tiểu luận PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON

50 51 0
tiểu luận PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục tư thế cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết đối với các nhà giáo dục mầm non.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TƯ THẾ ĐÚNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN THỦY – LỆ THỦY – QUẢNG BÌNH Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Nhung Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mỹ Lương SV: 17S9021076 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên ý nghĩa giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Bảng 2.2 Độ tuổi giáo dục tư cho trẻ tốt Bảng 2.3 Nội dung giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Bảng 2.4 Mức độ sử dụng hình thức giáo dục tư hoạt động phát triển vận động Bảng 2.5 Phương pháp giáo dục tư hoạt động phát triển vận động DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTĐHĐN: Bài tập đội hình đội ngũ BTPTC: Bài tập phát triển chung CBGVNV: Cán giảng viên nhân viên CTGDMN: Chương trình giáo dục mầm non GDMN: Giáo dục mầm non TCVĐ: Trò chơi vận động VĐCB: Vận động PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống Giáo dục Quốc dân cấp học tạo móng vững ban đầu cho giáo dục lâu dài nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện Một quốc gia phát triển hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vậy nên đầu tư cho giáo dục tức đầu tư cho đất nước, đảm bảo đào tạo hình thành hệ có đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Hiện nay, cách mạng 4.0 bao trùm giới vừa hội để phát huy nguồn lực người thách thức giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục mầm non nói riêng Vì vậy, giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng trở thành quan tâm toàn xã hội “Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Câu nói phần nói lên non nớt, cần bảo vệ, chăm sóc giáo dục Trẻ em sinh lớn lên có quyền tồn tại, chấp nhận xã hội, có quyền hưởng chế độ chăm sóc giáo dục tồn diện Vì vậy, chăm sóc giáo dục trẻ nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu gia đình, nhà trường tồn xã hội Trẻ mầm non thể non yếu, chưa phát triển tồn diện sinh lí lẫn nhận thức Các quan thể hệ tiêu hóa, hơ hấp, hệ xương… hoạt động cịn non yếu, sức chống chọi với mơi trường bên ngồi cịn Do cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo, tránh tác động ảnh hưởng không tốt, gây bất lợi cho lớn lên phát triển trẻ Đặc biệt, giai đoạn lứa tuổi mầm non giai đoạn bắt đầu hình thành tư Hệ xương trẻ non nớt nên dễ dẫn đến sai lệch tư giáo dục, chăm sóc đắn người lớn Sự xuất tư sai lứa tuổi gây biến dạng trầm trọng hệ xương sau Ngồi cịn ảnh hưởng đến chức quan bên thể gây khó khăn cho hoạt động tim, phổi, tiêu hóa thức ăn, giảm trao đổi khí, trao đổi chất thể xuất hiện tượng đau đầu, mệt mỏi, chán ăn,… Do đó, giáo dục tư cho trẻ quan trọng cần thiết, tạo điều kiện để thể phát triển cách bình thường, tồn diện Với tầm quan trọng việc giáo dục tư nhìn chung số trường mầm non chưa trọng đến việc giáo dục tư cho trẻ, xuất trường hợp sai lệch tư cách đáng tiệc Vì thế, với vai trò giáo viên mầm non tương lai, quan tâm đến việc giáo dục tư cho trẻ mầm non đặc biệt lứa tuổi 3-4 tuổi Vì lí tơi mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình” để nhằm tìm thực trạng giáo dục tư đúng, nguyên nhân đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục tư cho trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục thể chất nói chung, giáo dục tư nói riêng vấn đề cấp thiết có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vấn đề Tính nay, có số cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu lí luận giáo dục thể chất q trình giáo dục thể chất có: “Lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non” Đặng Hồng Phương (NXB ĐHSP) tìm hiểu tư hình thành tư trẻ: Giáo trình “Sinh lí học trẻ em” Lê Thanh Vân (NXB ĐHSP), giáo trình “Sinh lí trẻ em” PGS Trần Trọng Thủy Nghiên cứu vấn đề giáo dục tư cho trẻ mẫu giáo vai trị phát triển trẻ: Giáo trình “Vệ sinh trẻ em” Tiến sĩ Hồng Thị Phương (NXB ĐHSP), Giáo trình “Vệ sinh trẻ em” Nguyễn Thị Phong Trần Thanh Tùng Nhìn chung, nghiên cứu sâu vào vấn đề giáo dục thể chất chưa sâu vào vấn đề giáo dục tư cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ 34 tuổi, vấn đề giáo dục tư cho trẻ 3-4 vấn đề mẻ cấp thiết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục, hình thành tư cho trẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực trạng giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Khảo sát thực trạng giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục tư cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc, nghiên cứu hệ thống hóa số tài liệu làm sở lý luận cho đề tài Tài liệu từ sách vở, tạp chí, tài liệu từ trang web mạng 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động giáo viên quan sát hoạt động, tư trẻ hoạt động phát triển vận động trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình: Thể dục, thể dục sáng, thể dục chống mệt mỏi, TCVĐ, dạo chơi trời, tuần lễ sức khỏe, hội khỏe Tuy nhiên đề tài hạn chế thời gian nghiên cứu nên quan sát việc giáo dục tư cho trẻ hoạt động: Thể dục, thể dục sáng, TCVĐ, dạo chơi trời 6.2.2 Phương pháp đàm thoại, trò chuyện Đàm thoại, trò chuyện với giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình thực trạng giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Nói chuyện với trẻ tư tham gia hoạt động phát triển vận động 6.2.3 Phương pháp điều tra Điều tra giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình để biết thực trạng giáo dục tư hoạt động phát triển vận động 6.2.4 Phương pháp đánh giá Đánh giá cách sánh kết vừa điều tra với sở lí luận để tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình 6.2.5 Phương pháp phân tích kết điều tra Sau kết thúc điều tra thu thập tồn số liệu sau lập bảng tính đơn vị phần trăm Sau dựa vào kết thu thập thực tiễn kết phân tích để đánh giá, bình luận rút kết luận khoa học cuối Để phục vụ cho q trình nghiên cứu tơi cịn sử dụng phương pháp toán học, so sánh, khái quát, tổng hợp, đối chiếu, hệ thống phân loại Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tư 1.1.1 Khái niệm Tư vị trí thể ngồi, đứng đi, bắt đầu hình thành từ sớm Tư đúng: Cột sống có đường cong tự nhiên, vừa phải, xương bả vai bố trí song song đối xứng nhau, hai vai mở rộng, hai chân thẳng gan bàn chân bình thường Những người có tư thường có thân hình cân đối: Đầu giữ thăng bằng, co giãn dễ dàng, bụng thon, vận động dứt khoát nhanh nhẹn tự tin Tư sai: Làm cản trở hoạt động tim, phổi, tiêu hóa thức ăn, giảm trao đổi khí phổi, giảm trao đổi chất thể, xuất hiện tượng đau đầu, gia tăng mệt mỏi, giảm cảm giác ngon miệng, trẻ trở nên quấy khóc, uể oải, sợ trị chơi vận động 1.1.2 Vai trò tư thể Tư có vai trị quan trọng thể Tư bình thường đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hệ vận động nói riêng tồn thể nói chung Đây điều kiện để quan, hệ quan thể hoạt động bình thường Mặt khác, tư biểu bên hình dáng người Những người có tư thường có thân hình cân đối, hài hịa đẹp Tư không ảnh hưởng đến chức năng, hoạt động quan hệ quan bên thể: Giảm trao đổi chất thể, khó thở, tim phổi hoạt động khó khăn, cản trợ máy tiêu hóa,… Trẻ yếu đi, sức khỏe giảm sút Đồng thời, tư sai khiến ngoại hình bị biến dạng, cân đối gặp khó khăn q trình lao động 1.1.3 Phân loại tư thường, 2m mé chân, 5m thường khoảng - lần Sau đó, cho trẻ chuyển sang chạy thay đổi tốc độ: chậm - nhanh - chậm Hoặc cuối phần khởi động, giáo viên cho trẻ chơi trò chơi vận động nhẹ nhàng như: “Tiếng gọi ai?”, “Chng reo đâu?”, có tác dụng làm cho trẻ phấn khởi, thích thú trước chuyển sang phần trọng động Trọng động: Tập động tác mới, ơn động tác cũ hay nâng cao trình độ luyện tập trẻ + Rèn luyện phát triển thân thể toàn diện tố chất thể lực Bồi dưỡng giáo dục ý chí, phẩm chất đạo đức tốt cho trẻ + Thực tập phát triển chung: + Phát triển rèn luyện nhóm chính: bả vai, chân, mình, động tác phát triển hệ hô hấp động tác hỗ trợ cho tập vận động Khi tập, nên cho trẻ cầm dụng cụ cờ, nơ, gậy thể dục,… dụng cụ phải phù hợp với vận động không gây mệt mỏi cho trẻ Các dụng cụ phải tạo cho trẻ lượng vận động xác, đặt theo thể loại để dễ lấy phân phát cho trẻ Khi chia dụng cụ cho trẻ, giáo viên phải lựa chọn biện pháp cho không thời gian phải tiến hành nhanh, gọn Cần ý kết hợp sử dụng, dụng cụ tập tay không cho trẻ để trẻ có cảm giác động tác tập khơng có dụng cụ Vận động Hình thành vận động kĩ trẻ Giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ tiến hành theo bước sau: Tập mẫu, cho số trẻ tập thử, lớp tập Giáo viên áp dụng hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm, cá nhân tùy thuộc vào tập khả trẻ Ví dụ: Dạy cho trẻ thực tập “Đi ghế băng đầu đội túi cát” giáo gợi ý : Với đồ dùng hơm có ghế băng túi cát, thực vận động gì? Hơm cho tập ghế băng đầu đội túi cát + Cô làm mẫu lần + Cô làm mẫu lần giải thích: Tư chuẩn bị đứng tự nhiên, hai tay đứng rộng vai dầu đội bao cát (rổ hoa) có hiệu lệnh chân bước lên ghề băng sau bước tiếp chân kia, hai tay vung tự nhiên, mắt nhìn thẳng phía trước.Cứ nhẹ nhàng ghế băng cho bao cát (rổ hoa) không bị rơi xuống + Lớp thực (cô quan sát sửa sai) + Chia nhóm thi đua thực (cô bao quát sửa sai) Phương pháp thi đua có hình thức: thi đua cá nhân thi đua đồng đội: Thi đua cá nhân: Giáo viên cần lưu ý nên chọn cháu có sức, mức độ thực động tác gần ngang để tránh gây chán nản trẻ Thi đua đồng đội: Giáo viên phải ý phân chia đội cho tương đối vừa sức, số lượng nhau, đội bắt đầu thực lúc Khi trẻ chơi xong giáo viên phải người phân xử thắng thua cách khách quan, khơng thiên vị có tác dụng giáo dục cơng tập thể trẻ nhỏ Trò chơi vận động Khi chơi trị chơi vận động có tác dụng gây hứng thú cho trẻ, tham gia vào trò chơi, trẻ vận động tích cực hơn, tự nhiên, thoải mái Trị chơi vận động kết hợp đồng đọc thơ, ca, đồng dao, vừa hát, vừa vận động Giáo viên cần lựa chọn thơ, ca nội dung phải ngắn gọn dễ thuộc phù hợp, thơ ca phải vui nhộn Ví dụ: Bài thơ “Con sói xấu tính”, trước chơi giáo viên cần giúp trẻ đọc lại thơ, trị chơi có phân vai giáo viên giúp trẻ tự chọn vai chơi Với trị chơi giúp trẻ phát triển cơ, khéo léo nhanh nhẹn tay chân đồng thời hứng thú tham gia vận động Khi chơi trò chơi vận động, hệ vận động củng cố, hệ bắp thể trẻ trở nên rắn hơn, tăng cường sức khỏe cho trẻ, tạo điều kiện cho việc rèn luyện thể lực Củng cố rèn luyện hỗ trợ cho tập vận động Giáo viên lựa chọn trò chơi vận động trò chơi: Tín hiệu, chó sói xấu tính, bắt chước tạo dáng, cáo thỏ Ví dụ 1: Bài tập vận động đi, chạy trị chơi vận động “Đi, chạy theo tín hiệu”; ném xa tay trị chơi vận động “Ném quai dây” Mục đích nhằm rèn luyện kĩ vận động Ví dụ 2: Với đề tài: “Trèo lên xuống thang” chọn trị chơi “đua ngựa” việc chạy nâng cao đùi có tác dụng hỗ trợ đùi kỹ trèo trẻ Hồi tĩnh: Đưa thể trạng thái bình thường sau trình vận động liên tục Giáo viên phải làm cho trẻ có cảm giác thoải mái, phấn khởi đỡ mệt mỏi, khơng chán học Giáo viên tiến hành nhiều hình thức: cho trẻ vịng trịn, hít thở, kết hợp trị chơi động - tĩnh như: “Bóng bay xanh”, “Tìm đồ chơi” Ví dụ : Cơ cho trẻ vịng trịn đọc thơ “Bé bước hai”, hít thở sâu – Nhận xét tiết học Giáo viên nhận xét tiết học cuối tiết học, tiết học khen chê trẻ kịp thời Cuối tiết học chủ yếu động viên trẻ, khen Vì hứng thú tham gia học, kỹ luyện tập trẻ nhẹ nhàng thoải mái hơn, kiến thức, kỹ nâng cao rõ rệt Kết nhận thức trẻ đạt chất lượng hơn, 94% trẻ thực thành thạo kỹ vận động lứa tuổi Đặc biệt học thể dục mang tính tổng hợp như: Ném xa – chạy nhanh, bị zích zắc qua hộp cách 60 cm – tung bắt bóng… trẻ thực tốt yêu cầu kiến thức kỹ 3.1 Giáo dục tư đúng thông qua hoạt động ngồi trời Những trị chơi ngồi trời trẻ phong phú vơ cùng, xong chọn trị chơi cho phù hợp khiến trẻ hứng thú vấn đề Di sản văn hóa truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, nói trị chơi dân gian di sản văn hóa quý báu dân tộc Nó kết thành từ trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở, tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời, làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Chính lẽ mà việc chọn trị chơi để tổ chức trị chơi hoạt động ngồi trời cần thiết hữu ích, giáo viên cần trang bị cho kiến thức trị chơi dân gian trò chơi vân động sưu tầm thật nhiều loại hình trị chơi để thường xun tổ chức thay đổi cho trẻ * Lựa chọn trò chơi vận động trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ: Giáo viên nên có cân nhắc lựa chọn cho trẻ trị chơi có luật cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu Bên cạnh đó, trường mầm non lại có phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác Chính thế, trị chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi - Với trẻ mẫu giáo lớn: Khả ý có chủ định nhận thức trẻ cao nhiều so với lứa tuổi trước Vì thế, trẻ chơi trị chơi dài khó Khi lựa chọn trị chơi cho trẻ mẫu giáo lớn, tơi thực theo tiêu chí sau: + Trị chơi khơng đơn giản không phức tạp + Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm + Gây hứng thú, thu hút hứng thú trẻ + Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động kỹ cho trẻ + Có tham gia tập thể lớp nhóm trẻ lớp * Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi dân gian: Đồ dùng, đồ chơi trò chơi dân gian vơ đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng, đồ chơi tương ứng mà thiếu trị chơi khơng thể tiến hành Ví dụ: Trị chơi “Chơi chuyền” cần phải có 10 que chuyền đồ vật có dạng khối cầu bóng, bưởi non… Trị chơi “ Ném cịn” khơng thể diễn thiếu – đồ chơi truyền thống trò chơi Hay đơn giản trị chơi “ Bịt mắt bắt dê” tổ chức dải vải khăn bịt mắt Chính vậy, trước hết tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi việc có hay khơng có đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trị chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi - Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với trò chơi có lời đồng dao): Một đặc điểm đặc trưng trị chơi dân gian chơi trẻ khơng thực vận động mà chúng thường vừa chơi vừa hát vừa đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp khơng phải đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên trẻ Ví dụ như: Chơi “Chi chi chành chành”, trẻ hát “Chi chi chành chành - đanh thổi lửa - ngựa đứt cương - tam vương ngũ đế…” Câu hát dường chẳng có mạch ý rõ ràng, thiếu trị chơi tiến hành Hay chơi “Rải ranh”, trẻ hát “Rải ranh - bẻ cành - hái - chọn đôi” Cùng với lời hát trẻo bàn tay rải viên sỏi cách khéo léo, tung viên lên, nhặt hai viên đất, lại giơ tay đỡ viên vừa rơi xuống Trị chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi vào thời điểm ngày trẻ như: hoạt động chiều, hoạt động trời Khi trẻ thuộc lời đồng dao tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia vào trị chơi * Tổ chức trị chơi phù hợp với tính chất hoạt động Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động ngồi trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên phát triển thể chất; hay hoạt động góc trẻ lại mở rộng thêm kinh nghiệm sống kỹ chơi theo nhóm Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động Hoạt động ngồi trời có ưu điểm tận dụng khơng gian rộng thống, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy dây”, “Nhảy lị cị”, “Thả đỉa ba ba”… Ngồi lựa chọn trò chơi dân gian điều cần đặc biệt lưu ý là: phải lựa chọn trị chơi phù hợp với đề tài dạy Chẳng hạn như: + Có thể tổ chức trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “ Phụ đồng ếch”, “ Thả đỉa ba ba” “Thi tìm vật có từ láy” + Cho trẻ chơi trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Ném bóng vào chậu”… + Giới thiệu cho trẻ trò chơi truyền thống dân tộc dịp lễ Tết như: “Ném còn”, “Cướp cờ”, “Bịt mắt đập niêu”, “Chơi đu”, “Múa lân”, “Chèo thuyền”… * Tổ chức hoạt động chơi tự cho trẻ đạt hiệu Đây hoạt động mà trẻ tỏ hứng khởi tất hoạt động trường, có lẽ hoạt động mà trẻ tự làm theo ý mà khơng có can thiệp giáo Vai trị chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo định hướng mình, quan sát trẻ chơi thực giúp đỡ có trẻ yêu cầu Chính mà hoạt động giáo không cần thiết phải sử dụng đến thủ thuật nhằm thu hút trẻ, mà tự thân trẻ tự nguyện tham gia chơi tích cực, nhiên để hoạt động chơi diễn theo định hướng giáo cần chủ động chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, sân bãi dụng cụ chơi cho trẻ thật chu đáo phù hợp, cần ý đến trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ hòa nhập nhằm đảm bảo tất trẻ thư giãn thời gian Thơng qua hoạt động ngồi trời giúp hình thành phát triển khả làm việc theo nhóm, tinh thần tập thể – đặc điểm cần thiết mà người Việt thiếu, phát triển thể chất, sức khỏe, khéo léo, nhanh nhạy góp phần hình thành người khỏe mạnh, động, sáng tạo, phù hợp với xu phát triển tồn lồi người Cũng thơng qua hoạt động chơi tự mà gần mối quan hệ trẻ củng cố phát triển, trẻ bộc lộ nhu cầu thiếu hụt thân mình, trẻ bộc lộ khả hoạt động tập thể với vị trí tương ứng Nếu giáo tinh ý quan sát thật kỹ cô giáo tưởng tượng tương lai khơng xa mà chủ thể đứa bé với tất vị trí thiết lập từ Chính vậy, cô giáo phụ huynh phối hợp phát bồi dưỡng trẻ có định hướng từ bé giúp trẻ phát triển cách toàn diện sâu sắc đặt tảng vững cho bé mai sau Ngồi biện pháp nhà trường cần cải thiện trang thiết bị giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cần tăng cường phối hợp giáo viên, nhà trường với phụ huyng em để có hướng giáo dục tốt hiệu PHẦN KẾT LUẬN Việc thực chương trình chăm sóc giáo dục theo hướng đổi mới, giúp giáo viên linh hoạt sáng tạo việc xác định lựa chọn, tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, nghiên cứu lồng ghép hình thức với nhau, tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tạo điều kiện cho trẻ phát triền cách toàn diện Giáo dục tư hoạt động vận động không nên tách rời với hoạt động khác mà phải biết đan xen giáo dục tư vào tất hoạt động trẻ ví dụ hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh Việc sử dụng nội dung, hình thức, phương pháp trình giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình cho trẻ cơng việc vơ thiết thực, giúp trẻ hình thành tư đúng, hình thành người chất hồn thiện để tham gia vào hoạt động học tập trường phổ thông Thông qua biện pháp đề tài giúp trẻ thực tốt động tác giúp trẻ phát triển vận động nói riêng phát triển thể chất nói chung, hồn tồn giúp trẻ phát triển tồn diện hơn, có vốn hiểu biết phong phú Từ giúp trẻ có ý thức tập luyện, rèn luyện tư cách xác Trong trình giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình khơng góp phần nâng cao thể chất mà cịn góp phần phát triển mặt tinh thần cho trẻ ( Thẩm mỹ), từ trẻ có nhiều khả thực nhiệm vụ giáo dục nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ tình cảm xã hội, từ hình thành nhân cách cho trẻ Sau thực đề tài với kết đạt được, rút học kinh nghiệm sau: Cần tạo môi trường thuận lợi yếu tố cho trẻ luyện tập như: yếu tố thiên nhiên, yếu tố vệ sinh để trẻ có sân chơi bổ ích Cần tuyên truyền mạnh mẽ bậc học mầm non đến với toàn xã hội Giáo viên mầm non phải gương sáng để trẻ noi theo, thực không sai động tác nào, tránh động tác thừa sai số lần làm mẫu Mỗi giáo viên phải có ý thức tầm quan trọng việc giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình phát triển thể chất Giáo viên cần giáo dục trẻ cảm xúc tích cực, bảo đảm sảng khối, trạng thái vui tươi, phát triển khả vượt qua trạng thái tâm lý tiêu cực Những người lớn xung quanh bậc phụ huynh, anh chị gia đình phải thật ý rèn luyện tư ăn, ngủ, vệ sinh hay ngồi học để từ hình thành cho trẻ thói quen tốt, trẻ tránh sai lệch thể Hãy gần gũi với trẻ hiểu trẻ cần gì, muốn gì, tạo cho trẻ hội học chơi cách thực cung cấp vân động cho trẻ cách xác đầy đủ Hãy người cha, người mẹ thông thái để chuẩn bị cho tương lai tươi sáng, dành tốt cho em TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, chương trình GDMN (2016) Hồng Thị Dinh – Nguyễn Thị Hiền – Nguyễn Thị Bích Thảo – Nguyễn Thùy Dương, Các tập phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo, NXB GD Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2001), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Phong – Trần Thanh Tùng, Vệ sinh trẻ em, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Phong – Nguyễn Kim Thành – Lại Thị Thanh Thúy, Chăm sóc sức khỏe trẻ em từ 0-6 tuổi, NXB GD Trần Trọng Thủy – Trần Quy, Giải phẫu sinh lý vệ sinh phòng bệnh trẻ em NXB GD Đặng Hồng Phương, Giáo trình Phương pháp Giáo dục thể chất cho trẻ Mầm non Giáo trình phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHSP, Hà Nội Một số tài liệu từ internet https://hoangmai.hanoi.gov.vn/tin-noi-bat/-/view_content/4636525-truong-mamnon-thang-long-mot-so-bien-phap-giao-duc-va-ren-luyen-ky-nang-song-cho-tremau-giao-be-3-4-tuoi-trong-truong-mam-non.html https://hoangmai.hanoi.gov.vn/tin-tuc-khac/-/view_content/4642357-truong-mamnon-thinh-liet-mot-so-bien-phap-nang-cao-chat-luong-giao-duc-the-chat-cho-tremau-giao-lon-html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Dành cho giáo viên Thơng tin cá nhân (có thể ghi không ghi) Họ tên: ……………………………… Tuổi:………………………………………………………………………………… Số năm cơng tác:…………………………………………………………………… Trình độ đào tạo giáo viên:……………………………………………… Hiện tại, thực đề tài tiểu luận: “THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TƯ THẾ ĐÚNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN THỦY – LỆ THỦY – QUẢNG BÌNH” Để đề tài nghiên cứu thành cơng có giá trị thực tiến, mong q (thầy) vui lịng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào phương án hợp lí Phiếu điều tra có ý nghĩa mặt khoa học! Theo (thầy), giáo dục tư có ý nghĩa trẻ? A Giúp trẻ hiểu tư đúng, thực hành tư biết lí phải rèn luyện tư B Nếu không chăm sóc giáo dục tư giai đoạn sớm thể chịu ảnh hưởng biến đổi hay thiếu sót thể trẻ C Cơ thể hài hịa đảm bảo mặt thẩm mỹ, giúp trẻ tự tin trước tất người phát triển cách toàn diền lành mạnh D Cả A, B, C E Khơng có ý nghĩa Theo (thầy), giáo dục tư hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình là? A.Rất cần thiết B.Cần thiết C.Không cần thiết Theo cô (thầy) độ tuổi sau giáo dục tư cho trẻ tốt nhất? A 24-36 tháng B 3-4 tuổi C 4-5 tuổi D 5-6 tuổi Thầy (cô) cho biết nội dung giáo dục tư hoạt động phát triển vận động gì? A Cung cấp biểu tượng tư B Rèn luyện, hình thành tư cho trẻ C Sửa chữa sai lệch tư trẻ D Tất Thầy (cơ) cho biết hình thức sử dụng giáo dục tư phát triển vận động? A Giờ thể dục B Thể dục sáng C Trò chơi vận động D Dạo chơi ngồi trời Thầy (cơ) cho biết mức độ sử dụng hình thức giáo dục tư hoạt động phát triển vận động? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Thầy (cơ) sử dụng phương pháp để giáo dục tư hoạt động phát triển vận động? A Phương pháp làm mẫu B Phương pháp dùng lời C Phương pháp thực hành D Tất E Phương pháp khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thầy (cô) cho biết phương pháp giáo dục tư hoạt động phát triển vận động, phương pháp quan trọng nhất? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 9.Trong trình giáo dục tư hoạt động phát triển vận động, thầy (cô) thấy mức độ hứng thú tiếp thu thực hành trẻ nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Khơng hứng thú 10 Trong q trình tổ chức giáo dục tư hoạt động phát triển vận động, thầy (cô) gặp phải thuận lợi khó khăn gì? *Thuận lợi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… *Khó khăn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Mỹ Lương ... hiểu lí luận giáo dục thể chất trình giáo dục thể chất có: “Lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non” Đặng Hồng Phương (NXB ĐHSP) tìm hiểu tư hình thành tư trẻ: Giáo trình... thành thể trẻ mà cịn có vai trị giáo dục Hoạt động phát triển vận động trẻ 3-4 tuổi gồm: thể dục, thể dục sáng, thể dục chống mệt mỏi, TCVĐ, Dạo chơi trời, tuần lễ sức khỏe, hội khỏe 1.4 Giáo dục. .. phẳng: cát, sỏi, thảm cỏ,… 1.2 Giáo dục tư cho trẻ 1.2.1 Khái niệm Giáo dục tư phận quan trọng giáo dục thể chất cho trẻ Đó q trình tác động chủ yếu vào thể, mà cụ thể tác động vào tư thân người

Ngày đăng: 27/06/2021, 17:02

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ

  • KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

  • HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON

  • ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TƯ THẾ ĐÚNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN THỦY – LỆ THỦY – QUẢNG BÌNH

  • Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

  • Th.s Lê Thị Nhung Phạm Thị Mỹ Lương

  • Bảng 2.1. Nhận thức của giáo viên về ý nghĩa giáo dục tư thế đúng trong hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình

  • Bảng 2.2. Độ tuổi giáo dục tư thế đúng cho trẻ tốt nhất

  • Bảng 2.3. Nội dung giáo dục tư thế đúng trong hoạt động phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tại trường mầm non Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình

  • Bảng 2.4. Mức độ sử dụng các hình thức giáo dục tư thế đúng trong hoạt động phát triển vận động

  • Bảng 2.5. Phương pháp giáo dục tư thế đúng trong hoạt động phát triển vận động

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • BTĐHĐN: Bài tập đội hình đội ngũ

  • BTPTC: Bài tập phát triển chung

  • CBGVNV: Cán bộ giảng viên nhân viên

  • CTGDMN: Chương trình giáo dục mầm non

  • GDMN: Giáo dục mầm non

  • TCVĐ: Trò chơi vận động

  • VĐCB: Vận động cơ bản

  • 1. Lí do chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan