1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển vốn từ tiếng việt cho trẻ 4 5 tuổi dân tộc dao (2017)

136 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THẢO PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 4-5 TUỔI DÂN TỘC DAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ HÀ NỘI -2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THẢO PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 4-5 TUỔI DÂN TỘC DAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, tơi nhận góp ý, giúp đỡ Thầy (Cô) khoa Giáo dục Mầm non; Ban giám hiệu giáo viên điểm trường Vành – Trường Mầm non Xuân Thượng (Xuân Thượng, Bảo Yên, Lào Cai); anh chị bạn sinh viên khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - TS Nguyễn Thu Hương, người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ 4-5 tuổi dân tộc Dao” kết nghiên cứu tơi Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng tài kiệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Những kết số liệu luận văn chưa công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Thảo CHỮ VIẾT TẮT Nxb DTD GD TCDG DTTS Nhà xuất Dân tộc Dao Giáo dục Trò chơi dân gian Dân tộc thiểu số MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề từ vốn từ tiếng Việt 1.1.1 Từ tiếng Việt 1.1.2 Vốn từ tiếng Việt 1.2 Nhiệm vụ nội dung phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 10 1.2.1 Nội dung phát triển ngơn ngữ chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 4-5 tuổi 10 1.2.2 Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ 11 1.2.3 Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 12 1.2.4 Phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 13 1.2.5 Hình thức phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 19 1.3 Đặc điểm vốn từ trẻ mẫu giáo - tuổi 20 1.4 Đặc điểm vốn từ trẻ - tuổi dân tộc Dao 22 1.5 Đặc điểm tâm - sinh lý trẻ - tuổi 23 1.5.1 Đặc điểm sinh lý 23 1.5.2 Đặc điểm phát triển tâm lý 25 1.6 Thực trạng phát triển vốn từ mẫu giáo - tuổi dân tộc Dao 32 1.6.1 Mục đích điều tra 32 1.62 Đối tượng địa bàn điều tra 32 1.6.3 Nội dung điều tra 32 1.6.4 Phương pháp điều tra 33 1.6.5 Thời gian điều tra 33 1.6.6 Phân tích đánh giá kết điều tra 33 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC DAO VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 2.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp triển vốn từ cho trẻ 42 2.2 Cácbiện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 43 2.2.1 Biện pháp trực quan để phát triển vốn từ cho trẻ 43 2.2.2 Sử dụng biện pháp luyện tập theo mẫu để phát triển vốn từ cho trẻ 48 2.2.3 Thực hành giao tiếp để phát triển vốn từ cho trẻ 50 2.2.4 Biện pháp giảng giải 52 2.2.5 Tổ chức trò chơi dân gian (truyền thống) giúp trẻ em – tuổi dân tộc Dao dạy nói tiếng Việt 55 2.2.6 Tạo môi trường học phong phú đa dạng 59 2.2.7 Nâng cao nhận thức giáo viên việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ 4-5 tuổi dân tộc Dao hoạt động giáo dục 61 2.3 Thực nghiệm sư phạm 63 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 63 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 63 2.3.3 Đối tượng thực nghiệm 64 2.3.4 Địa điểm thực nghiệm 64 2.3.5 Quy tình thực nghiệm 64 2.3.6 Tiêu chí đánh giá 64 2.3.7.Giáo án thực nghiệm 65 2.3.8 Kết thực nghiệm 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp nhu cầu thiếu người, hoạt động giao tiếp hoạt động thông qua phương tiện ngơn ngữ, ngơn ngữ có vai trò quan trọng người, nhờ ngơn ngữ người lĩnh hội tri thức người ngày phong phú, giúp người thơng báo trao đổi thơng tin cho Ngơn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển người nói riêng xã hội nói chung, giúp người phát triển tồn diện mặt trí tuệ,đạo đức, thể lực, thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thức giới xung quanh đồng thời cảm thụ hiểu đắn đẹp xã hội, nghệ thuật Từ giúp trẻ hiểu biết nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức rèn luyện cho trẻ tình cảm, hành vi đạo đức phù hợp Ngồi ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng đáng kể, hoạt động ngày cần đến ngơn ngữ để hướng dẫn trẻ thực tốt yêu cầu cần đạt Hoạt động nói có liên quan đến phận khác hơ hấp, thính giác… Trong thực tế, thường thấy giao tiếp Tại độ tuổi có trẻ có khả nói mạch lạc, rõ ràng, diễn đạt đầy đủ ý muốn suy nghĩ chomọi người xung quanh nghe hiểu Ngược lại trẻ khác lại lúng lúng, thiếu tự tin giao tiếp, chưa mạnh dạn, chưa truyền đạt nguyện vọng ý muốn cho người khác hiểu Nhìn chung trẻ nhiều hạn chế giao tiếp ngơn ngữ Sự khác biệt thể rõ trẻ miền núi trẻ miền xuôi, trẻ thành phố vùng quê Vì ngơn ngữ trẻ nhiều hạn chế chưa khắc phục, việc làm lại nằm khả giáo viên, cha mẹ người xung quanh trẻ, trẻ dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Điển hình dân tộc Dao Dân tộc Dao dân tộc thiểu số sống Việt Nam, sống rải rác vùng núi phía Bắc thường tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai châu…Địa bàn cư trú chủ yếu miền núi, dân cư thưa thớt, sinh sống chủ yếu thôn khó khăn, chủ yếu văn hóa dân tộc người, có giao thoa tiếp thu từ bên ngồi Vì trước đến trường trẻ em dân tộc biết tiếng Việt,nên ảnh hưởng tới q trình giao tiếp với thầy tiếng Việt Trẻ thường rụt rè thiếu tự tin vào thân Là người đồng bào dân tộc thiểu số, sinh viên lớp K39D Giáo dục Mầm non tương lai trực tiếp giáo dục em dân tộc thiểu số Tôi thiết nghĩ để giáo dục cơng việc này, tơi cần có trình độ hiểu biết định, đồng thời có biện pháp giáo dục phù hợp để phát triển vốn từ cho trẻ Nhận thức rõ tầm quan trọng ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số nói chung, trẻ em 4-5 tuổi dân tộc Dao nói riêng, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển vốn từ để nâng cao khả giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi dân tộc Dao” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt sinh phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ cơng cụ để tư duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng nhân loại Như vậy, ngôn ngữ không chìa khóa vạn khơng hỗ trợ quan trọng việc giao tiếp người với người, mà ngơn ngữ phương tiện nhận thức giới xung quanh, lao động mà làm cho người phát triển tư duy, đạo đức, thể chất thẩm mĩ Vì vậy, qua nhiều thời đại ngôn 13: Theo chị để nâng cao vốn từ cho trẻ có cần thiết biện pháp phát triển vốn từ tiếng Việt hay khơng? A: Có B: Khơng 14: Cần thiết phải tổ chức hoạt động nhằm phát triển vốn từ cho trẻ hay khơng? A: Có B: Khơng 15: Trẻ có làm theo u cầu câu liên tiếp hay khơng? A: Có B: Khơng 16: Mơi trường hoạt độn có ảnh hưởng đến phát triển vốn từ trẻ hay khơng? A: Có A: Khơng 17: Trò chơi dân gian có vị trí quan trọng với trẻ hay không? A: Rất quan trọng B: Quan trọng C: Không quan trọng Tất thông tin phiếu điều tra sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu Tơi cam kết không bịa đặt, làm sai lệch thông tn giáo viên đưa PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Giáo án LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Chủđề: THẾ GIỚI THỰC VẬT Đề tài: Tìm hiểu trình phát triển từ hạt Lứa tuổi: 4-5 tuổi Thời gian: 25-30 phút Số trẻ: 24 trẻ Ngày thực : 19/1/2017 I:Mục đích, yêu cầu Kiến thức -Trẻ biết trình phát triển từ hạt gồm: gieo hạt- nảy mầm- non –cây trưởng thành -Trẻ biết xanh có rât nhiều lợi ích cho người(cho gỗ,cho hoa,cho quả,cho bóng mát,chống xói mòn,xạt nở đất…và làm cho mơi trường thêm sạch) - Trẻ biết hiểu từ: Hạt chưa gieo, hạt gieo, gieo hạt, hạt nảy mầm, vươn lên, non, trưởng thành, thân cây, cành cây, Kỹ -Rèn cho trẻ kỹ quan sát,thảo luận nhóm - Phát triển kỹ ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ Phát triển kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ - Trẻ biết phát âm từ biết sử dụng từ đặt câu Thái độ - Trẻ có thái độ tích cực, hăng hái học - Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc II chuẩn bị -Tranh vẽ giai đoạn phát triển từ hạt -Những tranh vẽ hành động sai trẻ xanh -Bài hát “ em yêu xanh” III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1:Ổn định tổ chức,gây hứng thú cho trẻ -Cô cho trẻ chơi “Gieo hạt” -Trẻ thực -Cô hướng trẻ tới nội dung học:Vừa vừa chơi trò chơi “Gieo hạt”, để biết rõ trò chơi reo hạt?Hơm tm hiểu trình phát triển từ hạt -Hoạt động 2:Quan sát khám phá q trình phát triển +Cơ cho lớp quan sát tranh đàm thoại trẻ a,bức tranh thứ nhất:Hạ t mớ i gieo +Các nhìn xem gì?Hạt nảy mầm hay chưa, hạt đâu? -Trẻ trả lời + Co cho trẻ nhắc lại: Hạt gieo - Trẻ nhắc lại +Khi hạt chưa gieo xuống đất gọi gì? -Trẻ trả lời +Cơ cho trẻ nhắc lại : Hạt chưa gieo -Trẻ nhắc lại +Cô khái quát:đây hạt bác nông dân -Trẻ lắng nghe gieo xuống đất nên chưa nhìn thấy nảy mầm hạt Giai đoạn gọi gieo hạt + Cô cho trẻ nhắc lại: Gieo hạt -Trẻ nhắc lại b,bức tranh thứ 3:Hạ t nảy mầ m +Sau gieo hạt xong ta thấy đặc điểm -Trẻ trả lời Hạt làm sao? hạt xuất thêm đặc điểm gì? -Trẻ lắng nghe + Cơ khái quát: sau gieo hạt sau 1thời gian nhờ nhờ tác động bên nước, ánh sáng khơng khí hạt nảy mầm cắm xuống đấtphát triển thành rễ để hút chất dinh dưỡng , đầu nhú tách hạt làm đôi (mầm) bắt đầu vươn lên khỏi mặt đất Đây giai đoạn nảy mầm - Trẻ nhắc lại + Cô cho trẻ nhắc lại : Hạt nảy mầm Bức trnh thứ 3:Cây non -Trẻ trả lời +Sau nảy mâm với mặt đất? -Trẻ nhắc lại -Trẻ trả lời +Cô cho trẻ nhắc lại: vươn lên +Các quan sát non có đặc điểm nào?  Cây có lá? -Trẻ lắng nghe  Cây non có nằm mặt đất không? +Cô khái quát: Sau hạt nảy mầm nhờ có bàn tay -Trẻ nhắc lại chăm sóc người, phát triển thành non Cây non nhỏ, thấp có Đây giai đoạn non -Trẻ nhìn tranh trả +Trẻ nhắc lại: Cây non lời 4.Bức tranh thứ tư:Cây trưởng thành - Trẻ trả lời + Cây trưởng thành phải trải qua giai đoạn: Gieo hạt -> nảy mầm -> non -> trưởng thành -Trẻ nhắc lại +Các cho cô biết trưởng thành có -Trẻ quan sát phận gì? +Cơ cho trẻ nhắc lại: Thân cây, cành cây, cây, rễ +Cô khái quát:sau 1thời gian dài non lớn dần lên cho bóng mát, hoa quả… Đ + Cô cho trẻ nhắc lại ú -Tiếp theo cô ghép tranh giai đoạn c phát triển lên bảng cho trẻ quan sát e.Mở rộng: -Cơ cho trẻ nhắc lại q trình giai đoạn phát triển c â y -Ngoài phát triển từ hạt có d phát triển từ hạt,thân cành lá…những cho ta bóng mát,gỗ hoa,quả…nên cần chăm sóc a bảo vệ khơng bẻ cành ngắt Hoạt động 3:Trò chơi c -Trò chơi 1:Xếp thứ tự theo trình tự phát trình tự h phát a triển +Cách chơi: Cô cho trẻ gắn tranh theo c trình tự với trình phát triển y + Luật chơi: Đội xếp nhanh đội đội thắng + Cho trẻ chơi -Trò chơi 2:Đúc dừa – chừa mỏng + Cách chơi: Tất trẻ chơi ngồi xếp hàng xuống thềm nhà, hai chân duỗi thằng phía trước, người đầu hàng đếm chuyền xuống đến người cuối hàng tếp tục người cuối hàng đếm chuyền đến người đầu hàng Vừa đếm vừa đọc ca dân gian vậy: â m ỏ n g -Trẻ lắng nghe bình đỏng (đóng) c h â ấ y p b í -Trẻ chơi trò chơi đ a o c â y -Trẻ chơi n o -Trẻ lắng nghe c a o c â y o t c h ầ p c h ù n g m ù n g t i c h í n đ ỏ c o n t h ỏ n n h ả G L À M y q u Q U E N a b V Ớ I g T Á C i ứ -Trẻ cô chuyển hoạt ự chùm rụm chùm rịu (rạ) mà chân + Luật chơi: Khi đọc hết ca “mà chân này”, cuối câu tới chân người đó, thụt chân vào, người thụt hết hai chân thắng, lại người sau người chưa thụt cân vào thua Hoạt động 3: kết thúc - Cô cho trẻ hát “Em yêu xanh” - chuyển hoạt động động P H Ẩ M V Ă N H Ọ C Chủ đ Thế g thực v Đề tà truyệ “Hoa r bụt” L tuổi: 4-5 tuổi T h i g i a n : p h ú t S ố t r ẻ : t r ẻ I.Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên truyện nhân vật câu chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết hiểu nội dung phát triển vốn từ Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, phát âm ngữ pháp - Phát âm chuẩn từ biết sử dụng từ để đặt câu Thái độ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa, trồng, khơng bứt bẻ cành, biết giữ gìn môi trường xanh, đẹp II.Chuẩn bị - Tranh ảnh câu chuyện “Hoa Râm Bụt” - Mơ hình câu chuyện “ Hoa Râm Bụt” - Nhạc hát: Ra chơi vườn hoa - Tâm trẻ ngồi lớp hình chữ U III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức- gây hứng thú - Mùa xuân thời tiết ấm áp, -Trẻ hát cô cối đâm chồi nảy lộc, mn hoa khoe sắc thắm, hất thật hay hát “màu hoa” để chào đón mùa xuân - hơm có câu chuyện -Trẻ lắng nghe lồi hoa, lồi hoa khơng xinh khơng có mùi thơm lồi hoa khác, lại có lợi ích khác Để biết loài hoa nào, nghe cô kể chuyện “Hoa Râm Bụt” 2.Kể chuyện cho trẻ nghe *) Cô kể lần 1: Không tranh, kết hợp với điệu -Trẻ lắng nghe - Cô kể chậm, rõ lời thoại, kể ngữ điệu nhân vật: Giọng cẩm chướng chua ngoa, chê bai - Cô cho trẻ nhắc lại tên chuyện (23 lần) -Trẻ nhắc lại : Hoa Râm Bụt *) Cô kể chuyện lần 2: Cô kể kết hợp với tranh ảnh - Cơ kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể loài -Trẻ lắng nghe hoa sống khu vườn, lồi hoa đua nở riêng có lồi hoa râm bụt mọc bên bờ ao bị loài hoa khác khơng chơi Các lồi hoa khơng biết tác dụng hoa râm bụt sau việc cô chủ chặt hoa râm bụt họ biết tác dụng hoa râm bụt loài hoa - Trẻ trả lời : Hoa Râm Bụt ân hận - Trẻ trả lời : Hoa Huệ, cô Hồng - Cô đàm thoại với trẻ: Nhung, cô Thược Dược, hoa Râm + Câu chuyện có tên gì? Bụt, chị chủ + Trong câu chuyện có nhân - Trẻ trả lời : Hoa huệ có màu trắng vật ? - Trẻ trả lời : đỏ thắm + Hoa Huệ có màu sắc - Trẻ trả lời : Nhiều màu ? - Trẻ lắng nghe + Hoa Hồng Nhung có màu sắc + Hoa thược dược có màu ? Các lồi hoa đẹp riêng Có hoa có màu sắc đẹp, hoa có mùi thơm Riêng hoa râm bụt không dám chơi Một hôm ếch đùa với hoa dâm bụt, cắm vào cánh hoa chê + Chú ếch chê loài hoa Râm Bụt nào? -Trẻ trả lời :Nhạt, nhạt, nhạt… + Cô cho trẻ đọc từ: Nhạt, nhạt, - Trẻ đọc nhạt -Trẻ lắng nghe Vì hoa Râm Bụt khơng có mùi thơm khơng đẹp nên lồi hoa khác chê khơng thích hoa râm bụt + Những cô hoa Câm Chướng -Trẻ trả lời : Xì xào làm với nhau? +Các hiểu “xì xào”? -Trẻ trả lời + Giảng nghĩa từ khó : Từ “Xì xào” -Trẻ lắng nghe nói nhẹ, nói khễ với nhau, khơng cho bên ngồi nghe thấy + Cơ cho trẻ nhắc lại: xì xào -Trẻ nhắc lại + Hoa Cẩm Chướng xì xào từ xa -Trẻ lắng nghe xem kìa, bọn chúng khơng dám đứng với chúng mình, phải bờ ao hàng đậu Đã gọi hoa mà lại chẳng thơm, không thèm cắm lên bình, khơng thèm chăm bón, chả thèm hái tặng Hoa mà chẳng hoa thèm chơi với, phải chơi ếch nhái + Bọn hoa cẩm chướng mách với chị chủ vườn nào? -Trẻ trả lời : Vơ tích Tiếp hoa Huệ nói theo Chị chủ vườn nghĩ thấy -Trẻ lắng nghe nói có lí nên chặt rặng Râm Bụt Một hơm vào trời bão, hàng trăm mụ gió rủ ạt xô vào vườn hoa Hoa Hồng Nhung bị đánh tả tơi Hoa Huệ kiêu kì bị sái cổ Nhiều Cẩm Chướng bị dập mồm dập miệng + Khi lồi hoa nhớ đến ai? Tại sao? + Các có thái độ nào? Hoa Râm Bụt người ta trồng dùng để làm hàng rào Vì có hoa Râm Bụt mụ gió khơng thể đánh vào vườn hoa Vậy nên loài hoa có lợi ích riêng Các lồi hoa nhớ đến loài hoa râm bụt đổ lỗi cho Hoa Râm Bụt nghe thấy vội đâm trồi xanh tốt trở lại Các biết khơng hoa râm bụt có sức sống mãnh liệt, mang cành chặt dâm xuống đất lâu sau mọc thành -Trẻ trả lời : Hoa râm Bụt -Trẻ trả lời : ân hận -Trẻ lắng nghe =>Giáo dục trẻ : Mỗi loài hoa câu chuyện mang -Trẻ lắng nghe lợi ích riêng Tuy hoa râm bụt không đẹp, không thơm hoa râm bụt lại làm hàng rào chắn gió Vì đừng đánh giá hoa Râm Bụt vơ tích Ngồi xã hội vậy, không nên vội thấy bạn không đệp cho bạn xấu *) Cô kể lần : Mơ hình tranh rối Cơ kể chậm rãi nhẹ nhàng, rõ lời thoại, thể tnh cảm qua lời kể 3.Hoạt động : Kết thúc -Trẻ quan sát lắng nghe - Cho trẻ nghe “Ra chơi vườn -Trẻ hát hoa” - Cô chuyển hoạt động ... 42 2.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp triển vốn từ cho trẻ 42 2.2 Cácbiện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi 43 2.2.1 Biện pháp trực quan để phát triển vốn từ cho trẻ 43 ... pháp cho trẻ 4- 5 tuổi dân tộc Dao mà đề tài nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng: Phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ 4- 5 tuổi dân tộc Dao Khách thể: Q trình giáo dục phát triển. .. non cho trẻ 4- 5 tuổi 10 1.2.2 Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ 11 1.2.3 Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 12 1.2 .4 Phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chương trình giáo dục mầm non - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
2. Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi (1998) – Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
Nhà XB: NxbGiáo dục Hà Nội
4. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) ( 2009) Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non- Nxb Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: Nxb Đại Học Sư Phạm
5. Nguyễn Xuân Khoa (1997)Phương Pháp phát triển vốn từ cho trẻ từ 0-6 tuổi– Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp phát triển vốn từ cho trẻ từ 0-6 tuổi–
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
6. Nguyễn Xuân Khoa (2008) Tiếng Việt tập 2 – Giáo trình đào tạo giáo viên mầm non - Nxb Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt tập 2 – Giáo trình đào tạo giáo viên mầm non
Nhà XB: Nxb Đại Học Sư Phạm
7.Tạ Thúy Lan- Trần Thị Loan (1997)Giáo trình sinh lý học trẻ em- Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học trẻ em-
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
11.Trần Hữu Sơn (1999) Lễ hội cổ truyền - Nxb văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền
Nhà XB: Nxb văn hóa dân tộc
12. Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt ( 2007) Trò chơi dân gian ở trẻ - Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dân gian ở trẻ
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
3. Hoàng Phê (chủ biên) (1992) Từ điểm tiếng Việt Khác
8. Tiến sĩ Trịnh Thị Hà Bắc (2013)Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em Khác
10.Trần Thị Huyền (2012) Khóa luậnTìm Hiểu đặc điểm ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn ở trường mần non khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Khác
13. h t p : / /d o t h a n h y b .v i o l e t . v n Khác
14. h t t p: // www .b a o l a o c a i . v n / Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w