Luận án tiến sĩ văn học tiểu thuyết và hồi kí tô hoài sau 1945 dưới góc nhìn thể loại

171 5 0
Luận án tiến sĩ văn học tiểu thuyết và hồi kí tô hoài sau 1945 dưới góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THƢƠNG TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TƠ HỒI SAU 1945 DƢỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THƢƠNG TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TƠ HỒI SAU 1945 DƢỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI Ngành: Lí luận Văn học Mã số: 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lý Hoài Thu TS Lê Thị Hƣơng Thủy Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Lý Hoài Thu TS Lê Thị Hương Thủy với góp ý nhà khoa học Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Vũ Thị Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu khái qt tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi 1.2 Những cơng trình nghiên cứu cụ thể tiểu thuyết hồi kí Tơ Hoài sau 1945 10 1.2.1 Về tác phẩm tiểu thuyết cụ thể 10 1.2.2 Về tác phẩm hồi kí cụ thể 17 1.2.3 Những cơng trình nghiên cứu tương tác tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi 20 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ THỂ LOẠI VÀ DIỆN MẠO TIỂU THUYẾT, HỒI KÍ TƠ HỒI 25 2.1 Đặc trƣng thể loại tiểu thuyết hồi kí 25 2.1.1 Tiểu thuyết nhìn từ số đặc trưng thể loại 25 2.1.2 Hồi kí nhìn từ số đặc trưng thể loại 34 2.2 Tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi dịng chảy văn xi Việt Nam đại 40 2.2.1 Giai đoạn trước 1945 40 2.2.2 Giai đoạn 1945 đến 1985 43 2.2.3 Giai đoạn 1986 đến 48 2.3 Quan điểm sáng tác đổi tƣ nghệ thuật Tơ Hồi 51 2.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quan điểm sáng tác tư nghệ thuật Tơ Hồi 51 2.3.2 Quan điểm sáng tác Tơ Hồi 53 2.3.3 Sự đổi tư nghệ thuật Tơ Hồi 55 Tiểu kết chƣơng 59 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TƠ HỒI SAU 1945 TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI 60 3.1 Đặc điểm tiểu thuyết Tơ Hồi sau 1945 từ góc nhìn thể loại 60 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 60 3.1.2 Kết cấu trần thuật 73 3.1.3 Giọng điệu trần thuật 82 3.2 Đặc điểm hồi kí Tơ Hồi sau 1945 từ góc nhìn thể loại 87 3.2.1 Hình tượng tác giả 87 3.2.2 Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật 98 3.2.3 Giọng điệu trần thuật 107 Tiểu kết chƣơng 113 Chƣơng 4: SỰ TƢƠNG TÁC THỂ LOẠI GIỮA TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TƠ HỒI SAU 1945 114 4.1 Tƣơng tác thể loại văn xuôi Việt Nam đại văn xi Tơ Hồi sau 1945 114 4.2 Chất tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 120 4.2.1 Kết cấu trần thuật đa dạng 120 4.2.2 Trần thuật đa điểm nhìn 125 4.3 Chất hồi kí tiểu thuyết Tơ Hồi sau 1945 131 4.3.1.Tiểu thuyết hóa chất liệu đời tư 131 4.3.2 Nghệ thuật trần thuật đậm chất hồi kí 140 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lịch sử văn học Việt Nam ghi dấu nhiều tên tuổi lớn, số khơng thể thiếu Tơ Hồi - nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Với hành trình sáng tác gần 75 năm, gia tài chữ nghĩa “đồ sộ” ông mang đến nhiều cung bậc cảm xúc cho hệ độc giả Việt Nam Tơ Hồi viết nhiều, viết khỏe, phong phú số lượng đặc sắc chất lượng Hai mươi tuổi, ơng có tác phẩm đầu tay đăng Hà Nội tân văn Tiểu thuyết thứ bảy Trong suốt thời gian cầm bút, ông sáng tác 150 tác phẩm với nhiều thể loại gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa, kí (bút kí, hồi kí, chân dung), kịch phim, tản văn, lí luận - kinh nghiệm sáng tác…cùng đa dạng đề tài: thiếu nhi, đời sống chiến tranh hịa bình, miền núi miền xi Ở lĩnh vực nào, ông tạo dấu ấn gặt hái thành cơng Đóng góp Tơ Hồi ghi nhận hai chặng đường trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đặc biệt giai đoạn sau 1945, Tơ Hồi đạt nhiều thành tựu, số lượng tác phẩm nhiều hơn, thể loại phong phú Trước 1945, Tơ Hồi chủ yếu viết truyện ngắn ơng sớm thử sức thể loại truyện dài Đối tượng hướng đến sáng tác nhà văn giới loài vật, sống người vùng quê nội, ngoại thành Hà Nội với tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí (truyện dài - 1941), Giăng thề (truyện vừa - 1942), Quê người (tiểu thuyết - 1942), O chuột (truyện ngắn - 1942), Nhà nghèo (tập truyện ngắn - 1942), Cỏ dại (hồi kí - 1944)…Sau 1945, đồng hành dân tộc, Tơ Hồi mở rộng phạm vi phản ánh, sâu vào sống người dân dân tộc vùng cao kháng chiến chống thực dân Pháp thành công với nhiều thể loại Một số tác phẩm tiêu biểu thời kì Truyện Tây Bắc (tập truyện 1953), Mười năm (tiểu thuyết - 1958), Miền Tây (tiểu thuyết - 1967), Nhật kí vùng cao (nhật kí - 1969), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết - 1971), Tự truyện (1978), Quê nhà (tiểu thuyết - 1980).…Ở thời kì Đổi sau 1986, Tơ Hồi lại khẳng định tên tuổi diễn đàn văn xi đại với tác phẩm Những gương mặt (chân dung - 1988), Cát bụi chân (hồi kí - 1992), Chuyện cũ Hà Nội (truyện ngắn - 1998), Chiều chiều (hồi kí - 1999), Ba người khác (tiểu thuyết - 2006)…Đối với giai đoạn sáng tác, Tơ Hồi tạo cho tiếng nói, cách nhìn, phong cách cá tính sáng tạo riêng Với khối lượng tác phẩm đồ sộ sáng tác đa dạng, phong phú thể loại, Tơ Hồi diện nhà văn giàu tài sức sáng tạo Trong “ngôi nhà” thể loại đó, nhà nghiên cứu, phê bình nhận tiểu thuyết hồi kí thể loại sở trường kết tinh tài năng, tâm huyết nghệ thuật Tơ Hồi hai phận sáng tác chủ yếu văn nghiệp ông Với tác phẩm tiêu biểu sáng tác sau 1945: Mười năm (tiểu thuyết - 1958), Miền Tây (tiểu thuyết - 1967), Cát bụi chân (hồi kí - 1992), Chiều chiều (hồi kí - 1999), Ba người khác (tiểu thuyết - 2006), Tơ Hồi thực trở thành bút viết tiểu thuyết, hồi kí độc đáo hấp dẫn 1.2 Một hướng tiếp cận văn học mang lại hiệu cao nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tiếp cận từ phương diện thể loại Thể loại dạng thức tồn chỉnh thể tác phẩm văn học Thể loại giữ vai trị quan trọng định hình kiểu loại sáng tác nhận diện tác phẩm Thể loại yếu tố thể rõ đặc trưng loại hình văn học diện mạo, đường nét, yêu cầu, quy định bắt buộc tổ chức, kết cấu, hình thức tác phẩm văn học Qua hình thức thể loại, nhà văn thể thái độ thẩm mĩ thực, bộc lộ cách cảm thụ, nhìn nhận “giải minh” giới người Tiếp cận tượng văn học từ phương diện thể loại hướng nghiên cứu có sức “vẫy gọi”, ln chứa đựng tính mới, cách thức nhằm tìm độc đáo phong cách tác giả đồng thời đường hứa hẹn có đóng góp định 1.3 Ở giai đoạn sau 1945 đặc biệt thời kì Đổi mới, đời sống văn học đương đại có đổi tư nghệ thuật mà tương tác thể loại biểu theo chiều hướng Tương tác thể loại vừa mang tính nội tại, tính tự thân trình vận động đời sống thể loại vừa cho thấy ý thức đổi lối viết chủ thể sáng tạo Sáng tác Tơ Hồi khơng nằm ngồi quy luật Tơ Hồi mặt bám sát đặc trưng thể loại mặt khác lại có xu hướng đan xen thể loại: hồi kí đậm chất tiểu thuyết, tiểu thuyết đậm chất hồi kí Điều tạo nên lối viết văn xuôi, kiểu tác giả Tô Hoài khác biệt so với nhà văn trước thời Điểm lại lịch sử nghiên cứu vấn đề, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà văn Tơ Hồi sáng tác ông Nhìn chung, phương diện, tác giả phát điểm độc đáo, hấp dẫn, giá trị đóng góp nhà văn văn xuôi đại dân tộc Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sáng tác Tơ Hồi chưa quan tâm nhiều tới lí thuyết thể loại Vì vậy, tìm hiểu, đánh giá cách chỉnh thể, hệ thống tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 góc nhìn thể loại thơng qua nghiên cứu đặc điểm thể loại tiểu thuyết hồi kí, tương tác tiểu thuyết hồi kí việc cần thiết, bù đắp lại khoảng trống mà tác giả khác chưa nghiên cứu Từ sở trên, thực đề tài Tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 dƣới góc nhìn thể loại Luận án hồn thành hi vọng góp thêm cách nhìn nhận, diễn giải, hướng nghiên cứu chun biệt từ góc nhìn thể loại nhằm khẳng định giá trị, sức hấp dẫn tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi, giúp người đọc có nhìn khoa học, khách quan đóng góp nhiều mặt Tơ Hồi phát triển văn xi Việt Nam đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 góc nhìn thể loại, luận án nhằm mục đích sau: - Làm rõ quan điểm sáng tác đổi tư nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi giai đoạn trước sau 1945 đặc biệt từ sau 1986 qua làm bật diện mạo, vận động, phát triển kế thừa, tiếp biến nghệ thuật viết tiểu thuyết, hồi kí giai đoạn - Xác định đặc điểm tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 từ góc nhìn thể loại, lí giải tương tác thể loại tiểu thuyết hồi kí; từ khẳng định vị trí, đóng góp, phong cách, tài nhà văn tiến trình vận động văn xuôi Việt Nam đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án triển khai với nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi nói chung sau 1945 nói riêng - Xác định đặc điểm tiểu thuyết hồi kí, làm rõ chặng đường sáng tác tiểu thuyết hồi kí Tơ Hoài, quan điểm sáng tác đổi tư nghệ thuật nhà văn - Xác định đặc điểm tiểu thuyết Tơ Hồi sau 1945 góc nhìn thể loại số phương diện bản: nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu trần thuật, giọng điệu trần thuật - Xác định đặc điểm hồi kí Tơ Hồi sau 1945 góc nhìn thể loại số phương diện bản: hình tượng tác giả, nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật, giọng điệu trần thuật - Tìm hiểu hịa trộn, mờ nhòe ranh giới thể loại tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945, nghiên cứu dấu hiệu hiệu nghệ thuật tương tác thể loại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 góc nhìn thể loại 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát số tiểu thuyết hồi kí tiêu biểu Tơ Hồi sau 1945: Mười năm (tiểu thuyết - 1958), Miền Tây (tiểu thuyết - 1967), Cát bụi chân (hồi kí - 1992); Chiều chiều (hồi kí - 1999); Ba người khác (tiểu thuyết - 2006) Trong trình nghiên cứu, số tác phẩm nhà văn Tơ Hồi nhà văn khác tham chiếu để so sánh Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Để thực luận án, sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp tiểu sử: từ yếu tố tiểu sử tác giả sâu vào mối liên hệ tác giả tác phẩm để lí giải đặc điểm tiểu thuyết hồi kí, tương tác tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 4.2 Phương pháp tiếp cận thi pháp học: vận dụng thi pháp học để phân tích tác phẩm cụ thể qua rút đặc điểm tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 4.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: nhằm phân tích, lí giải tác động qua lại yếu tố văn hóa văn học, thời đại, lịch sử, xã hội đến quan điểm sáng tác tư nghệ thuật nhà văn 4.4 Phương pháp so sánh: nhằm rút điểm tương đồng khác biệt tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi giai đoạn sáng tác chiều đồng đại lịch đại, độc đáo tương hợp phong cách sáng tác với tác giả thời 4.5 Phương pháp hệ thống: đặt tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi tiến trình vận động văn xi Việt Nam đại tương quan với thể loại khác nhà văn Tơ Hồi Ngồi ra, chúng tơi kết hợp vận dụng phương pháp, thao tác khác cần thiết: thao tác phân tích - tổng hợp, phương pháp loại hình lí thuyết thể loại, tự học có liên quan Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình chuyên biệt nghiên cứu hệ thống tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945, dựng lại cách tương đối đầy đủ diện mạo trình phát triển hai thể loại sáng tác nhà văn Tơ Hồi giai đoạn Luận án đặc điểm tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 góc nhìn thể loại, tương tác thể loại tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 từ thấy dấu ấn phong cách, đặc điểm thi pháp kĩ thuật tự nhà văn Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lí luận Với hai thể loại tiểu thuyết hồi kí, Tơ Hồi khẳng định tên tuổi, vị trí, tài năng, phong cách sáng tác Nghiên cứu tiểu thuyết hồi kí Tơ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kiều Anh (2005), Lí luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu, phê bình Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Phạm Thị Lan Anh (2008), Hồi kí số nhà văn Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trương Thị Kim Anh (2017), Đôi nét đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học, Đại học Đồng Nai, số 07 Thái Phan Vàng Anh (2010), Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, ngày 19/12, nguồn http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nh in-van-hoa/giong-dieu-tran-thuat-trong-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Trần Hoài Anh (2009), Tiểu thuyết quan niệm lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954-1975, ngày 30/12, nguồn https://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=11795 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Đình Ân (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội M Bakhatin (1998), Những vấn đề thi pháp Đốtxtơiépxki (Người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn), Nxb Giáo dục 10 M Bakhatin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (tuyển dịch dịch từ nguyên tiếng Nga), Nxb Hội nhà văn 11 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (1998), Giọng điệu giọng điệu văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 13 Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Phạm Văn Tươi xuất bản, Sài Gịn 152 14 Nguyễn Phú Bình (1996), Bản sắc dân tộc miền núi “Truyện Tây Bắc” “Miền Tây” Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995: Những đổi bản, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Thị Bình (2013), Đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại: lối viết hậu đại (trong sách Phê bình văn học hậu đại Việt Nam), Nxb Tri thức, Hà Nội 17 Lê Thị Biên (2007), Chiều chiều đặc sắc thể tiểu thuyết - tự truyện Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Huyền Chiêu (2014), Nỗi buồn đọc lại “Ba người khác” Tơ Hồi, nguồn: http://tuongtri.com/ 19 Bùi Thị Chuyên (2013), Tiểu thuyết viết nông thôn sau 1975 (khảo sát qua tác phẩm Nguyễn Khắc Trường Đào Thắng), Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 20 Phạm Việt Chương (1989), Những gương mặt – chân dung văn học Tơ Hồi, Báo Văn Nghệ, số 04 21 Nguyễn Văn Dân (2012), Con người văn hóa Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Nxb Khoa học, Hà Nội 22 Ngơ Thị Ngọc Diệp (2013), Hồi kí Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Lê Tiến Dũng (2002), Lí luận văn học (phần Tác phẩm văn học), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hồng Thị Duyên (2018), Đặc trưng nhật kí với tư cách thể loại văn học, ngày 24/9, nguồnhttp://hpu2.edu.vn/vi/khoa-ngu-van/nghien-cuu-khoa-hoc/dac-trung-co-ba n-cua-nhat-ki-voi-tu-cach-la-mot-the-loai-van-hoc-109.html 25 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 153 26 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phan Cự Đệ (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 28 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Tô Hồi, người sinh để viết, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 31 Nguyễn Đăng Điệp (2016), Một số vấn đề Văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 32 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học 33 Hà Minh Đức (1987), Tuyển tập Tơ Hồi, tập I, Nxb Văn học 34 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi đời văn tác phẩm, Nxb Văn học 35 Hà Minh Đức (2010), Tơ Hồi: Sức sáng tạo đời văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 37 Hoàng Minh Đức (2010), Nghệ thuật tự truyện ngắn Tơ Hồi sau 1945, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 38 Hoàng Cẩm Giang (2008), Các khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn cấu trúc thể loại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 39 Hoàng Cẩm Giang (2013), Vấn đề thể loại ranh giới thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, https://phebinhvanhoc.com.vn/van-de-the-loai-va-ranh-gioi-the-loai-trong-mot-s o-tieu-thuyet-viet-nam-dau-the-ki-xxi/ 40 M.Gulaiev (19820, Lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 154 41 Lê Thị Hà (2007), Nghệ thuật trần thuật hồi kí Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 42 Nguyễn Hồng Hà (2009), Cái nhìn, khơng gian thời gian nghệ thuật hồi kí Tơ Hồi (qua hồi kí “Cát bụi chân ai” “Chiều chiều”), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 43 Trần Thị Thu Hà (2013), Nhân vật cốt truyện tiểu thuyết Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 44 Trần Thanh Hà (2011), Quan niệm Milan Kundera tiểu thuyết qua lí luận thực tiễn sáng tác, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội 45 Xuân Thị Nguyệt Hà (2001), Thủ pháp miêu tả tuyển tập “Miền Tây” Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Nguyễn Thị Hải (2012), Nhân vật tuổi trẻ ba tiểu thuyết Tơ Hồi: “Q người” (1942); “Mười năm” (1958); “Quê nhà” (1981), Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Nguyễn Đức Hạnh (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 49 Lê Thị Thúy Hằng (2010), Khuynh hướng tự thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 50 Dương Thị Thu Hiền (2007), Tô Hoài với hai thể văn: chân dung tự truyện, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 51 Đinh Thị Thu Hiền (2007), Đặc điểm tiểu thuyết Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Lê Minh Hiền (1998), Tìm hiểu hồi kí Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 155 55 Đỗ Đức Hiểu (2003), Từ điển Văn học, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội 56 Đỗ Văn Hiểu, Vận dụng lí thuyết tự học vào nghiên cứu hình thái thể loại tiểu thuyết, ngày 8/5/2017, nguồn http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/2948/D efault.aspx 57 Trần Thị Hồng Hoa (2016), Chất tiểu thuyết hồi ký thời kỳ Đổi mới, Hội nghị lý luận phê bình lần thứ IV Văn học 30 năm đổi 58 Trần Thị Hồng Hoa (2017), Hồi kí Văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến nhìn từ đặc trưng thể loại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 59 Mai Thị Khánh Hịa (2017), Giao thoa thể loại hồi kí Tơ Hoài (qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Lí luận văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 60 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Hà Nội 61 Nguyễn Thị Hoài (2018), Chất trào lộng hồi kí - tự truyện Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Tơ Hồi (1960), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Tơ Hồi (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Mới 64 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Tơ Hồi (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn 67 Tơ Hồi (1997), Cỏ dại, Nxb Hội nhà văn 68 Tơ Hồi (2005), Giăng thề, Nxb Trẻ 69 Tơ Hồi (2007), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 70 Tơ Hồi (2014), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn 71 Tơ Hồi (2015), Q người, Nxb Văn học 72 Tơ Hồi (2015), Mười năm, Nxb Hội nhà văn 156 73 Tơ Hồi (2015), Miền Tây, Nxb Văn học 74 Tơ Hồi (2015), Q nhà, Nxb Văn học 75 Tơ Hồi (2005), Hồi kí (Cỏ dại, Tự truyện, Cát bụi chân ai, Những gương mặt), Nxb Hội nhà văn 76 Nguyễn Công Hoan (1997), Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm 77 Mai Hồng (2015), Tơ Hồi đời văn, ngày 20/7, nguồn https://www.baodanang.vn/channel/5414/201507/to-hoai-mot-doi-van-2429315/ 78 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Hoàng Thị Huệ (2012), Đa - đặc điểm giọng điệu tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây, ngày 3/8, nguồn https://ambn.vn/recruit/3734/dac-diem-da-thanh-trong-giong-dieu-cua-tieu-thuy et-ngan-viet-nam-hien-dai.html 80 Đoàn Trọng Huy (2006), Tơ Hồi, Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 81 Nguyễn Quốc Huy (2010), Diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Ba người khác Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 82 Lại Thị Thu Huyền (2006), Chân dung văn học Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 83 Trương Thị Huyền (2007), Đặc trưng thể loại hồi kí Tơ Hồi, Luận văn Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 84 Phạm Thu Hương, Kỷ niệm năm ngày nhà văn Tơ Hồi: Nụ cười người đầy lĩnh, ngày 20/10/2015, nguồn https://anninhthudo.vn/giai-tri/ky-niem-1-nam-ngay-mat-nha-van-to-hoai-nu-cu oi-cua-con-nguoi-day-ban-linh/622443.antd 85 Nguyễn Quang Hưng (2016), Đặc điểm hồi kí Văn học Việt Nam từ 1975 đến 2000, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Huế 86 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 157 87 V.Kơginốp (1963), Các loại hình nghệ thuật, Bùi Thế Khánh dịch, Nxb Văn hóa nghệ thuật 88 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 89 Thạch Lam (1962), Theo giòng, Nxb Đời nay, Sài Gòn 90 Cao Kim Lan (2015), Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết, Nxb Văn học 91 Cao Kim Lan (2019), Ma thuật truyện kể - Tự học diễn giải văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 92 Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện thể cá nhân văn học Việt Nam đại sách Bình luận văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn 93 Tơn Phương Lan (2015), Tơ Hồi viết Nguyễn Tuân, ngày 30/7, nguồn https://nhandan.com.vn/vanhoa/item/27027202-to-hoai-viet-ve-nguyen-tuan.htm l 94 Tơn Phương Lan (2015), Tơ Hồi bạn văn qua hồi kí, ngày 19/7, nguồn http://daidoanket.vn/van-hoa/to-hoai-va-ban-van-qua-hoi-ky-tintuc56302 95 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn, 2000), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 96 Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2012), Văn học Việt Nam đại (Tập II, Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm 97 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2009), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 98 Nguyễn Văn Long, Tơ Hồi phong cách tiểu thuyết, ngày 13/10/2009, nguồn https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/to-hoai-mot-nguoi-ha-noi-bai-2-to-hoai-va-mo t-phong-cach-tieu-thuyet-n20091012024323970.htm 99 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 100 Hồng Như Mai (1971), Kí giảng dạy kí, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục 158 101 Văn Thị Mai (2007), Phong cách tiểu thuyết Tơ Hồi (khảo sát qua tiểu thuyết “Quê người”, “Mười năm”, “Ba người khác”), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 102 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 103 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Khải luận” in Tổng tập văn học Việt Nam, tập 32, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Trần Hoa Minh, Tơ Hồi trở lại với “Ba người khác”, Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/To-Hoai-tro-lai-voi-Ba-nguoi-khac/7501382/181/ 105 Mai Thị Nga (2012), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 106 Mạc Thị Nga (2011), Màu sắc tự truyện tiểu thuyết Tơ Hồi (qua “Q người”, “Mười năm”, “Q nhà”, “Ba người khác”), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 107 Nguyễn Thúy Nga (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua hồi kí “Cát bụi chân ai” “Chiều chiều”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 108 Vũ Thùy Nga (2016), Ngôn từ nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 109 Nguyễn Dung Nghi (2013), Hình tượng tác giả hồi kí Tơ Hồi thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 110 Phạm Duy Nghĩa (2014), Miền núi Tô Hoài, ngày 11/8, nguồn http://tonvinhvanhoadoc.vn/mien-nui-cua-to-hoai.html/ 111 Nguyên Ngọc dịch (2001), Tiểu luận, Milan Kundera, Nxb Văn hóa thơng tin Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 112 Ngun Ngọc (2009), Văn xuôi Việt Nam – logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng (In Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy), Nxb Giáo dục 113 Nguyên Ngọc (2009), Tác phẩm, tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 159 114 Nguyễn Lương Ngọc (Trần Hữu Tá giới thiệu, biên soạn) (2004), Nguyên lí văn học in Tuyển tập Nguyễn Lương Ngọc, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 115 Lã Nguyên (dịch – 2013), Iu.Lotman: Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, ngày 29/3, nguồn http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=13 678%3Akt-cu-tac-phm-ngh-thut-ngon-t-iu-lotman-phn-1&catid=4188%3Avn v n-hc&lang=fr&site=30 116 Nguyễn Thị Nguyên (2010), Hình tượng tác giả hồi kí tự truyện Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 117 Vương Trí Nhàn (2002), Tơ Hồi thể hồi kí, Tạp chí Văn học, số 118 Lê Thị Nhiên (2018), Hồi kí cách mạng văn học Việt Nam đại, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, tập 54, số 9c 119 Mai Thị Nhung (2005), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 120 Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện Văn học Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội 121 Đỗ Hải Ninh (2018), Tơ Hồi - văn chương đời, ngày 17/5, nguồn http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/to-hoai-van-chuong-nhu-la-c uoc-doi-12067_336.html 122 Nguyễn Thị Ninh (2012), Kết cấu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa học xã hội 123 Nhiều tác giả (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb Giáo dục 124 Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 125 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 126 Vũ Ngọc Phan (2007), Nhà văn đại, Quyển 4, Nxb Tân Dân 160 127 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 128 Trần Thị Mai Phương (2009), Nhân vật người kể chuyện hồi kí tự truyện Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 129 Trần Thị Mai Phương (2017), Tư nghệ thuật hồi kí Văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 130 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải Văn học Triết học, Nhà xuất Thông tin 131 G.N.Pôxpêlôp (chủ biên - 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nxb Giáo dục 132 Đào Xuân Quý (2002), Nhớ lại, Nxb Thơng tin, Hà Nội 133 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 135 Trần Đình Sử (2014), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Trần Đình Sử (2014), Bakhtin vấn đề thi pháp Dostoievski ông, ngày 4/3, nguồn https://trandinhsu.wordpress.com/2014/03/04/bakhtin-va-nhung-van-de-thi-phap -dostoievski-cua-ong/ 137 Trần Đình Sử (2015), Thể loại nhật kí đời sống xã hội văn học, ngày 5/9, nguồn https://trandinhsu.wordpress.com/2015/09/05/the-loai-nhat-ki-trong-doi-song-xa -hoi-va-trong-van-hoc/ 138 Doãn Quốc Sỹ (1972), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 139 Sylvan Barnet, Morton Berman, William Burto (Hoàng Ngọc Hiến dịch giới thiệu) (1992), Nhập môn văn học, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 161 140 Trần Hữu Tá (1990), Tơ Hồi - Lịch sử Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập 2, Nxb Giáo dục 141 Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ 142 Hoàng Thị Tâm (2016), Đặc điểm nghệ thuật tự truyện Tơ Hồi sau 1986, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (102) 143 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại (In Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy), Nxb Giáo dục 144 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin 145 Bùi Việt Thắng (2019), Thi pháp tiểu thuyết đại, Nxb Thanh niên 146 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học Hà Nội 147 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 148 Nguyễn Thành Thi, Lược đồ Văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại, ngày 16/4/2013, nguồn http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=13 829%3A2013-04-15-23-09-32&catid=4188%3Avn hc&Itemid=278&lang=vi&site=3011 149 Nguyễn Thành Thi (2019), Về xu hướng tương tác thể loại tiểu thuyết truyện ngắn đại, Tạp chí Khoa học Đại học Văn hiến, số 150 Nguyễn Ngọc Thiện (2004), Sự hình thành phát triển tiểu thuyết đại lí luận tiểu thuyết đại Việt Nam nửa đầu kỉ XX quan hệ với tiểu thuyết thi pháp tiểu thuyết nước ngoài, Việt Nam học - Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 151 Nguyễn Ngọc Thiện (2017), Hồi ký văn học dòng chảy văn học Việt Nam đại, ngày 5/12, nguồn http://vanhocnghethuathatinh.org.vn/hoi-ky-van-hoc-trong-dong-chay-van-hoc-v iet-nam-hien-dai-1512438053.html 162 152 Trần Viết Thiện (2016), Tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam đương đại, Chuyên luận, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 153 Trần Văn Thọ (2006), Vài cảm giác với “Chiều chiều”, Văn nghệ trẻ, số ngày 30 154 Dương Thị Hiền Thu (2004), Tô Hoài với hai thể văn; chân dung tự truyện, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 155 Nguyễn Thị Thu (2013), Số phận người tiểu thuyết Dương Hướng, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 156 Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn xi văn học thời kì Đổi mới, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 01 157 Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 158 Lý Hồi Thu (2008), Hồi kí bút kí thời kì Đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 159 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 160 Lê Thị Lệ Thủy (2017), Hồi kí văn học (của nhà văn) văn học Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể loại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 161 Lê Hương Thủy (2014), Hiện tượng truyện ngắn tiểu thuyết hóa văn học Việt Nam đương đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội 162 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Tự truyện, hồi kí - tự truyện Ngun Hồng, Hồ Dzếnh, Tơ Hồi từ góc nhìn diễn ngơn nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 163 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngôn ngữ truyện kể, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 164 Phạm Thị Thanh Thủy (2010), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tơ Hồi trước Cách mạng, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 163 165 Trần Thanh Thủy (2016), Hiện thực đời sống người hồi kí “Cát bụi chân ai: Tơ Hồi, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 166 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 167 Đặng Tiến (2012), Tổng quan Hồi kí Tơ Hồi, ngày 1/10, nguồn http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-va n-hoa/tong-quan-ve-hoi-ky-to-hoai 168 Phan Văn Tiến, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), Lí luận văn học (tác phẩm loại thể văn học), Đại học Tây Đơ 169 L.I.Timơfêep (1962) (Lê Đình Kỵ, Cao Xuân Hạo, Bùi Khánh Thế, Nguyễn Hải Hà, Minh Hảo, Nhữ Thành dịch), Lí luận văn học tập 1, Nxb Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội 170 L.I.Timơfêep (1962) (Lê Đình Kỵ, Cao Xuân Hạo, Bùi Khánh Thế, Nguyễn Hải Hà, Minh Hảo, Nhữ Thành dịch), Lí luận văn học tập 2, Nxb Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội 171 Nguyễn Thị Tỉnh (2010), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi hồi kí Chiều chiều Cát bụi chân ai, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 172 Todorov (2004), Mikhail Bakhtin - Nguyên lý đối thoại, Người dịch: Đào Ngọc Chương, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 173 Nguyễn Văn Tổng (2019), Đặc điểm tiểu thuyết có tính chất tự truyện văn học Việt Nam kỉ XX, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Khoa học Huế 174 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2016), Hiện tượng giao thoa thể loại sáng tác A.Chekhov (qua khảo sát kịch truyện ngắn), Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội 175 Nguyễn Thu Trang (2009), Chất trữ tình hồi kí Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 164 176 Phạm Thị Thùy Trang (2015), Kết cấu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số (66) 177 Phạm Thị Thùy Trang (2016), Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 nhìn từ lý thuyết tự sự, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ văn hóa, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 178 Khải Trí (2014), Tơ Hồi: Bậc thầy kí họa chân dung đời thường, ngày 7/7, nguồn https://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/to-hoai-bac-thay-cua-ky-hoa-chan-dung-doi-thu ong-184627.html 179 Nguyễn Minh Trường (2015), Truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945-1975, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 180 Nguyễn Khắc Trường (2008), Hồi ký đòi hỏi khắt khe thật, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 181 Lê Dục Tú (2014), Ký Việt Nam đương đại đổi nghệ thuật viết kí, Báo Văn nghệ, số 29 182 Nguyễn Văn Tùng (2007), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 183 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức 184 L.X.Vưgốtxki (1981), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 185 Nguyễn Thị Ái Vân (2011), Đặc điểm nghệ thuật tự truyện hồi kí Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 186 Quỳnh Vân, Nhà văn Tơ Hồi: “Phải nhân lên điều tốt đẹp”, ngày 8/7/2014, nguồn https://baomoi.com/nha-van-to-hoai-phai-nhan-len-nhung-dieu-tot-dep/c/142542 99.epi 165 187 Hồng Duy Vũ (2008), Vùng cao văn Tơ Hồi, ngày 22/4, nguồn http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c78/n147/Vung-cao-trong-van-To-Hoai html 188 Điêu Thị Tú Uyên (2018), Tiểu thuyết viết miền núi từ sau đổi mới, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội 189 Đỗ Ngọc Yên, Văn học thời kì chống Pháp Mỹ, nguồn http://toquoc.vn/van-hoc-thoi-ky-chong-phap-va-chong-my-99129465.htm 190 Tọa đàm Ba người khác Tơ Hồi, ngày 6/1/2007, nguồn http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=8936&rb=0102 191 https://www.vinadia.org/hoi-ky-nguyen-dang-manh/hoi-ky-nguyen-dangmanh-to-hoai/ 192 https://chumonglong-wordpress com.cdn.ampproject.org/v/s/chumonglong.wordpress.com/2014/07/23/viet-nhan h-ve-ba-nguoi-khac-cua-to-hoai/amp 193 http://vuongdangbi.blogspot.com/2009/05/to-hoai-va-hoi-ky.html TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 194 Abrams, M.H (1993), A glossary of literary terms (sixth edition), Harcourt Brace Jovanovich College Publishers, The United States of America 195 Lukacs, Geory (1988), The theory of novel (Translated from the German by Anna Bostock), Whitsable Litho Printers Ltd., The United States of American 196 Prince, Gerald (2003), Dictionary of narratology (revised edition), University of Nebraska press: Lincoln and London, The United States of American 197 https://www.liferichpublishing.com/AuthorResources/Nonfiction/Differe nces-Between-Memoir-AutoBiography.aspx 166 ... diện tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 từ góc nhìn thể loại Đặt vấn đề nghiên cứu Tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 góc nhìn thể loại, luận án tập trung vào giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận án. .. Vấn đề thể loại diện mạo tiểu thuyết, hồi kí Tơ Hồi Chương Đặc điểm tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 từ góc nhìn thể loại Chương Sự tương tác thể loại tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 Chƣơng... phát triển hai thể loại sáng tác nhà văn Tơ Hồi giai đoạn Luận án đặc điểm tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 góc nhìn thể loại, tương tác thể loại tiểu thuyết hồi kí Tơ Hồi sau 1945 từ thấy dấu

Ngày đăng: 25/06/2021, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan