VAN 7 TUAN 2223

34 5 0
VAN 7 TUAN 2223

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: 20’ Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học về văn nghi luận để áp dụng vào bài tâp tìm luận điểm, luận cứ và lập luận t[r]

(1)TUẦN 22: Tiết 85 – Tập làm văn: Ngày soạn: Ngày dạy: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: - Nhận biết rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với - Biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc – hiểu văn 2/ Kĩ năng: a kĩ bài dạy: - Rèn luyện kĩ nhận biết và phân tích số đặc điểm văn nghị luận,biết vận dụng để viết bài có luận điểm, lập luận, luận rõ ràng - Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận và lập luận cho đề bài cụ thể b kĩ sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận - Ra định lựa chọn cách lập luận lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận 3/ Thái độ: Nhận thức đánh giá vấn đề và bày tỏ quan điểm thân II/ CHUẨN BỊ: GV: Thiết kế giáo án, Xem tài liệu liên quan Chuẩn kiến thức kĩ năng, sgk Sưu tầm tài liệu liên quan đến văn nghị luận Chuẩn bị bảng phụ Định hướng dạy học theo hướng tích cực, tích hợp HS: Học lại kiến thức cũ văn nghị luận Đọc và soạn trước nội dung bài theo hướng dẫn tiết trước III/ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: 1/ Nội dung: GV hướng dẫn hs nắm Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với 2/ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Ổn định và tổ chúc hoạt động dạy học: 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’ H: Thế nào là văn nghị luận?Ta thường gặp các dạng nghị luận nào? (Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm… - Các dạng: ý kiến, xã luận, bình luận, bài phát biểu…) 3/ Dẫn vào bài học: 1’ Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, em đã biết để làm nên bài văn nghị luận cần phải có yếu tố nào? (luận điểm, luận và lập luận) Tiết học này chúng ta tìm hiểu rõ yếu tố nội dung loại văn nghị luận này 4/ Tổ chức các hoạt động dạy – học trên lớp: (2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - hiểu chú thích: 7’ Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Thông qua tìm hiểu văn mẫu, giáo viên giúp học sinh nắm các kiến thức có liên quan đến luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận Cũng cố kĩ tìm và phát luận điểm, luận và cách lập luận văn biểu cảm - Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực, tự giác hoạt động học tập Có ý thức tự tìm tòi học hỏi kinh nghiệm có liên quan đến văn nghị luận I/ Luận điểm, luận cứ, lập luận: - Gọi HS đọc bài “ Chống nạn thất - HS đọc bài “ Chống nạn thất a.Luận điểm: học” Hồ Chí Minh học” Hồ Chí Minh - Hỏi: Luận điểm chính bài viết là gì? *Học sinh trả lời: Luận điểm:Chống nạn thất * GV nhận xét và chốt lại: học Luận điểm:Chống nạn thất học - Hỏi: Luận điểm đó nêu *Học sinh trả lời: dạng nào? Dưới dạng nhan đề, câu * GV nhận xét và chốt lại: Dưới dạng nhan đề, câu hiệu hiệu - Hỏi: Luận điểm đó nêu và cụ thể hoá câu văn *Học sinh trả lời: - Luận điểm trình bày đầy nào ? đủ câu: “Mọi người Việt * GV nhận xét và chốt lại: Nam… trước hết phải biết đọc, - Luận điểm trình bày đầy đủ biết viết chữ Quốc ngữ” câu: “Mọi người Việt Nam… trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ” - Cụ thể hoá: - Cụ thể hoá: + Những người đã biết chữ dạy cho + Những người đã biết chữ dạy người chưa biết chữ cho người chưa biết + Những người chưa biết chữ hãy chữ gắng sức học cho biết + Những người chưa biết chữ + Phụ nữ lại càng cần phải học hãy gắng sức học cho biết - Hỏi: Luận điểm đóng vai trò gì bài văn nghị luận ? * GV nhận xét và chốt lại: Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đọan văn - Hỏi: Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì? * GV nhận xét và chốt lại: Luận điểm phải đúng đắn, chân thật + Phụ nữ lại càng cần phải học *Học sinh trả lời: Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đọan văn *Học sinh trả lời: Luận điểm phải đúng đắn, chân thật (3)  GV: Trong văn nghị luận người ta thường gọi ý chính là luận điểm - Hỏi:Từ đó em hiểu nào là luận điểm? * GV nhận xét và chốt lại: Luận điểm là thể tư tưởng, quan điểm bàivăn nghị luận + Luận điểm thể nhan đề, dạng các câu khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính) nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ) + Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì có sức thuyết phục  GV gọi HS đọc ghi nhớ ý + - HS đọc ghi nhớ ý + SGK SGK tr 19 - GV: Luận là lí lẽ và dẫn tr 19 chứng làm sở cho luận điểm - Hỏi: Chỉ lí lẽ văn “Chống nạn thất học”? * GV nhận xét và chốt lại: Học sinh trả lời: Lí lẽ Lí lẽ + Do chính sách ngu dân thực +Do chính sách ngu dân dân Pháp làm cho hầu hết người thực dân Pháp làm cho hầu hết Việt Nam mù chữ, nước ta không người Việt Nam mù chữ, nước tiến + Nay nước độc lập rồi, muốn tiến ta không tiến thì phải cấp tốc nâng cao dân trí + Nay nước độc lập rồi, muốn tiến thì phải cấp tốc nâng cao để xây dựng đất nước dân trí để xây dựng đất nước + Mọi người Việt Nam phải biết + Mọi người Việt Nam phải đọc, biết viết chữ Quốc ngữ - Hỏi: Có dẫn chứng nào là biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ sở cho luận điểm trên? * GV nhận xét và chốt lại: Học sinh trả lời: Hạn chế mở trường học, lừa dối và Hạn chế mở trường học, lừa dối bóc lột dân; 95% người dân thất học; và bóc lột dân; 95% người dân góp sức vào bình dân học vụ; phong thất học; góp sức vào bình dân trào truyền bà chữ Quốc ngữ; vơ học vụ; phong trào truyền bà chưa biết thì bảo chồng … chữ Quốc ngữ; vơ chưa biết thì - GV: Luận đã làm cho tư tưởng bảo chồng … bài viết có sức thuyết phục - Hỏi: Muốn có sức thuyết phục thì luận cần phải đạt yêu cầu gì? * GV nhận xét và chốt lại: Học sinh trả lời: Luận phải chân thật, đúng đắn, Luận phải chân thật, đúng + Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bàivăn nghị luận + Luận điểm thể nhan đề, dạng các câu khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính) nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ) + Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì có sức thuyết phục b Luận + Luận là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở (4) tiêu biểu thì khiến cho luận điểm có sức thuyết phục + GV gọi HS đọc ghi nhớ ý SGK tr 19 GV: Lập luận là cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm - Hỏi: Hãy trình tự lập luận văn “chống nạn thất học”? Nêu nhận xét? * GV nhận xét và chốt lại: Lập luận nêu lí vì phải chống nạn thất học (lí lẽ) + Nêu tư tưởng chống nạn thất học + Trình bày cách thực việc chống nạn thất học  Lập luận chặt che + GV gọi HS đọc ghi nhớ ý SGK tr19 đắn, tiêu biểu thì khiến cho cho luận điểm luận điểm có sức thuyết phục + Luận phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì khiến cho luận điểm có - HS đọc ghi nhớ ý SGK tr 19 sức thuyết phục c Lập luận Học sinh trả lời: Lập luận nêu lí vì phải chống nạn thất học (lí lẽ) + Nêu tư tưởng chống nạn thất học + Trình bày cách thực việc chống nạn thất học  Lập luận chặt chẽ + Lập luận là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm - HS đọc ghi nhớ ý SGK tr 19 + Lập luận phải chặt chẽ thì bài văn thuyết phục Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc -hiểu văn bản: 20’ Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Học sinh nắm nét nghĩa độc đáo bài thơ Cảm nhận đặc sắc nghệ thuật Cũng cố kĩ đọc hiểu văn - Thái độ: Cảm thông với số phận người phụ nữ xã hội xưa II/ Luyện tập: * Tìm hiểu luận điểm, luận * Bài tập ( SGK tr: 20- 21): Đọc lại cứ, lập luận bài văn “Cần văn “Cần tạo thói quen tốt - HS đọc lại văn “Cần tao …” đời sống xã hội” tạo thói quen tốt - Luận điểm: “Cần tạo thói - Hỏi: Chỉ luận điểm, luận và đời sống xã hội” quen tốt đời sống xã hội lập luận bài văn? (nhan đề) - Luận cứ: * GV nhận xét và chốt lại: * HS thảo luận nhóm: + Lý lẽ: ( Bảng phụ) + Nhóm 1:………  Có thói quen tốt và thói - Luận điểm: “Cần tạo thói quen + Nhóm 2:……… quen xấu tốt đời sống xã hội (nhan đề) + Nhóm 3:………  Có người biết phân biệt - Luận cứ: + Nhóm 4:……… tốt, xấu vì đã thành + Lý lẽ: - Cử đại diện nhóm trình thói quên nên khó bỏ, khó  Có thói quen tốt và thói quen xấu bày trước lớp sửa  Có người biết phân biệt tốt, xấu - Lớp nhận xét… bổ sung  Mỗi người hãy tạo nếp vì đã thành thói quên nên khó - Ghi phần GV chốt lại sống đẹp, văn minh cho xã bỏ, khó sửa hội  Mỗi người hãy tạo nếp sống đẹp, (5) văn minh cho xã hội + Dẫn chứng:  Luôn dậy sớm, đúng hẹn là thói quen tốt  Hút thuốc lá hay cáu giận là thói quen xấu  Hút thuốc, gạt tàn bừa bãi nhà, vứt rác bừa bãi đường - Lập luận: chặt chẽ, thuyết phục + Dẫn chứng:  Luôn dậy sớm, đúng hẹn là thói quen tốt  Hút thuốc lá hay cáu giận là thói quen xấu  Hút thuốc, gạt tàn bừa bãi nhà, vứt rác bừa bãi đường - Lập luận: chặt chẽ, thuyết phục 5/ Củng cố kiến thức: GV dùng bảng phụ Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ? a Luận điểm c Lập luận b Luận d Cả yếu tố trên Nhận định nào không đúng với đặc điểm văn nghị luận a Nhằm tái việc, người, vật, cảnh cách sinh động b Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó c Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ d Dẫn chứng thuyết phục * GV nhận xét và chốt lại: - Câu 1: d - Câu 2: a V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 2’ 1/ Công việc chuẩn bị phục vụ bài mới: - Xem lại và học thuộc nội dung bài học - Tiết sau chuẩn bị bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận + Đọc trước các đề SGK và thử tìm hiểu các yêu cầu đề: + Xem và soạn trước phần cách lập ý cho bài văn nghị luận 2/ Ra bài tập nhà: - Tự tìm luận điểm và viết đoạn văn có nội dung nói luận điểm đó  VI/ PHẦN NHẬN - XÉT BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (6) TUẦN 22: Tiết 86 – Tập làm văn: Ngày soạn: Ngày dạy: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: - Nhận biết rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với - Biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc – hiểu văn 2/ Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận - Vận dụng kiến thức vừa học vào việc tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm 3/ Thái độ: - Ham hiểu biết thực tế, mang tính chất ca ngợi, phê phán, tranh luận, phân tích khuyên nhủ để học sinh thể cách viết, giọng điệu, lời văn mình - Có ý thức rèn luyện kĩ để làmbài văn nghị luận II/ CHUẨN BỊ: GV: Thiết kế giáo án, Xem tài liệu liên quan Chuẩn kiến thức kĩ năng, sgk Sưu tầm tài liệu liên quan đến đề văn nghị luận Chuẩn bị bảng phụ Định hướng dạy học theo hướng tích cực, tích hợp HS: Học lại kiến thức cũ “ Đặc điểm văn nghị luận” Đọc và soạn trước nội dung bài theo hướng dẫn tiết trước III/ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: 1/ Nội dung: GV hướng dẫn hs nắm Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với 2/ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Ổn định và tổ chúc hoạt động dạy học: 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’ H1: Nhận định nào không đúng với đặc điểm văn nghị luận a Nhằm tái việc, người, vật, cảnh cách sinh động b Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó c Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ d Dẫn chứng thuyết phục H2: Phân biệt luận điểm, luận và lập luận bài văn nghị luận? - Luận điểm: là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đọan văn Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì có sức thuyết phục -Luận cứ:Luận là lí lẽ và dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì khiếncho luận điểm có sức thuyết phục -Lập luận: Lập luận là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn có sức thuyết phục (7) 3/ Dẫn vào bài học: 1’ Giới thiệu bài: Em đã biết luận điểm, luận và lập luận là yếu tố không thể thiếu bài văn nghị luận Các em đã biết tìm hiểu đề và lập ý là bước quan trọng không thể thiếu làm văn, tiết học này giúp chúng ta có cách thức thực các bước đó bài văn nghị luận 4/ Tổ chức các hoạt động dạy – học trên lớp: 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - hiểu chú thích: 7’ Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Thông qua tìm hiểu văn mẫu, giáo viên giúp học sinh nắm các kiến thức có liên quan đến luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận Cũng cố kĩ tìm và phát luận điểm, luận và cách lập luận văn biểu cảm - Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực, tự giác hoạt động học tập Có ý thức tự tìm tòi học hỏi kinh nghiệm có liên quan đến văn nghị luận I/ Đề văn nghị luận: - GV treo bảng phụ có ghi 11 đề Nội dung và tính chất SGK đề văn nghị luận: và gọi HS đọc - HS đọc * Đề bài: SGK tr: 21 - Hỏi: Các đề văn nêu trên có thể * Học sinh trả lời: * Tìm hiểu: xem là đề bài, đầu đề không? Vì Được Vì thông thường đề - Các đề văn trên sao? bài bài văn thể xem là đề bài Vì thông chủ đề nó thường đề bài * GV nhận xét và chốt lại: bài văn thể chủ đề Được Vì thông thường đề bài của nó bài văn thể chủ đề nó - Các đề nêu có thể - Hỏi: Các đề nêu có thể dùng làm Các đề trên có thể dùng làm dùng làm đề bài vì đề bài đề bài cho bài văn viết không? đề bài vì nó thể chủ đề thể chủ đề bài * GV nhận xét và chốt lại: văn Các đề nêu có thể dùng làm đề bài bài văn - Căn vào đề bài nêu - Ghi phần GV chốt lại vì đề bài thể chủ đề bài văn và có thao tác như: - Hỏi: Căn vào đâu để nhận các giải thích, chứng minh, * Học sinh trả lời: đề trên là văn nghị luận? Căn vào đề bài nêu và bình luận… giải * GV nhận xét và chốt lại: vấn đề có thao tác như: giải Căn vào đề bài nêu và có nêu thích, chứng minh, bình thao tác như: giải thích, chứng minh, luận… giải bình luận… giải vấn đề nêu vấn đề nêu - Hỏi: Tính chất đề có ý nghĩa gì đối - + Đề 1.2  Giải thích, ca * Học sinh trả lời: với việc làm văn? ngợi + Đề 1.2  Giải thích, ca * GV nhận xét và chốt lại: + Đề 3-7 khuyên bảo, ngợi + Đề 1.2  Giải thích, ca ngợi + Đề 3-7 khuyên bảo, phân phân tích + Đề 3-7 khuyên bảo, phân tích + Đề 8-9 suy nghĩ, bàn tích + Đề 8-9 suy nghĩ, bàn luận luận + Đề 8-9 suy nghĩ, bàn + Đề 10-11Tranh luận, phản bác, lật + Đề 10-11Tranh luận, luận ngược vấn đề + Đề 10-11Tranh luận, phản phản bác, lật ngược vấn đề bác, lật ngược vấn đề (8) - Hỏi: Vậy đề văn nghị luận thường nêu vấn đề gì? có đặc điểm tính chất gì? * GV nhận xét và chốt lại: - Các đề trên là đề văn nghị luận vì đề nêu vấn đề và đòi hỏi người viết phải dùng lý lẽ để bàn bạc, bày tỏ ý kiến mình - Tính chất đề như: ca ngợi, phê phán, phản bác, khuyên bảo, phân tích… Đòi hỏi người làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp - GV:gọi HS đọc ghi nhớ ý1 SGK tr 23 - GV ghi đề văn lên bảng: “ Chớ nên tự phụ” - Hỏi: Đề nêu lên vấn đề gì? * GV nhận xét và chốt lại: Đề nêu lên tính xấu người và khuyên người ta từ bỏ tính xấu đó - Hỏi: Đối tượng và phạm vi nghị luận đây là gì? * GV nhận xét và chốt lại: Đối tượng, phạm vi: phân tích cái xấu, tác hại cái tự phụ và khuyên người không nên có tính đó - Hỏi: Khuynh hướng tư tưởng đề là khẳng định hay phủ định? * GV nhận xét và chốt lại: Khuynh hướng phủ định - Hỏi: Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? * GV nhận xét và chốt lại: Đòi hỏi người viết phảigiải thích tự phụ và chứng minh tự phụlà thói xấu tính cách người - Hỏi: Từ việc tìm hiểu đề trên hãy cho biết: Trước đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu điều gì đề? * GV nhận xét và chốt lại: Xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch - GV:gọi HS đọc ghi nhớ ý2 SGK tr 23 * Học sinh trả lời: - Các đề trên là đề văn nghị luận vì đề nêu vấn đề và đòi hỏi người viết phải dùng lý lẽ để bàn bạc, bày tỏ ý kiến mình - Tính chất đề như: ca ngợi, phê phán, phản bác, khuyên bảo, phân tích… Đòi hỏi người làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp * Bài học: - HS đọc ghi nhớ ý1 SGK tr Ghi nhớ ý SGK 23 2.Tìm hiểu đề văn nghị - HS đọc đề bài SGK tr: 23 luận: * Học sinh trả lời: * Đề bài: Chớ nên tự Đề nêu lên tính xấu phụ người và khuyên * Tìm hiểu đề: người ta từ bỏ tính xấu đó -Đề nêu lên vắn đề: tự phụ * Học sinh trả lời: Đối tượng, phạm vi: phân tích cái xấu, tác hại cái tự phụ và khuyên người không nên có tính đó * Học sinh trả lời: Khuynh hướng phủ định * Học sinh trả lời: Đòi hỏi người viết phảigiải thích tự phụ và chứng minh tự phụlà thói xấu tính cách người -Đối tượng và phạm vi NL đây là bàn tính tự phụ, nêu rõ tác hại nó và nhắc nhở người bỏ nó - Khuynh hướng phủ định - Đòi hỏi người viết phảigiải thích tự phụ và chứng minh tự phụlà thói xấu tính cách người * Học sinh trả lời: Xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch * Học sinh - HS đọc ghi nhớ ý2 SGK tr * Bài học:(ý2):Yêu cầu 23 việc tìm hiểu đề là (9) xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch 5/ Củng cố kiến thức: V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 2’ 1/ Công việc chuẩn bị phục vụ bài mới: - Xem lại và học thuộc nội dung bài học Chuẩn bị tiếp nội dung bài - Tiết sau chuẩn bị bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Đọc phần chú thích tìm chi tiết có liên quan đến tác giả + Đọc văn để tìm bố cục + Dựa vào hiểu biết văn nghị luận, tìm luận điểm, lí lẽ, dẫn chúng và cách xếp dẫn chứng bài văn 2/ Ra bài tập nhà: - Tự tìm ý cho các đề văn còn lại  VI/ PHẦN NHẬN - XÉT BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22: Ngày soạn: Ngày dạy: (10) Tiết 87 – Tập làm văn: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: - Nhận biết rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với - Biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc – hiểu văn 2/ Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận - Vận dụng kiến thức vừa học vào việc tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm 3/ Thái độ: - Ham hiểu biết thực tế, mang tính chất ca ngợi, phê phán, tranh luận, phân tích khuyên nhủ để học sinh thể cách viết, giọng điệu, lời văn mình - Có ý thức rèn luyện kĩ để làmbài văn nghị luận II/ CHUẨN BỊ: GV: Thiết kế giáo án, Xem tài liệu liên quan Chuẩn kiến thức kĩ năng, sgk Sưu tầm tài liệu liên quan đến đề văn nghị luận Chuẩn bị bảng phụ Định hướng dạy học theo hướng tích cực, tích hợp HS: Học lại kiến thức cũ “ Đặc điểm văn nghị luận” Đọc và soạn trước nội dung bài theo hướng dẫn tiết trước III/ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: 1/ Nội dung: GV hướng dẫn hs nắm Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với 2/ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Ổn định và tổ chúc hoạt động dạy học: 2/ Kiểm tra bài cũ: 2’ GV kiểm tra bài soạn học sinh 3/ Dẫn vào bài học: 1’ Giới thiệu bài: Em đã biết luận điểm, luận và lập luận là yếu tố không thể thiếu bài văn nghị luận Các em đã biết tìm hiểu đề và lập ý là bước quan trọng không thể thiếu làm văn, tiết học này giúp chúng ta có cách thức thực các bước đó bài văn nghị luận 4/ Tổ chức các hoạt động dạy – học trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Lập ý cho bài văn nghi luận: 20’ Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Học sinh dựa vào câu hỏi SGK và hướng dẫn giáo viên để phân tích văn tìm hiểu cách lập bài văn nghi luận Từ đó hình thành kĩ lập ý cho đềbài nghị luận bất kì - Thái độ: Tích cực hoạt động tiếp nhận kiến thức (11) - GV chép lại đề bài lên bảng: “Chớ nên tự phụ”  Gọi HS đọc - Hỏi: Em có tán thành ý kiến đó không? * GV nhận xét và chốt lại: Đồng ý -Hỏi: Nêu các luận điểm gần gũi với luận điểm đề và cụ thể hoá luận điểm chính thành luận điểm phụ? * GV nhận xét và chốt lại: -Tự phụ là thói xấu + Tự phụ làm cho người không phấn đấu vươn lên + Tự phụ luôn bỏ qua hội học tập, tu dưỡng người -Không nên có thói tự phụ +Thói xấu này khiến người khó hoà nhập với tập thể +Nếu không muốn mình trở thành người tụt hậu thì nên từ bỏ nó -Từ bỏ thói tự phụ + Cần tích cực học hỏi, hoà nhập  Tìm luận cứ: - Hỏi: Tự phụ là gì? * GV nhận xét và chốt lại: Tự phụ :một thói xấu luôn tôn thờ chính mình, tự cho mình là tất - Hỏi: Vì nên tự phụ? Tự phụ có hại nào? Có hại cho ai? * GV nhận xét và chốt lại: - Tự phụ không đem lại tiến cho thân người có thói xấu này -Những điều có hại tự phụ đến đến: chậm tiến, xa lánh người, ngộ nhận khả mình  GV: Trả lời câu hỏi này tức là tìm lí lẽ, dẫn chứng cho luận - HS đọc đề bài trên bảng * Học sinh trả lời: Đồng ý * Học sinh trả lời: -Tự phụ là thói xấu + Tự phụ làm cho người không phấn đấu vươn lên + Tự phụ luôn bỏ qua hội học tập, tu dưỡng người -Không nên có thói tự phụ +Thói xấu này khiến người khó hoà nhập với tập thể +Nếu không muốn mình trở thành người tụt hậu thì nên từ bỏ nó -Từ bỏ thói tự phụ + Cần tích cực học hỏi, hoà nhập * Học sinh trả lời: Tự phụ :một thói xấu luôn tôn thờ chính mình, tự cho mình là tất * Học sinh trả lời: - Tự phụ không đem lại tiến cho thân người có thói xấu này - Những điều có hại tự phụ đến đến: chậm tiến, xa lánh người, ngộ nhận khả mình II/ Lập ý cho bài văn nghị luận: Đề văn: “Chớ nên tự phụ” Xác lập luận điểm: -Tự phụ là thói xấu người -Đức khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách người bao nhiêu thì tự phụ bôi xấu nhân cách nhiêu -Luận điểm phụ: +Tự phụ khiến cho thân không biết mình là +Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng người khác +Tự phụ khiến cho thân bị chê trách, bị người xa lánh Tìm luận cứ: -Tự phụ: tự đánh giá quá cao tài năng, thành tích mình, đó coi thường người, kể người trên mình - Khuyên nên tự phụ vì + Mình không biết mình +Bị người khinh ghét -Tự phụ có hại: + Cô lập mình với người khác + Gây nên nỗi buồn cho chính mình + Khi thất bại thường tự ti -Tự phụ có hại cho chính thân người tự phụ +Với người quan hệ với người tự phụ -Các dẫn chứng c Xây dựng lập luận: (12)  Xây dựng lập luận: * Học sinh trả lời: Nên việc định - Giải thích tự phụ là gì? nghĩa tự phụ là gì? Tiếp - Hỏi: Nên bắt lời khuyên từ đâu? - Chỉ tác hại đó làm nỗi bật số nét Dẫn dắt người đọc từ đâu tới đâu? nó tính chất kẻ tự * GV nhận xét và chốt lại: - Hướng người nghe, đọc phụ Sau đó nói tác - Giải thích tự phụ là gì? từ bỏ và không nên có thói hại - Chỉ tác hại nó xấu này - Hướng người nghe, đọc từ bỏ và không nên có thói xấu này - Hỏi: Để lập ý cho bài văn nghị luận ta cần phải làm bước nào? * GV nhận xét và chốt lại: * Bài học: Lập ý cho bài Lập ý cho bài văn nghị luận là xác văn nghị luận là xác lập lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm luận điểm, cụ thể hóa luận chính thành các luận điểm phụ Tìm - HS đọc phần ghi nhớ ý3 điểm chính thành các luận luận và cách lập luận cho bài văn SGK tr 23 điểm phụ Tìm luận và -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ý3 cách lập luận cho bài văn SGK tr 23 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: 20’ Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học văn nghi luận để áp dụng vào bài tâp tìm luận điểm, luận và lập luận theo yêu cầu Rèn luyện kĩ phát luận điểm, luận và lập luận các văn nghi luận - Thái độ: Tích cực học tập, có ý thức qua trình tiếp nhận kiến thức II/ Luyện tập: * Tìm hiểu luận điểm, luận * Bài tập ( SGK tr: 20- 21): Đọc lại cứ, lập luận bài văn “Cần văn “Cần tạo thói quen tốt - HS đọc lại văn “Cần tao …” đời sống xã hội” tạo thói quen tốt - Luận điểm: “Cần tạo thói - Hỏi: Chỉ luận điểm, luận và đời sống xã hội” quen tốt đời sống xã hội lập luận bài văn? (nhan đề) - Luận cứ: * GV nhận xét và chốt lại: * HS thảo luận nhóm: + Lý lẽ: ( Bảng phụ) + Nhóm 1:………  Có thói quen tốt và thói - Luận điểm: “Cần tạo thói quen + Nhóm 2:……… quen xấu tốt đời sống xã hội (nhan đề) + Nhóm 3:………  Có người biết phân biệt - Luận cứ: + Nhóm 4:……… tốt, xấu vì đã thành + Lý lẽ: Cử đại diện nhóm trình thói quên nên khó bỏ, khó  Có thói quen tốt và thói quen xấu bày trước lớp sửa  Có người biết phân biệt tốt, xấu - Lớp nhận xét… bổ sung  Mỗi người hãy tạo nếp vì đã thành thói quên nên khó - Ghi phần GV chốt lại sống đẹp, văn minh cho xã bỏ, khó sửa hội  Mỗi người hãy tạo nếp sống đẹp, + Dẫn chứng: văn minh cho xã hội  Luôn dậy sớm, đúng hẹn + Dẫn chứng: là thói quen tốt  Luôn dậy sớm, đúng hẹn là thói  Hút thuốc lá hay cáu giận quen tốt là thói quen xấu  Hút thuốc lá hay cáu giận là thói (13) quen xấu  Hút thuốc, gạt tàn bừa bãi nhà, vứt rác bừa bãi đường - Lập luận: chặt chẽ, thuyết phục  Hút thuốc, gạt tàn bừa bãi nhà, vứt rác bừa bãi đường - Lập luận: chặt chẽ, thuyết phục 5/ Củng cố kiến thức: V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 2’ 1/ Công việc chuẩn bị phục vụ bài mới: - Xem lại và học thuộc nội dung bài học Hoàn thành bài tập vào bài tập - Tiết sau chuẩn bị bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Đọc phần chú thích tìm chi tiết có liên quan đến tác giả + Đọc văn để tìm bố cục + Dựa vào hiểu biết văn nghị luận, tìm luận điểm, lí lẽ, dẫn chúng và cách xếp dẫn chứng bài văn 2/ Ra bài tập nhà: - Tự tìm ý cho các đề văn còn lại  VI/ PHẦN NHẬN - XÉT BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 22: Ngày soạn: Ngày thực hiện: (14) Tiết 88 – Văn học: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: - Thấy tinh thần yêu nước là truyền thống quý báo dân tộc ta - Hiểu và phân tích nội dung vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, nghệ thuật trình bày dẫn chứng, cách nghị luận chặt chẽ, có tính mẫu mực bài văn - Nhớ câu chủ đề, số câu có hình ảnh so sánh, số câu tiêu biểu cho phong cách nghị luận tác giả 2/ Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc – hiểu phân tích bố cục, nêu các luận điểm, các luận chứng bài văn nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh 3/ Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc đồng thời học tập cách xây dựng luận điểm, luận và lập luân văn - Học hứng thú tiếp xúc văn nghị luận II/ CHUẨN BỊ: GV: Thiết kế giáo án, xem tài liệu liên quan Chuẩn kiến thức kĩ năng, sgk, chuẩn bị bảng phụ có nội dung tác giả, bố cục và phần tổng kết nội dung nghệ thuật Định hướng dạy học theo hướng tích cực HS: Học lại kiến thức cũ, thực đầy đủ bài tập nhà Đọc và chuẩn bị trước bài theo hướng dẫn GV III/ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: 1/ Nội dung: - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn 2/ Phương pháp: Gợi tìm, tư sáng tạo, vấn đáp IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Ổn định và tổ chức hoạt động dạy học: 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’ Đọc thuộc lòng bài tục ngữ người và xã hội? Nêu nội dung và nghệ thuật văn trên ? 3/ Dẫn vào bài học: 1’ Giới thiệu bài: Sau chiến thắng Biên Giới và Trung Du, đại hội Đảng lần đã diễn chiến khu Việt Bắc vào mùa xuân 2/ 1951, chủ tịch HCM đã trình bày trước đại hội Đảng báo cáo chính trị Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” là phần nhỏ báo coi kiểu mẫu văn chứng minh, tiêu biểu cho phong cách chính luận HCM: Ngắn gọn súc tích, cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, dẫn chứng (lịch sử, XH) vừa cụ thể vừa khái quát.cáo chính trị Văn này 4/ Tổ chức các hoạt động dạy – học trên lớp: (15) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - hiểu chú thích: 7’ Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Học sinh nắm sơ giảng hoàn cảnh đời văn Cũng cố kĩ đọc và hiểu số từ khó - Thái độ: Giáo dục lòng yêu kính Bác Hồ Yêu cầu HS đọc chú thích (*) I/ Đọc - hiểu chú thích: -Thông qua chú thích, HS nêu - HS đọc chú thích nêu Xuất xứ: xuất xứ văn xuất xứ văn Bài văn trích Báo => GV nhận xét, chốt lại - HS nghe nhận xét giáo cáo Chính trị Chủ tịch chú thích viên Hồ Chí Minh Đại hội -Chú ý cho HS từ khó phần lần thứ II, tháng năm chú thích - Học sinh đọc từ khó sgk 1951 Đảng lao động - GV bổ sung thêm: trang 25 Việt Nam + Quyên:kêu gọi, động viên đóng Từ khó: góp, ủng hộ tiền bạc, cải vật SGK chất… + Nồng nàn: Tình cảm sôi nổi, mạnh mẽ, dâng trào Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc -hiểu văn bản: 25’ Mục tiêu: - Kiến thức Kĩ năng: Học sinh cảm nhận truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thông qua lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ bài văn Thấy đặc sắc cách lập luận tác giả Cũng cố kĩ cảm phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn nghị luận - Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào truyên thống yêu nước dân tộc Việt Nam II/ Đọc - hiểu văn bản: - GV nêu yêu cầu đọc: Giọng mạch -HS theo dõi phần nêu Đọc: lạc, rõ ràng dứt khoát thể yêu câu GV tình cảm Nhấn giọng động từ ( lướt, nhấn, có) quan hệ từ ( từ… đến), các hình ảnh so sánh - GV đọc đoạn : Từ đầu “lũ cướp nước” - GV gọi HS đọc phần còn lại - HS đọc 2.Thể loại: Nghị luận xã hội: - Hỏi Văn thuộc thể loại nào? -Nghị luận xã hội chứng minh vấn đề chính trị xã hội (“Tinh thần * GV nhận xét và chốt lại yêu nước nhân dân ta”) Nghị luận xã hội - Hỏi Bài văn này nghị luận vấn -Bài văn nghị luận đề gì? Em hãy tìm (ở phần mở đầu) vấn đề: “Tinh thần yêu câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nước nhân dân ta” (16) nghị luận bài * GV nhận xét và chốt lại -Bài văn nghị luận vấn đề: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” -Câu chốt “dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta” - Hỏi: Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận bài * GV nhận xét và chốt lại - Mở bài: Từ đầu “lũ cướp nước”: Nêu vấn đề nghị luận: tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta, đó là sức mạnh to lớn các đấu tranh chống xâm lược - Thân bài: “yêu nước”: chứng minh tinh thần yêu nước LS chống ngoại xâm dân tộc và kháng chiến - Kết bài: còn lại: Nhiệm vụ Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân ta phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến - Hỏi : Nổi bật đoạn văn mở đầu là hình ảnh nào? * GV nhận xét và chốt lại Lòng yêu nước kết thành làn sóng - Hỏi : Để tạo dựng hình ảnh này tác giả đã sử dụng chủ yếu là từ loại gì? * GV nhận xét và chốt lại Những động từ: kết thành, lướt qua, nhấn chìm - Hỏi : Tác dụng hình ảnh và ngôn từ đó? * GV nhận xét và chốt lại Cho người đọc hình dung cụ thể, sinh động sức mạnh tinh thần yêu nước - Hỏi : Đặt bố cục bài văn nghị luận này, đoạn đầu có vai trò gì? -Câu chốt “dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta” Bố cục:gồm phần: - Mở bài: Từ đầu “lũ cướp nước”: Nêu vấn đề nghị luận: tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu * HS thảo luận nhóm: dân tộc ta, đó là sức mạnh to lớn các đấu tranh + Nhóm 1:……… chống xâm lược + Nhóm 2:……… - Thân bài: “yêu + Nhóm 3:……… nước”: chứng minh tinh thần + Nhóm 4:……… yêu nước LS chống - Cử đại diện nhóm ngoại xâm dân tộc và trình bày trước lớp kháng chiến - Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại - Kết bài: còn lại: Nhiệm vụ Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân ta phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến Hiểu văn bản: a Nhận định chung lòng yêu nước: -“Dân ta … truyền thống quý báu ta” * Học sinh trả lời: -Hình ảnh, ngôn từ cụ thể Lòng yêu nước kết sinh động thành làn sóng * Học sinh trả lời: Những động từ: kết thành, lướt qua, nhấn chìm * Học sinh trả lời: Cho người đọc hình dung cụ thể, sinh động sức mạnh tinh thần yêu nước (17) * GV nhận xét và chốt lại Đoạn đầu trình bày luận điểm chính * Học sinh trả lời: Luận điểm chính - GV gọi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - Hỏi : Để chứng minh “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu ta” tác giả * Học sinh trả lời: đã đưa dẫn chứng gì, thời - Lòng yêu nước quá khứ lịch sử dân kì nào? tộc * GV nhận xét và chốt lại - Lòng yêu nước ngày - Lòng yêu nước quá khứ lịch đồng bào ta sử dân tộc - Lòng yêu nước ngày đồng bào ta - Hỏi : Để chứng minh cho lòng yêu nước quá khứ, tác giả đã đưa * Học sinh trả lời: Thời đại Bà Trưng, Bà dẫn chứng nào? Triệu, Trần Hưng Đạo * GV nhận xét và chốt lại … Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo … - Hỏi :Để chứng minh cho lòng yêu nước ngày đồng bào ta, tác giả đã đưa dẫn chứng nào? * Học sinh trả lời: * GV nhận xét và chốt lại -Từ các cụ già tóc bạc -Từ các cụ già tóc bạc … yêu nước, … yêu nước, giết giặc giết giặc -Từ chiến sĩ … -Từ chiến sĩ … đẻ đẻ mình mình -Từ nam nữ -Từ nam nữ công nhân … cho công nhân … cho Chính Phủ Chính Phủ - Hỏi : Trong câu văn dẫn chứng xếp theo cách nào? * Học sinh trả lời: * GV nhận xét và chốt lại Liệt kê theo mối quan Liệt kê theo mối quan hệ và xếp hệ và xếp hợp lí hợp lí - Hỏi : Dẫn chứng trình bày theo kiểu câu có mô hình chung nào? * Học sinh trả lời: Mô hình liên kết: Từ * GV nhận xét và chốt lại Mô hình liên kết: Từ … đến … đến - Hỏi : Cách xếp và kết cấu đó có tác dụng gì? * Học sinh trả lời: Thể phong phú * GV nhận xét và chốt lại với biểu Thể phong phú với yêu nước đa dạng biểu yêu nước đa dạng Tăng Tăng sức thuyết phục sức thuyết phục b.Những biểu lòng yêu nước: -Lòng yêu nước quá khứ lịch sử dân tộc: thời đại Bà Trưng, Bà Triệu … -Lòng yêu nước ngày đồng bào ta: +Từ các cụ già tóc bạc … yêu nước, giết giặc +Từ chiến sĩ … đẻ mình +Từ nam nữ công nhân … ChínhPhủ ->Liệt kê dẫn chứng, mô hình liên kết -> biểu yêu nước phong phú (18) - Hỏi : Nhận xét cách đưa dẫn chứng tác giả?(cách lựa chọn, * Học sinh trả lời: trình bày, sức thuyết phục?) Dẫn chứng tiêu biểu, trình bày theo trình tự * GV nhận xét và chốt lại Dẫn chứng tiêu biểu, trình bày theo hợp lí, chứng minh trình tự hợp lí, chứng minh cách cách thuyết phục Dễ hiểu, dễ vào thuyết phục lòng người c.Nhiệm vụ chúng ta: Dễ hiểu, dễ vào lòng người “ Tinh thần yêu nước các - GV gọi HS đọc đoạn thứ củaquí…trong rương,trong - Hỏi : Tác giả đã có so sánh nào - HS đọc đoạn * Học sinh trả lời: hòm” tinh thần yêu nước? -“Tinh thần yêu nước  Hai trạng thái lòng yêu * GV nhận xét và chốt lại các nước: tiềm tàng, kín đáo và “Tinh thần yêu nước các thứ Thứ củaquí…biểu rõ ràng, đầy đủ củaquí…trongrương,trong hòm” - Hỏi : Em hiểu nào lòng trongrương,trong yêu nước trưng bày và lòng yêu nước hòm” * HS thảo luận nhóm: giấu kín? + Nhóm 1:………  GV nhận xet và bình ngắn: Tác giả so sánh tinh thần yêu nước + Nhóm 2:……… với các thứ quý chưa có gì + Nhóm 3:……… lạ Nhưng lại tiếp tục so sánh tinh + Nhóm 4:……… thần ấy, tùy người, có trưng - Cử đại diện nhóm bày công khai tủ kính, trình bày trước lớp pha lê cho tương xứng với quý giá - Lớp nhận xét… bổ có lại cất giấu sung rương hòm Thật là tinh - Ghi phần GV chốt lại tế và sâu sắc - Hỏi : Tác dụng phép so sánh * Học sinh trả lời: này? Đây là so sánh kép * GV nhận xét và chốt lại  Nêu lên bổn phận, Đây là so sánh kép trách nhiệm cho cán  Nêu lên bổn phận, trách nhiệm cho và đảng viên cán và đảng viên - Hỏi : Là người yêu nước, em nhận thức thêm điều yêu nước nào từ * Học sinh trả lời: bài”Tinh thần yêu nước nhân dân - Lòng yêu nước là giá ta”? trị tinh thần cao quý * GV nhận xét và chốt lại - Dân ta có - Lòng yêu nước là giá trị tinh thần lòng yêu nước cao quý - Cần phải thể - Dân ta có lòng yêu nước lòng yêu nước - Cần phải thể lòng yêu nước mình việc mình việc làm cụ làm cụ thể thể Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập: 7’ Mục tiêu: (19) - Kiến thức –Kĩ năng: Học sinh tóm lược đặc sắc nội dung và nét chính nghệ thuật văn nghị luận Rèn luyện kĩ tóm lược nội dung Vận dụng các lĩnh vực kiến thức đã học vào việc luyện tập cố - Thái độ: Cảm nhận cái hay cái đặc sắc văn Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh Tích cực việc tiếp thu kiến thức III/ Tổng kết: - Hỏi : Tóm tắt nội dung chính 1/ Nội dung: văn bản? Học sinh: Nội dung văn - Văn làm sáng tỏ làm sáng tỏ truyền chân lý “ dân ta có lòng * GV nhận xét và chốt lại Nội dung: Làm sáng tỏ chân lý thống yêu nước nồng nàn yêu nước đó là nhân dân Việt Nam truyền thống quí báu ta “ dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quí báu 2/ Nghệ thuật: ta” Bố cục rõ ràng lập luận chặt - Hỏi : Em có nhận xét gì cách Học sinh: Cách lập luận chẽ, dẫn chứng chọn lọc, hợp lập luận, bố cục, dẫn chứng? chặc chẽ, ngôn ngữ lý giàu sức thuyết phục, cách * GV nhận xét và chốt lại giàu hình ảnh, liệt kê diễn đạt hấp dẫn, dùng lối so Nghệ thuật: Bố cục rõ ràng lập dẫn chứng theo mô sánh, từ ngữ sáng giạu luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, hình từ đến hình ảnh… hợp lý giàu sức thuyết phục, cách 3.Ý nghĩa văn bản: Truyền diễn đạt hấp dẫn, dùng lối so sánh… Hs nêu ý nghĩa thống quý báo nhân ta ? Văn làm bật lên ý nghĩa văn cần phát huy gì? hoàn cảnh lịch sử để bảo -GV:gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 27 Học sinh đọc ghi nhớ SGK vệ đất nước IV/ Luyện tập: * Bài tập: Viết đoạn văn theo Viết đoạn văn theo lối lối liệt kê (4-5 câu) có sử dụng mô -HS:viết theo yêu cầu liệt kê có sử dụng mô hình hình liên kết và trình bày liên kết -GV: nhận xét và bổ sung 5/ Củng cố kiến thức: (Hoạt động 3) V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:: 2’ 1/ Công việc chuẩn bị phục vụ bài mới: - Xem lại nội dung vừa học, chú ý tìm hiểu cách xây dựng lập luận, dẫn chứng bài văn nghị luận - Chuẩn bị Tiếng Việt “ Câu đặc biêt.”: + Tìm hiểu khái niệm câu đặc biệt + Các tác dụng câu đặc biệt - Học lại bài: Câu rút gọn, hoàn thành bài tập nhà 2/ Ra bài tập nhà: Học thuộc lòng văn và nội dung bài học TUẦN 23: Tiết 89 – Tiếng Việt: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: Ngày soạn: Ngày thực hiện: (20) 1/ Kiến thức: - Nắm khái niệm câu đặc biệt - Hiểu tác dụng câu đặc biệt - Biết cách sử dụng câu đặc biệt tình nói viết cụ thể 2/ Kĩ năng: a kĩ bài dạy: - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp b kĩ sống: - Ra định lựa chọn cách sử dụng các loại câu mở rộng / rút gọn/ chuyển đổi câu theo mục đích giáo tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách chuyển đổi câu, mở rộng câu/ rút gọn câu/ dùng câu đặc biệt 3/ Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích môn - Cân nhắc và cẩn thận cách sử dụng câu đặc biệt cách có hiệu II/ CHUẨN BỊ: GV: Thiết kế giáo án, xem các tài liệu liên quan như: Chuẩn kiến thức, GD kĩ sống cho hoc sinh, chuẩn bị bảng phụ có chưa tượng ngôn ngữ để giúp học sinh vào tìm hiểu khái niệm và tác dụng câu đặc biệt Định hướng dạy học theo hướng tích hợp, tích cực HS: Học bài cũ Từ Hán Việt, làm các bài tập nhà Soạn trước nội dung bài III/ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: 1/ Nội dung: - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn 2/ Phương pháp: Vấn đáp, tư duy, thảo luận IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Ổn định và tổ chức hoạt động dạy học: 2/ Kiểm tra bài cũ: 7’ GV treo bảng phụ có chứa câu hỏi trắc nghiệm H: Trong các câu sau câu nào là câu rút gọn? a/ Mọi người yêu mến Lan b/ Lan người yêu mến c/ Mẹ tôi vừa quê d/ Thương người thể thương thân -> Thế nào là rút gọn câu? H: Câu tục ngữ sau rút gọn thành phàn nào? “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” a/ Rút gọn chủ ngữ b/ Rút gọn vị ngữ c/ Rút gọn chủ ngữ và vị ngữ d/ Rút gọn trạng ngữ -> Rút gọn câu tục ngữ trên có tác dụng gì? 3/ Dẫn vào bài học: 1’ Giới thiệu bài: Ở tiết rút gọn câu các em đã nắm kiểu câu rút gọn Hôm các em tìm hiểu thêm kiểu câu đặc biệt để từ đó phân biệt câu đặc biệt khác câu rút gọn nào cấu tạo tác dụng để có thể sử dụng đúng kiểu câu này (21) 4/ Tổ chức các hoạt động dạy – học trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành khái niệm câu đặc biệt: 7’ Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Thông qua việc phân tích tượng ngôn ngữ, học sinh hiểu nào là câu đặc biệt - Hình thành kĩ nhận biết câu đặc biệt ngữ cảnh cụ thể - Thái độ: Có ý thức việc tiếp nhận kiến thức câu đặc biệt I THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT ? *GV treo bảng phụ (Các VD SGK) Tìm hiểu VD -GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ -HS quan sát bảng phụ (SGK/27) và đọc các ví dụ -HS đọc ví dụ -Hỏi : -Câu : Ôi , em Thủy ! +Câu: “ Ôi, em Thủy !” có phải là -Phân tích , rút kết luận , -> Câu đặc biệt câu rút gọn không? Vì sao? trình bày: Câu “ Ôi! Em Thủy -> Không cấu tạo +Hãy gọi tên câu vừa phân tích và không là câu rut gọn vì không theo mô hình C- V giải thích ? thể phục hồi thành phần -GV nhận xét phần trình bày HS bị câu này -GV giảng , chốt : Câu trên là câu -HS lắng nghe đặc biệt vì không có chủ ngữ và vị ngữ Không thể khôi phục thành phần bị lược bỏ * GV giúp HS phân biệt câu đặc biệt với các kiểu câu khác *Bài tập nhanh: Xác định câu đặc -Quan sát biệt đoạn văn sau: -Đọc các ví dụ đã chuẩn bị *GV treo bảng phụ: bảng phụ Rầm Mọi người ngoảnh lại nhìn -Suy nghĩ, trả lời theo yêu cầu Hai xe máy đã tông vào giáo viên: nhau.Thật khủng khiếp! Câu đặc biệt: Rầm; Thật Hai xe máy lạng lách, khủng khiếp! phóng nhanh vượt ẩu Bỗng tiếng rầm khủng khiếp vang lên Chúng đã tông vào -HS suy luận, trình bày: Câu -Hỏi : Từ VD trên, em hiểu nào đặc biệt là câu không có cấu là câu đặc biệt ? tạo theo mô hình chủ ngữ, vị -GV nhận xét chốt lại nội dung , ghi ngữ bảng: Câu đặc biệt là câu không có -Lắng nghe cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị -HS đọc và thực ghi nhớ ngữ SGK Ghi nhớ1 -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK -Tiếp thu kiến thức Câu đặc biệt là câu trang 28 -Lắng nghe không có cấu tạo theo -GV nhấn lại nội dung mô hình chủ ngữ, vị phần ghi nhớ ngữ -GV chốt , chuyển vấn đề Hoạt động 2: Sử dụng quan hệ từ: 8’ (22) Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Thông qua tượng ngôn ngữ, giáo viên giúp học sinh nắm các công dụng câu đặc biệt Hình thành kĩ sử dụng câu đặc biệt phù hợp với công dụng nó thực tế giao tiếp - Thái độ: Có ý thức việc sử dụng đúng câu đặc biệt quá trình giao tiếp hay tạo lập văn II TÁC DỤNG CỦA *GV treo bảng phụ ( mục SGK/28) CÂU ĐẶC BIỆT -GV yêu cầu HS : -HS quan sát bảng phụ Tìm hiểu VD(SGK/28) +Đọc các ví dụ đã chuẩn bị bảng -Câu1: Một đêm mùa phụ -Đọc ví dụ xuân  Xác định thời + Xác định câu đặt biệt gian, nơi chốn +Nêu tác dụng câu đặc biệt -HS suy nghĩ, phân tích , -Câu 2:Tiếng reo Tiếng ví dụ?( thực xác định , trình bày theo vỗ tay cách đánh dấu (X) vào bảng yêu cầu giáo viên  Liệt kê, thông báo -GV gọi HS nhận xét và kết luận tồn vật, * Bài tập nhanh: -HS nhận xét và nêu ý kiến tượng -Hỏi : Xác định và nêu tác dụng cá nhân -Câu 3: Trời ! câu đặc biệt mẫu chuyện sau:  Bộc lộ cảm xúc (Treo bảng phụ) -HS quan sát và chú ý lắng -Câu 4: Sơn! Em Sơn ! “ Hai ông sợ vợ tâm với nhau, nghe Sơn ! Chị An ! một ông thở dài:  Gọi đáp - Hôm qua, sau một trận cãi vã tơi bời khói lửa, tớ buộc bà phải -HS thực bài tập áp quỳ… dụng để tìm câu đặc biệt: - Bịa! Bịa!; Thật mà!; Thôi! Là - Thật mà! câu đặc biệt - Thế à? Rồi nữa? - Bà quỳ xuống đất và bảo: Thôi! Bò khỏi gầm giường đi!” -Hỏi : Từ bảng VD trên, em hãy nêu tác dụng câu đặc biệt? -Suy luận , trình bày -GV nhận xét chốt lại nội dung: Câu -Nhận xét đặc biệt thường có các công dụng sau: Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng Xác định thời gian, nơi chốn diến việc nói -lắng nghe Ghi nhớ2: đến đoạn Gọi đáp Bộc lộ Câu đặc biệt thường cảm xúc dùng để: -GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ - Xác định thời gian, nơi SGK trang 29 -HS đọc ghi nhớ SGK chốn diễn việc nói đến đoạn; - Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng; - Bộc lộ cảm xúc; - Gọi đáp (23) Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập: 15’ Mục tiêu : - Kiến thức – Kĩ : Học sinh cố kiến thức đã học câu đặc biệt và câu rút gọn Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn Có khả sử dụng câu đặc biêt, câu rút gọn việc tạo lập văn Củng cố kĩ tìm và phát hai kiểu câu này - Thái độ : Ý thức việc sử dụng câu đặc biệt quá trình giao tiếp III LUYỆN TÂP: * GV yêu cầu HS đọc Bài 1: Tìm câu đặc biệt và câu rút và xác định yêu cầu bài tập -HS lần lược đọc và gọn *GV gợi ý , hướng dẫn HS xác định yêu cầu a)- Không có câu đặc biệt luyện tập bài tập -Câu rút gọn : Câu 2,3,5 Bài 1: b) -Câu đặc biệt: Ba giây Xem lại bài câu rút gọn, kết hợp … Bốn giây … Năm giây … Lâu với khái niệm câu đặc biệt -HS chú ý lắng nghe quá! vừa học , thực , giải bài tập theo - Không có câu rút gọn -GV yêu cầu HS trình bày trước hướng dẫn GV c) -Câu đặt biệt : Một hồi còi! lớp -HS trình bày trước - Không có câu rút gọn -GV nhận xét , bổ sung , hoàn lớp d) -Câu đặt biệt : Lá ơi! chỉnh kiến thức -Lắng nghe , ghi -Câu rút gọn: nhận +Hãy kể… đi! + Bình thường lắm… đâu Bài 2: Bài 2: Tác dụng câu đặc Xác định tác dụng câu đặc biệt và câu rút gọn vừa tìm biệt và cầu rút gọn cách dựa vào nội dung ý nghĩ câu -Phân tích , rút kết *Tác dụng câu đặc biệt : dùng phương pháp loại trừ luận b)-Xác định thời gian (3 câu đầu) -GV yêu cầu HS trình bày trước -Bộc lộ cảm xúc (câu 4) lớp -HS trình bày trước c)Liệt kê, thông báo xuất -GV nhận xét , bổ sung , hoàn lớp vật, tượng chỉnh kiến thức -Nhận xét , bổ sung d) -Gọi đáp -Lắng nghe , ghi *Tác dụng câu rút gọn: nhận a)Làm câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ d.Làm câu gọn hơn, tránh lặp từ Bài 3: ngữ *Gợi ý : Bài 3: Thực hành viết đoạn văn ( 4-Viết đoạn văn ngắn ( 4-> câu > câu ) ) -Chú ý lắng nghe -Chủ đề : Tả cảnh quê hương -Chủ đề : Tả cảnh quê hương -Suy nghĩ -Yêu cầu: Có sử dụng câu đặc biệt -Yêu cầu : Co sử dụng câu đặc -Thực hành viết biệt đoạn văn theo hướng -GV yêu cầu HS trình bày dẫn GV -GV nhận xét , hoàn chỉnh kiến -Trình bày thức -lắng nghe , ghi nhận (24) 5/ Củng cố kiến thức: 3’ Câu đặc biệt là gì? Nêu các công dụng câu đặc biệt? V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 2’ 1/Công việc chuẩn bị phục vụ bài mới: - Học bài, hoàn thành bài tập vào - Chuẩn bị Làm văn: Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận + Đọc lại văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Xem phần gợi ý SGK để tìm bố cục và phương pháp lập luận bài - Trả bài: Đề và cách làm văn biểu cảm 2/ Ra bài tập nhà: Viết đoạn văn ( nội dung tự chọn) có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt VI/ PHẦN NHẬN XÉT BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 23: Tiết 90 – Làm văn: Ngày soạn: Ngày thực hiện: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: (25) 1/ Kiến thức: - Biết cách lập bố cục và lập luận bài văn nghị luận - Nắm mối quan hệ bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận - Tích hợp với phần văn văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” phần tiếng việt phần “ Câu đặc biệt” 2/ Kĩ năng: a kĩ bài dạy: - Viết bài văn nghị luận có bố cục sẳn - Sử dụng các phương pháp lập luận - Rèn luyện kĩ phân tích bố cục và lập luận bài văn nghị luận b kĩ sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận - Ra định lựa chọn cách lập luận lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận 3/ Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài viết theo bố cục ba phần Có lập trường quan điểm rõ ràng quá trình lập luận II/ CHUẨN BỊ: GV: Thiết kế giáo án, xem các tài liệu liên quan chuẩn kiến thức, sgk, chuẩn bị bảng phụ ( Gv chuẩn bị trước dàn bài) Định hướng dạy học theo hướng tích cực HS: Học bài cũ, thực bài tập nhà Chuẩn bị nội dung bài theo yêu cầu III/ NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý: 1/ Nội dung: - Bố cục chung bài văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục và lập luận 2/ phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, thảo luận trao đổi để xác định luận điểm IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Ổn định và tổ chức hoạt động dạy học: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3’ Nêu các bước làm bài văn biểu, muốn tìm ý cho đề văn thi phải làm gì? 3/ Dẫn vào bài học: Giới thiệu bài: Sau đã xác lập luận điểm, luận và cách lập luận thì bài văn nghị luận trình bày theo bố cục phương pháp lập luận cụ thể.Vậy bố cục bài văn nghị luận nào,có phương pháp lập luận nào thì bài học hôm giúp ta hiểu rõ vấn đề này 4/ Tổ chức các hoạt động dạy – học trên lớp: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mối liên hệ bố cục và lập luận: Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Thông qua văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta, giáo viên giúp học sinh xác định bố cục và bước đầu vào tìm hiểu các phương pháp lập luận bài văn nghị luận Học sinh bước đầu hình thành kĩ viết văn nghị luận theo bố cục và phương pháp lập luận rõ ràng (26) - Thái độ: Nghiêm túc quá trình thực Có ý thức tự giác việc khám phá và lĩnh hội kiến thức I/ Mối liên hệ bố cục và lập luận -GV:gọi HS đọc lại Văn - HS đọc lại Văn Ví dụ: SGK tr: 30 “ Tinh thần yêu nước nhân dân “ Tinh thần yêu nước ta” nhân dân ta” - Hỏi: Luận điểm là gì? -HS nhắc lại nội dung bài học tiết trước: * GV nhận xét và chốt lại: Luận điểm là ý kiến thể Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn tư tưởng, quan điểm bài văn nêu hình nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận dễ hiểu, quán Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đoạn văn thành điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đoạn văn khối Luận điểm phải đúng đắn, thành khối Luận điểm chân thật đáp ứng nhu cầu thực tế phải đúng đắn, chân thật đáp thì có sức thuyết phục ứng nhu cầu thực tế thì có sức thuyết phục b.Tìm hiểu: - Hỏi: Xác định luận điểm xuất * Học sinh trả lời: * Văn “ Tinh thần phát văn “ Tinh thần yêu Luận điểm xuất phát: “Dân yêu nước nhân dân nước nhân dân ta”? ta có lòng nồng nàn yêu ta”: * GV nhận xét và chốt lại: - Bài gồm phần: Mở Luận điểm xuất phát: “Dân ta có nước” bài,Thân bài ,kết bài lòng nồng nàn yêu nước” -Phần Mở bài,kết bài: - Hỏi: Luận điểm kết luận văn * Học sinh trả lời: gồm đoạn văn, phần bản? Bổn phận chúng ta là Thân bài gồm đoạn * GV nhận xét và chốt lại: phát huy lòng yêu nước -Luận điểm các đoạn: Bổn phận chúng ta là phát huy +Mở bài:Luận điểm lòng yêu nước -Nghe xuất phát: “Dân ta có  Vậy luận điểm xuất phát đóng lòng nồng nàn yêu vai trò lý lẽ Còn luận điểm kết luận nước” là cái đích hướng tới + Thân bài:  GV treo bảng phụ: BT SGK tr: 30 lòng yêu nước - Hỏi: Bài có phần? Mỗi phần quá khứ có đoạn? Mỗi đoạn có * Học sinh trả lời: lòng yêu nước luận điểm nào? - Bài gồm phần: Mở +Kết bài: Luận điểm * GV nhận xét và chốt lại: bài,Thân bài ,kết bài kết luận: Bổn phận - Bài gồm phần: Mở bài,Thân - Phần MB, KB: gồm đoạn chúng ta là phát huy bài ,kết bài văn, phần TB gồm đoạn lòng yêu nước - Phần MB, KB: gồm đoạn văn, - Luận điểm xuất phát: dân ta phần TB gồm đoạn có lòng nồng nàn yêu nước - Luận điểm xuất phát: dân ta có Để nêu bật tầm quan trọng lòng nồng nàn yêu nước Để nêu nó tác giả giải thích đó là (27) bật tầm quan trọng nó tác giả giải thích đó là truyền thống quí báu và có vai trò giữ nước  Luận điểm nhỏ: - Lòng yêu nước quá khứ - Lòng yêu nước - Bổn phận chúng ta  GV :Đó chính là bố cục và lập luận bài văn - Hỏi: Hàng ngang: 1, 2, 3và lập luận theo quan hệ gì? * GV nhận xét và chốt lại: - Hàng 1: lập luận theo quan hệ nhân quả: có lòng nồng nàn yêu nước trở thành truyền thống và nó nhấn chìm tất lũ bán nước và cướp nước - Hàng 2: lập luận nhân LS có nhiều kháng chiến vĩ đại bà Trưng, bà Triệu chúng ta cần phải ghi nhớ - Hàng 3: lập luận theo quan hệ tổng - phân - hợp: tức là đưa nhận định chung, dẫn chứng các trường hợp cụ thể kết luận người có lòng yêu nước - Hàng 4: suy luận tương đồng: từ truyền thống  bổn phận chúng ta là phải phát huy lòng yêu nước - Hỏi: Lập luận theo hàng dọc(1) (2) (3) là gì? * GV nhận xét và chốt lại: - Hàng dọc: 1.Suy luận tương đồng theo thời gian Suy luận tương đồng theo thời gian Quan hệ nhân quả, so sánh * GV két luận: Có thể nói mối quan hệ bố cục và lập luận đã tạo thành mạng lưới liên kết bài nghị luận, đó phương pháp lập luận là chất keo gắn các phần, các ý bố cục - Hỏi: Vậy bố cục bài văn nghị luận thông thường gồm truyền thống quí báu và có vai trò giữ nước  Luận điểm nhỏ: - Lòng yêu nước quá khứ - Lòng yêu nước - Bổn phận chúng ta * Học sinh trả lời: - Hàng 1: lập luận theo quan hệ nhân quả: có lòng nồng nàn yêu nước trở thành truyền thống và nó nhấn chìm tất lũ bán nước và cướp nước - Hàng 2: lập luận nhân LS có nhiều kháng chiến vĩ đại bà Trưng, bà Triệu chúng ta cần phải ghi nhớ - Hàng 3: lập luận theo quan hệ tổng - phân - hợp: tức là đưa nhận định chung, dẫn chứng các trường hợp cụ thể kết luận người có lòng yêu nước - Hàng 4: suy luận tương đồng: từ truyền thống  bổn phận chúng ta là phải phát huy lòng yêu nước * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhóm 3:……… + Nhóm 4:……… - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại - Hàng ngang: Quan hệ nhân Quan hệ nhân 3.Tổng- phân – hợp Suy luận tương đồng - Hàng dọc: 1.Suy luận tương đồng theo thời gian Suy luận tương đồng theo thời gian Quan hệ nhân quả, so sánh (28) phần, nêu nhiệm vụ phần? * GV nhận xét và chốt lại: - Bố cục bài văn nghị luận có phần: + Mở bài: nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát) + Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn có luận điểm phụ) + Kết bài: nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, qua đặc điểm bài - Hỏi: Để xác lập luận điểm và mối quan hệ các phần ta phải làm sao? * GV nhận xét và chốt lại: Để xác lập luận điểm phần và mối quan hệ các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận tương đồng - GV:gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 31 * Học sinh trả lời: - Bố cục bài văn nghị luận có phần: + Mở bài: nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát) + Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn có luận điểm phụ) + Kết bài: nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, qua đặc điểm bài c Bài học: (SGK tr 31) - Bố cục bài văn nghị luận có phần: + Mở bài: nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát) + Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn có luận điểm phụ) + Kết bài: nêu kết luận * Học sinh trả lời: nhằm khẳng định tư Để xác lập luận điểm tưởng, thái độ, qua đặc phần và mối quan hệ điểm bài các phần, người ta có thể - Để xác lập luận điểm sử dụng các phương pháp lập phần và mối luận khác suy luận quan hệ các phần, nhân quả, suy luận tương người ta có thể sử dụng đồng các phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận - HS đọc ghi nhớ SGK tr 31 tương đồng Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập: Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học bố cục và lập luận để giải yêu cầu bài tập Hình thành kĩ phân chia bố cục bài văn nghị luận Xác định cách lập luận bài - Thái độ: Tích cực quá trình luyện tập Nghiêm túc quá trình tiến hành luyện tập II/ Luyện tập: -GV:gọi HS đọc bài văn SGK tr 31 -HS đọc bài văn SGK tr 31 * Đáp án: - Hỏi: Bài văn nêu lên tư tưởng gì? a Bài văn nêu lên tư Tư tưởng thể luận a Bài văn nêu lên tư tưởng: tưởng: “Học điểm nào? Tìm câu mang luận “Học có thể trở có thể trở thành tài lớn” điểm? thành tài lớn” -Tư tưởng thể -Tư tưởng thể luận điểm * GV nhận xét và chốt lại: luận điểm +ít người biết học cho Bài văn nêu lên tư tưởng: “Học +ít người biết học cho thành thành tài ( câu đầu ) có thể trở thành tài lớn” tài ( câu đầu ) +Chỉ có chịu khó học -Tư tưởng thể luận +Chỉ có chịu khó học tập tập điều điểm có thể thành tài +ít người biết học cho thành tài ( câu điều có thể thành tài (Câu cuối) (Câu cuối) (29) đầu ) +Chỉ có chịu khó học tập điều có thể thành tài (Câu cuối) - Hỏi: Bài có bố cục phần? Hãy cho biết cách lập luận sử dụng bài? * GV nhận xét và chốt lại: Bố cục phần -MB: câu1: cách lập luận là suy luận đối lập -TB: “danh hoạ phục hưng” Câu chuyện đơvanh xi học vẽ trứng đóng vai trò minh hoạ cho luận điểm chính:suy luận nhân - KB:Phần còn lại: Phép lập luận là suy luận cụ thể - khái quát * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:……… + Nhóm 2:……… + Nhóm 3:……… + Nhóm 4:……… - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét… bổ sung - Ghi phần GV chốt lại b Bố cục phần -MB: câu1: cách lập luận là suy luận đối lập -TB: “danh hoạ phục hưng” Câu chuyện đơvanh xi học vẽ trứng đóng vai trò minh hoạ cho luận điểm chính:suy luận nhân - KB:Phần còn lại: Phép lập luận là suy luận cụ thể- khái quát 5/ Củng cố kiến thức: 4’ Qua tiết học này em nắm gì bố cục bài văn nghị luận? V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 2’ 1/ Công việc chuẩn bị phục vụ bài mới: - Về nhà : + Xem lại kiến thức đã học bố cục và phương pháp lập luận + Tiếp tục luyện tập thêm nhà nội dung này - Tiết sau học Làm văn: Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận + Đọc trước nội dung SGK + Soạn trước yêu cầu bài để chuẩn bị cho tiết luyên tập - Trả bài: Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận 2/ Ra bài tập nhà: Đọc lại văn bản: Chống nạn thất học tìm bố cục, lập luận văn này  PHẦN BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 23: Tiết 91 - 92 – Làm văn: Ngày soạn: Ngày thực hiện: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: (30) - Qua luyện tập học sinh khắc sâu kiến thức khái niệm lập luận văn nghị luận - Vận dụng phương pháp lập luận để tạo lập văn nghị luận 2/ Kĩ năng: a kĩ bài dạy: - Nhận biết luận điểm, luận văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận bài làm văn nghị luận b kĩ sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận - Ra định lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập đoạn/ bài văn nghị luận theo yêu cầu khác 3/ Thái độ: - Có ý thức chịu khó suy nghĩ rèn luyện - Có ý thức học tập, yêu thích môn II/ CHUẨN BỊ: GV: Thiết kế giáo án, xem tài liệu liên quan Chuẩn kiến thức kĩ năng, sgk, chuẩn bị bảng phụ có chứa tư liệu các dạng lập luận Định hướng dạy học theo hướng tích cực, tích hợp HS: Học bài cũ, thực bài tập nhà Soạn trước nội dung bài III/ NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý: 1/ Nội dung: - Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận 2/ Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi tìm, tư duy, thảo luận nhóm IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Ổn định và tổ chức hoạt động dạy học: 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Bố cục bài văn nghị luận gồm phần? - Có phương pháp lập luận bài văn nghị luận? 3/ Dẫn vào bài học: 1’ Giới thiệu bài: Thực chất sống, các em đã lập luận Nhưng lập luận đời sống ngày thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn không tường minh còn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận chặt chẽ, tường minh Tuy loại có cái chung là lập luận Do đó hiểu rõ cách lập luận đời sống thì có ích cho lực lập luận văn nghị luận Qua tiết luyện tập hôm nay, các em hiểu sâu phương pháp lập luận văn nghị luận 4/ Tổ chức các hoạt động dạy – học trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - hiểu chú thích: 7’ Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Học sinh ôn lại các kiến thức lập luận văn nghị luận Rèn luyện kĩ xây dựng lập luận cho thân - Thái đọo: Yêu thích và có ý thức sử dụng lập luận giao tiếp I/ lập luận đời -GV sử dụng bảng phụ - HS quan sát sống: (31) -Ghi các ví dụ mục I trang 32 và mục 2,3 trang 33 SGK Gọi HS đọc ví dụ mục 1(a,b.c.) ? Xác định luận và cách thể tư tưởng, quan điểm, ý định người nói ?Em có nhận xét gì mối quan hệ giữã luận và kết luận các ví dụ trên? ?Vị trí luận và kết luận có thể thay đổi vị trí cho không? ?Mối quan hệ luận và kết luận thường nằm cấu trúc câu ntn? -GV: Trong đời sống,hình thức biểu luận và kết luận( luận điểm) thường nằm cấu trúc câu định -Gọi HS đọc mục 2.a,b,c, d,e ?Hãy bổ sung luận cho các kết luận trên? Xác định luận và - HS đọc ví dụ mục 1(a,b.c.) kết luận: a a -Luận cứ:Hôm trời mưa -Luận cứ:Hôm trời -Kết luận: Chúng ta không mưa chơi công viên -Kết luận: Chúng ta không chơi công viên -Mối quan hệ: nhân -Mối quan hệ: nhân -Vị trí: có thể thay đổi -Vị trí: có thể thay đổi phải thêm từ “vì” phải thêm b từ “vì” -Luận cứ: Vì qua đọc sách b -Kết luận: Em thích đọc Luận cứ: Vì qua đọc sách sách -Mối quan hệ: nhân -Kết luận: Em thích -Vị trí: có thể thay đổi và đọc sách thêm từ “nên” -Mối quan hệ: nhân c -Vị trí: có thể thay đổi - Luận cứ: trời nóng quá và thêm từ “nên” -Kết luận: ăn kem c -MQH: nhân - Luận cứ: trời nóng -Vị trí: có thể thay đổi quá -Trong cấu trúc câu -Kết luận: ăn kem định -MQH: nhân -Nghe -Vị trí: có thể thay đổi -HS đọc a- …vì nơi đây gắn bó với tuổi thơ em …vì nơi đây có người mẹ hiền thứ em …Vì nơi đây có người bạn thân thiết em b-…vì chẳng có tin mình c- Đau đầu quá… d- nhà… gia đình… e- ngày nghỉ… ? Từ Bài tập 2, em thấy kết luận( luận điểm) có thể đưa tới -> Một kết luận có thể có luận cứ? nhiều luận khác -Gọi HS đọc mục 3.a,b,c, d,e ?Bổ sung kết luận cho luận - HS đọc mục 3.a,b,c, d,e Bổ sung luận cứ: a- …vì nơi đây có người mẹ hiền thứ em b-…vì chẳng có tin mình c- Đau đầu quá… d- nhà… gia đình… e- ngày nghỉ… -> Một kết luận có thể có nhiều luận khác Viết tiếp kết luận cho luận cứ: a- …đến thư viện đọc (32) a- …đến thư viện đọc sách …ra công viên nước Hồ Tây thư giãn b-…chẳng biết học cái gì …đầu óc rối mù lên c-…họ tưởng là hay …ai khó chịu d- …phải gương mẫu …phải độ lượng e-…chẳng ngó ngàng gì đến việc học hành sách b-…chẳng biết học cái gì c.…ai khó chịu d- …phải gương mẫu e-…chẳng ngó ngàng gì đến việc học hành ?Từ bài tập 3, em thấy luận có thể đưa tới bao nhiêu kết luận ? -Một luận có thể có nhiều -> Một luận có thể ? Nhận xét gì lập luận đời kết luận khác có nhiều kết luận khác sống ? -Trả lời GV chốt kiến thức… Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu lập luận văn nghi luận: 20’ Mục tiêu: - Kiến thức – Kĩ năng: Học sinh nắm điểm giống và khác luận điểm đời sống và văn nghị luận Rèn luyện kĩ xây dựng lập văn nghi luận - Thái độ: Tích cực hoạt động xây dựng bài và tiếp nhận kiến thức II/ Lập luận văn -GV:gọi HS đọc các kết luận nghị luận: mục II.1 ghi bảngphụ - HS đọc các kết luận mục So sánh: ?So sánh các kết luận mục II.1 ghi bảng phụ - Giống: Đều là kết I.2 và các luận điểm mục -HS thảo luận nhóm, luận II( SGK) em thấy có xác định -Khác: điểm nào giống và khác nhau? + Giống: Đều là kết +Ở mục I: là lời nói luận giao tiếp ngày mang + Khác: tính cá nhân và có ý nghĩa Ở mục I: là lời nói giao hàm ẩn tiếp ngày mang tính cá +Ở mục II: là luận điểm nhân và có ý nghĩa hàm ẩn văn nghị luận thường Ở mục II: là luận điểm mang tính khái quát và có ý văn nghị luận thường mang nghĩa tường minh phổ biến tính khái quát và có ý nghĩa xã hội tường minh phổ biến xã hội ?Trong văn nghị luận, luận -HS :là sở để triển khai điểm có tác dụng gì? luận cứ.-Là kết luận lập luận ? Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn người” *Nêu cách lập luận: + Sách là kết tinh trí tuệ người + Sách có ích cho người, Nêu cách lập luận: + Sách là kết tinh trí tuệ người + Sách có ích cho (33) giúp cho người khám phá lĩnh vực đời sống -Nhận thức vấn đề lớn xã hội -Giúp người hiểu chính mình -Đem lại thư giãn cho người… ?Từ đó em có kết luận gì cách lập luận văn nghị luận( hình thức và nội dung ý nghĩa) ?Em đã học truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” và “Ếch ngồi đáy giếng”.Từ truyện hãy rút kết luận làm thành luận điem em và lập luận cho luận điểm đó người, giúp cho người khám phá lĩnh vực đời sống -Nhận thức vấn đề lớn xã hội -Giúp người hiểu chính mình -Đem lại thư giãn cho người -Trả lời -HS nhớ lại hai truyện ngụ -Luận điểm:Cái giá phải trả ngôn đã học thảo luận phát cho kẻ dốt nát kiêu biểu: ngạo -Luận điểm:Cái giá phải trả -Luận cứ: cho kẻ dốt nát kiêu +Ếch sống lâu giếng, ngạo bên cạnh vật bé -Luận cứ: nhỏ +Ếch sống lâu giếng, +Các loài vật này sợ bên cạnh vật bé tiếng kêu vang động nhỏ ếch +Các loài vật này sợ tiếng +Ếch tưởng mình ghê gớm kêu vang động ếch vị chúa tể +Ếch tưởng mình ghê gớm +Trời mưa to, nước dâng vị chúa tể lên, đưa ếch ngoài +Trời mưa to, nước dâng lên, +Quen thói cũ, ếch nghênh đưa ếch ngoài ngang lại khắp nơi …… +Quen thói cũ, ếch nghênh để ý xung quanh ngang lại khắp nơi ……để +Ếch bị trâu giãm bẹp ý xung quanh - Lập luận: Theo trình tự +Ếch bị trâu giãm bẹp thời gian, nghệ thuật - Lập luận: Theo trình tự thời câu chuyện kể với gian, nghệ thuật câu nhiều chi tiết, việc cụ thể chuyện kể với nhiều chi tiết, và chọn lọc để rút kết việc cụ thể và chọn lọc để luận( luận điểm) cách rút kết luận( luận điểm) kín đáo cách kín đáo - GV chốt kiến thức:Lập luận là cách nêu luận để dẫn tới luận điểm.Lập luận phải chặt chẽ,hợp lí thì bài văn có sức thuyết phục cao 5/ Củng cố kiến thức: 1’ Gọi HS đọc lại nội dung so sánh lập luận đời sống và văn nghị luận V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1’ 1/ Công việc chuẩn bị phục vụ bài - Xem lại nội dung đã luyện tập và tiếp tục thực thêm nhà (34) - Chuẩn bị bài mới: Sự giàu đẹp Tiếng Việt: + Đọc chú thích và tìm nét chính tác giả, tác phẩm + Đọc trước văn bản, soạn trước nội dung văn dựa vào các câu hỏi SGK 2/ Ra bài tập nhà: So sánh lập luận đời sống với lập luận văn nghị luận? (mối quan hệ luận và kết luận nghị lụân đời sống và mối quan hệ luận và kết luận nghị luận có gì khác nhau)?  …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (35)

Ngày đăng: 26/06/2021, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...