Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
263,61 KB
Nội dung
TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI Khoa văn hóa häc NGUYÔN THU HIỀN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI VĂN HỐ TẠI ĐƠNG TÂN – ĐƠNG HƯNG – THÁI BÌNH NG¦êI h−íng dÉn khoa häc: TH.S HOμNG KIM THANH Hμ Néi - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xuất lao động biến đổi văn hóa Đơng Tân-Đơng Hưng-Thái Bình”, tơi nhận bảo, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Hoàng Kim Thanh- giảng viên trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tận tình suốt q trình thực hồn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình truyền đạt, trang bị cho kỹ kiến thức quý báu suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND xã Đông Tân cung cấp cho tơi thơng tin giúp tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn bà nhân dân xã Đơng Tân nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực khảo sát đề tài Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận, khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm… Sinh viên Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1Khái niệm văn hóa 1.1.2 Cơ sở biến đổi văn hóa 1.1.3 Khái niệm xuất lao động 15 1.2 Qúa trình phát triển hoạt động XKLĐ Đơng Tân-Đơng HưngThái Bình 18 1.2.1.Khái quát nét đời sống văn hóa-xã hội Đơng TânĐơng Hưng-Thái Bình 18 1.2.2 Hoạt động XKLĐ Đơng Tân-Đơng Hưng-Thái Bình 20 Chương 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI ĐÔNG TÂN- 21 ĐÔNG HƯNG-THÁI BÌNH 21 2.1 Những biểu biến đổi văn hóa Đơng Tân-Đơng Hưng-Thái Bình 21 2.1.1 Biến đổi mối quan hệ ứng xử thành viên gia đình 21 2.1.2 Sự thay đổi quan niệm giới gia đình ngồi xã hội 26 2.1.3 Biến đổi nhu cầu văn hóa-giáo dục-giải trí 31 2.1.4Biến đổi phong tục,tập quán ,tín ngưỡng 35 2.2 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi 37 Chương 3: NHẬN ĐỊNH VÀ MỘT VÀI KIẾN NGHỊ GÍUP CHO VIỆC DUNG HÒA GIỮA HOẠT ĐỘNG XKLĐ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA TẠI ĐƠNG TÂN-ĐƠNG HƯNG-THÁI BÌNH HIỆN NAY 41 3.1 Đánh giá tác động XKLĐ đến văn hóa địa bàn nghiên cứu 41 3.1.1 Yếu tố tích cực 41 3.1.2 Yếu tố tiêu cực 42 3.2 Một số kiến nghị nhằm gìn giữ,bảo tồn phát triển giá trị văn hóa Đơng Tân-Đơng Hưng-Thái Bình giai đoạn 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới WTO,đã trình hội nhập kinh tê quốc tế cách sâu rộng nên việc mở rộng quan hệ thương mại với nước giới khu vực điều tất yếu.Trong xã hội đại,việc giao thông thông suốt tạo điều kiện cho người dễ dàng di chuyển từ nước sang nước khác.Tuy không nhộn nhịp ngành khoa học công nghệ,lao động yếu tố sản xuất ngày vượt biên giới tìm đến nơi có mức thù lao cao Việt Nam nước có tỷ lệ người độ tuổi lao động cao,theo số liệu Tổng cục thống kê cho thấy, nay,mỗi năm nước ta có khoảng 1,4-1,6 triệu người bổ sung lực lượng lao động.Sự dồi lực lượng lý thuyết tạo hội vàng cho phát triển kinh tế.Tuy nhiên,đây lại thách thức không nhỏ sức ép việc làm cho người lao động.Bên cạnh đó,tình trạng thị hóa ngày mạnh,nơng dân đất,khơng tìm việc làm phù hợp, phần lớn người nông dân đất chủ yếu độ tuổi lao động.Nếu lực lượng lao động dồi khơng có tư liệu sản xuất ,họ làm cải vật chất để ni sống họ, hậu kéo dài sau,trong nguồn nhân lực lại lãng phí.Giá trị tích lũy khơng có thấp, Nhà nước khơng đủ nguồn lực tài để chi trả cho phúc lợi xã hội “Dân số già” Mặt khác,chủ trương Đảng Nhà nước ta dành nhiều nguồn lực cho việc xóa đói giảm nghèo.Cùng với đề án xóa đói giảm nghèo cho 61 huyện nghèo nước phủ.Bộ Lao động-Thương Binh-Xã hội gấp rút hoàn thiện đề án hỗ trợ ,đẩy mạnh XKLĐ huyện nghèo.Vấn đề giải việc làm không thực thị trường nước mà trọng phát triển thị trường Trong nguồn lao động nước ta dơi dư nhiều quốc gia giới lại khan nguồn lao động Nhật Bản,Hàn Quốc,vùng lãnh thổ Đài Loan,Ma Cao,hay nhiều nước thuộc khu vực trung đông.Việc luân chuyển nguồn lao động quốc gia vừa đảm bảo cho hoạt động sản xuất thông suốt vừa mang lại nguồn lợi nhuận,trước hết giúp ích cho đời sống người lao động mặt khác mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho nhà nước Vì XKLĐ quan tâm nhiều Do hoàn cảnh lịch sử điều kiện riêng biệt,Việt Nam tham gia vào thị trường lao động quốc tế tương đối muộn so với nước khu vực Tuy tham gia muộn nghĩa tác động bên ngồi khơng có ảnh hưởng đến lĩnh vực nước,trong văn hóa khơng nằm ngồi quy luật trên.XKLĐ đồng nghĩa với việc lượng người mang văn hóa từ đất nước sang đất nước khác,đồng thời tiếp thu yếu tố văn hóa mang đất nước họ,tạo nên biến đổi văn hóa.Q trình diễn âm ỉ lâu dài Đông Tân xã có tỷ lệ người xuất lao động cao với thị trường XKLĐ tương đối phong phú.Từ năm đầu,khi đất nước bắt đầu tiến hành chủ trương đưa lao động Việt nước ngồi,tại xã có nhiều em rời quê hương làm ăn Hiện nay,bên cạnh nghề làm nơng XKLĐ coi nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu xã.Do lượng người XKLĐ lớn nên biểu biến đổi văn hóa vùng rõ nét,đi đôi với mặt nông thôn có đổi thay,vì tơi lựa chọn địa phương để tiến hành nghiên cứu BĐVH vùng XKLĐ 3 Đề tài “Xuất lao động biến đổi văn hóa Đơng Tân-Đơng Hưng-Thái Bình”được triển khai nhằm phác họa nét mặt đời sống nông thôn thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế,những mặt hạn chế,những mặt tích cực để đẩy mạnh giá trị văn hóa tốt đẹp ,cũng trừ tác động xấu ảnh hưởng khơng tốt đến đời sống văn hóa địa phương 2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong năm qua, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đề tài xuất lao động Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu luận án tiến sỹ kinh tế : -Nguyễn Lương Trào (1990) :Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi -Trần văn Hằng (1995), Các giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước xuất lao động giai đoạn 1995-2010 - Luận án tiến sỹ; Nguyễn Đình Thiện (2000): Một số vấn đề xuất lao động Việt Nam giai đoạn - Luận văn thạc sỹ kinh tế trị; Lưu Văn Hưng (2005): Xuất lao động Việt Nam sang khu vực Đông Bắc - Thực trạng giải pháp - Luận văn thạc sỹ Kinh tế trị:Võ Thị Tuyết Mai : Vai trò nhà nước xuất lao động kinh nghiệm số nước vận dụng vào Việt Nam - Luận án tốt nghiệp: Nguyễn Thị Thu Thảo: Xuất lao động Việt Nam sang Trung Đơng Ngồi cịn có số nghiên cứu đăng tạp chí, kể đến: -Nguyễn Lương Phương (2002) : Hoạt động xuất lao động chuyên gia giải pháp pháp lý tình hình – Tạp chí vấn đề kinh tế giới – Số 1(75) - Nguyễn Thị Hằng (2003), Đẩy mạnh xuất lao động khu vực nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo - Tạp chí Cộng sản Số – -Phạm Thị Khanh (2004) Phát triển thị trường xuất lao động Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế – Tạp chí Nghiên cứu kinh tế – Số 314 Các cơng trình nghiên cứu nói tiếp cận vấn đề lao động nhiều khía cạnh khác nhau, chủ yếu tập trung phân tích đánh giá tình hình xuất lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, việc khai thác khía cạnh văn hóa hoạt động XKLĐ chưa quan tâm,Hiện vấn đề bỏ ngỏ,cần vào nhà nghiên cứu để đưa định hướng đưa hoạt động xuất vào tiến trình đại hóa quảng bá văn hóa Việt giới 3.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Mục đích đề tài sâu tìm hiểu biến đổi văn hóa đơi với hoạt động XKLĐ,qua thấy tác động hoạt động XKLĐ lên đời sống văn hóa Đơng Tân-Đơng Hưng-Thái Bình.Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu biến đổi văn hóa địa phương rút kinh nghiệm cho việc xây dựng sách văn hóa phù hợp với thực tế khách quanthời kỳ hội nhập quốc tế 3.2 Nhiêm vụ Từ mục đích nghiên cứu trên,nhiệm vụ đề tài khảo sát thực tế,tìm hiểu nguyên,đánh giá ảnh hưởng XKLĐ đến đời sống văn hóa xã Đơng Tân Tìm giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực,hạn chế mặt tiêu cực tác động XKLĐ đến đời sống văn hóa địa bàn nghiên cứu 4.ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng Đề tài nghiên cứu biến đổi văn hóa gắn với hoạt động xuất lao động nên đối tượng chủ yếu đề tài là: Thực trạng hoạt động XKLĐ Tác động hoạt động XKLĐ đến biến đổi văn hóa Đơng TânĐơng Hưng-Thái Bình 4.2.Phạm vi nghiên cứu Về diện vấn đề nghiên cứu, thị trường lao động xuất rộng nên đề tài tập trung nghiên hình thức xuất lao động trực tiếp -Về khơng gian: địa bàn xã Đơng Tân-Đơng Hưng-Thái Bình Về thời gian : Tính từ thời điểm năm 1999 đến tháng năm 2014 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu thực địa sử dụng ba phương pháp chính: quan sát,phỏng vấn sâu,bảng hỏi Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Phương pháp phân tích,so sánh,tổng hợp 6.BỐ CỤC CỦA KHĨA LUẬN Ngồi Mở đầu (6 trang), Kết luận (1 trang), Tài liệu tham khảo (1 trang), Chú thích Phụ lục (15 trang), nội dung Luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Chương 2: : THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI ĐƠNG TÂN-ĐƠNG HƯNG-THÁI BÌNH Chương 3: : NHẬN ĐỊNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÍUP CHO VIỆC DUNG HÒA GIỮA HOẠT ĐỘNG XKLĐ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA TẠI ĐƠNG TÂN-ĐƠNG HƯNG-THÁI BÌNH HIỆN NAY 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Phúc Hưng,Phân tích vai trị giới ảnh hưởng tới đưa định 2.Nguyễn Văn Quyết (2003),Nghiên cứu biến đổi văn hóa cộng đồng nơng nghiệp ,nơng thơn q trình phát triển khu cơng nghiệp,luận án tiến sỹ Văn hóa học,Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam 3.Nguyễn Thu Thảo,Xuất lao động sang Trung Đơng.khóa luận tốt nghiệp 4.Ủy ban nhân dân xã Đơng Tân,Số liệu thống kê dân số,vị trí địa lý xã Đơng Tân-Đơng Hưng-Thái Bình 5.GS-TS Hồng Vinh: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta ... sống văn hóa-xã hội Đơng Tân? ?ơng Hưng- Thái Bình 18 1.2.2 Hoạt động XKLĐ Đông Tân- Đông Hưng- Thái Bình 20 Chương 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI... nghiên cứu biến đổi văn hóa gắn với hoạt động xuất lao động nên đối tượng chủ yếu đề tài là: Thực trạng hoạt động XKLĐ Tác động hoạt động XKLĐ đến biến đổi văn hóa Đơng Tân? ?ơng Hưng- Thái Bình 4.2.Phạm... Luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG Chương 2: : THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI ĐÔNG TÂN-ĐÔNG HƯNG-THÁI BÌNH Chương 3: : NHẬN ĐỊNH VÀ MỘT