Nội dung đề cương bài giảng gồm có 7 chương, với những nội dung chính sau: Lý luận về giáo dục thể chất, nhiệm vụ và nguyên tắc, nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, hình thức tổ chức giáo dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non, phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non, tổ chức công tác giáo dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA MẦM NON ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN LL VÀ PP GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON LỚP DẠY: ĐHMNK1 (CQ) Họ tên giảng viên:VŨ THỊ LAN Chức danh khoa học: Thạc sĩ GDHMN Bộ môn: Mầm non Năm học: 2016-2017 Chƣơng I LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT ( tiết LT) A/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp sinh viên nắm đƣợc số khái niệm bản; đối tƣợng nghiên cứu; mối quan hệ giáo dục thể chất với môn học khác; nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu lí luận giáo dục thể chất; sở khoa học lịch sử phát triển GDTC cho trẻ em Kĩ năng: Rèn kĩ nghiên cứu tài liệu vận dụng kiến thức vào chƣơng Thái độ: Sinh viên học tập nghiêm túc, tích cực B/ CHUẨN BỊ: Giảng viên: - Giáo trình chính: - Lý luận phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 - Tài liệu tham khảo: - “Giáo dục học mầm non” Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên) NXB ĐHSPHN năm 2008 -“Tâm lý học trẻ em trước tuổi học” Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên) NXBĐHSP năm 2010 - Phƣơng pháp giáo dục thể chất trẻ em – Hoàng Thị Bƣởi – Trƣờng CĐSP nhà trẻ - mẫu giáo TƢ, 2011 - Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non – TS Đặng Hồng Phƣơng – NXBGD, 2001 - Tuyển tập trò chơi, thơ truyện độ tuổi, NXBGD năm 2011 Ngƣời học: - Giáo trình chính: - Lý luận phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 C/ NỘI DUNG: I/ Một số khái niệm lý luận giáo dục thể chất Phát triển thể chất Phát triển thể chất trình hình thành, thay đổi hình thái chức sinh học thể người ảnh hưởng điều kiện sống môi trường giáo dục Tiền đề phát triển thể chất ngƣời sức sống tự nhiên tổ chức thể ngƣời bẩm sinh tạo nên Song xu hƣớng, tính chất, trình độ phát triển thể chất, khả ngƣời rèn luyện đƣợc lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống giáo dục Điều kiện sinh hoạt xã hội ngƣời có ý nghĩa định phát triển thể chất mà đó: lao động giáo dục, giáo dục thể chất có tác dụng hàng đầu Phát triển thể chất đƣợc hiểu theo hai nghĩa: - Nghĩa rộng: phát triển thể chất chất lƣợng phát triển thể chất tố chất thể lực phản xạ nhanh hay chậm thể, mức độ linh hoạt, thích nghi với điều kiện sống mới, mềm dẻo sức mạnh toàn thân - Nghĩa hẹp: phát triển thể chất mức độ phát triển thể, đƣợc biểu số sau: chiều cao, cân nặng, chu vi vòng ngực, vòng đầu… Mà phát triển thể chất lại phụ thuộc vào bẩm sinh di truyền quy luật khách quan tự nhiên: quy luật thống thể môi trƣờng; quy luật tác động qua lại thay đổi cấu trúc chức thể; quy luật lƣợng đổi, chất đổi thể Hay nói cách khác phát triển thể chất ngƣời xã hội điều khiển 2.Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non trình tác động nhiều mặt vào thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho thể trẻ phát triển đặn, sức khoẻ đƣợc tăng cƣờng, tạo sở cho phát triển toàn diện 3.Chuẩn bị thể chất: Chuẩn bị thể chất mức độ phát triển kĩ kĩ xảo vận động, tố chất thể lực phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn tham gia vào hoạt động lao động bảo vệ tổ quốc Chuẩn bị thể chất cho trẻ mầm non đảm bảo yêu cầu số phát triển thể chất kĩ thực tập thể chất phù hợp với lứa tuổi 4.Hoàn thiện thể chất Nếu nhƣ chuẩn bị thể chất giai đoạn đầu, hồn thiện thể chất giai đoạn cuối giai đoạn phát triển thể chất độ tuổi định Hoàn thiện thể chất phát triển thể chất tới trình độ cao nhằm đáp ứng cách hợp lý nhu cầu hoạt động lao động, xã hội kéo dài tuổi thọ sáng tạo người Thể thao: TT phận văn hoá thể chất, hoạt động chuyên biệt hƣớng tới thành đạt dạng, loại tập thể chất mức độ cao, đƣợc thể trình thi đấu hoạt động vui chơi, giải trí Văn hố thể chất: Văn hố thể chất phận văn hoá chung nhân loại, tổng hợp giá trị vật chất tinh thần xã hội, đƣợc sáng tạo nên sử dụng hợp lí nhằm hồn thiện thể chất cho ngƣời II/ Đối tƣợng nghiên cứu lí luận giáo dục thể chất Lí luận GDTC khoa học rèn luyện thể Nó nghiên cứu quy luật chung điều khiển q trình hồn thiện thể chất ngƣời Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non tổ hợp cách thức tổ chức trình giáo dục thể chất giáo viên, giáo viên giữ vai trị chủ động, tích cực nhằm tiếp thu tri thức, hình thành lực vận động, thói quen sinh hoạt hợp lí, phát triển thể chất tâm lí cho trẻ Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nghiên cứu quy luật riêng hoạt động giáo dục thể chất, cụ thể hóa q trình giáo dục thể chất cho trẻ với phƣơng hƣớng cụ thể Ngoài ra, phƣơng pháp GDTC cho trẻ mầm non cịn nghiên cứu mối quan hệ với khoa học khác Dựa kinh nghiệm giáo dục khoa học kĩ thuật tiên tiến, phƣơng pháp GDTC cho trẻ em không ngừng thay đổi phù hợp với giáo dục đại Lí luận GDTC cho trẻ em khoa học, nghiên cứu quy luật chung điều khiển q trình hồn thiện thể chất cho em III/ Mối quan hệ phƣơng pháp giáo dục thể chất với môn khoa học khác Khoa học xã hội: Các môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật xã hội phát triển giáo dục thể chất, lịch sử tổ chức giáo dục thể chất, bao gồm: lịch sử, tâm lý học, giáo dục học, lý luận phƣơng pháp giáo dục môn thể dục thể thao - Lịch sử thể dục thể thao nghiên cứu phát sinh, trình phát triển thể dục thể thao - Tâm lý học thể dục thể thao nghiên cứu đặc điểm tâm lý, biến đổi tâm lý ngƣời ảnh hƣởng hoạt động thể dục thể thao - Giáo dục học thể dục thể thao nghiên cứu trình giáo dục hoạt động thể dục thể thao mối quan hệ hoạt động với mặt giáo dục toàn diện - Lý luận phƣơng pháp giáo dục môn thể thao nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiển q trình giáo dục mơn với lứa tuổi Khoa học tự nhiên: Các môn khoa học tự nhiên nghiên cứu trình phát triển sinh học ngƣời, quy luật thay đổi thể ảnh hƣởng luyện tập thể dục thể thao, quy luật thay đổi chế sinh lý theo giới tính theo lứa tuổi dƣới ảnh hƣởng lƣợng vận động… bao gồm: sinh lý học thể dục thể thao, sinh học, vệ sinh học, y học thể dục thể thao, thể dục chữa bệnh… - Sinh lý học thể dục thể thao nghiên cứu quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động trình phát triển tố chất thể lực ngƣời, cấu tạo thể, chức hoạt động quan hệ quan, đặc điểm phát triển vận động trẻ theo giới tính - Sinh học thể dục thể thao giúp cho việc nghiên cứu kỹ thuật tập thể chất, đánh giá chất lƣợng việc thực chúng, đề phƣơng pháp sửa chữa động tác sai… - Sinh hóa học thể dục thể thao nghiên cứu q trình hóa học diễn thể, thực tập thể chất cho phép hoàn thiện phƣơng pháp tiến hành chúng - Vệ sinh học thể dục thể thao nghiên cứu vấn đề có liên quan đến chế độ vận động hợp lý, phƣơng dục thể thao - Y học thể dục thể thao nghiên cứu vấn đề đảm bảo mặt sức khoẻ cho ngƣời trình luyện tập thể dục thể thao - Thể dục chữa bệnh nghiên cứu xây dung hệ thống tập thể chất nhằm hoàn thiện khuyết tật ngƣời mặt thể chất Tóm lại : Mỗi mơn khoa học nghiên cứu mặt riêng lẻ, quy luật hay điều kiện giáo dục thể chất có liên quan đến chất giáo dục thể chất, cho phép lựa chọn phƣơng tiện, nội dung, phƣơng pháp sƣ phạm phù hợp trình giáo dục thể chất cho ngƣời IV/ Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu LL GDTC: 1.Nhiệm vụ: - Nghiên cứu theo hƣớng điều tra bản: tìm hiểu thực trạng thể chất trẻ lứa tuổi, thực trạng GDTC trƣờng, quy luật phát triển thể chất… - Nghiên cứu ứng dụng nội dung, phƣơng pháp, hình thức, phƣơng tiện, đánh giá lĩnh vực GDTC cho lứa tuổi… - Nghiên cứu theo hƣớng triển khai nhằm phát triển kết nghiên cứu ứng dụng vào đại trà 2.Phƣơng pháp nghiên cứu Lí luận GDTC: - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lí luận - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm - PP điều tra giáo dục: + Điều tra phiếu + Điều tra trò chuyện + Điều tra ý kiến chuyên gia + Điều tra trắc nghiệm -Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp thực nghiệm - Phƣơng pháp thống kê toán học - Phƣơng pháp nhân trắc học - Phƣơng pháp sử dụng tập vận động để kiểm tra - Phƣơng pháp kiểm tra y học V Sự phát triển lí luận GDTC: D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận: Phân tích mối quan hệ khái niệm lí luận GDTC? Phân tích đối tƣợng nghiên cứu lí luận GDTC? 3.Phân tích mối quan hệ lí luận GDTC với khoa học khác? VI Sơ lƣợc lịch sử GDTC Việt nam: VII/ Cơ sở khoa học lí luận giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Cơ sở triết học: Các Mác coi GDTC phận hữu tƣợng giáo dục, điều kiện tất yếu việc phát triển ngƣời cách toàn diện Giáo dục thể chất phƣơng tiện quan trọng để phát triển thể lực ngƣời đƣợc lứa tuổi nhỏ Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non sở phát triển toàn diện, rèn luyện thể, hình thành thói quen vận động cần thiết ngƣời Nhƣ vậy, luận điểm tính tất yếu thống thể chất tinh thần, phát triển toàn diện mặt giáo dục đức, trí, thể, mỹ lao động học thuyết Mác sau ngƣời kế tục V.I LêNin trang bị cho lý luận GDTC phƣơng pháp nhận thức cho phép nghiên cứu sâu sắc quy luật sƣ phạm q trình GDTC cho ngƣời nói chung trẻ MN nói riêng Cơ sở sinh lý học: Cơ sở sinh lý học phƣơng pháp GDTC học thuyết nhà sinh học vĩ đại: Học thuyết thống thể môi trƣờng, học thuyết mối liên hệ tạm thời phản xạ có điều kiện hình thành điịn hình động lực, học thuyết hoạt động thần kinh cấp cao Cơ sở tâm lý học: Căn vào kiến thức tâm lý học trẻ em nhƣ: Lý thuyết hoạt động, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trạng thái tâm lý thuộc tính tâm lý trẻ em, nhà giáo dục học thiét kế hệ thống phƣơng pháp GDTC phù hợp với trẻ em Cơ sở giáo dục học: Giáo dục học MN cung cấp kiến thức mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục trẻ, quan điểm bản, nguyên tắc xây dựng chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ, GDTC phận giáo dục phát triển toàn diện Tóm lại : Mỗi mơn khoa học nghiên cứu mặt riêng lẻ, quy luật hay điều kiện giáo dục thể chất có liên quan đến chất giáo dục thể chất, cho phép lựa chọn phƣơng tiện, nội dung, phƣơng pháp sƣ phạm phù hợp trình giáo dục thể chất cho ngƣời D Câu hỏi, hƣớng dẫn học tập, thảo luận: Phân tích mối quan hệ khái niệm lí luận GDTC? Phân tích đối tƣợng nghiên cứu lí luận GDTC? 3.Phân tích mối quan hệ lí luận GDTC với khoa học khác? Sơ lƣợc lịch sử GDTC Việt nam? Cơ sở khoa học lí luận giáo dục thể chất cho trẻ mầm non ? 6.HDTH: Xem lại kiến thức học lớp chƣơng đọc phần lý thuyết chƣơng trƣớc nghe giảng mới? Chƣơng II: NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON ( tiết LT) A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp sinh viên nắm đƣợc đặc điểm phát triển thể chất trẻ mầm non Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ - Sinh viên hiểu biết cách thực đƣợc yêu cầu chƣơng Kĩ năng: - Có kĩ nghiên cứu tài liệu vận dụng triệt để ngun tắc vào q trình chăm sóc giáo dục trẻ Thái độ: Sinh viên học tập tích cực, tự giác B/ CHUẨN BỊ: Giảng viên: - Giáo trình chính: - Lý luận phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 - Tài liệu tham khảo: - “Giáo dục học mầm non” Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên) NXB ĐHSPHN năm 2008 -“Tâm lý học trẻ em trước tuổi học” Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên) NXBĐHSP năm 2010 - Phƣơng pháp giáo dục thể chất trẻ em – Hoàng Thị Bƣởi – Trƣờng CĐSP nhà trẻ - mẫu giáo TƢ, 2011 - Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non – TS Đặng Hồng Phƣơng – NXBGD, 2001 - Tuyển tập trò chơi, thơ truyện độ tuổi, NXBGD năm 2011 Ngƣời học: - Giáo trình chính: - Lý luận phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 C/ NỘI DUNG: I/ Đặc điểm phát triển thể chất trẻ mầm non Đặc điểm phát triển thể trẻ mầm non: Thể chất chất lƣợng thể ngƣời sử dụng vào thực việc học tập, thể thao Mà phát triển thể chất trình thay đổi hình thái chức sinh học thể ngƣời, tổng hợp đặc tính hình thái thể, đặc trƣng cho q trình trƣởng thành giai đoạn phat triển Trong năm đầu, trẻ em có đặc điểm phát triển mạnh mẽ tất quan hệ quan thể Trẻ em sinh đƣợc thừa hƣởng đặc điểm sinh vật Những đặc điểm sở cho phát triển thể chất tâm lý giai đoạn sau, yếu tố định từ tháng đời đứa trẻ mơi trƣờng xung quanh giáo dục * Tuổi nhà trẻ ( trẻ từ – tuổi): Một số quan trọng phát triển thể chất tăng cân bình thƣờng Ngồi cần ý đến số chiều cao, kích thƣớc vịng đầu, mọc răng…tình trạng hệ cơ, hệ xƣơng, hệ thần kinh, quan nội tạng nhƣ phát triển tâm lý có ý nghĩa to lớn phát triển cân đối trẻ * Tuổi mẫu giáo ( trẻ từ – tuổi): Là thời kỳ thuận lợi để trẻ tiếp thu củng cố kỹ cần thiết Trẻ lứa tuổi lớn nhanh, cảm thấy nhƣ gầy hơn, vẻ trịn trĩnh, mập mạp có tuổi nhà trẻ Đối với hệ thần kinh: Từ lúc trẻ sinh, hệ thần kinh trẻ chƣa chuẩn bị đầy đủ để thực chức Hệ thần kinh thực vật đƣợc phát triển Tuy nhiên trẻ em trình hƣng phấn ức chế chƣa cân bằng, hƣng phấn mạnh ức chế Do đó, phải đối xử thận trọng với trẻ, tránh để trẻ phải thực khối lƣợng vận động sức kéo dài thời gian vận động làm trẻ mệt mỏi Trẻ từ – tuổi, q trình ức chế tích cực phát triển, trẻ có khả phân tích, đánh giá, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động phân biệt đƣợc tƣợng xung quanh Hệ thần kinh có tác dụng chi phối điều tiết vận động thể, hoạt động vận động trẻ có hai tác dụng: thúc đẩy phát triển công tổ chức bắp thúc đẩy phát triển hệ thần kinh Đối với hệ vận động: Bất hoạt động thể đƣợc hồn thành thơng qua hệ vận động Hệ xƣơng trẻ chƣa hồn tồn cốt hố, thành phần hoá học xƣơng trẻ chứa nhiều nƣớc chất hữu nhiều chất vô cơ, nên xƣơng nhiều sụn, xƣơng mềm, dễ bị cong, gãy Vận động thể hợp lý làm cho hình thái cấu trúc xƣơng trẻ có chuyển biến tốt nhƣ thành xƣơng dày thêm, đƣờng kính to ra, tăng đƣợc cơng chống đỡ áp lực, chống cong vẹo, chống gãy xƣơng Hệ trẻ phát triển yếu, tổ chức bắp cịn ít, sợi nhỏ, mảnh, thành phần nƣớc tƣơng đối nhiều, nên sức mạnh yếu, nhanh mệt mỏi Khi trẻ đƣợc thƣờng xuyên tham gia vận động thể lực làm tăng sức mạnh sức bền bắp sinh hoạt hàng ngày, cô giáo cần ý đến tƣ thân ngƣời trẻ, không nên cho trẻ ngồi, đứng sớm ảnh hƣởng không tốt đến độ cong sinh lý cột sống, dễ bị gù cong vẹo cột sống Khớp trẻ có đặc điểm ổ khớp cịn nơng, bắp xung quanh khớp cịn mềm yếu, dây chằng cịn lỏng lẻo, tính vững khớp tƣơng đối Hoạt động vận động phù hợp với lứa tuổi trẻ giúp khớp đƣợc rèn luyện, từ tăng dần tính vững khớp Đối với hệ tuần hoàn: Hệ tuần hồn hệ thống đƣờng ống khép kín tim mạch cấu tạo thành, đƣợc gọi hệ tim mạch Sức co bóp tim trẻ cịn yếu, lần co bóp chuyển đƣợc lƣợng máu ít, nhƣng tần số mạch đập nhanh so với ngƣời lớn Trẻ nhỏ tuổi tần số mạch đập nhanh Điều hồ thần kinh tim trẻ chƣa hoàn thiện, nên nhịp co bóp dễ ổn định, tim để hƣng phấn chóng mệt mỏi tham gia vận động kéo dài Nhƣng thay đổi vận động, tim trẻ nhanh hồi phục Để tăng cƣờng công tim, cho trẻ tập luyện cần đa dạng hoá dạng tập, nâng dần lƣợng vận động nhƣ cƣờng độ vận động, phối hợp động tĩnh cách nhịp nhàng Đối với hệ hô hấp: Hệ hô hấp đƣợc cấu thành đƣờng hô hấp gồm mũi, miệng, họng, khí quản, nhánh phế quản phổi Đƣờng hô hấp trẻ tƣơng đối hẹp, niêm mạc đƣờng hô hấp mềm mại, mao mạch phong phú, dễ phát sinh nhiễm cảm Khí quản trẻ nhỏ, khơng khí đƣa vào ít, trẻ thở nơng nên khả trao đổi khơng khí phổi Và vận động, thể địi hỏi lƣợng trao đổi khí tăng lên rõ rệt, máy hơ hấp trẻ cịn nhỏ, không chịu đựng đƣợc vận động sức kéo dài liên tục, làm cho thể vận động bị thiếu ôxi Việc tăng lƣợng vận động trình luyện tập tạo điều kiện cho thể trẻ thích ứng với việc tăng lƣợng ơxi cần thiết ngăn ngừa đƣợc xuất lƣợng ôxi lớn thể Ngoài ra, việc thở sâu trẻ tập luyên quan trọng Đối với hệ trao đổi chất: Cơ thể trẻ phát triển đòi hỏi bổ xung liên tục lƣợng tiêu hao cung cấp chất tạo hình để kiến tạo quan mơ Q trình hấp thụ chất trẻ vƣợt cao trình phân hủy đốt cháy Tuổi nhỏ trình lớn lên hình thành tế bào mô trẻ diễn mạnh Khác với ngƣời lớn, trẻ lƣợng tiêu hao cho lớn lên dự trữ chất nhiều cho hoạt động bắp Vì vậy, trẻ vận động sức, dinh dƣỡng đầy đủ, dẫn đến tiêu hao lƣợng dự trữ bắp, điều gây lên cảm giác mệt mỏi cho trẻ Cần thƣờng xuyên thay đổi vận động nhóm cơ, chọn hình thực vận động phù hợp với trẻ Tóm lại: Các hệ quan thể đảm nhiệm nhiệm vụ khác có chức khác nhau, nhƣng chúng có ảnh hƣởng lẫn nhau, phối hợp chặt chẽ với làm thành thể thống để tồn Đặc điểm phát triển vận động trẻ mầm non Dƣới góc độ sinh lý học, vận động chuyển động thể ngƣời, có tham gia hệ cơ, hệ xƣơng điều khiển hệ thần kinh Đặc điểm đặc trƣng trẻ từ sinh đến tuổi hoạt động vận động tích cực chúng Nếu trẻ không vận động, vung vẩy tay chân cơ, gân, khớp phát triển khó phối hợp động tác Hơn nữa, trẻ hoạt động trình trao đổi chất chậm, dày ruột làm việc yếu hơn, tim phổi phát triển Và vận động nguồn để trẻ nhận thức giới xunh quanh Trẻ nắm đƣợc nhiều động tác hành vi phong phú tiếp xúc với giới rộng a Phát triển vận động trẻ năm đầu Trẻ sơ sinh chƣa có vận động, có phản xạ đơn giản thực số vận động có liên quan đến ni dƣỡng, thích ứng với mơi trƣờng xung quanh Các vận động riêng lẻ tay chân xuất hỗn loạn ngắt quãng Trẻ hầu nhƣ ngủ suốt ngày, nên thời kỳ ta không tập cho trẻ * Giai đoạn trẻ từ 1,5 đến tháng: Ở giai đoạn trẻ có thời gian thức sau ăn, ta áp dụng số tập thụ động cho trẻ Điều kiện để phát triển đầy đủ thể lực thần kinh tâm lý giai doạn tạo cho trẻ có trạng thái xúc cảm tốt Có thể áp dụng tập xoa vuốt nhẹ ngón tay ngón chân để giảm trƣơng lực gấp, tăng khả duỗi * Giai đoạn trẻ từ đến tháng: giai đoạn có cân trƣơng lực co duỗi tay, trẻ co, duỗi tay dễ dàng Ta áp dụng tập thụ động cho tay Và tháng 3, hệ sau cổ trẻ đƣợc củng cố, xuất phản xạ tƣ Chân trẻ chƣa có cân trƣơng lực co duỗi Do cần tập tập xoa vuốt nhẹ, tập phản xạ cho chân bàn chân * Giai đoạn trẻ từ đến tháng: trẻ có cân trƣơng lực co duỗi chân, bắt đầu xuất động tác trƣờn Các nhóm tay, chân bụng đƣợc củng cố Cơ tay trẻ phát triển, vận động tay phong phú Trẻ dang tay, với, lấy, cầm, nắm đồ chơi phía trƣớc mặt Cần tiếp tục cho trẻ tập thụ động tay chân Khoảng cuối tháng đến tháng trẻ hình thành đƣờng dẫn truyền thính giác nên trẻ thích hóng chuyện Khi cho trẻ tập, cô nên phối hợp đếm để tăng mức độ nhịp nhàng động tác để rèn luyện phản xạ vận động âm Đến cuối tháng trẻ lẫy từ ngửa sang nghiêng sấp ngƣợc lại sang hai phía cách thành thạo.Trẻ đứng ngồi đƣợc đỡ lƣng bắt đầu tập bò * Giai đoạn trẻ từ đến tháng: Trẻ giai đoạn phát triển nhanh vận động loại hoạt động tƣơng đối nhịp nhàng Từ tháng 6, hoạt động nhỏ bàn tay, ngón tay phối hợp tốt, trẻ cầm, giữ đồ chơi tay đƣợc lâu Trẻ tự lật thành thạo từ bụng sang lƣng, từ nằm sấp sang nằm ngửa Tháng thứ trẻ biết nâng ngƣời tay, chân bò Bò giai đoạn quan trọng trình phát triển Tháng thứ trẻ biết tự ngồi đứng vịn Trong giai đoạn này, cần dạy trẻ tập củng cố toàn thân, nhằm phát triển khả ngồi, bò, đứng men trẻ * Giai đoạn trẻ từ đến 12 tháng: giai đoạn trẻ thay đổi tƣ không gian cách dễ dàng, nằm chuyển thành ngồi ngƣợc lại, đứng vịn tay chuyển sang buông tay để chuyển sang ngồi xổm… Trong trình tập luyện, nên cho trẻ tập với đồ chơi khác nhau, tập bắt chƣớc vận động ngƣời hƣớng dẫn, kết hợp với việc sử dụng lời nói để hƣớng ý trẻ đến việc thực tập b Phát triển vận động trẻ tuổi 10 - Phƣơng tiện giảng dạy phải phù hợp với trẻ kích thƣớc, đảm bảo vệ sinh, thẩm mĩ giáo dục, đảm bảo an toàn cho trẻ Trang phục giáo viên trẻ phải gọn gàng, thoải mái Thời gian học phải phù hợp với độ tuổi trẻ - Khi tổ chức học, giáo viên phải khẩn trƣơng, không kéo dài thủ tục không cần thiết Giáo viên điều khiển tín hiệu phải rõ ràng dứt khoát, thu hút ý tập trung trẻ 1.4 Phân loại học thể dục Có loại: học mới, ơn tập, tổng hợp, kiểm tra đánh giá 1.4.1 học Mục đích: Trang bị cho trẻ vận động Khi dạy loại học này, giáo viên cần ý: - Giúp trẻ hình thành biểu tƣợng xác kiến thức tập, động tác - Vận dụng linh hoạt, có nghệ thuật phƣơng pháp dạy học trình truyền thụ kiến thức, động tác cho trẻ - Căn vào đặc điểm sinh lý, tâm lý lứa tuổi trẻ, tính chất nội dung dạy, sân bãi, dụng cụ để xếp thứ tự nội dung học cách khoa học hợp lý - Tìm cách để trẻ nắm đƣợc kiến thức bản, VĐCB tập, động tác tập Chú ý sửa chữa sai sót phổ biến trẻ, giúp trẻ nhanh chóng nắm vững tập, động tác Phƣơng pháp dạy nhƣ sau: - Sử dụng tên gọi tập - Làm mẫu: Lần 1, lần kết hợp với giải thích, lần - Trẻ tập thử, giáo viên quan sát sửa sai cho trẻ - Cả lớp tập theo hình thức tổ chức phù hợp 1.4.2 học ơn tập - Mục đích: Củng cố, rèn luyện vận động trẻ học, phát triển tố chất thể lực trẻ, ý đến chất lƣợng thực tập vận động Để ôn tập đạt đƣợc kết tốt, giáo viên cần ý: - Căn vào khả tiếp thu trẻ học trƣớc để đề yêu cầu cụ thể có trọng tâm nhằm tạo hứng thú cho trẻ luyện tập - Trƣớc tiên, giáo viên nên sửa chữa sai sót chung lớp, sau kết hợp sửa chữa nhữg sai sót cá biệt trẻ - Đối với trẻ yếu kém, cần tìm thiếu xót chủ yếu để uốn nắn, sửa chữa cho trẻ Giáo viên động viên giúp đỡ để trẻ tin vào khả - Đối với trẻ khá, hiểu thực tập nhanh, giáo viên nên dựa vào tình hình cụ thể mà nâng cao yêu cầu cho phù hợp, giúp trẻ dựa vào tình hình cụ thể mà nâng cao yêu cầu cho phù hợp, giúp trẻ hoàn thành động tác, tập tôt - học ôn tập cần tận dụng hết thời gian, tăng số lần tập nhằm đạt yêu cầu củng cố nâng cao chất lƣợng tập, động tác học 51 Phƣơng pháp dạy nhƣ sau: - Sử dụng tên gọi tập - Đàm thoại kĩ thuật vận động - Giáo viên trẻ làm mẫu 1-2 lần, kết hợp giải thích miêu tả - Trẻ luyện tập, giáo viên quan sat sửa sai cho trẻ 1.4.3 học tổng hợp Mục đích: Trang bị cho trẻ tập bận động củng cố tập vận động cũ Loại tổng hợp thích hợp với việc dạy thể dục lớp mẫu giáo, nhƣng đòi hỏi giáo viên phải có khả tổ chức tốt Muốn đạt kết cao việc ơn cũ, học phải có trọng tâm rõ ràng bám sát trọng tâm thực hiẹn Nếu học, cần dạy trẻ từ 1-2 động tác BTPTC, tăắngố thời gian cho giai đoạn thực BTPTC Khi tổ chức thực giai đoạn BTVĐCB, giáo viên nên chia lớp thành nhóm: Nhóm học vận động mới, nhóm ơn luyện vận động cũ, sau đổi chỗ cho nhau, có nhƣ đảm bảo thời gian học 1.4.4 học kiểm tra đánh giá Mục đích: Kiểm tra tập vận động học, mức độ phát triển kĩ vận động tố chất thể lực nhằm xác định lực thể chất trẻ đƣa biện pháp giáo dục kịp thời Ngoài ra, học kiểm tra nhằm kiểm tra đánh giá chất lƣợng dạy học giáo viên Bài kiểm tra thƣờng đƣợc tiến hành đầu năm nhằm kiểm tra đầu vào sau mộy số tiết học, cuối kì, cuối năm để kiểm tra đầu ra, đánh giá kịp thời kết rèn kuyện trẻ Khi tiến hành kiểm tra, giáo viên cần ý: - Nội dung kiểm tra phải có yêu cầu, tiêu cụ thẻ - Tổ chức kiểm tra tiến hành thời gian riêng, đan xen vào học - Giáo viên nên động viên, khích lệ trẻ hồn thành tốt kiểm tra, tránh xảy chấn thƣơng làm ảnh hƣởng đến sức khỏe trẻ - Đánh giá kết phải xác, cơng minh, rõ ràng, phải nêu đƣợc ƣu điểm, hạn chế trẻ Từ đó, đƣa định nhằm điều chỉnh việc học giáo viên mức độ phát triển thể lực trẻ 1.5 Cách chọn vị trí đứng giáo viên dạy học thể dục Vị trí đứng giáo viên phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Tất trẻ lớp nhìn thấy nghe rõ nói, đồng thời giáo viên phải bao quát đƣợc trẻ - Khi điều khiển trẻ tập phải tránh hƣớng gió lùa thẳng vào mặt trẻ, tránh mặt trời chiếu vào mắt hay sau gáy trẻ - Phải đảm bảo tập trung ý trẻ, khơng có hoạt động trƣớc mặt trẻ - Khi điều khiển trẻ tập vị trí đứng giáo viên không gây cản trở cho trẻ tập, chơi trị chơi 52 Vị trí đứng giáo viên đội hình luyện tập cho trẻ cịn phụ thuộc vào nhiệm vụ, nội dung cụ thể phần, bài, loại tiết học, lứa tuổi, trình độ luyện tập trẻ lớp Khi luyện tập giáo viên không nên đứng chỗ mà phải luôn di chuyển, giúp đỡ sửa sai cho trẻ Thể dục sáng 2.1 ý nghĩa: Tập thể dục sáng thƣờng xun giúp trẻ hít thở sâu, điều hịa nhịp thở, tăng cƣờng trình trao đổi chất tuần hoàn thể, giúp khớp, dây chằng đƣợc mềm dẻo, linh hoạt, dồng thời hỗ trợ cho hoạt động ngày trẻ thêm nhịp nhàng nhanh nhẹn, giảm động tác thừa tạo cho trẻ tâm trạng sảng khối, vui tƣơi đón ngày hoạt động Thể dục sáng đƣợc tiển hành vào sáng sớm đón trẻ tốt cho trẻ tập ngồi trời, nơi có khơng khí thống mát 2.2 Cấu trúc nội dung thể dục sáng Cấu trúc nội dung thể dục sáng gồm phần: Khởi động, trọng động hồi tĩnh Nội dung phần khởi động hồi tĩnh giống nhƣ nội dung phần tiết học thể dục Phần trọng động có nội dung nhất, BTPTC bao gồm 3-8 động tác Bài thể dục sáng gồm động tác nhằm phát triển rèn kuyện nhóm chính: bả vai, chân, mình, phát triển hệ hơ hấp Nội dung đƣợc xếp nhƣ sau: tập thở, động tác phát triển nhóm tay vai, động tác phát triển nhóm chân, động tác phát triển nhóm lƣng bụng Bài tập thể dục sáng đƣợc xây dựng từ động tác thể dục quen thuộc BTPTC Trong tháng, giáo viên cần thay đổi số động tác tập thể dục sáng để tăng thêm hứng thú thay đổi hoạt động bắp Khi sử dụng tín hiệu, giáo viên nên thống dùng loại nhƣ trống xắc xô… Chú ý ngày có học thể dục tập thể dục sáng nhẹ nhàng nhƣ: tập số lần cho động tác hơn, xếp đội hình đơn giản Để nâng cao cảm xúc, gây cho trẻ cảm giác phấn khởi vận động đƣợc uyển chuyển hơn, giáo viên cho trẻ tập động tác kết hợp với hát có nhịp 2/4, thơ phù hợp với vận động Thể dục sáng thƣờng bắt đầu bình thƣờng chỗ nâng cao gối Điều giúp thu hút trẻ vào việc tập luyện, có thẻ cho trẻ mũi chân, gót chân, mép chân Thay đổi chậm đến nhanh dần, chuyển sang chậm dần Tiếp theo cho trẻ tập BTPTC, động tác đƣợc xếp theo trật tự, đảm bảo tính liên tục: động tác thở, động tác cổ, động tác tay bả vai, động tác thân mình, động tác chân Số lƣợng động tác số lần tập động tác phụ thuộc vào lứa tuổi, mức độ phát triển thể lực sức khỏe trẻ Trẻ 18-36 tháng, thể dục sáng bao gồm 35 động tác, tập 3-5 lần Trẻ 3-4 tuổi, bao gồm 4-5 động tác, tập 4-6 lần Trẻ 4-5 tuổi, bao gồm 4-6 động tác, tập 4-6 lần Trẻ 5-6 tuổi, bao gồm 6-8 động tác, tập 6-8 lần 53 Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ, giáo viên tập trẻ, không đếm mà dùng lời dẫn: Ngồi xuống, thẳng lƣng, giơ cao… Đối với mẫu giáo, giáo viên tập trẻ dẫn cách đếm, phối hợp dẫn ngắn gọn 2.2.1 Nội dung cách thức tiến hành thể dục sáng cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ * Đối với trẻ từ 18-24 tháng tuổi Nội dung thể dục sáng gồm động tác theo thứ tự: hô hấp, tay-vai, chân, bụng-lƣờn Bài thể dục sáng đƣợc tổ chức nhƣ sau: cho trẻ 1-2 vòng quanh nơi tập đứng lại thành vịng trịn dãn cách Sau đó, tập động tác BTPTC Cuối cho trẻ chậm theo đội hình vịng trịn 1-2 lần Giáo viên tập mẫu cho trẻ nhìn bắt chƣớc tập theo lứa tuổi này, giáo viên không đếm mà dùng lời dẫn Sau 1-2 tuần, giáo viên nên thay đổi hình thức biểu tập để trẻ thích thú nhƣ: bắt chƣớc chim sẻ, gà con, chim non…Những ngày có học thể dục thể dục sáng nhẹ nhàng Thời gian tập khoảng phút * Đối với trẻ từ 24-36 tháng tuổi: Nội dung thứ tự tập thể dục sáng lứa tuổi giống nhƣ lứa tuổi trƣớc Tuy nhiên số lƣợng động tác tăng từ 1-2 động tác Các động tác phần trọng động tập dƣới dạng mơ Giáo viên làm mẫu, trẻ nhìn bắt chƣớc tập theo, giáo viên không giảng giải, tránh giải thích hay dùng lời nói u cầu trẻ vận động Sau 1-2 tuần, nên thay đổi tập để trẻ hứng thú có điều kiện làm quen với tập Bài thể dục sáng đƣợc tiến hành nhƣ sau: Đầu tiên dùng hình thức trò chơi cho trẻ thành vòng tròn Cho trẻ thƣờng, chuyển sang nhanh dần thành chạy, chạy chậm chuyển sang thƣờng, dừng lại, xếp đội hình vịng trịn dãn cách Giáo viên đứng vòng tròn trẻ để điều khiển trẻ tập BTPTC Một tập, tập - lần Cuối cùng, giáo viên cho trẻ lại nhẹ nhàng vòng quanh nơi tập trò chơi vận động nhẹ Thời gian tập 5-7 phút 2.2.2 Nội dung cách thức tiến hành thể dục sáng cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo * Khởi động: Cho trẻ thành vòng trịn kết hợp kiểu đi: Đi bình thƣờng, gót chân, mũi bàn chân, chạy với tốc độ khác Sau đó, cho trẻ đứng thành vòng tròn hàng ngang theo tổ, dãn cách để tiện cho việc tập động tác Nừu tập với cờ, nơ để dụng cụ nơi để trẻ dễ nhìn thấy * Trọng động: Tập động tác theo thứ tự: Hô hấp, tay, chân, bụng-lƣờn, bật Đối với lớp MGB: - Các động tác mô Giáo viên làm với trẻ 3-4 lần - Các động tác tập theo nhịp hô: 1.2, tập 3-4 lần x nhịp - Không thiết động tác phải làm cho trẻ 54 - Tƣ đứng tập động tác: Đứng tự nhiên chân song song để tránh biến dạng bàn chân Đối với lớp MGN: - Các động tác hô hấp: làm gà gáy, thổi nơ, thổi bóng bay…tập từ 4-6 lần - Các động tác tập theo nhịp 4, tập 3-4 lần x nhịp - Giáo viên tập với 1-2 lần, hô cho trẻ tập Đối với lớp MGL: - Trẻ có khả thực động tác theo lời dẫn giáo viên Vì vậy, gọi tên động tác, tập với trẻ 1-2 lần, sau hơ cho trẻ tập - Các động tác khác tập theo nhịp 8, tập lần x8 nhịp * Hồi tĩnh: Cho trẻ với nhịp điệu chậm dần đứng dậm chân chỗ, chân nhấc thấp, cho trẻ chơi trò chơi tĩnh Lƣu ý: Nếu thể dục sáng tập theo lời hát tiến hành nhƣ sau: Khởi động: Đi kết hợp với kiểu khác nhau, chạy với tốc độ khác Trẻ đứng thành vòng tròn để tập Trọng động: Tập động tác tƣơng ứng với lời hát từ 2-3 lần Hồi tĩnh: Chơi trò chơi vận động tĩnh Thời gian tập thể dục sáng với lớp MGB 6-7 phút, MGN MGL 6-8 phút Yêu cầu chuẩn bị cho TDS: - Địa điểm: Nên tập trời, lớp lớp học phải sáng sủa, thống mát Yêu cầu sân bãi phải sẽ, phẳng - Đồ dùng tập luyện: Cờ, nơ, gậy, vòng thể dục đủ cho giáo viên trẻ Quần áo giáo viên trẻ phải thoải mái, thuận tiện Nên kết hợp sử dụng âm nhạc, nâng cao hiệu tập Thể dục chống mệt mỏi: Thể dục chống mệt mỏi hay gọi Phút thể dục, có tác dụng thay đổi trạng thái hoạt động trẻ nhằm chống lại mệt mỏi, giúp trẻ dễ tập trung ý vào hoạt động Thể dục chống mệt mỏi bao gồm thể dục thể dục sau giấc ngủ trƣa Thể dục làm thay đổi tƣ trẻ, kích thích phận thể làm việc trẻ ngồi lâu, bắp trạng thái tĩnh Thể dục sau giấc ngủ trƣa có tác dụng làm hồi phục q trình trạng thái tâm lí trẻ Thể dục chống mệt mỏi thƣờng kéo dài 1-2 phút Nội dung bao gồm số động tác BTPTC TCVĐ có lƣợng vận động Thể dục đƣợc tiến hành thời gian hai tiết học đòi hỏi nhiều tập trung ý trẻ nhƣ tiết học toán, kể chuyện, tạo hình Giáo viên cho trẻ tập chỗ số động tác thể dục quen thuộc có tác dụng tăng kảh làm việc hệ thần kinh, hệ bắp, tuần hoàn máu… Thể dục chống mệt mỏi đƣợc tiến hành sau trẻ ngủ trƣa, thực vận động nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh táo sau giấc ngủ 55 Trò chơi vận động Trò chơi vận động dạng hoạt động phức hợp, có phối hợp thao tác vận động số vận động bản, trình nhận thức vận động ngƣời chơi Đối với trẻ mầm non TCVĐ thƣờng có chủ đề - phản ánh sống lao động ngƣời, hoạt động vật, vật…phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ TCVĐ hình thức GDTC có vị trí quan trọng sống hạot động hàng ngày trẻ Nó tổ chức vào nhiều thời điểm ngày (sau đón trẻ trƣớc trả trẻ, tiết học thể dục, hoạt động, hoạt động ngồi trời, hoạt động chiều…) TCVĐ tổ chức đâu (trong lớp, ngồi sân, nhà…), không phụ thuộc vào số ngƣời chơi, dụng cụ chơi Cho dù trò chơi quen thuộc nhƣng lần chơi đem lại cho trẻ cảm xúc mới, mãnh liệt khả nằn sáng tạo to lớn chúng trò chơi - đƣa vào trò chơi yếu tố mới, tùy thuộc vào khả nhu cầu nhóm trẻ tham gia chơi Vì thế, chủ đề nhƣng thƣờng trị chơi khác với trò chơi kia, lần chơi khác với lần chơi trƣớc, nhóm chơi chơi khác với nhóm kia… Khi chơi trẻ luyện tập hành động vận động cách hứng khởi, nhiều lần mà không mệt mỏi thông qua việc tuân thủ luật chơi, quy tắc chơi trị chơi Nhƣ vậy, TCVĐ có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động quan thể, đặc biệt có ý nghĩa to lớn việc củng cố hoàn thiện kỹ năng, ký xảo vận động, phát triển tố chất vận động cần thiết trẻ mầm non Khi tham gia vào trò chơi trẻ thƣờng chơi tích cực, chủ động, sáng tạo Vì thế, TCVĐ cịn phƣơng tiện giáo dục tồn diện cho trẻ mầm non Dạo chơi Tiến hành dạo chơi với trẻ giáo giúp trẻ nghỉ ngơi tích cực, củng cố kỹ vận động, phát triển tố chất vận động điều kiện tự nhiên cịn có giáo dục trẻ tính tập thể, lịng dũng cảm, ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật Dạo chơi đƣợc tiến hành sau tiết học buổi sáng Để tiến hành dạo chơi nhằm mục đích rèn luyện thể chất, cô giáo cần lập kế hoặch cụ thể ngày thời gian kéo dài dạo chơi phải phù hợp với lứa tuổi trẻ Từ 1-2 tháng cô giáo tổ chức từ 1-2 dạo chơi nhƣ Cô giáo đề nhiệm vụ cần thực hiện, lựa chọn phƣơng pháp sử dụng khic ho trẻ luyện tập tập vận động định (bài tập thể dục, TCVĐ…quen thuộc trẻ) Cô giáo chuẩn bị dụng cụ luyện tập mang theo nhƣ vịng, gậy, bóng…cũng nhƣ ý đến trang phục trẻ Cơ báo trƣớc cho phụ huynh biết dạo chơi để có chuẩn bị quần áo, giày dép hợp vệ sinh, hợp mùa… Các buổi dạo chơi với mục đích rèn luyện cho trẻ thƣờng đƣợc tiến hành với trẻ lứa tuổi mẫu giáo đặc biệt lứa tuổi nhỡ lớn, trẻ có nhiều kinh nghiệm vận động Tại địa điểm chơi, cô giáo cho trẻ khởi động, sau cho trẻ tự lựa chọn trị chơi (nên hƣớng TCVĐ), trị chơi bóng, gậy, vịng 56 VĐCB Trong q trình trẻ vận động giáo tổ chức trẻ theo nhóm tiện theo dõi uốn nắn trẻ Cuối dạo chơi, cô giáo cho lớp chơi TCVĐ nhẹ nhàng (nhƣ liệu pháp trò chơi hồi sức cho trẻ) Thăm quan Thăm quan có tác dụng giúp trẻ trực tiếp nhìn hình ảnh động vật – nhân vật mà trẻ bắt chƣớc chơi TCVĐ động tác thể dục luyện vận động viên, dụng cụ thể dục thể thao…tham quan thƣờng sử dụng nhiều với trẻ mẫu giáo lớn Mỗi học kỳ cô giáo nên tổ chức lần Địa điểm tham quan trẻ thƣờng là: vƣờn bách thú, sân vận động, phòng thể dục thể thao Sự chuẩn bị cho tham quan phải chu đáo, cô giáo phải liên hệ trƣớc với nơi đƣa trẻ đến tham quan, có kế hoặch cụ thể thời gian ngƣời phụ trách trẻ… Trƣớc sau tham quan, giáo cho trẻ xem tranh ảnh, tài liệu trực quan, phim đèn chiếu động vật, nhân vật mà trẻ đƣợc tiếp xúc, giáo tổ chức đàm thoại với trẻ, đặt câu hỏi kích thích tị mị củng cố hình ảnh có trẻ Trong q trình tham quan, u cầu trẻ giữ gìn trật tự, hƣớng dẫn trẻ quan sát, chẳng hạn sống động vật, chim, thỏ, công việc luyện tập nhà thể thao (kích thích lòng yêu thể dục thể thao trẻ) Hội thi thể dục – thể thao trƣờng mầm non “ Hội thi thể dục thể thao” nhằm rèn luyện thể trẻ, khích lệ lịng u thích thể dục thể thao, góp phần củng cố hồn thiện kỹ vận động trẻ Nó xác định kết giáo dục cô giáo luyện tập trẻ, tạo khơng khí thi đua rèn kuyện thể dục lớp trƣờng trƣờng với Hội khỏe đƣợc tổ chức nhằm mục đích cho tất trẻ tham gia hoạt động thể dục thể thao cách tích cực, hào hứng, sơi Qua thúc đẩy hoạt động tập thể, gây khơng khí náo nức cho trẻ đƣợc tham gia hoạt động tập thể, gây khơng khí náo nức cho trẻ đƣợc tham gia “biểu diễn” “thi tài” tập thể lớp cho bạn xem Trong trình hoạt động tập thể nhƣ phát triển trẻ tính linh hoạt, mạnh dạn, tinh thần tập thể để lại cho trẻ cảm xúc vui tƣơi phấn khởi, óc thẩm mỹ “ vận động viên tí hon” biểu diễn Hội khỏe đƣợc tiến hành lần năm, vào khoảng tháng tháng Hội khỏe cần đƣợc chuẩn bị cách khoa học Cần có họp bàn chung ban giám hiệu trƣờng cô giáo bƣớc, nội dung thực hội khỏe, nhà trƣờng tạo điều kiện sở vật chất cho lớp: dụng cụ, nhạc cụ, quần áo,…, chuẩn bị địa điểm, tiến hành trạng trí Cần thành lập ban tổ chức, ban thi đua, ngƣời điều khiển thi Nội dung hội thi thể dục thể thao đồng diễn thể dục (thể dục tay khơng, thể dục dụng cụ, vịng, gậy…) chuyển đội hình, TCVĐ sau biểu diễn thể dục cá nhân (bật sâu, bật xa, chạy…) Hội khỏe thƣờng tiến hành với lứa tuổi mẫu giáo, thời gian khoảng từ 45-60 phút 57 * Cấu trúc ngày hội bao gồm: - Phần đầu: biểu dƣơng nhóm trẻ tham gia thi - Phần chính: thi nhóm trẻ - Phần cuối: đánh giá thành tích trẻ Tổ chức GDTC thời gian tự hoạt động trẻ Trong trình GDTC cho trẻ mầm non, giáo viên phải đảm bảo công việc giáo dục cá biệt Giáo dục cá biệt cho trẻ tiến hành tất hình thức GDTC nhƣ thời gian tự hoạt động trẻ Giáo dục cá biệt cho trẻ lứa tuổi mầm non dựa theo nguyên tắc rèn luyện tập vận động cho trẻ Nội dung thời gian tiến hành rèn luyện phụ thuộc vào lứa tuổi khả trẻ Hoạt động vận động tự lực trẻ hàng ngày có ý nghĩa to lớn, thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ Trẻ tự luyện tập chơi trò chơi mà trẻ thích Giáo viên cần theo dõi đảm bảo an tồn cho trẻ chơi, giáo viên giúp trẻ lựa chọn tập, gợi ý cách luyện tập, đánh giá chất lƣợng, bố trí xếp dụng cụ đồ chơi cho có tác dụng thúc đẩy trẻ tự vận động 8.1Tổ chức GDTC thời gian tự hoạt động trẻ nhà trẻ * Trẻ 3-12 tháng Do nhu cầu vận động trẻ năm đầu lớn giáo viên cần tạo khoảng không gian rộng để trẻ tập trƣờn, bị… nhiệm vụ giáo viên phải tạo điều kiện cho trẻ vận động nhiều, phát triển vận động biết chuẩn bị vận động xuất * Trẻ 12-24 tháng Ơ tuổi trẻ biết nên giáo viên phải xếp khoảng không gian rộng để trẻ vận động, giáo viên có thẻ sử dụng kết hợp dung cụ, đồ chơi để làm tăng hứng thú * Trẻ 24-36 tháng Nhu cầu vận động trẻ lớn, trẻ có số kinh nghiệm vận động định hàng ngày giáo viên phải tổ chức cho trẻ đƣợc vận động cách hợp lý, đảm bảo cho trẻ phát triển tốt mặt thể chất, đồng thời ảnh hƣởng tốt đến mặt giáo dục toàn diện cho trẻ Trong thời gian chơi tự cho trẻ cần tổ chức cho trẻ vận động, giáo viên thực giáo dục cá biệt khuyến khích trẻ tự vận động 8.2 Tổ chức GDTC thời gian tự hoạt động trẻ mẫu giáo * Trẻ mẫu giáo bé Tiếp tục áp dụng phƣơng pháp giáo dục cá biệt với trẻ, đặc biệt trọng tới phát triển khiếu trẻ Giáo viên cần tạo hứng thú điều kiện cho trẻ luyện tập * Trẻ mẫu giáo nhỡ lớn Trẻ độ tuổi có nhiều vốn kinh nghiệm vận động mơi trƣờng xung quanh nên hoạt động tự vận động trẻ đa dạng Nội dung hình thức 58 nhƣ MGB nhƣng giáo viên ý cần yêu cầu trẻ đánh giá vận động bạn thân Yêu cầu giáo viên chuẩn bị tổ chức hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non - Xác định nhiệm vụ cụ thể với việc tập luyện trẻ, lựa chọn trò chơi tập phù hợp với nhiệm vụ, mức độ thể lực trẻ - Xác định thứ tự tập lựa chọn, cách tiến hành: Phƣơng pháp, hình thức, dụng cụ…Tất dự kiến đƣợc thể giáo án D.CÂU HỎI: Bài tập TH:Tổ chức hoạt động giáo dục thể chất theo hình thức tiết học độ tuổi: nhà trẻ, mẫu giáo 3-4 tuổi; 4-5 tuổi; 5-6 tuổi CHƢƠNG VI:PHƢƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON ( tiết LT) A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp sinh viên nắm đƣợc phƣơng tiện GDTC cho trẻ MN Nội dung, yêu cầu, cách sử dụng đồ dung, đồ chơi …trong GDTC Kĩ năng: - Sinh viên biết sử dụng phƣơng tiên GDTC cách hợp lí Thái độ: Sinh viên học tập tích cực, tự giác B/ CHUẨN BỊ: Giảng viên: - Giáo trình chính: - Lý luận phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 - Tài liệu tham khảo: - “Giáo dục học mầm non” Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên) NXB ĐHSPHN năm 2008 -“Tâm lý học trẻ em trước tuổi học” Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên) NXBĐHSP năm 2010 - Phƣơng pháp giáo dục thể chất trẻ em – Hoàng Thị Bƣởi – Trƣờng CĐSP nhà trẻ - mẫu giáo TƢ, 2011 - Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non – TS Đặng Hồng Phƣơng – NXBGD, 2001 - Tuyển tập trò chơi, thơ truyện độ tuổi, NXBGD năm 2011 Ngƣời học: - Giáo trình chính: - Lý luận phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 C/ NỘI DUNG: 59 Đặc điểm chung phƣơng tiện GDTC cho trẻ MN Phƣơng tiện GDTC cho trẻ công cụ đƣợc giáo viên sử dụng trình GDTC cho em Để thực mục đích nhiệm vụ GDTC cho trẻ mầm non, nhà giáo dục sử dụng phƣơng tiện nhƣ: phƣơng tiện vệ sinh, thiên nhiên tập thể chất Ngoài ra, hình thức vận động hoạt động khác nhƣ: Lao động, nặn, vẽ, vận động theo nhạc… Những phƣơng tiện mặt giáo dục khác nhƣ: Đức, trí, mĩ, hƣớng phát triển cân đối cho ngƣời đề có mối liên hệ chặt chẽ với phƣơng tiện GDTC Mỗi phƣơng tiện có tác dụng khác đến thể, nhà giáo dục phải biết kết hợp phƣơng tiện trình GDTC cho trẻ Các phƣơng tiện GDTC cho trẻ MN 2.1 Phƣơng tiện vệ sinh 2.1.1 Chế độ vệ sinh luyện tập * Vệ sinh dinh dưỡng: Chế độ dinh dƣỡng hợp lý ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe khôn lớn trẻ Cần đảm bảo chế độ dinh dƣỡng hợp lý: chọn thức ăn hợp lý ăn uống theo quy tắc vệ sinh Thức ăn trẻ phải đảm bảo dinh dƣỡng, phù hợp với nhu cầu thể, sau hoạt động trí óc bắp căng thẳng cần bổ sung thêm đƣờng vitamin Cần tổ chức cho trẻ ăn vào định để tạo phản xạ tiết dịch nhằm đảm bảo cho trẻ tiêu hóa tốt thức ăn Uống có ý nghĩa quan trọng chế độ ăn uống trẻ, cho trẻ uống nhiều nƣớc làm cho lƣợng nƣớc thừa tăng tiết mồ hôi, tăng trọng tải tim then, không nên uống nƣớc nhiều trƣớc ngủ Khi trẻ khát nƣớc nên cho trẻ súc miệng uống nƣớc từ từ ngụm nhỏ * Vệ sinh môi trường: Những nơi tiến hành cho trẻ luyện tập phịng nhóm, ngồi sân phòng thể dục Nơi tập phải đƣợc chuẩn bị trƣớc cho trẻ tiến hành tập luyện Phòng tập yêu cầu phải vệ sinh, diện tích phù hợp, thống khơng khí, tránh chỗ nắng gắt gió lùa Tùy theo nội dung luyện tập nên cho trẻ tập trời * Vệ sinh thân thể: Vệ sinh thân thể có ý nghĩa quan trọng việc làm cho thể hoạt động tốt, tăng cƣờng trình trao đổi chất, phát triển khả làm việc trí óc hoạt động chân tay * Vệ sinh trang phục: Khi tập vận động yêu cầu trẻ trang phục phải gọn gàng, không gây cản trở cho vận động, trang phục phải đảm bảo tính chất thống khí, giữ nhiệt, thấm nƣớc, phù hợp với yêu cầu sử dụng khí hậu cụ thể…trang phục cô phải gọn gàng, cô nên giày dạy vận động cho trẻ 60 Trong trình luyện tập cần phải tuân thủ theo yêu cầu sau: - Phải nghiêm khắc tôn trọng nguyên tắc phƣơng pháp dạy thể dục cho trẻ - Phải tuân theo số quy tắc vệ sinh chung tập luyện thể dục cho trẻ - Chế độ sinh hoạt hàng ngày phải hợp vệ sinh Trong tập luyện thể dục phải bƣớc, tập từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp - Phải coi trọng luyện tập toàn diện để phát triển tố chất thân thể - Phải đảm bảo tập luyện thƣờng xun nhiều lần để rèn thói quen - Bố trí nội dung thời gian tập phải phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ - Trƣớc cho tập động tác khó, nặng phải cho trẻ tập khởi động - Kết thúc tập phải cho trẻ tập động tác hồi tĩnh - Sắp xếp hợp lý tập luyện nghỉ ngơi cho độ tuổi, nội dung khối lƣợng phải phù hợp ý cho trẻ luân phiên nghỉ ngơi luyện tập lúc - Đảm bảo thời gian cho hình thức tập luyện qui định cho độ tuổi Ví dụ: Tiết học thể dục tác động tốt đến phát triển hệ xƣơng Phòng tập thể dục, đồ dùng dụng cụ tập luyện, đồ chơi, quần áo, giày dép đảm bảo tiêu chí vệ sinh giúp phòng bệnh cho trẻ đảm bảo chế độ vệ sinh cịn hình thành trẻ cảm xúc tốt đẹp tạo điều kiện yhuận lợi để lĩnh hội tập vận động Yếu tố vệ sinh cịn có ý nghĩa khác: Nó góp phần đảm bảo hoạt động bình thƣờng quan phận thể Ví dụ: dạo chơi chế độ dinh dƣỡng hợp lý ảnh hƣởng tốt đến hoạt động hệ tiêu hóa, tù giúp phận thể có đủ chất dinh dƣỡng cần thiết để hoạt động bình thƣờng, đảm bảo phát triển cho trẻ Chế độ chiếu chiếu sáng hợp lý ngăn chặn hình thành bệnh mắt, tạo điều kiệ thuận lợi cho thích ứng trẻ khơng gian Hay việc tuân thủ nghiêm ngặt chế độ sinh hoạt ngày hình thành đức tính cần thiết nhƣ: tính tổ chức, kỷ luật I/ Phƣơng tiện giáo dục thể chất cho trẻ MN 2.1.2.Vệ sinh thiết bị, dụng cụ thể dục: a) Đảm bảo yêu cầu giáo dục: - Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi - Có ảnh hƣởng tốt đến thể trẻ đáp ứng đƣợc mục đích định phát triển thể chất mặt giáo dục khác - Cấu trúc, kích thƣớc, trọng lƣợng phải phù hợp với lứa tuổi b) Yêu cầu vệ sinh, an toàn: - Thiết bị, dụng cụ phải sẽ, phải làm từ chất liệu lau rửa đƣợc thƣờng xuyên, không gây độc hại, dị ứng, không sắc nhọn Thang leo, ghế thể dục…phải chắn, đảm bảo an tồn - Phịng tập, nơi tập phải sẽ, có đủ ánh sáng khơng khí - Trƣớc tập, gv phải kiểm tra lại toàn 61 c) Yêu cầu thẩm mĩ: - Tồn trang thiết bị phải đƣợc bố trí cân đối, hài hoà, đẹp mắt - Màu sắc bố cục phù hợp, gây đƣợc hứng thú cho trẻ - Cần bảo quản, trì bảo dƣỡng thƣờng xuyên * Một số trang thiết bị, dụng cụ càn thiết: - Dụng cụ thể thao cố định - Dụng cụ thể thao di động 2.2 Phƣơng tiện thiên nhiên: Ánh sáng, khơng khí, nƣớc làm tăng tác động có lợi tập vận động đến quan thể, tăng khả làm việc ngƣời Những tiết học thể dục trời, có ánh nắng hay nƣớc (bơi) làm hình thành trẻ cảm xúc tốt đẹp, hoàn thiện chức quan phận thể tăng cƣờng trao đổi chất, tăng khả hấp thụ oxy…) ánh nắng, khơng khí nƣớc sử dụng để rèn luyện quan thể, để nâng cao tính thích ứng chúng với thay đổi mơi trƣờng xung quanh, từ tăng cƣờng sức đề kháng cho trẻ Những yếu tố thiên nhiên sử dụng kết hợp với tập thể dục để tăng hiệu chúng, nhƣng làm phƣơng tiện GDTC độc lập Nƣớc làm da, tác động học lên thể ngƣời Khơng khí lành giúp tiêu diệt vi khuẩn, bổ sung nhiều oxy cho máu, ảnh hƣởng tôt đến thể Ánh sáng mặt trời có khả tạo sinh tố D dƣới da, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn có hại tăng cƣờng sức đề kháng thể bệnh tật 2.3 Bài tập thể chất Đây phƣơng tiện đặc biệt GDTC có tác động nhiều đến thể ngƣời Nó đƣợc sử dụng để thực nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe, giáo dƣỡng giáo dục GDTC mầm non Ngoài phƣơng tiện GDTC nêu kể thêm: Thể dục nhịp điệu,múa, nhảy, loại vận động khác sống, matxa, phản xạ không điều kiện… D CÂU HỎI: Phân tích phƣơng tiện GDTC cho trẻ MN? 2.Theo đánh giá anh (chị) điều kiện phƣơng tiện trƣờng mầm non có đáp ứng đƣợc yêu cầu GDTC cho không? CHƢƠNG VII:TỔ CHỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON ( tiết LT) A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp sinh viên nắm đƣợc nhiệm vụ phòng ban, kế hoạch GDTC việc thực kế hoạch GDTC trƣờng mầm non Kĩ năng: 62 - Sinh viên biết lập kế hoạch soạn giáo án GDTC cho trẻ độ tuổi biết thực theo kế hoạch Thái độ: Sinh viên học tập tích cực, tự giác B/ CHUẨN BỊ: Giảng viên: - Giáo trình chính: - Lý luận phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 - Tài liệu tham khảo: - “Giáo dục học mầm non” Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên) NXB ĐHSPHN năm 2008 -“Tâm lý học trẻ em trước tuổi học” Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên) NXBĐHSP năm 2010 - Phƣơng pháp giáo dục thể chất trẻ em – Hoàng Thị Bƣởi – Trƣờng CĐSP nhà trẻ - mẫu giáo TƢ, 2011 - Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non – TS Đặng Hồng Phƣơng – NXBGD, 2001 - Tuyển tập trò chơi, thơ truyện độ tuổi, NXBGD năm 2011 Ngƣời học: - Giáo trình chính: - Lý luận phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, TS Đặng Hồng Phƣơng, NXB đại học sƣ phạm, 2011 C/ NỘI DUNG: I Nhiệm vụ phòng, ban: Ban giám hiệu: Phòng nghiệp vụ: Giáo viên phụ trách lớp: Giáo viên âm nhạc (nếu có): Phòng dinh dƣỡng: Phòng y tế: II.Kế hoạch GDTC: 1.Khái niệm ý nghĩa: Kế hoạch toàn dự định công việc làm đƣợc xếp theo trình tự, cách có hệ thống nhằm vào mục đích định thực thời gian định Sắp xếp kế hoạch xác tạo điều kiện sử dụng biện pháp theo trình tự hợp lí, khoa học việc thực nhiệm vụ đạt hiệu cao Sắp xếp kế hoạch đánh giá hợp lí góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu công tác giáo dục phát triển thể lực cho trẻ 2.Các loại kế hoạch: 2.1 Kế hoạch năm, tháng, tuần: 63 2.1 Kế hoạch tổ chức hình thức GDTC: 3.Thực kế hoạch GDTC cho trẻ trƣờng mầm non Đánh giá công tác GDTC cho trẻ trƣờng mầm non HƢỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ MẪU GIÁO BÀI DẠY MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHỦ ĐỀ: - Tên bài: - Đối tƣợng : - Số lƣợng trẻ: - Thời gian: - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Ngƣời soạn dạy: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Kĩ năng: 3.Giáo dục (thái độ): II CHUẨN BỊ: 1.Địa điểm: Trong lớp hay sân? Sân bãi phải ntn? Đồ dùng dụng cụ trẻ: Ví dụ : Bài bật liên tục vào phải chuẩn bị vịng to cho tập mẫu 10 vịng nhỏ xếp thành hàng cho cháu tập Trang phục cô trẻ: gọn gàng, phù hợp với tập III PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Hoạt động trò chuyện theo chủ điểm:( 2-4 phút) Giáo viên dùng thủ thuật tập trung ý trẻ.Sau giáo viên dùng câu hỏi để đàm thoại trò chuyện với trẻ chủ đề thực Ví dụ: chủ đề ptgt Sau trò chuyện xong, gv dùng thủ thuật dẫn dắt trẻ vào hoạt động học Ví dụ: Vừa có bạn kể có tàu hoả, tàu chưa? Bây gìơ nối đồn tàu chơi Hoạt động học tập: a Khởi động:( 2- phút): Cho trẻ nối đuôi thành vòng tròn tập kiểu đi: thƣờng, gót chân, mũi bàn chân, má bàn chân,chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ tập đội hình đội ngũ, di chuyển thành hàng ngang để tập BTPTC b Trọng động:( 12- 20 phút) * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay:ghi rõ TTCB, N1,N2,N3,N4 ? - Động tác chân: - Động tác bụng lƣờn: 64 - Động tác bật: Chú ý: ghi rõ số lần, số nhịp, động tác bổ trợ * Vận động bản: - Giới thiệu bài: - Cơ làm mẫu: 2- lần ( tính chất lần làm mẫu thay đổi) + Lần 1: hỏi sv nhắc lại? + Lần 2: ghi rõ TTCB TTTH + Lần 3: - Trẻ thực hiện: - Gọi trẻ lên tập thử - Cả lớp tập ( ghi rõ lần hình thức tập lần số lần tập trẻ) - Khi trẻ tập làm gì? động viên, khuyến khích, giúp đỡ cần thiết sửa sai kịp thời cho trẻ - Có thể nhận xét q trình tập trẻ: * Trị chơi vận động: Nếu học có từ vận động trở lên có tổ chức trị chơi khơng?Vì sao? - Giới thiệu tên trị chơi: - Cách chơi: - Luật chơi : - Phân vai chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi lần? vai trị ntn? c Hồi tĩnh: ( 1- phút): - Cho trẻ lại nhẹ nhàng, làm động tác ntn? - Củng cố, giáo dục trẻ Kết thúc tiết học 65 ... vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Cơ sở xác định nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non phận giáo dục toàn diện cho trẻ Dựa vào mục đích giáo dục thể chất. .. thể chất tâm lí cho trẻ Phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nghiên cứu quy luật riêng hoạt động giáo dục thể chất, cụ thể hóa q trình giáo dục thể chất cho trẻ với phƣơng hƣớng cụ thể. .. chất tập thể chất: Nội dung hình thức tập thể chất Kĩ thuật tập thể chất Phân loại tập thể chất II/ Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ nhà trẻ - Phát