Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
39,97 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TOÁN TƯ DUY MATHNASIUM TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh giáo dục Việt nam đứng trước yêu cầu nghiệp” công nghiệp hóa, đại hóa” u cầu nhân tố người vô quan trọng Phát triển giáo dục động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiềm trí tuệ định trước tiên Do đó, nhiệm vụ giáo dục phát triển tối đa trí tuệ người học mà cốt lõi tư người Tư giúp người lĩnh hội tri thức nhân loại, khám phá điều lạ tất mặt tự nhiên xã hội, Trong thời đại ngày nay, chiếm lĩnh tri thức, trí tuệ yếu tố định phồn thịnh đất nước Chính vậy, nghiên cứu trí tuệ tư vấn đề khoa học quan tâm Bước khởi đầu công việc quan trọng bao giừ diễn bậc học mầm non Nhiệm vụ bậc học mầm non phát triển toàn diện tất mặt như: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm- xã hội thẩm mỹ Phát triển nhận tức, tư cho trẻ mẫu giáo nhiệm vụ trọng tâm giúp trẻ thích ứng với hoạt động học tập trường phổ thơng Mathsanium trung tâm Tốn tư Hoa kỳ nghiên cứu phát triển giáo sư người mỹ Larry Martinek Hiện nay, Mathsanium có 1000 trung tâm hoa kỳ 17 quốc gia giới Ở Việt Nam có 42 trung tâm với 12000 học sinh theo học Mathsanium không dạy học sinh giỏi Tốn mà cịn hướng dẫn đến phát triển tư logic sáng tạo, giúp mang đến cho trẻ tảng phát triển tư vững từ bước đầu Ngồi ra, Mathsanium cịn giúp trẻ diễn đạt rõ ràng mạch lạc suy nghĩ lập luận thân Đơi giải thích ý tưởng khái niệm Tốn hình ảnh giúp cho trẻ dễ hình dung, tiếp thu nhanh so với diễn đạt chữ viết Đây phương pháp tiên tiến, áp dụng nhiều nơi giới Kĩ thuật có vai trị quan trọng giáo dục Giúp trẻ hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật Đặc biệt, tuổi nhỏ vai trị phương pháp lớn Vì lí trên, định lựa chọn đề tài: “ Vận dụng phương pháp Toán tư Mathsanium giúp trẻ 5-6 tuổi hình thành biểu tượng Tốn số trương mầm non địa bàn thành phố Huế” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp Toán tư Mathsanium, đồng thời vận dụng phương pháp Tốn tư Mathsanium giúp trẻ 5-6 tuổi hình thành biểu tượng Toán số trường mầm non địa bàn thành phố Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp toán tư Mathsanium giúp trẻ 5-6 tuổi hình thành biểu tượng Toán trường mầm non 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Vận dụng phương pháp Tốn tư Mathsanium giúp trẻ 5-6 tuổi hình thành biểu tượng Toán trường mầm non - Phạm vi độ tuổi: Trẻ 5-6 tuổi - Phạm vi địa bàn: Một số trường mầm non địa bàn thành phố Huế Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận cho đề tài - Vận dụng phương pháp Tốn tư Mathsanium giúp trẻ 5-6 tuổi hình thành biểu tượng Tốn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phân tích- tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến phương pháp Toán Mathsanium cho trẻ 5-6 tuổi 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát Quan sát số tiết dạy vận dụng phương pháp Mathsanium cho trẻ hình thành biểu tượng Toán - Phương pháp đàm thoại Trao đổi trực tiếp với giáo viên mầm non để thu thập thông tin, đánh giá rút kết luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị nội dung khoa luận gồm có chương Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Vận dụng phương pháp Toán tư Mathsanium giúp trẻ 5-6 tuổi hình thành biểu tượng Tốn số trường mầm non địa bàn thành phố Huế Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm phát triển biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi 1.1.1 Biểu tượng số lượng, số phép đếm 1.1.2 Biểu tượng kích thước 1.1.3 Biểu tượng hình dạng 1.1.4 Biểu tượng khơng gian định hướng không gian 1.1.5 Biểu tượng thời gian 1.2 Phương pháp toán tư Mathnasium 1.2.1 Khái niệm tốn tư Mathnasium( k.n, chương trình học pp, chương trình dạy pp gdmn) 1.2.2 Đặc điểm toán tư Mathnasium 1.3 Tổng quan nghiên cứu 1.3.1 Thế giới 1.3.2 Việt Nam CHƯƠNG 2: Vận dụng phương pháp toán tư Mathnasium giúp trẻ 5-6 tuổi hình thành biểu tượng tốn số trường mầm non địa bàn thành phố Huế 2.1 Một vài nét địa bàn vận dụng ( tìm hiểu tương đồng trường mn ( làm phiếu điều tra) ;2.2 Vận dụng phương pháp toán tư Mathnasium giúp trẻ 5-6 tuổi hình thành biểu tượng toán số trường mầm non địa bàn thành phố Huế 2.2.1 Mục đích vận dụng 2.2.2 Đối tượng vận dụng 2.2.3.Nội dung vận dụng 2.2.4.Phương pháp vận dụng 2.2.5.Cách thức thực vận dụng 2.3 Kết trình vận dụng 2.3.1 đánh giá trình vận dụng phương pháp tư Mathnasium giúp trẻ 5-6 tuổi hình thành biểu tượng tốn 2.3.2 Nhận thức giáo viên việc vận dụng phương pháp toán tư Mathnasium việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàm thành phố Huế 2.3.3 Khả tiếp nhận trẻ 5-6 tuổi trường mầm non II trường mầm non Hoa Mai việc vận dụng phương pháp tốn tư Mathnasium việc hình thành biểu tượng tốn 2.3.4 Những thuận lợi khó khăn việc vận dụng phương pháp toán tư Mathnasium giúp trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Huế hình thành biểu tượng tốn 2.3.4.1 Thuận lợi 2.3.4.2 Khó khăn Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.4 Triển khai thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Đánh giá giáo án thực nghiệm 3.6.2 Đánh giá tiến trình hoạt động 3.6.3 Đánh giá mức độ hiệu trình vận dụng phương pháp Mathsanium KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Kiến nghị sư phạm Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Đặc điểm phát triển biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi 1.1.1 Biểu tượng số lượng, số phép đếm a, Đặc điểm nhận thức Trẻ 5-6 tuổi có khả phân tích phần tử tập hợp tốt hơn, trẻ hiểu tập hợp vật riêng rẽ mà gồm nhóm số vật Trên sở trẻ hình dung phần tử tập hợp khơng phải vật riêng lẻ mà nhóm gồm số vật Xu hướng đánh giá tập hợp mặt số lượng tốt hơn, không cịn chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngồi hay xếp khơng gian Trẻ có khả đếm thành thạo phạm vi 10, nắm vững thứ tự gọi tên số Trẻ hiểu hai ý nghĩa số; số lương thứ tự Đồng thời trẻ có khả “gọi tên chung” cho tập hợp có số lượng phạm vi 10 số từ đến mười nhận biết chữ số Trẻ cịn nắm thứ tự chặt chẽ số dãy số tự nhiên từ đến 10, thấy mối quan hệ giữ chúng với Ở lứa tuổi trẻ cịn có khả đếm tập hợp với đơn vị khác nhau, hiểu thành phần số từ đơn vị, nghĩa cháu hiểu đợn vị số nhóm vật không thiết vật riêng lẻ Động tác tay trẻ trẻ có khả cầm nắm vật đầu ngón tay Ngơn ngữ phát triển, vốn từ tăng giúp trẻ có khả hiểu, trả lời câu hỏi: “bao nhiêu? Thứ mấy? Cái gì?” diễn tả kết việc làm Trẻ có khả giải toán đơn giản tập hợp cụ thể Vì giáo viên cần: - Mở rộng khái niệm tập hợp: cho trẻ thấy phần tử tập hợp vật nhóm gồm số vật từ cho trẻ hiểu rõ ý nghĩa từ “một”; “một” dùng để vật, mơt nhóm vật hay phần tử tập hợp - Dạy trẻ sử dụng thành thạo phép đếm phạm vi 10, coi p hương tiện để so sánh số lượng nhóm, hiểu ý nghĩa số, nhận biết chữu số từ đến 10 Dạy trẻ hiểu mối quan hệ số đặc trưng cho số lượng nhóm sở so sánh tập hợp - Dạy trẻ làm quen với toán đơn giản tập hợp cụ thể cách phân tích để biết cho, cần tìm, để tìm phải làm b, Nội dung chương trình - Dạy trẻ nhận biết số lượng, so sánh số lượng đối tượng nhóm đồ vật phạm vi 10 phép đếm - Dạy trẻ nhận biết chữ số từ đến 10 - Dạy trẻ phép biến đổi: thêm, bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng, đối tượng tronng phạm vi 10 làm phần cách - Dạy trẻ làm quen với tập đơn giản tập hợp cụ thể cách thêm bớt 1.1.2 Biểu tượng kích thước a, Đặc điểm nhận thức Trẻ có khả phân biệt chiều kích thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao hay bề dày) vật Trẻ biết tay theo chiều dài, chiều rộng hay chiều cao đồ vật Đối với hình khối có chiều cao thấp trẻ 4-5 tuổi cho khơng có chiều cao “thì trẻ 5-6 tuổi hiểu bề dày đồ vật trẻ có thêm biểu tượng dày - mỏng Chẳng hạn: sách dày sách Trẻ có khả dùng thước đo để đánh giá kích thước vật Tuy nhiên phương tiện đo khơng xác que tính, băng giấy… nên cháu chưa phân biệt công cụ đo với đơn vị đo mà người sử dụng Ví dụ: trẻ hiểu thước thước gỗ, thước dây, nhờ người ta đo vải cửa hàng, trẻ không nhận biết thước đơn vị đo lường Trẻ hiểu mối quan hệ phụ thuộc độ lớn thước đo với số đo kích thước vật; độ lớn thước đo nhỏ số đo kích thước vật lớn b, Nội dung chương trình - Dạy trẻ thao tác đo lường đơn giản sử dụng thao tác đo lường đơn giản vào hoạt động thực hành để nhận biết mối quan hệ kích thước theo chiều đối tượng chiều đối tượng Biểu tượng hình dạng a , Đặc điểm nhận thức Trẻ 5-6 tuổi, khả nhận biết, phân biệt hình hình học hoạt 1.1.3 động tay mắt trẻ theo đường bao tiến triển hoàn thiện Trẻ chủ động sờ mó vật tay, cầm nắm vật đầu ngón tay biết đưa mắt quan sát theo đường bao vật, phần chủ yếu đặc trưng cho hình dạng vật Đó điều kiện giúp trẻ khảo sát hình đầy đủ Ngơn ngữ trẻ phát triển hơn, có kết hơp chặt chẽ quan thị giác, xúc giác ngôn ngữ tạo điều kiện giúp trẻ thu nhận kiến thức hình dạng xác hơn, giúp trẻ củng cố nhớ lâu điều mà cảm giác Lời nói cịn giúp cho nhận thức trẻ tổng quát b, Nội dung chương trình - Tiếp tục dạy trẻ nhận biết khối vuông, khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật theo hình mẫu nhận biết khối theo tên gọi - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt giống khác khối cầu khối trụ, khối vuông khối chữ nhật dựa vào đặc điểm hình dạng số lượng mặt bao quanh khối Trẻ hiểu tính chất đơn giản hình hình học, phân biệt hình vật theo nhóm phù hợp gọi tên nhóm chúng theo dấu hiệu Ví dụ: nhóm có đường bao cong, nhóm có đường bao thẳng Có khả đối chiếu hình dạng vật thực tế với hình hình học Biểu tượng không gian định hướng không gian a, Đặc điểm nhận thức Trẻ 5-6 tuổi, lứa tuổi trẻ hiểu rõ việc phân nhỏ phần không gian 1.1.4 thống trẻ cảm thu hướng khơng gian Trẻ hiểu không gian thể thống hồn chỉnh có tính liên tục rời rạc Mỗi hướng diện cịn có khu vực lân cận nối vùng với Vì trẻ 5-6 tuổi biết phân chia không gian thành cặp theo vùng đối xứng (trên-dưới, trước-sau, phải-trái) Mỗi vùng lại chia làm khu vực: bên phải phía bên phải phía Hay phía trước bên phải phía trước bên trái Lúc đứa trẻ coi điểm trung tâm (gốc tọa độ) Như trẻ 5-6 tuổi phân biệt vùng không gian khác phần vùng Khi xác định xếp đặt vật thể trtong không gian trẻ thấy vật xung quanh có tọa riêng Việc xác định vị trí vật có tính chất tương đối Khi gốc tọa độ thay đổi vị trí vật thay đổi Việc định hướng không gian thân trẻ, từ trẻ từ vật chuyển dần từ chỗ trẻ dùng hệ tọa độ có điểm gốc cố định (là thân trẻ) đến việc dùng hệ tọa độ có điểm gốc dịc chuyển tự Việc định hướng không gian thân trẻ mở đầu quan trọng, sở để trẻ định hướng khơng gian cho đối tượng khác Tóm lại: Đối với trẻ tuổi cần mở rộng dần hướng quan sát vật đặt tăng dần khoảng cách so với trẻ Đối với trẻ 3-6 tuổi, trước hết dạy trẻ xác định hướng thể trẻ, lấy làm sở để hình thành khả định hướng không gian Từ việc dạy trẻ biết xác định vị trí đối tượng so với theo chiều đối tượng chọn làm mốc Khi xác định vị trí đối tượng u cầu trẻ nói rõ vị trí vật so với chuẩn Ví dụ: Phải nói: “ Bạn Lan đứng phía bên phải tơi”, khơng nói “Bạn Lan đứng phía bên phải” Nhận thức trẻ không gian định hướng không gian trình dài phức tạp Để giúp trẻ đánh giá xác vị trí vật quan hệ vật khơng gian cần phải có giúp đỡ đắn nhà giáo dục B , Nội dung chương trình - Dạy trẻ xác định vị trí đối tượng so với đối tượng khác có định hướng thân theo hướng bản: phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau, phía phải-phía trái - Cho trẻ tập xác định vị trí đối tượng gốc tọa độ thay đổi 1.1.5 1.2 Biểu tượng thời gian Phương pháp Toán tư Mathsanium 1.2.1 Khái niệm Toán tư Mathsanium Mathsanium phương pháp dạy toán tư cho trẻ em giáo sư người Mỹ Larry Martinek phát triển dựa kinh nghiệm 35 năm giảng dạy nghiên cứu thân ông Bản chất phương pháp Mathsanium phát triển tư trí thơng minh qua tốn học, kích thích tư logic sáng tạo Điểm đáng ý phương pháp giúp trẻ em u thích Tốn học, từ hiểu rõ vấn đề tốn, sau giải vấn đề Phương pháp Mathsanium dạy toán cho trẻ từ mầm non đến phổ thông Mathsanium ( trung tâm học tập Mathsanium) thương hiệu giáo dục nhượng quyền thương mại bổ sung bao gồm 900 trung tâm học tập Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Âu, Trung Đông Châu Á Chương trình giảng dạy sử dụng phương pháp Mathsanium, hệ thống độc quyền dduwwocj phát triển 35 năm người đồng sáng lập Lawrence Martinek Martinek, nhà giáo dục toán học toán học Los Angeles, bắt đầu phát triển phương pháp Mathsanium sớm nghiệp giảng dạy bcách viết tì liệu bổ sung cho chương trình giảng dạy trường Năm 1985, Martinek xuất Math Tips for Parents, hướng dẫn cho phụ huynh giáo viên dựa kinh nghiệm q trình học tốn trai ông Trong sách, Martinek lập luận học sinh xây dựng tự tin làm chủ tốn học thơng qua tương tác với tài liệu lựa chọn cẩn thận Martinek xây dựng phương pháp Mathsanium tiền đề học sinh không thích tốn bắt nguồn từ thất vọng bối rối việc khơng hiểu tốn theo cách trẻ dạy lớp học Mathsanium thành lập năm 2002 Larry Martinek, David Ullendorf Perter Markovitz Trung tâm mở Westwood, Los Angeles, California tiếp tục số trung tâm Mathsanium, LLC sở hữu Vào tháng năm 2010, Mathsanium cơng bố việc khai trương vị trí thứ 200 Hoa Kì.Vào tháng năm 2012, Mathsanium cơng bố vị trí thứ 300 Hoa Kì Vị trí thứ 400 khai trương vào tháng năm 2013 Hiện có trung tâm Mathsanium 16 quốc gia Tính đến ngày 11 tháng năm 2017, có 800 địa điểm Mathsanium Hoa Kì 1.2.2 Chương trình học phương pháp Mathsanium Điểm bật khác biệt PP Mathnasium ý vào dạy học cá biệt, điều thể thật rõ quy trình đào tạp bước lập lại sau đây: Bước 1: Kiểm tra Để biết khả trẻ, trước bắt đầu chương trình học, trẻ có số tập (bao gồm viết vấn đáp) nhằm kiểm tra, đánh giá điểm mạnh, yếu toán trẻ, khả tư duy, mức độ hiểu biết trẻ tốn Từ kết đó, giáo viên phân tích để đưa biểu đồ lực, từ xác định kế hoạch học tập riêng biệt phù hợp với cá nhân Bước 2: Giảng dạy PP Mathnasium giảng dạy theo hướng cá thể hóa Mỗi giáo viên thường dạy tối đa – trẻ Mỗi trẻ học làm tập toán riêng phù hợp với khả mình, tập giúp cố phần trẻ cịn yếu, phát triễn điểm mạnh, giúp trẻ thích học tốn, khơi gợi trẻ tìm cách giải vấn đề theo cách mới, phát triển tư óc sáng tạo trẻ Điểm nỗi bật PP Mathnasium kết hợp hài hòa kỹ thuật giảng dạy sau: Mathnasium không đánh đồng trẻ sau, mà áp dụng kĩ thuật giảng dạy đan xen tập trung vào: khả năng, kiến thức, nhịp học, sở thích tiến trẻ, kĩ thuật giảng dạy phối hợp, bổ sung tương tác với giúp trẻ tiếp thu kiến thức hiệu hơn, trẻ thoải mái thích thú học tốn Bước 3: Đánh giá Định kì tháng, trẻ làm kiểm tra để đánh giá tiến học tập Tất kết lần kiểm tra đối chiếu đến chi tiết để mức độ tiến khả toán trẻ, từ giúp giáo viên phụ huynh thay đổi kế hoạch cho phù hợp với khả trẻ hướng trẻ vào nội dung học tập phù hợp Nội dung chương trinh dạy toán Mathnasium dành cho trẻ mầm non (First step) Đối với trẻ mầm non, PP Mathnasium thích hợp cho trẻ từ tuổi trở lên Chương trình dành cho trẻ mầm non gọi First step (bước khỏi đầu), nhằm trang bị cho bé mầm non tảng ban đầu toán, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, tạo cho trẻ mềm yếu thích tốn học thúc đẩy trình phát triển tư trẻ Nội dung chương trình dạy tốn Mathnasium dành cho trẻ mầm non gồm: 1.2.3 Thuộc tính vật thể (Attibutes) Mối quan hệ khơng gian (Spacial relationship) hình học (Geometry) Phân loại (Classification) Dãy quy luật (Patterns) Đếm viết số (Counting and Writing) Tương quan 1:1 (One to one correspondence) Thứ tự số tự nhiên (Ordering numbers) Phân số ( Fraction) Phép cộng (Addition) phép trừ Trẻ nhận biết số đặc điểm vật thể, so sánh tìm điểm giống khác vật, biết so sánh so sánh Trẻ có khả định hướng khơng gian xác định vị trí vật, tượng khơng gian Trẻ nhận biết hình học bản, từ biết mơ tả hình dạng vật sống Trẻ xác định đặc điểm, thuộc tính vật, tượng tìm cách phân loại theo nhóm, trẻ giải vấn đề cách phân thành vấn đề nhỏ Trẻ hiểu xác định quy luật xếp mơ hình, biết tạo dạng mơ hình theo quy luật Trẻ nhận biết chất số, số chẵn, số lẻ, trẻ đếm xuôi đếm ngược phạm vi 120 ( đếm cách 2, cách cách 10), trẻ viết số Trẻ hiểu khái niệm tương ứng 1:1 biết xếp tương ứng 1:1, so sánh nhóm có số lượng khác nhau, xác định giá trị nhóm nhiều , hơn, nhận biết số lớn hơn, nhỏ hay Trẻ xếp nhóm số nguyên theo thứ tự tăng dần, giảm dần hiểu khái niệm gấp đôi, nửa thêm – bớt Trẻ làm quen với khái niệm phân số, nhận biết tổng thể phần nhau, tập chia đôi nhận biết phõn s c bit nh ẵ , ẳ , 2/3 hình, nhóm số lượng Trẻ biết cộng, trừ số tự nhiên (Subtraction) Đo lường (Measurement) giới hạn phạm vi học ứng dụng phép tính cộng, trừ vào thực tế Trẻ tư duy, phân tích số, biết tính nhẩm giải thích cách làm sau tìm râ kết Trẻ biết sử dụng dụng cụ đo, biết đo lường để so sánh, mô tả, tính kích thước, khoảng cách vật Nhận biết nửa giờ, biết đọc nhận biết số biểu thị đông hồ Nhận biết giá trị biết quy đổi tiền * Chương trình dạy pp gdmn Lứa tuổi mầm non lứa tuổi phát triển trí tị mị, trí tưởng tượng bay bổng khả liên tưởng mạnh Đây lứa tuổi vàng để phát triển kỹ tư cho trẻ Mathnasium cung cấp chương trình học mầm non phù hợp với khả hồn tồn khơng tạo áp lực cho trẻ.Thơng qua chủ đề toán học cụ thể giáo cụ trực quan, sinh động, em làm quen với số, phép tính, nhận biết màu sắc, vật thể cách dễ dàng 1.3 Tổng quan nghiên cứu 1.3.1 Thế giới ... gian 1.1.5 Biểu tư? ??ng thời gian 1.2 Phương pháp toán tư Mathnasium 1.2.1 Khái niệm toán tư Mathnasium( k.n, chương trình học pp, chương trình dạy pp gdmn) 1.2.2 Đặc điểm toán tư Mathnasium 1.3... tư? ??ng gốc tọa độ thay đổi 1.1.5 1.2 Biểu tư? ??ng thời gian Phương pháp Toán tư Mathsanium 1.2.1 Khái niệm Toán tư Mathsanium Mathsanium phương pháp dạy toán tư cho trẻ em giáo sư người Mỹ Larry Martinek... phương pháp Toán tư Mathsanium giúp trẻ 5-6 tuổi hình thành biểu tư? ??ng Tốn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phân tích- tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lí luận có