nhóm đối tượng - Luyện tập kĩ xếp tương ứng 1:1 để so sánh số lượng nhóm vật - Dạy trẻ diễn đạt mối quan hệ số lượng từ: nhiều hơn- - Luyện tập trẻ phân biệt tay phải, tay trái phân biệt hình tam giác hình chữ nhật II Chuẩn bị - Cơ trẻ có: mèo, cá , hoa, bướm đĩa, bát, bánh, - Lớp học ngồi theo hình chữ U sàn III Hướng dẫn trẻ hoạt động Hoạt động 1: ôn luyện nhận biết giống số lượng, cho trẻ chơi trò chơi “ Sinh nhật búp bê Lili” Hôm sinh nhật bạn búp bê lili, bạn mời nhiều người bạn đến dự sinh nhật mình, xem bạn LiLi có - bạn đến dự sinh nhật Có tiếng gõ cữa, bạn cún vào nói “ chúc mừng sinh nhật Lili” Các bạn cún mang nhiều quà tới tặng bạn Lili Bây làm để biết số bạn cún số gói quà xem chúng có hay không? Trẻ để xuất cho bạn Cún cầm gói quà, so sánh số bạn Cún số gói quà? (số bạn Cún số gói quà) Tương tự giáo viên cho trẻ so sánh số bạn Gà với số hoa mà bạn Gà mang tới tặng LiLi, so sánh số bạn Thỏ với số táo mà mang đến tặng búp bê (số bạn Gà số hoa nhau, số bạn Thỏ số táo nhau.) Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết khác biệt số lượng nhóm đối tượng Giáo viên nói búp bê chuẩn bị bữa tiệt nhỏ để mời bạn tới dự sinh nhật Trên bàn có đĩa lê, đĩa táo, đĩa bánh, đĩa kẹo Theo cháu số lẻ so với số táo? Một trẻ giúp bạn khác xếp lê với táo phản ánh kết so sánh lời “số lê nhiều số táo thừa lê không ứng với táo cả” Một trẻ giúp búp bê tiếp bạn tới dự sinh nhật, trẻ xếp cho bạn, cốc, bạn thìa để quấy đường Sau lần đặt vật, giáo viên cho trẻ so sánh số lượng bạn với số cốc, số bạn số thìa… câu hỏi: So sánh số bạn số cốc? Hay số cốc số bạn so với nhau? ( số cốc số bạn không nhau) Số nhiều số nào? Số số nào? (số cóc nhiều số bạn, số bạn số cốc) Vì cháu biết số cốc nhiều số bạn? ( thừa cốc khơng ứng với bạn nào) Vì cháu biết số số cốc nhiều số bạn? (vì thừa cốc không ứng với bạn nào) Giáo viên khái quát lại kết so sánh số lượng nhóm đối tượng trẻ phát cho bạn số kẹo xanh kẹo đỏ, bạn số bánh hình trịn bánh hình vng Giáo viên cho trẻ thực hành so sánh số bánh, số kẹo xanh với số kẹo đỏ, số bánh hình trịn bánh hình vuông phát Sau lần trẻ so sánh, số kẹo xanh với số kẹo đỏ, số bánh hình trịn bánh hình vng phát Sau lần trẻ so sánh giáo viên hỏi trẻ: - So sánh số kẹo xanh (bánh hình trịn) với số kẹo đỏ (bánh hình vng)? Hay số kẹo xanh (bánh hình trịn) số kẹo đỏ (bánh hình vng) so với nhau? (số kẹo xanh (bánh hình trịn) số kẹo đỏ (bánh hình vng )khơng nhau) - Số nhiều số nào? Số số nào? (số kẹo xanh( bánh hình trịn) nhiều số kẹo đỏ (bánh hình vng)) (số kẹo đỏ (bánh hình vng) số kẹo xanh (bánh hình trịn)) Búp bê Lili mời bạn Cún, Gà, Thỏ ăn quà sinh nhật Hoạt động 3: Ơn luyện nhật biết hình tam giác hình chữ nhật, tay phải tay trải, phải – phía dưới, phía trước – phía sau trẻ Giáo viên tổ chức cho bạn múa mừng sinh nhật bạn Lili cách: - Mỗi trẻ tay phải cầm số hoa đỏ số kẹo đỏ giơ lên phía - Mỗi trẻ tay trái cầm số hoa vàng số kẹo xanh giơ phía trước - Cho trẻ thực nhiệm vụ tay phải cầm hình tam giác giơ lên phía trẻ, tay cầm hình chữ nhật giơ xuống phía Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trị chơi “Tìm nhà” với số nhà hình tam giác hình chữ nhật, trẻ phát hai hình: hình tam giác hình chữ nhật Khi có hiệu lệnh tìm nhà, trẻ chạy số nhà có hình giống hình trẻ cầm Sau tất trẻ tìm nhà mình, giáo viên yêu cầu cầu trẻ so sánh số bạn hai nhà cách tạo thành cặp gồm hai bạn: bạn cầm hình tam giác đứng thành cặp với bạn cầm hình chữ nhật để so sánh Sau trẻ sẻ nhận xét số bạn nhà, nhà có nhiều (ít) bạn nhà Kết luận Mỗi trẻ có khác biệt hồn cảnh, mơi trường sống, điều kiện gia đình học tập,…Chính thế, trẻ em cá thể riêng biệt khác thể chất, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tình cảm, tâm lý, … Điều đồng nghĩa với việc trẻ có hứng thú, cách học trình độ học tập khác Chính thế, người lớn cần ý điều xảy suốt thời thơ ấu trẻ Vì ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tương lai trẻ Những trải nghiệm đầu đời bé cần phải phù hợp với mức độ phát triển Đồng thời phải xây dựng dựa sở mà trẻ biết thực Chính vậy, phải cẩn trọng, khơng dạy q khó trẻ Dựa sở quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đời áp dụng vào hoạt động làm quen với tốn Thơng qua việc tìm hiểu việc lập kế hoạch cho trẻ làm quen với biểu tượng toán “tập hợp, số lượng, số, phép đếm” nhằm phát triển tư cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Hoa Mai Thành phố Huế Thì tơi thấy giáo viên dạy trẻ biểu tượng “tập hợp, số lượng, số, phép đếm” vào việc phát triển tư cho trẻ, bước đầu hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng, cho trẻ Và từ tơi thấy cô sử dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng vào hoạt động cho trẻ làm quen với toán sáng tạo, nhiên chưa thực tạo cho trẻ tâm học vừa 3-4 tuổi Vì vậy, để thực phát huy lực tư đứa trẻ cần cho trẻ trải nghiệm nhiều hơn, giáo viên phải cho trẻ tự làm, không làm giúp trẻ nhiều tơi tin hoạt động vô hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Âm (2004) Giáo dục học mầm non (tập 1,2,3) NXB Đại học Sư phạm [2] Đỗ Thị Minh Liên (2010), Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Nguyễn Duy Thuận – Trịnh Minh Loan (1999) Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán NXB Giáo dục [4] Vụ Giáo dục mầm non (2000) Bé làm quen với toán NXB Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Thưa cô, Em sinh viên Trường Đại Học Sư Phạm Huế, tiến hành tìm hiểu việc tổ chức hoạt động cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với biểu tượng ““tập hợp, số lượng, số, phép đếm”nhằm phát triển tư cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Hoa Mai Thành phố Huế Kính mong cô bớt chút thời gian đọc trả lời câu hỏi Những thông tin mà cung cấp giúp ích cho đề em trường ĐHSP Huế Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ cô! Giáoviêntrường Giáoviênlớp Độtuổi trẻ Số năm công tác nghề Câu Hoạt động cho trẻ làm quen với toán có vai trị phát triển giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi ? (Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cô theo logic: Mức 1là hoàn toàn đồng ý, mức đồng ý, mức không đồng ý, mức hồn tồn khơng đồng ý) Vai trị Giáo dục cảm giác phát triển trí tuệ Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhân cách Chuẩn bị cho trẻ vào lớp Tất vai trò Mức độ Câu Hoạt động làm quen với toán cho trẻ 3-4 tuổi thực với nội dung nào? (Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cô theo logic: Mức 1là hoàn toàn đồng ý, mức đồng ý, mức không đồng ý, mức hồn tồn khơng đồng ý) Nội dung Mức độ Tập hợp, số lượng, số thứ tự tự, đếm nhận biết chữ số số Xếp tương ứng – 1, ghép đôi So sánh, phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc Đo độ dài vật, đo dung tích đơn vị đo So sánh khác giống , chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu Xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ so với bạn khác Nhận biết buổi Câu Hoạt động cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tốn thường tổ chức theo hình thức ? (Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cô theo logic: Mức 1là không bao giờ, mức thỉnh thoảng, mức bình thường, mức thường xuyên) Hình thức Mức độ Thông qua hoạt động học Thơng qua hoạt động góc Thơng qua hoạt động vui chơi tự Thông qua hoạt động sinh hoạt Thông qua hoạt động khác Câu 4: Hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng “tập hợp, số lượng, số, phép đếm”nhằm phát triển tư cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động nào? (Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cô theo logic: Mức 1là không bao giờ, mức thỉnh thoảng, mức bình thường, mức thường xuyên) Hoạt động Mức độ Hoạt động âm nhạc Hoạt động với đồ vật Hoạt động khám phá Hoạt động khác Câu Theo cô, hiệu việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng “tập hợp, số lượng, số, phép đếm”nhằm phát triển tư cho trẻ 3-4 tuổi (Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với suy nghĩ cô theo logic: Mức 1là tốt, mức tốt, mức bình thường, mức không tốt) St Hiệu Mức độ đạt t 1 Kiế Trẻ đếm đối tượng n phạm vi 10 đếm theo khả năng; thức Biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi 5; Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày So sánh, phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc Đo độ dài vật, đo dung tích đơn vị đo So sánh khác giống hình: hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật; Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu Xác định vị trí Kĩ Trẻ có khả đếm đối năn tượng phạm vi 10 đếm g theo khả năng; ghi nhớ chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi 5, Biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày Trẻ so sánh, phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc Trẻ so sánh khác giống hình: hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật; Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu Trẻ xác định vị trí Thái Trẻ tích cực tham gia hoạt động độ làm quen với toán Trẻ thoải mái tham gia hoạt động không bị ép buộc Trẻ u thích học tốn Trẻ thích số, biểu tượng toán Trẻ hứng thú với hoạt động ... hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Nguyễn Duy Thuận – Trịnh Minh Loan (1999) Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán NXB... dạng biểu tượng toán học sơ đẳng) như: biểu tượng tập hợp, số phép đếm, kích thước, hình dạng thể qua nội dung hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non c) Cùng với việc trang bị cho. .. tiễn Phương pháp vấn: đặt câu hỏi giáo viên mầm non tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán nhằm phát triển tư cho trẻ 3-4 tuổi CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI BIỂU

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w