1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình sử dụng ngôn ngữ ở vùng đồng bào khơ mú huyện kỳ sơn nghệ an

98 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Khãa luËn tèt nghiÖp khãa häc 2006 - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ Ở VÙNG ĐỒNG BÀO KHƠ MÚ HUYỆN KỲ SƠN – NGHỆ AN Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa Ngành: Văn hóa dân tộc thiểu số Sinh viên thực hiện: ĐẶNG LỆ THUỶ Giảng viêng hướng dẫn: TS HOÀNG VĂN HNG H NI - 2010 Sinh viên: Đặng Lệ Thủy Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khãa häc 2006 - 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài Tình hình sử dụng ngôn ngữ vùng đồng bào Khơ mú huyện Kỳ Sơn - Nghệ An tiến độ đảm bảo yêu cầu mặt nội dung chất lợng khóa luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành văn hóa dân tộc thiểu số, trờng Đại học Văn hóa Hà Nội Ngoài nỗ lực thân , ngời viết nhận đợc nhiều giúp đỡ nhiệt tình tổ chức cá nhân Xin đợc cảm ơn UBND huyện Kỳ Sơn, Phòng VHTT - TT Huyện Kỳ Sơn, UBND xà Tà Cạ, Trờng Tiểu học Tà Cạ, Trung tâm giáo dục thờng xuyên huyện Kỳ Sơn, Phòng giáo dục đào tạo huyện Kỳ Sơn đà cung cấp nhiều tài liệu cần thiết giúp cho việc hoàn thành khóa luận Xin đợc cảm ơn già làng, trởng bản, thầy Mo, nghệ nhân đà dành thời gian giúp ngời viết khái quát lại tranh văn hóa tộc ngời Cảm ơn đồng bào ba NhÃn Cù, NhÃn Lỳ Xa Vang đà nhiệt tình trả lời câu hỏi phiếu điều tra ngời viết phân phát Đặc biệt, gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Hoàng Văn Hùng giảng viên khoa VHDTTS, ngời đà trực tiếp hớng dẫn tận tình để ngời viết hoàn thành tốt đề tài khóa luận Ngoài xin cảm ơn PGS.TS Tạ Văn Thông - Viện ngôn ngữ, đà cung cấp nhiều t liệu quý để tác giả phục vụ viết tốt Bài khóa luận kết đánh giá sinh viên trớc rời giảng đờng đại học, minh chøng cho sù vËn dông kiÕn thøc suèt năm, niềm đam mê nghiên cứu tìm tòi, học hỏi Dù đà cố gắng nhng tránh đợc khiếm khuyết Kính mong thầy, cô giáo đóng góp bổ sung để viết đợc hoàn chỉnh nội dung lẫn hình thức Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Đặng Lệ Thủy Sinh viên: Đặng LƯ Thđy Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khóa học 2006 - 2010 MC LC Mở đầu Ch−¬ng 11 Mét số đặc điểm huyện kỳ sơn - tỉnh nghệ an vμ vỊ ng−êi kh¬ mó ë kú s¬n 11 1.1 Một số đặc điểm chung huyện kỳ sơn - tỉnh nghệ an 11 1.1.1 Một số đặc ®iĨm vỊ tù nhiªn 11 1.1.2 Một số đặc điểm xà hội 15 1.2 Ng−êi kh¬ mó ë hun Kú s¬n 23 Ch−¬ng 30 Sö dụng ngôn ngữ 30 cộng đồng khơ mú kú s¬n 30 2.1 Một số sở lí luận trạng thái đa (song) ngữ giáo dục song ngữ 30 2.2 thực tế sử dụng ngôn ngữ cộng đồng khơ mú kỳ sơn 37 2.2.1 Hoàn cảnh phạm vi sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú ba NhÃn Cù, NhÃn Lỳ Xa Vang - xà Tà Cạ, huyện Kú S¬n 37 2.2.2 Kh¶ sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú ba NhÃn Cù, NhÃn Lỳ Xa Vang - xà Tà Cạ huyện Kỳ Sơn 45 2.2.3 Khả học tập tiếng Việt học sinh Khơ mú Trung tâm giáo dục thờng xuyên hun Kú S¬n 53 Ch−¬ng 63 biện pháp nhằm nâng cao 63 khả sử dụng ngôn ngữ 63 cộng đồng khơ mú kỳ sơn 63 Sinh viên: Đặng LƯ Thđy Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khãa häc 2006 - 2010 3.1 Mét sè vÊn ®Ị đặt từ thực tế ngôn ngữ dân téc thiĨu sè ë ViƯt Nam 63 3.2 Đánh giá tình hình sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú kỳ sơn 65 3.2.1 §èi víi tiÕng ViƯt 65 3.2.2 §èi víi tiếng mẹ đẻ ngời Khơ mú 66 3.2.3 Đối với tiếng Thái 67 3.3 C¸c nguyên nhân tình hình sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú Kỳ Sơn 68 3.4 c¸c biện pháp nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ cộng đồng khơ mú 75 3.4.1 Ph−¬ng h−íng chung 75 3.4.2 C¸c biƯn ph¸p thĨ 78 KÕt luËn 85 Th− mơc tham kh¶o 87 Sinh viên: Đặng LƯ Thđy Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khóa học 2006 - 2010 Mở đầu Lí chọn đề tài Ngôn ngữ tài sản quý báu ngời cộng đồng dân tộc nh quốc gia Vai trò đáng kể làm phơng tiện giao tiếp xà hội Nhờ ngôn ngữ mà có xà hội, có chức mà ngôn ngữ đợc tồn Việt Nam quốc gia đa dân tộc, nói chung dân tộc có ngôn ngữ riêng Có dân tộc đồng thời có chữ viết tiếng nói nh dân tộc Thái, dân tộc Hmông lại phần đa dân tộc có tiếng nói mà chữ viết, ví dụ nh: dân tộc Khơ mú, dân tộc Ơ đu Dù nh nào, 54 dân tộc sinh sống đất nớc ta, bên cạnh lòng tự hào yêu quý tiếng mẹ đẻ, thành tố làm nên sắc văn hoá dân tộc mình, có quý mến trân trọng tiếng Việt - ngôn ngữ giao tiếp chung tất dân tộc ý thức đợc tầm quan trọng có tính chất chiến lợc vấn đề dân tộc nói chung có vấn đề ngôn ngữ nói riêng, Đảng cộng sản Nhà nớc Việt Nam từ đời đà xác định chủ trơng hoạch định sách đắn vấn đề dân tộc, có sách ngôn ngữ Có thể nói quốc sách thuộc phạm trù sách xà hội, đà đợc ý hàng đầu Việt Nam Các chủ trơng sách Đảng Nhà nớc ta ngôn ngữ dân tộc thiểu số, đà dựa luận điểm bản: Một là, tôn trọng tạo điều kiện để dân tộc thiểu số bảo tồn phát huy tiếng nói, chữ viết riêng dân tộc mình; Hai là, tạo điều kiện để dân tộc thiểu số có hội nắm bắt sử dụng tốt tiếng Việt đời sống xà hội, giáo dục lĩnh vực truyền thống văn hoá Mục tiêu chủ trơng, sách hớng tới trạng thái song ngữ vùng dân tộc thiểu số, có Sinh viên: Đặng Lệ Thủy Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khãa häc 2006 - 2010 ngời Khơ mú, giúp cho đồng bào vừa nắm đợc sử dụng tốt tiếng mẹ đẻ, vừa nắm vững sử dụng thục tiếng Việt  Trong thùc tÕ ë ViÖt Nam hiÖn nay, tiÕng Việt ngôn ngữ phổ thông, tài sản chung cộng đồng dân tộc Việt Nam, đợc sử dụng rộng rÃi tất lĩnh vực xà hội Các công dân Việt Nam có quyền lợi vµ nghÜa vơ häc tËp vµ sư dơng tèt tiÕng Việt, có học tốt sử dụng thành thạo tiếng Việt có hội tiếp thu đợc kiến thức tiên tiến nhân loại Thế nhng, kết cho thấy lại không điều ta mong đợi: vùng xa xôi hẻo lánh, tiếng Việt cha đợc đồng bào dân tộc thiểu số nắm vững cha đảm đơng đợc vai trò thực tế nh phải có nhiều vùng dân tộc thiểu số nay, có vùng dân tộc Kh¬ mó ë hun Kú S¬n - NghƯ An, tØ lệ ngời dân giao tiếp thành thạo đợc tiếng Việt không cao, chí thấp Điều đà ảnh hởng không đến phát triển văn hoá, giáo dục địa phơng Vậy thực tế nh có nguyên từ đâu? Kỳ Sơn huyện miền núi vùng biên giới xa tỉnh Nghệ An, có hoàn cảnh tơng tự nh tất huyện miền núi khó khăn nớc Tại làng xa xôi, hẻo lánh gặp tình trạng chung thờng xuất đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng ngôn ngữ chênh lệch, đặc biệt trình độ tiếng Việt thấp đây, tiếng Việt trở ngại, hàng rào ngôn ngữ đồng bào, đặc biệt học sinh Thực tế đà diễn vùng ngời Khơ mú địa bàn huyện Hiện nay, việc đẩy mạnh chất lợng giáo dục trình độ văn hoá học sinh dân tộc thiểu số, có ngời Khơ mú, trăn trở nỗi lo lắng ngành giáo dục cấp quyền huyện Kỳ Sơn nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Vậy cần áp dụng biện pháp để khắc phục tình trạng nói trên? Sinh viên: Đặng Lệ Thủy Lớp VHDT 12C Khãa luËn tèt nghiÖp khãa häc 2006 - 2010 Là em ngời Thái - dân tộc thiểu số cha phát triển, sinh lớn lên vùng cao huyện Kỳ Sơn, tác giả đề tài đà từ lâu cảm thấy day dứt trớc câu hỏi giúp đồng bào dân tộc thiểu số quê hơng có phát triển cân đồng mặt, so với vùng xuôi so với dân tộc khác Thiết nghĩ muốn thực đợc mục tiêu vấn đề trọng tâm đặt là: phải phát triển dồng khả sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt trọng nâng cao khả sử dụng tiếng Việt tìm cách bảo tồn, phát triển tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số, có ngời Khơ mú Kỳ Sơn Từ thực tế nh trên, đề tài nghiên cứu Tình hình sử dụng ngôn ngữ vùng đồng bào Khơ mú huyện Kỳ Sơn - Nghệ An đà đợc chọn làm hớng nghiên cứu khoá luận lịch sử nghiên cứu Trong danh mục công trình nghiên cứu dân tộc học, gặp nhiều tài liệu khía cạnh văn hoá khác tộc ngời đất nớc ta Trong đó, ta gặp quan tâm đặc biệt đợc dành cho ngời Khơ mú dân tộc có số dân tơng đối ít, trình độ văn hoá, xà hội mức thấp, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn Việt Nam Có thể kể tới số công trình tiêu biểu nh: Trần BìnhNghề đan ngời Khơ mú Tây Bắc, Tạp chí Dân tộc học, số 1/ 1995 Trần Tất Chủng Văn hoá vật chất ngời Khơ mú Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, 2005, H Vơng Hoàng Tuyên Các dân tộc nguồn gốc Nam miền bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1963, H Đặng Nghiêm VạnNhững nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Tây Bắc ViƯt Nam”, Nxb Khoa häc x· héi,1972, H Sinh viªn: §Ỉng LƯ Thđy Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiệp khóa học 2006 - 2010 Viện Dân tộc họcCác dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía bắc), Nxb Khoa học xà hội, 1978, H Đó thật nghiên cứu công phu từ phơng diện dân tộc học, tài liệu quý báu để tham khảo trình thực khóa luận Lần theo dấu chân nhà nghiên cứu với huyện Kỳ Sơn, ta gặp đợc số công trình nghiên cứu kinh tế, văn hoá, xà hội địa phơng có liên quan tới ngời Khơ mú nh: Nhiều tác giả, Đặc trng văn hóa truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn, Nghệ An, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, H La Công ý, Võ Mai Phơng Nghề đan lát ngời Khơ mú Đỉnh Sơn I chế thị trờng, Tạp chí Dân tộc học sè 2/ 2004 Cho ®Õn nay, thùc tÕ ch−a nhiều ngời quan tâm tới tình hình sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số huyện Kỳ Sơn Ta gặp số ý kiến vài báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, với đánh giá, nhận xét khái qu¸t, chung chung, vÝ dơ nh−: “B¸o c¸o tỉng kÕt công tác bảo tồn phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số, Hà Nội, 11/ 2006 Trong báo cáo này, có vài dòng nói tiếng nói, chữ viết ngời Khơ mú tỉnh (còn lại chủ yếu nói đến dân tộc khác) Trong hoàn cảnh chung nh vậy, xem vấn đề sử dụng tiếng Việt vùng đồng bào Khơ mú huyện Kỳ Sơn toán cha có lời giải, nút thắt cha đợc tháo gỡ cấp quyền huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An nói chung Sinh viên: §Ỉng LƯ Thđy Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiệp khóa học 2006 - 2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 mục đích Đề tài nhằm miêu tả thực trạng sử dụng ngôn ngữ cộng ®ång Kh¬ mó ë hun Kú S¬n Tõ thùc tÕ này, hớng tới việc đề xuất phơng hớng biện pháp nhằm giúp đồng bào Khơ mú đây, có khả bảo tồn phát huy tiếng mẹ đẻ, nh nắm bắt sử dụng tiếng Việt có hiệu 3.2 Nhiệm vụ Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể nh sau: Thứ tìm hiểu trình bày thực tế tình hình sử dụng ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ Khơ mú, tiếng Thái, tiếng Việt) cộng đồng Khơ mú huyện Kỳ Sơn Thứ hai tìm hiểu chủ trơng sách Đảng Nhà nớc dân tộc Việt Nam, có ngời Khơ mú, đặc biệt văn hoá , giáo dục, mà điểm cần ý sách ngôn ngữ văn hoá giáo dục dân tộc thiểu số Thứ ba sở tình hình thực tế chủ trơng, sách chung, thử đề xuất phơng hớng biện pháp cụ thể việc học tập sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú huyện Kỳ Sơn đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng Căn vào mục đích nhiệm vụ nói trên, đề tài tìm hiểu ngời Khơ mú huyện Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) thực tế sử dụng ngôn ngữ họ, với hai đối tợng sử dụng ngôn ngữ ngời lớn trẻ em 4.2 Phạm vi Đề tài tiến hành nội dung nghiên cứu huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, nhng tập trung vào ba tiêu biểu đợc chọn khảo sát Sinh viên: Đặng Lệ Thủy Lớp VHDT 12C Khãa luËn tèt nghiÖp khãa häc 2006 - 2010 NhÃn Cù, NhÃn Lỳ Xa Vang - xà Tà Cạ, vùng biên có riêng ngời Khơ mú sinh sống, đồng thời nghèo xà Tà Cạ xà tập trung đông ngời Khơ mú Kỳ Sơn Nghiên cứu tình hình sử dụng ngôn ngữ có nhiều khía cạnh khác nhau, nhng đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu tình hình sử dụng ngôn ngữ đời sống ngày giáo dục với đối tợng cộng đồng ngời Khơ mú địa bàn ba kể Phơng pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp ngôn ngữ học điền dÃ: kết hợp quan sát thực tế với vấn điều tra bảng hỏi ®Ĩ thu thËp c¸c t− liƯu thùc tÕ sinh ®éng phục vụ cho đề tài Phơng pháp miêu tả: trình bày thực trạng rút đặc điểm chung tranh sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú đời sống xà hội, kinh tế, văn hoá địa phơng Phơng pháp thống kê: sử dụng cách tính đếm số liệu có đợc qua khảo sát, lấy làm sở khách quan để đánh giá nhận xét Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, đề tài bao gồm ba chơng: Chơng 1: Một số đặc điểm huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An vỊ ng−êi Kh¬ mó ë Kú S¬n Ch−¬ng 2: Sư dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú Kỳ Sơn Chơng 3: Những biện pháp nhằm nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú Kỳ Sơn phần Phụ lục, số hình ảnh cảnh quan vùng ngời Khơ mú, có số tả em học sinh, mẫu phiếu điều tra, câu hỏi phục vụ khảo sát thực tế Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 10 Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khãa häc 2006 - 2010 sử dụng thành thạo tiếng dân tộc nơi làm việc Điều phải đợc ghi luật có sách u đÃi kèm theo Từ sách ngôn ngữ vừa nói trên, thiết nghĩ quyền cấp địa phơng (tỉnh Nghệ An, huyện Kỳ Sơn ) cần ý đến việc tổ chức giáo dục nâng cao mức độ thụ hởng văn hoá vùng đặc biệt khó khăn tỉnh, nh vùng đồng bào Khơ mú Đồng thời, cần khuyến khích có chế độ đÃi ngộ đặc biệt với giáo viên dạy vùng đồng bào dân tộc, nh cần có biện pháp để nâng cao dân trí cho em ngời Khơ mú, đặc biệt trọng đào tạo cán giáo viên ngời địa phơng Khơ mú, bao gồm kiến thức lịch sử, văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán Chú trọng bồi dỡng từ đầu cho hệ măng non cấp Mầm non Tiểu học - bậc học tảng giáo dục quốc dân Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 84 Lớp VHDT 12C Khóa luận tèt nghiÖp khãa häc 2006 - 2010 KÕt luËn Văn hoá phi vật thể giá trị văn hoá dân tộc, sản phẩm t duy, nhận thức, tâm lý, kết lao động sáng tạo ngời nhằm thoả mÃn nhu cầu đời sống tâm linh cộng đồng Vốn văn hoá bao gồm giá trị thuộc hình thái ý thức xà hội, góp phần làm nên sắc cộng đồng dân tộc Trong đời sống dân tộc Khơ mú Kỳ sơn nói riêng dân tộc thiểu số khác đất nớc Việt Nam nói chung, văn hoá phi vật thể đợc hiểu giá trị ngôn ngữ, chữ viết, văn học, nghệ thuật, tôn giáo, tín ngỡng, lễ hội, tri thức dân gian Ngôn ngữ nh nhiều yếu tố khác biểu bên văn hoá phi vật thể, không nằm quy luật vận động tất yếu tợng thuộc chất văn hoá Đó là, trình cộng c quan hệ kinh tế, xà hội, ngôn ngữ đợc sử dụng tộc ngời, có dân tộc Khơ mú đà có quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, hoàn thành chức làm công cụ giao tiếp xà hội Ngôn ngữ phổ thông (tiếng Việt) cần đợc phát triển hoàn thành chức bên cạnh tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số, tiếng ngời Khơ mú, tạo nên trạng thái tích cực nhiều mặt đời sống cộng đồng này: trạng thái đa ngữ (Khơ mú - Việt - Thái) Trạng thái đa (song) ngữ xuất cộng đồng dân tộc thiểu số đà làm nên chuyển biến tích cực, giúp cho đồng bào dân tộc giao lu, bảo tồn phát triển văn hóa riêng đa dạng vờn hoa văn hóa chung nớc cộng đồng Khơ mú huyện Kỳ Sơn - Nghệ An vậy, thân ngời Khơ mú đà cá nhân đa ngữ, họ có đợc nhiều lợi tình hình ngôn ngữ Nhng thùc tÕ cho thÊy, ng−êi Kh¬ mó ë Kú S¬n đà không giải tốt mối quan hệ ngôn ngữ tâm lí cộng đồng, gây nên hạn chế định cho trình phát triển Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 85 Lớp VHDT 12C Khãa luËn tèt nghiÖp khãa häc 2006 - 2010 Trong cộng đồng Khơ mú Kỳ Sơn, bớc cần làm trọng nâng cao việc bảo tồn phát huy ngôn ngữ truyền thống ngời Khơ mú, giáo dục lòng tự hào với ngôn ngữ dân tộc ngời cộng đồng Không dừng lại ngôn ngữ nói mà cao có đề xuất, ý kiến để xây dựng chữ viết riêng cho cộng đồng Thứ hai bên cạnh ngôn ngữ riêng, đồng bào cần quan tâm vai trò vị trí tiếng Việt, cầu nối giúp tiếp thu kiến thức tiên tiến, loại bỏ đợc khó khăn mở mang đợc tầm hiểu biết, làm cho đồng bào có sống ấm no, trình độ dân trí phát triển Và điều cuối khuyến khích cộng đồng sử dụng tiếng Thái Đối với ngời Khơ mú, ngôn ngữ mang chức riêng, nhng thiếu hụt ngôn ngữ nào, so sánh nặng nhẹ ngôn ngữ Nếu tạo đợc phát triển ngang ngôn ngữ khó khăn bớc đợc tháo gỡ cộng đồng dân tộc thiểu số, mà cụ thể ngời Khơ mú Kỳ Sơn Trong tình hình nay, việc bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Khơ mú nh dân tộc thiểu số khác vừa yêu cầu cấp bách, vừa biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ, bảo vệ cộng đồng Trớc mắt cần đẩy mạnh giao lu văn hoá, đồng thời với phát triển kinh tế xà hội vùng đồng bào Khơ mú Kỳ Sơn, ổn định cải thiện đời sống, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí Đồng thời, cần nâng cao nhân thức mặt, có hiểu hành động theo đờng lối sách Đảng Nhà nớc ta, với mục đích để dân tộc phát triển mà giữ vững đợc sắc dân tộc Hiện nay, việc bảo tồn phát triển tiếng Khơ mú, nét văn hoá truyền thống họ, đồng thời tăng cờng việc sử dụng tiếng Việt có hiệu đời sống cộng đồng, làng Việc nắm vững tiếng Việt gắn liền với việc tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào Khơ mú việc nâng cao chất lợng văn hoá giáo dục, đặt cho quyền địa phơng tất nhiệm vụ không đơn giản nhng chối từ Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 86 Lớp VHDT 12C Khãa luËn tèt nghiÖp khãa häc 2006 - 2010 Th mục tham khảo Trần Bình (2007), Văn hoá dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, H Bộ giáo dục đào tạo (2002), Hớng dẫn dạy tập nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc Nxb Giáo dục, H Bộ giáo dục đào tạo: Hội thảo quốc gia củng cố phát triển giáo dục cho em đồng bào dân tộc vùng cao phía bắc, Lào cai - 8/ 1994 Bộ GD §T - UNICEF - UBDT: Kû yÕu héi nghÞ quèc gia, sách, chiến lợc sử dụng dạy - học tiếng dân tộc, tiếng Việt cho dân tộc thiĨu sè, HN 11/ 2004 B¸o c¸o tỉng kÕt công tác bảo tồn phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An, Hội nghị tổng kết công tác bảo tồn phát huy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Hà Nội, 11/ 2006 Trần Tất Chủng (2005), Văn hoá vật chất ngời Khơ mú Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, H Nguyễn Văn Lợi (2000), Một số vấn đề sách ngôn ngữ quốc gia đa dân tộc, T/ c Ngôn ngữ số Hoàng Văn Ma (2002), Về ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam (các ngôn ngữ phía bắc), Nxb Khoa học xà hội, H Nhiều tác giả (1995), Đặc trng văn hoá truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn, Nghệ An, Nxb Chính trị Quốc gia, H 10 Lê Bá Thảo (1977), Thiªn nhiªn ViƯt Nam, Nxb Khoa häc kü tht, H 11 Tạ Văn Thông (1993), Mối quan hệ chữ viết tiếng nói dân tộc thiểu số với chữ tiếng Việt, Trong: Viện ngôn ngữ học, vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, H Sinh viên: Đặng Lệ Thđy 87 Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khãa học 2006 - 2010 12 Tạ Văn Thông, Nguyễn Văn Lợi (2003), Hớng dẫn dạy kết hợp tiếng Việt tiếng dân tộc thiểu số, Nxb Thuận Hoá, Huế 13 Tạ Văn Thông (2008), Bốn mơi năm nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Viện ngôn ngữ học, T/c Ngôn ngữ số 12 (235)/ 2008 14 Hoàng Tuệ (2001): - Về sách ngôn ngữ nên có Việt Nam dân tộc thiểu số - Ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ giới - Về vấn đề song ngữ - Từ song ngữ bất bình đẳng tới song ngữ cân Trong: Hoàng Tuệ, Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 15 Trung tâm Khoa học xà hội Nhân văn Quốc gia (2002), Cảnh sách ngôn ngữ ViÖt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, H 16 Uû ban Khoa học xà hội Việt Nam (1984), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xà hội, H 17 UNESCO (2005) Tiếng mẹ đẻ trớc tiên: Chơng trình xoá mù chữ dựa vào cộng đồng cho cảnh ngôn ngữ thiểu số Châu á, H 18 Uỷ ban dân tộc (2006), Tài liệu hội nghị tổng kết công tác bảo tồn phát huy tiếng nói , chữ viết dân tộc thiểu số, H 19 Đặng Nghiêm Vạn (1972), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học x· héi, H 20 ViƯn Khoa häc gi¸o dơc (2001), Nội dung phơng pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia, H 21 Viện Ngôn ngữ học (1993), Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, H Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 88 Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khãa häc 2006 - 2010 22 Viện Ngôn ngữ học (1997), Cảnh sách ngôn ngữ quốc gia đa d©n téc, Nxb Khoa häc x· héi, H 23 ViƯn Ngôn ngữ học (2002), Cảnh sách ngôn ng÷ ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, H Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 89 Lớp VHDT 12C Khóa luËn tèt nghiÖp khãa häc 2006 - 2010 PHỤ LỤC Danh sách ngời cung cấp t liệu TT Họ Và Tên Nghề nghiệp Địa Tuổi Dân tộc Vi Văn Quang Trởng Mờng 50 Thái phòng Xén 35 Khơ VHTT-TT huyện Moong Thái Nhi Phó phòng Mờng VHTT-TT Mùa Bá Cu Nhân Xén viên Tà Cạ mó 40 Hm«ng 37 Hm«ng 39 Kinh 36 Kinh 43 Khơ phòng VHTT-TT Và Xía Dìa Nhân viên Mờng phòng Xén VHTT-TT Thái Đình Bảy Hiệu trởng Tà Cạ trờng Tiểu học Tà Cạ Nguyễn Thị Hòa Giáo viên Mờng trờng Tiểu Xén học Tà Cạ Lô Văn Trờng Lô Thị Liên Sinh viên: Đặng Lệ Thủy Trởng NhÃn Cù NhÃn Cù mú Trởng NhÃn Lỳ Khơ NhÃn Lỳ mú Trởng Xa Vang Khơ Xa Vang mú Làm rẫy NhÃn Cù 90 35 Kh¬ Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khóa học 2006 - 2010 mú 10 Sinh viên: Đặng LƯ Thđy 91 Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khóa học 2006 - 2010 Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 92 Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khãa häc 2006 - 2010 Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 93 Lớp VHDT 12C Khãa luËn tèt nghiÖp khãa häc 2006 - 2010 Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 94 Lớp VHDT 12C Khãa luËn tèt nghiÖp khãa häc 2006 - 2010 Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 95 Lớp VHDT 12C Khóa luận tốt nghiệp khóa học 2006 - 2010 Sinh viên: Đặng LƯ Thđy 96 Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khóa học 2006 - 2010 Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 97 Líp VHDT 12C Khãa ln tèt nghiƯp khãa häc 2006 - 2010 Sinh viên: Đặng Lệ Thủy 98 Lớp VHDT 12C ... biệt Đó việc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An 2.2 thực tế sử dụng ngôn ngữ cộng đồng khơ mú kỳ sơn 2.2.1 Hoàn cảnh phạm vi sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú ba NhÃn... khơ mú kỳ sơn 37 2.2.1 Hoàn cảnh phạm vi sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú ba NhÃn Cù, NhÃn Lỳ Xa Vang - xà Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn 37 2.2.2 Khả sử dụng ngôn ngữ cộng đồng Khơ mú. .. thể nói song ngữ tình hình sử dụng ngôn ngữ phổ biến Kỳ Sơn, nơi thờng gặp cá nhân song ngữ (biết tiếng mẹ đẻ tiếng Việt) Xem xét tình hình sử dụng ngôn ngữ dân tộc Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An rút đợc

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tiếng nào trong các tr−ờng hợp sau”, kết quả là (bảng 1): - Tình hình sử dụng ngôn ngữ ở vùng đồng bào khơ mú huyện kỳ sơn nghệ an
ti ếng nào trong các tr−ờng hợp sau”, kết quả là (bảng 1): (Trang 40)
Bảng 1 - Tình hình sử dụng ngôn ngữ ở vùng đồng bào khơ mú huyện kỳ sơn nghệ an
Bảng 1 (Trang 41)
Bảng 2 - Tình hình sử dụng ngôn ngữ ở vùng đồng bào khơ mú huyện kỳ sơn nghệ an
Bảng 2 (Trang 45)
Bảng 4 - Tình hình sử dụng ngôn ngữ ở vùng đồng bào khơ mú huyện kỳ sơn nghệ an
Bảng 4 (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN