Biện pháp phát triển vốn từ tiếng việt cho trẻ 4 5 tuổi dân tộc ê đê trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

173 505 1
Biện pháp phát triển vốn từ tiếng việt cho trẻ 4 5 tuổi dân tộc ê đê trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ ANH VÂN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 4- TUỔI DÂN TỘC Ê ĐÊ TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐẮK LẮK, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ ANH VÂN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 4- TUỔI DÂN TỘC Ê ĐÊ TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 601.40.101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lã Thị Bắc Lý ĐẮK LẮK, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lã Thị Bắc Lý tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục mầm non; Phòng sau Đại học; Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên, cháu mẫu giáo – tuổi trƣờng Mầm non Rạng Đông – Xã Eakao – Thành phố Buôn Ma Thuột – Tỉnh Đắk Lắk hợp tác, giúp đỡ em suốt trình khảo sát thực nghiệm đề tài Lời cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bố mẹ yêu quý; bạn bè, anh chị em đồng nghiệp; ngƣời bạn thân hết lòng giúp đỡ, khích lệ, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời kính chúc đến thầy cô, bố mẹ ngƣời thân, bạn bè… lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công Đắk Lắk, 15 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Anh Vân CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu viết tắt Nội dung DTTS Dân tộc thiểu số PTNN Phát triển ngôn ngữ PTVT Phát triển vốn từ CS - GD Chăm sóc – giáo dục GV Giáo viên MN Mầm non MG Mẫu giáo TPVH Tác phẩm văn học LQVTPVH Làm quen với tác phẩm văn học ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm TC Tiêu chí T Tốt K Khá TB Trung bình SL Số lƣợng BT - TC Bài tập – Trò chơi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên bảng Thực trạng trình độ chuyên môn giáo viên Mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê Tên nhóm lớp số lƣợng trẻ tham gia thực nghiệm Mức độ phát triển vốn từ tiếng Việt trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê lớp TN ĐC trƣớc TN (tính theo %) Biểu đồ 3.2 Mức độ phát triển vốn từ tiếng Việt trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê lớp TN ĐC trƣớc TN (tính theo %) Mức độ phát triển vốn từ tiếng Việt trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê tính theo tiêu chí lớp TN ĐC (trƣớc thực nghiệm) Biểu đồ 3.3 Mức độ phát triển vốn từ tiếng Việt trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê tính theo tiêu chí lớp TN ĐC (trƣớc thực nghiệm) Kết mức độ phát triển vốn từ tiếng Việt trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê lớp TN ĐC sau TN (tính theo %) Biểu đồ 3.4 Kết mức độ phát triển vốn từ tiếng Việt trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê lớp TN ĐC sau TN (tính theo %) Bảng 3.5 Mức độ phát triển vốn từ tiếng Việt trẻ -5 tuổi dân tộc Ê Đê tính theo tiêu chí lớp TN lớp ĐC (sau thực nghiệm) Biểu đồ 3.5 Mức độ phát triển vốn từ tiếng Việt trẻ -5 tuổi dân tộc Ê Đê tính theo tiêu chí lớp TN lớp ĐC (sau thực nghiệm) So sánh mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê trƣớc sau TN (tính theo tiêu chí) Kết mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi Trang 3.8 3.9 4.0 4.1 4.2 4.3 dân tộc Ê Đê lớp trƣớc sau TN (tính theo %) Biểu đồ 3.7 Kết mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê lớp đối chứng trƣớc sau TN (tính theo %) Kết mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê lớp đối chứng trƣớc sau TN (tính theo tiêu chí) Biểu đồ 3.8 Kết mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê lớp đối chứng trƣớc sau TN (tính theo tiêu chí) Kết mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê lớp thực nghiệm trƣớc sau TN (tính theo %) Biểu đồ 3.9 Kết mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê lớp thực nghiệm trƣớc sau TN (tính theo %) Kết mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê lớp thực nghiệm trƣớc sau TN (tính theo tiêu chí) Biểu đồ 4.0 Kết mức độ phát triển vốn từ trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê lớp TN trƣớc sau TN (tính theo tiêu chí) Kiểm định kết thực nghiệm nhóm ĐC TN (sau thực nghiệm) Kiểm định kết lớp TN trƣớc TN sau TN Kiểm định kết lớp ĐC trƣớc TN sau TN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ – TUỔI DÂN TỘC Ê ĐÊ TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu phát triển vốn từ cho trẻ MG nói chung 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ DTTS 1.2 Từ phát triển vốn từ trẻ - tuổi 12 1.2.1 Khái niệm “từ”, “vốn từ”, “phát triển vốn từ” .12 1.2.2 Đặc điểm từ tiếng Việt 15 1.2.3 Phân loại từ tiếng Việt 15 1.2.4 Sự phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ - tuổi .……………17 1.2.5 Phát triển vốn từ tiếng Việt hoạt động LQVH…………….19 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển vốn từ tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc Ê Đê 21 1.3.1 Sự phát triển sinh lý trẻ DTTS – tuổi 21 1.3.2 Đặc điểm tâm lý trẻ DTTS - tuổi 21 1.3.3 Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê 23 1.3.4 Đặc điểm môi trƣờng xã hội 24 1.4 Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo - tuổi DTTS 30 1.5 Hoạt động làm quen TPVH với việc phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ DTTS 42 Tiểu kết chƣơng 62 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ – TUỔI DÂN TỘC Ê ĐÊ TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON 2.1 Mục đích điều tra 63 2.2 Đối tƣợng phạm vi điều tra 63 2.3 Nội dung điều tra 63 2.4 Phƣơng pháp điều tra 64 2.5 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá 66 2.6 Thời gian điều tra: 68 2.7 Phân tích kết điều tra 68 2.7.1 Nhận thức giáo viên việc phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc Ê Đê hoạt động làm quen với TPVH trƣờng mầm non 69 2.7.2 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc Ê Đê hoạt động làm quen với TPVH trƣờng mầm non 73 2.7.3 Thực trạng mức độ phát triển vốn từ tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc Ê Đê 76 2.7.4 Nguyên nhân thực trạng 79 Tiểu kết chƣơng … ………81 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ – TUỔI DÂN TỘC Ê ĐÊ TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM 3.1 Đề xuất biện pháp phát triển vốn từ tiếng Việt trẻ - tuổi dân tộc Ê Đê hoạt động làm quen với TPVH trƣờng mầm non 82 3.1.1 Nguyên tắ c đề xuất biện pháp 82 3.1.2 Các biện pháp đề xuất 84 3.1.2.1 Biện pháp 1: Tạo môi trƣờng hoạt động phong phú gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động làm quen văn học 84 3.1.2.2 Biện pháp 2: Lựa chọn sử dụng TPVH phù hợp với trẻ tuổi dân tộc Ê Đê 88 3.1.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng tập trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi dân tộc Ê Đê hoạt động làm quen với TPVH 94 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 102 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 102 3.2.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 102 3.2.3 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 102 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 103 3.3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 103 3.2.6 Phân tích kiểm định kết thực nghiệm 104 3.2.6.1 Kết khảo sát trƣớc thực nghiệm 104 3.2.6.3 So sánh kết phát triển vốn từ trẻ lớp TN lớp ĐC 111 3.2.6.4 Kiểm định kết thực nghiệm 117 Tiểu kết chƣơng 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 Kết luận 120 Kiến nghị 122 2.1 Với cấp quản lý giáo dục Mầm non 122 2.2 Với đội ngũ giáo viên trƣờng mầm non 124 2.3 Với phụ huynh trẻ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ thức dùng nhà trƣờng, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một trƣờng Tiểu học mục tiêu giáo dục toàn diện giáo dục mầm non, có việc chuẩn bị tiếng Việt Phần lớn trẻ DTTS trƣớc tới trƣờng, lớp mầm non sống môi trƣờng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, có môi trƣờng giao tiếp tiếng Việt Khi đến trƣờng, trẻ thích trao đổi với tiếng mẹ đẻ qua hoạt động chơi, trò chuyện ngày chí hoạt động học tập Theo đó, trẻ em DTTS vốn tiếng Việt ban đầu cần thiết để học tập tiếng Việt trƣờng phổ thông không đƣợc chuẩn bị chu đáo Những hạn chế tiếng Việt nguyên nhân dẫn đến tình trạng lƣu ban bỏ học học sinh phổ thông vùng DTTS Trƣớc tình hình cấp thiết trên, Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non học sinh tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến 2025” đƣợc Thủ tƣớng phủ phê duyệt ngày tháng năm 2016 đƣợc triển khai tất ban ngành có liên quan để thực “nhằm nâng cao chất lượng tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học người DTTS; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường khả sẵn sàng cho trẻ mầm non người DTTS đến trường tiểu học; nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông vùng DTTS” 1.2 Bậc học mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, với mục tiêu “phát triển toàn diện trẻ thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kĩ xã hội, thẩm mỹ” Trong đó, nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt với trẻ em vùng núi, DTTS Với trẻ DTTS, việc học tiếng Việt học ngôn ngữ thứ hai Ở độ tuổi - tuổi, học mẫu giáo, trẻ có vốn hiểu biết kĩ ban đầu hoạt động ngôn ngữ nói, biết sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp hàng ngày Kinh - Cô giới thiệu thơ: “Hoa kết trái” – tác giả Thu Hà Đọc thơ lần (sử dụng mô hình) - Cô đọc thơ lần (kết hợp xem tranh) + Giảng nội dung thơ + Giải thích từ (sử dụng kết hợp tranh minh họa TPVH): tim tím, đốm lửa, trắng tinh, hoa tƣơi; từ khó: chói chang… sau lần giải thích cô cho trẻ nhắc lại từ + Đàm thoại (kết hợp dùng tranh) Các thấy có loại hoa thơ? Hoa cà có màu gì? Hoa mƣớp có màu gì? Hoa lựu có màu gì? Hoa vừng nhƣ nào? Hoa đỗ làm sao? Hoa mận có màu gì? Tác giả nhắc bạn nhỏ điều gì? Vì bạn nhỏ đừng nên hái hoa tƣơi? * Giáo dục: Các cháu đừng hái hoa hoa làm đẹp cho môi trƣờng, hoa kết trái để có chín cho ăn nữa, phải biết chăm sóc nhiều hoa thêm * Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Bạn bƣớm thích đọc thơ nên bạn bƣớm đến tham gia đọc thơ với lớp nè! - Cho cháu đọc thơ theo tranh Cô hình ảnh tranh cho trẻ đọc - Cho lớp đọc hai lần - Cho tổ, nhóm đọc - Cho nhóm đọc nối tiếp, to nhỏ… - Cá nhân trẻ đọc * Hoạt động 4: Trò chơi - TC: Trò chuyện bạn bƣớm nội dung thơ - Ôi có nhiều hoa nở bƣớm tung tăng bay tìm hoa cháu hái hoa tặng cho bƣớm nha! - Để hái hoa đƣợc nhiều hoa thi đua trả lời câu hỏi cô nhé! Ai trả lời đƣợc thƣởng hoa + Hoa cà màu gì? (tim tím)  Cả lớp đồng thành nói + Màu hoa mƣớp nhƣ nào? (vàng vàng) + Hoa mận nhƣ gió? (rung rinh) Sau lần trẻ lên trả lời cô nhận xét, thƣởng hoa, khen động viên trẻ Nhận xét đếm kết chơi Kết thúc, cô cho trẻ đọc lại thơ Chủ điểm: Quê hƣơng – Đất nƣớc – Bác Hồ Hoạt động: Làm quen tác phẩm văn học Đề tài: Thơ “Bác Hồ em” I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên thơ “Bác Hồ em” tên tác giả “Phan Thị Thanh Nhàn” - Trẻ hiểu thuộc nội dung thơ, cảm nhận đƣợc âm điệu vui tƣơi thơ, đọc diễn cảm thơ - Trẻ hiểu nghĩa từ: vang ngân - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng Bác Hồ, nhớ ơn công lao Bác II Chuẩn bị - Tranh ảnh nội dung thơ - Tranh lăng Bác - Ti vi, băng nhạc “Nhớ ơn Bác”, nhạc lời Phạm Huỳnh Điểu III Phƣơng pháp: Trực quan, đàm thoại, sử dụng trò chơi IV Nội dung: * Hoạt động 1: Trò chuyện, giới thiệu - Cô cho trẻ hát “Nhớ ơn Bác” hỏi trẻ: + Các vừa hát hát gì? + Bài hát nói ai? + Các biết thơ nói tình cảm bạn Bác Hồ kể tên cho lớp nghe nào? * Hoạt động 2: Đọc thơ, hiểu tác phẩm - Cô giới thiệu thơ: Bác Hồ không nhƣng có nhiều baì thơ câu chuyện kể Bác, lắng nghe cô đọc thơ “Bác Hồ em” nhà thơ Phan Thị Nhàn sáng tác nhé! - Cô đọc diễn cảm lần 1: Bài thơ nói tình cảm em bé Bác Hồ Khi bé đời Bác không nƣa nhƣng hình ảnh Bác mãi - Cô đọc diễn cảm lần 2: Kết hợp xem tranh minh hoạ + Cô vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? + Khi sinh Bác sống không? (Khi em… Bác) + Hình ảnh Bác có đâu? Đƣợc thể qua câu thơ nào? (Chỉ còn… thơ) + Tình cảm Bác nhƣ nào? + Các đọc câu thơ nói lên điều đó?( mà em …vang ngân) Giải thích từ “vang ngân” (dùng lời ngắn gọn dễ hiểu) - Giáo dục: Bác Hồ không nhƣng hình ảnh Bác in đậm trái tim ngƣời Việt Nam, bạn nhỏ nhận danh hiệu cháu ngoan Bác phấn đấu học giỏi ngoan ngoãn nhé! * Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Cho cháu đọc thơ theo tranh Cô hình ảnh tranh cho trẻ đọc - Cho lớp đọc hai lần - Cho tổ, nhóm đọc - Cho nhóm đọc nối tiếp, to nhỏ… vừa đọc vừa trang trí khung ảnh Bác Hồ - Cá nhân trẻ đọc * Hoạt động 4: Trò chơi - TC: Xếp tranh theo trình tự TPVH - GV hƣớng dẫn cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Nhận xét kết đội chơi PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Điểm trường MN Rạng Đông Lớp mẫu giáo Buôn H’Đơk (Nhóm đối chứng) Lớp mẫu giáo Buôn H’Wiê (Nhóm thực nghiệm) Cơ sở vật chất nghèo nàn Góc thư viện chưa gây hứng thú cho trẻ hoạt động Lớp học điểm (Môi trường ngôn ngữ thuận lợi trẻ – tuổi dân tộc Ê Đê học chung với trẻ người Kinh – Em Y Phai Hđơk đứng thứ 3, từ trái sang) Hoạt động trò chuyện, giới thiệu học LQVTPVH (lớp TN) Hoạt động trời (Đọc thơ “Hoa kết trái”) Hoạt động góc Đọc kể diễn cảm TPVH kết hợp với điệu cử Đọc kể diễn cảm TPVH kết hợp với đồ dùng trực quan Đàm thoại với trẻ TPVH Tổ chức cho trẻ đọc thơ lớp Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo nhóm Trò chơi: Xếp tranh minh họa theo thứ tự TPVH Trò chơi: Xếp tranh minh họa theo thứ tự TPVH Trẻ vừa đọc thơ “Bác Hồ em”, vừa trang trí khung ảnh Bác Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức cho trẻ LQVTPVH ... phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ – tuổi dân tộc Ê ê hoạt động làm quen văn học trƣờng mầm non 8.2 Điều tra thực trạng việc phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ - tuổi dân tộc Ê ê hoạt động. .. cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 5. 1 Nghiên cứu sở lý luận việc phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ dân tộc Ê ê 5. 2 Nghiên cứu thực trạng phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ dân tộc Ê ê hoạt động. .. nghiên cứu Biện pháp phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ – tuổi dân tộc Ê ê hoạt động làm quen với TPVH trƣờng mầm non Giả thuyết khoa học Vốn từ tiếng Việt trẻ mẫu giáo – tuổi dân tộc Ê ê số

Ngày đăng: 30/05/2017, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan