Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
887,69 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THU HUYỀN QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản Lý Kinh Tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thanh Cúc NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người truyền đạt cho kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Thanh Cúc thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn tham gia đề tài “Quản lý sử dụng đường giao thông nơng thơn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình”, dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn đồng chí ban lãnh đạo UBND huyện Kỳ Sơn, Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Kỳ Sơn cung cấp cho số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực đề tài địa bàn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè khích lệ, cổ vũ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Huyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ hộp ix Trı́ch yế u luâ ̣n văn x Thesis abstract .xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn 1.4.1 Về lý thuyết 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cở sở lý luận thực tiễn quản lý sử dụng đường giao thông thông thôn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn 2.1.3 Đặc điểm quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn 10 2.1.4 Nội dung quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn 11 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn 19 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn 23 2.2.1 Kinh nghiệm huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 23 2.2.2 Kinh nghiệm huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 24 iii 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu 37 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 40 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Thực trạng quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn huyện Kỳ Sơn 42 4.1.1 Khái quát trạng đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn 42 4.1.2 Tình hình quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn 47 4.1.3 Đánh giá quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn 71 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đường giao thông nơng thơn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 73 4.2.1 Các yếu tố chế, sách, chủ trương nhà nước 73 4.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội địa phương 75 4.2.3 Nhận thức người dân 77 4.2.4 Trình độ chun mơn, lực quản lý cán sở 79 4.3 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 85 4.3.1 Cơ sở khoa học 85 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn 87 Phần Kết luận kiến nghị 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 iv 5.2.1 Đối với tỉnh Hòa Bình 98 5.2.2 Đối với huyện Kỳ Sơn 98 5.2.3 Đối với xã cộng đồng dân cư 99 Tài liệu tham khảo 100 Phiếu thu thập thông tin 102 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Bm Bề rô ̣ng mă ̣t đường Bn Bề rộng nề n đường BQ Bình qn BTC Bộ tài BTN Bê tơng ̣a BTXM Bê tông xi măng CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CP Chính phủ CS Chính sách CT Cơng trình DN Doanh nghiê ̣p ĐM Đinh ̣ mức GTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải Ha Hecta Km Kilo mét KTKT Kinh tế kỹ thuâ ̣t KT – XH Kinh tế - xã hội NĐ Nghị định NN Nông nghiệp NQ Nghị NTM Nông thôn mới PTNT Phát triển Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng thế giới World Bank vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình dân số huyện Kỳ Sơn 33 Bảng 3.2 Thu thập thông tin thứ cấp 37 Bảng 3.3 Số lượng cán người dân vấn 38 Bảng 4.1 Hiện trạng hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Kỳ Sơn 45 Bảng 4.2 Hiện trạng đường giao thông liên xã huyện Kỳ Sơn năm 2018 45 Bảng 4.3 Các cơng trình giao thơng nơng thơn hồn thành đưa vào sử dụng địa bàn huyện Kỳ Sơn năm 2018 48 Bảng 4.4 Đánh giá công tác tiếp nhận đường giao thơng nơng thơn hồn thành đưa vào sử dụng 48 Bảng 4.5 Bảng phân cấ p trách nhiê ̣m quản lý đường giao thông nông thôn huyê ̣n Kỳ Sơn 51 Bảng 4.6 Bảng phân cấp đối tượng thực việc quản lý, khai thác đường giao thông nông thôn phân theo loại đường Kỳ Sơn 53 Bảng 4.7 Bảng phân cấ p đố i tươ ̣ng thực hiê ̣n quản lý đầu tư xây dựng 56 Bảng 4.8 Sự tham gia đóng góp người dân vào lập ban quản lý 58 Bảng 4.9 Tình hình kiểm tra giám sát hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn 62 Bảng 4.10 Kết kiểm tra theo dõi đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn 64 Bảng 4.11 Nguyên nhân dẫn đến đường giao thông nông thôn huyện Kỳ Sơn bị xuống cấp 65 Bảng 4.12 Đánh giá công tác kiểm tra, theo dõi đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn 66 Bảng 4.13 Bảng khoán sửa chữa thường xuyên đường huyện Kỳ Sơn 68 Bảng 4.14 Tình hình bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thông nông thôn huyện Kỳ Sơn theo quy mô kết cấu 68 Bảng 4.15 Tình hình bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thông nông thôn huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2016-2018 70 Bảng 4.16 Đánh giá công tác bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn 71 vii Bảng 4.17 Đánh giá cán quản lý hộ dân chế, sách, chủ trương nhà nước 74 Bảng 4.18 So sánh thu nhập BQ/người của mô ̣t số huyện tỉnh Hịa Bình 76 Bảng 4.19 Một số tiêu nguồn lực huyện Kỳ Sơn ảnh hưởng tới quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn 77 Bảng 4.20 Trình độ dân trí người dân điều tra 78 Bảng 4.21 Trình độ số cán lãnh đạo huyện Kỳ Sơn liên quan đến quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn 80 Bảng 4.22 Một số thuận lợi trình huy động đóng góp cộng đồng vào xây dựng giao thông nông thôn 83 Bảng 4.23 Sự hiểu biết cán việc quản lý sử dụng đường GTNT 84 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HỘP Sơ đồ 2.1 Hệ thống tổ chức quản lý cấp giao thông nông thôn 13 Sơ đồ 4.1 Kết nối hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Kỳ Sơn 43 Sơ đồ 4.2 Hệ thống tổ chức quản lý sử dụng đường GTNT 49 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu phát triển kinh tế huyện Kỳ Sơn năm 2018 34 Hộp 4.1 Hộp ý kiến người dân xây dựng, quản lý giao thông nông thôn 79 Hộp 4.2 Cán phải gương mẫu, đầu phong trào quản lý dụng đường giao thông nông thôn 81 ix Cùng với đó, thực quy chế dân chủ sở tạo môi trường thuận lợi để người dân ý thức vai trị q trình phát triển Trong mơi trường người dân hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ hoạt động phát triển kinh tế, xã hội không địa phương mà tiến trình phát triển chung xã hội Phạm vi nội dung quy chế dân chủ bao quát, song hiểu đơn giản với vai trị ngưòi dân sau: Dân cần, dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng lợi Đối với đường GTNT, mang lại lợi ích trực tiếp mà người dân dễ dàng nhận biết Do vậy, để người dân tham gia đầy đủ tất giai đoạn xây dựng, quản lý sử dụng cơng trình yếu tố quan trọng người dân phải có nhu cầu, phải “cần” cơng trình Việc thực chế dân chủ đề cao vai trò làm chủ người dân địa phương phải đảm bảo quyền người dân việc giám sát, quản lý, phân phối lợi ích đánh giá kết cơng việc 4.3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đường giao thôn nông thôn Công tác kiểm tra giám sát quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn cần thực từ bắt đầu dự án suốt q trình tuổi thọ cơng trình Qua tình hình điều tra thể số thơng tin, số liệu cụ thể cho thấy, công tác kiểm tra giám sát huyện Kỳ Sơn triển khai cấp quản lý, tình trạng vi phạm quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn xảy nhiều không tiêu chuẩn kĩ thuật, xe tải, khổ làm hỏng kết cấu hàng lang giao thông, gây ô nhiễm đường, phá hoại đường cơng trình liên quan Do thời gian tới, UBND huyện Kỳ Sơn xã, thơn xóm cần sát hoạt động kiểm tra giám sát, nâng cao vai trò giám sát cộng đồng việc báo tin tới quan quyền gọi điện báo, đơn thư từ điều tra xử lý Liên kết chặt chẽ với quan công an huyện quản lý giao thông, quản lý thị trường thường xuyên tuần tra kiểm soát chặt chẽ tượng xe chạy khổ, tải, hành vi phá hoại đường cơng trình liên quan, hành vi gây nhiễm Nâng cao hiệu chất lượng hoạt động hội tự quản đoạn đường để giảm áp lực cho đơn vị khác Cùng với đó, UBND huyện Kỳ Sơn cần có giải pháp để nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực, hệ thống máy móc phụ trợ cho hạt 93 đường để quan thực tốt hoạt động kiểm tra giám sát tuyến đường, phát hư hỏng, xuống cấp để có giải pháp khắc phục kịp thời Đối với tuyến đường thôn ngõ xóm, đường đồng cần phát huy vai trò kiểm tra giám sát cộng đồng, qua điều tra cho thấy phát sai phạm tỷ lệ lớn người dân khơng báo với ban quản lý, cịn số người khơng có phản ứng Chính vậy, thời gian tới thơn ngõ xóm cần thực biện pháp giúp phát huy tính tự giác người dân kiểm tra giám sát viết thư, bỏ phiếu kín 4.3.2.6 Tăng cường cơng tác bảo trì, bảo dưỡng đường giao thơng nơng thơn Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tài sản có giá trị lớn Xây dựng khó quản lý để sử dụng lâu dài, có hiệu lại khó khăn Để có tổ chức đủ đảm đương nhiệm vụ quản lý mạng lưới giao thông nông thôn, cần phải giải nội dung quản lý: Công tác tổ chức: Bộ Giao thông vận tải, với chức quản lý chuyên ngành, có trách nhiệm nghiên cứu xây dựng chế độ sách, định hướng quy hoạch phát triển chung cho khu vực theo chủ trương phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước, tạo điều kiện vốn, hỗ trợ phong trào giao thơng nơng thơn tồn quốc Chức Bộ Giao thông vận tải bao gồm: - Tổ chức nghiên cứu trình Nhà nước, Bộ giao thông vận tải ban hành chế độ sách nhằm hỗ trợ phong trào xây dựng đường giao thông nông thôn - Định hướng quy hoạch giải pháp kỹ thuật xây dựng giao thông nông thôn tổ chức định canh, định cư, ban dân tộc, ban xây dựng kinh tế Để việc phát triển giao thơng nơng thơn phải có kết hợp chặt chẽ với thuỷ lợi, cụm kinh tế, cụm dân cư, định canh định cư an ninh quốc phịng Sở Giao thơng vận tải: Là cấp trực tiếp đạo phong trào xây dựng giao thông nông thôn địa phương, cần đặc biệt lưu ý giúp huyện khâu lập qyuy hoạch, kế hoạch xây dựng giao thông nông thôn địa bàn Giúp tỉnh sử dụng nguồn vốn xây dựng giao thông nông thôn có hiệu Cấp huyện: Được coi quan trọng việc đạo thực xây dựng giao thơng nơng thơn Vì vậy, cần phải tăng cường lực lượng quản lý cấp huyện Tốt có phong trào giao thơng huyện, thực việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch xây dựng giao thông, kế hoạch quản lý bảo dưỡng sửa 94 chữa Giúp lãnh đạo huyện định việc tổ chức phong trào làm giao thông, định việc huy động sử dụng lao động, vốn dân Huyện nên cử phó Chủ tịch huyện chun trách đạo cơng việc Cấp xã: Ở xã cần cử uỷ viên uỷ ban nhân dân xã chuyên trách để chăm lo công tác xây dựng quản lý, sửa chữa cơng trình giao thơng thuộc phạm vi xã quản lý Như cấp huyện cấp xã cần có hệ thống trực tiếp quản lý sử dụng đường giao thơng nơng thơn hồn chỉnh hình thức: Tổ chức chuyên trách hình thức khoán cho dân quản lý, đảm bảo số đường, cầu phải có chủ quản lý, cần phải xây dựng chế khoán chặt chẽ hợp lý Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa hoạt động góp phần nâng cao chất lượng đường bộ, hoạt động cần thực nghiêm túc, đảm bảo chất lượng thường xuyên Từ thơng tin thực tế thu thập bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thông nông thôn huyện Kỳ Sơn thời gian qua, thời gian tới, huyện Kỳ Sơn cần thực biện pháp sau: Tăng nguồn ngân sách cho hoạt động bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa đường giao thông, đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị Tăng cường kiểm tra giám sát, lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa Tăng số lần bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa tuyến đường huyện, xã tuyến đường có mật độ giao thơng loại xe giới lưu thông nhiều Với tuyến đường thôn, ngõ xóm, đường đồng hầu hết đường bê tơng xi măng làm nên cần thường xuyên làm vệ sinh, khơi thơng cống rãnh tiêu nước, phát quang cành cây, sửa chữa đoạn đường có dấu hiệu xuống cấp 4.3.2.7 Nâng cao trình độ cho số cán địa phương huyện Kỳ Sơn Cán giao thơng phải có kiến thức kỹ thuật cầu đường, để phải biết tên gọi, chức phận kết cấu cơng trình (cầu, đường, cống, ) để hướng dẫn trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố với bà thôn, xã bảo vệ giữ an tồn phận kết cấu cơng trình, cam kết khơng có hành vi xâm hại đến cơng trình Người cán giao thông xã phải cấu nhiều năm để nắm sâu mạng lưới giao thơng thuộc xã Có tham mưu sâu hơn, xác hướng đầu tư 95 biện pháp kỹ thuật đoạn đường, cầu, cống cho uỷ ban nhân dân xã Và họ có biện pháp hữu hiệu để khơi phục giao thơng có thiên tai xảy Qua nghiên cứu tìm hiểu, hoạt động quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn, tồn nhiều cán có trình độ cịn hạn chế, điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực thi sách nghiệp vụ chun mơn Chính vậy, thời gian tới, UBND huyện Kỳ Sơn cần có sách, hoạt động nâng cao trình độ cho cán như: với cán làm công tác tuyên truyền cần tổ chức lớp tập huấn để nâng cao khả tuyên truyền, đồng thời cung cấp thêm kiến thức để họ tự tin tham gia tuyên truyền vận động Với cán thực nghiệp vụ chuyên môn công tác quy hoạch, kiểm tra giám sát, thực thi cơng bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa cần tổ chức lớp bổ túc kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, liên kết với doanh nghiệp xây dựng địa bàn huyện trường, trung tâm giao lưu trao đổi nghiệp vụ 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài Quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình, chúng tơi có kết luận sau: Đề tài hệ thống khái niệm liên quan đến quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn, nội dung sử dụng đường giao thông nông thôn, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn chủ trương sách, đặc điểm người dân, trình độ chuyên môn, lực cán sở… Đồng thời, đề tài tìm hiểu thực tiễn quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn số nước giới số địa phương Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho huyện Kỳ Sơn Qua nghiên cứu thực trạng q trình quản lý sử dụng đường giao thơng nơng thơn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình, tơi thu kết sau: Tính đến năm 2018 địa bàn huyện Kỳ Sơn có 37 cơng trình đường GTNT hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng đường huyện có cơng trình với chiều dài 13 km, đường xã có cơng trình với tổng chiều dài 18,6 km, đường thơn xóm 18 cơng trình với tổng chiều dài 43,2km đường trục nội đồng có 15 cơng trình với tổng chiều dài 56,6 km UBND các xa,̃ thi ̣ trấ n tổ chức thực hiê ̣n quản lý nhà nước về GTNT và có trách nhiê ̣m tổ chức thưc̣ hiê ̣n các biê ̣n pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bô ̣, bảo vê ̣ kế t cấ u ̣ tầ ng GTNT đường bô ̣ pha ̣m vi địa phương quản lý Số đợt kiểm tra hạt quản lý đường huyện Kỳ Sơn năm 2018 58 lần, tiếp nhận, xử lý 72 đơn thứ tố cáo, số trường hợp vi phạm 169 trường hợp thi công không kĩ thuật năm 2018 05 trường hợp, Xe khổ, tải năm 2018 752 trường hợp, lấn chiếm đường giao thông năm 2018 62 trường hợp, phá hoại đường công trình liên quan năm 2018 12 trường hợp, gây ô nhiễm môi trường năm 2018 15 trường hợp Toàn huyện nâng cấp, cải tạo 237,59 km đường GTNT Trong kết cấu BTXM 84,38 km, Nhựa, BTN 21,42 km, cấp phối 34,76 km đường đất 97,39 km Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý sử dụng đường GTNT huyện Kỳ Sơn bao gồm yếu tố : (i) Các yếu tố chế, sách, chủ trương nhà nước: hành lang pháp lý cho việc thực quản lý sử dụng 97 đường GTNT; (ii) Đặc điểm kinh tế xã hội địa phương: huy động nguồn lực cho xây dựng, quản lý sử dụng đường giao thơng nơng thơn có liên quan đến nguồn lực từ ngân sách nhà nước, từ ngân sách địa phương… (iii) Nhận thức người dân, bao gồm: trình độ dân trí, độ tuổi, giới tính, thu nhập ; (iv) Yếu tố trình độ chun mơn, lực quản lý cán sở Từ kết nghiên cứu được, đề tài đưa số giải pháp cho quản lý sử dụng đường GTNT huyện Kỳ Sơn thời gian tới sau: Tổ chức quản lý đường giao thông nông thôn; Phân công quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn; Huy động sử dụng vốn cho cơng trình giao thơng nơng thơn; Nâng cao trình độ cho người dân địa phương tạo chế để hộ phát triển sản xuất kinh doanh; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đường giao thôn nông thôn; Tăng cường công tác bảo trì, bảo dưỡng đường giao thơng nơng thơn; Nâng cao trình độ cho số cán địa phương huyện Kỳ Sơn 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với tỉnh Hịa Bình Cần sớm thực lập điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2019 - 2022 cho phù hợp với tình hình thực tiễn nhu cầu sử dụng huyện, để địa phương triển khai có hiệu quy hoạch duyệt; có chế, sách cho địa phương tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất xen kẹp để có nguồn lực xây dựng sở hạ tầng nông thôn Cần kịp thời hỗ trợ từ nguồn ngân sách cho việc xây dựng cơng trình địa phương, trụ sở làm việc xã, nguồn xi măng cho xây dựng đường giao thông nông thôn, nâng mức hỗ trợ xây dựng xây dựng phịng học, kênh mương, nhà văn hóa thôn Đồng thời tăng cường huy động nguồn vốn khác để hỗ trợ, đầu tư cho địa phương xây dựng sở hạ tầng nông thôn Tích cực đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc thực xây dựng đường GTNT địa phương đảm bảo mục đích, yêu cầu đề 5.2.2 Đối với huyện Kỳ Sơn Cần tăng cường giải pháp tuyên truyền cách làm tốt, cá nhân doanh nghiệp, em xa quê có nhiều đóng góp (đất đai, tiền của, lao động, vật tư ) xây dựng sở hạ tầng nông thôn mới; tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, cần thiết việc huy động đóng góp người dân 98 xây dựng sở hạ tầng nông thôn để người dân biết, tham gia chung tay thực Chỉ đạo quan chun mơn, như: Phịng Kinh tế & Hạ tầng, Phịng Tài ngun & Mơi trường, Phịng Tài & Kế hoạch phịng ban có liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra, đơn đốc, hướng dẫn UBND xã việc lập kế hoạch, tốn cơng trình tháo gỡ khó khăn cho xã q trình xây dựng đường GTNT Cần lựa chọn địa phương có điều kiện, khả để tập trung hỗ trợ ngân sách huy động nhân dân, doanh nghiệp, em xa quê thành đạt tham gia đầu tư xây dựng cơng trình “kiểu mẫu”, để từ nhân rộng mơ hình tồn huyện, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí, hiệu 5.2.3 Đối với xã cộng đồng dân cư Tăng cường tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách Đảng nhà nước xây dựng đường GTNT tới người dân Cần chủ động thực đề án, quy hoạch, kế hoạch xây dựng đường GTNT Xác định cơng trình, hạng mục ưu tiên đầu tư xây dựng, phân bổ sử dụng nguồn ngân sách nhà nước hợp lý, hiệu Trong điều kiện nguồn lực hỗ trợ Nhà nước hạn hẹp, cần coi nguồn vốn nội lực chính, dựa vào nội lực người dân người dân làm chủ, người dân định đầu tư xây dựng cơng trình Do đó, cần tăng cường giải pháp huy động, phát huy nguồn nội lực địa phương cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, em xa quê để đầu tư xây dựng CSHT Cộng đồng cần đẩy mạnh hoạt động tham gia tích cực vào việc xây dựng đường GTNT địa phương thông qua phong trào hoạt động, tham gia đóng góp tiền của, cơng sức, đất đai, trí tuệ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2014) Chiến lược quốc gia giao thông nông thôn số nước giới Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2011) Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT, ngày 18/5/2011, hướng dẫn thực Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Bộ Giao thông vận tải (2013) Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT, ngày 12/12/2013 Quy định quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường Bộ Giao thơng vận tải (2014) Thông tư số 20/2014/TT-BGTVT, ngày 30/5/2014, việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2010) Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn cấp xã Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013) Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT, ngày 04/10/2013, hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia Nơng thơn Bộ Tài (2009) Thơng tư số 75/2008/TT-BTC ngày 28/8/2008 Hướng dẫn quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn Bộ Tài (2012) Thơng tư số 133/2014/TT-BTC ngày 11/9/2014 Hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường theo đầu phương tiện Chính phủ (2010) Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng nơng thơn 10 Chính phủ (2012a) Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thơng vận tải 11 Chính phủ (2012b) Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 Quy định Quỹ bảo trì đường 12 Chính phủ (2013) Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quy định quản lý sử dụng kết cấu hạ tầng giao thơng đường 100 13 Chính phủ (2014) Nghị định số 56/2014/NĐ-CP ngày 30/5/2015, việc Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2012 Chính phủ Quỹ bảo trì đường 14 Đỗ Hồng Tùng (2012) Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ QTKD, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Phương Anh (2010) Cần đại hóa cơng tác quản lý đường giao thông nông thôn, NXB Hà Nội 16 Nguyễn Thị Doan (2014) Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn Việt Nam giai đoạn Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Đông (2014) Giao thông nông thôn công xây dựng nơng thơn đại hóa nơng thơn, NXB Hà Nội 18 Phan Văn Kha (2013) Các học thuyết quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Văn Hùng (2013) “Huy động đóng góp người dân xây dựng sở hạ tầng nông thôn huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương” Luận văn thạc sĩ, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 20 Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Kỳ Sơn (2018) Báo Tổng hợp kết năm xây dựng phát triển Giao thông nông thôn giai đoạn 2016-2018, Hịa Bình 21 Phịng thống kê huyện Kỳ Sơn (2018) Niên giám thống kê huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2016- 2018, Hịa Bình 22 Tuấn Anh (2012) Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới Truy cập ngày 25/5/2015 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nongnghiep-nong-thon/2012/14689/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-sonuoc-tren.aspx 23 UBND huyện Kỳ Sơn (2018) Báo cáo tổng hợp kết phát tiển kinh tế xã hội huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2016 - 2018 24 UBND tỉnh Hịa Bình (2017) Số: 46/2017/QĐ-UBND ngày 25/12/2017 Quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện, đường xã đường chuyên dùng địa bàn tỉnh Hòa Bình 101 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Phỏng vấn hộ nông dân) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Trình độ văn hóa hộ: 1□ Tiểu học 2□ THCS 3□ THPT Trình độ chuyên môn hộ: 1□ Chưa qua đào tạo 2□ Sơ cấp 3□ Trung cấp 4□ Cao đẳng Phân loại hộ theo thu nhập: 1□ Khá, giàu 2□ Trung bình 3□ Nghèo II Thực trạng quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn hộ điều tra Đánh giá công tác tiếp nhận đường giao thông nơng thơn hồn thành đưa vào sử dụng? 1.1 Các CT đường GTNT bàn giao toàn hồ sơ tài liệu 1□ Đồng ý 2□ Không đồng ý 1.2 Các CT đường GTNT thông báo tải trọng, tốc độ, khổ giới hạn cho phép tham gia GT 1□ Đồng ý 2□ Không đồng ý 102 1.3 Các CT đường GTNT lắp đặt đầy đủ bảng, biển báo hiệu 1□ Đồng ý 2□ Không đồng ý Sự tham gia đóng góp người dân vào lập ban quản lý 1□ Không tham gia 2□ Có tham gia Có tham gia đóng góp lập ban quản lý GTNT? 1□ Tham gia họp bàn 2□ Khảo sát trạng 3□ Định hướng quy hoạch 4□ Góp ý kiến Nguyên nhân dẫn đến đường giao thông nông thôn huyện Kỳ Sơn bị xuống cấp? 1□ Chất lượng mặt đường 2□ Xe chở khổ tải 3□ Lấn chiếm đường 4□ Tác động tự nhiên Đánh giá công tác kiểm tra, theo dõi đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn? 5.1 Các CT đường GTNT kiểm tra thường xuyên 1□ Đồng ý 2□ Khơng đồng ý 5.2 Số lượng, vị trí, tình trạng kỹ thuật hạng mục cơng trình đường bộ, hệ thống cọc mốc giải phóng mặt bằng, cọc mốc lộ giới, trạng phạm vi hành lang an toàn đường thống kê đầy đủ, rõ ràng 1□ Đồng ý 2□ Không đồng ý Đánh giá công tác bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn? 6.1 Các CT đường GTNT bị xuống cấp, hư hỏng sửa chữa, bảo dưỡng 1□ Đồng ý 2□ Không đồng ý 103 6.2 Thời gian bảo dưỡng, sửa chữa nhanh chóng 1□ Đồng ý 2□ Khơng đồng ý Đánh giá người dân chế, sách, chủ trương nhà nước? 1□ Phù hợp 2□ Bình thường 3□ Chưa phù hợp Một số thuận lợi q trình huy động đóng góp cộng đồng vào xây dựng giao thông nông thôn? 1□ Nguồn nhân lực dồi 2□ Cán nhiệt tình 3□ Cán gương mẫu, tiên phong thực 4□ Tuyên truyền, vận động ND tốt 5□ Được đồng tình ND Kiến nghị gia đình việc quản lý sử dụng đường giao thơng thơn, ngõ xóm? Xin cảm ơn ông/ bà 104 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Phỏng vấn cán thuộc quan QLNN, quyền địa phương) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Chức vụ, đơn vị công tác: Trình độ chun mơn nghiệp vụ: 1□ Trung cấp, Sơ cấp 2□ Cao đẳng 3□ Đại học 4□ Sau đại học II Thực trạng quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn huyện Kỳ Sơn? Theo ông bà khó khăn huy động nguồn lực từ phía nhà nước để xây dựng, quản lý sử dụng đường GTNT huyện Kỳ Sơn gì? Đánh giá công tác tiếp nhận đường giao thơng nơng thơn hồn thành đưa vào sử dụng? 2.1 Các CT đường GTNT bàn giao toàn hồ sơ tài liệu 1□ Đồng ý 2□ Không đồng ý 2.2 Các CT đường GTNT thông báo tải trọng, tốc độ, khổ giới hạn cho phép tham gia GT 1□ Đồng ý 2□ Không đồng ý 2.3 Các CT đường GTNT lắp đặt đầy đủ bảng, biển báo hiệu 1□ Đồng ý 2□ Không đồng ý 105 Nguyên nhân dẫn đến đường giao thông nông thôn huyện Kỳ Sơn bị xuống cấp? 1□ Chất lượng mặt đường 2□ Xe chở khổ tải 3□ Lấn chiếm đường 4□ Tác động tự nhiên Đánh giá công tác kiểm tra, theo dõi đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn? 4.1 Các CT đường GTNT kiểm tra thường xuyên 1□ Đồng ý 2□ Khơng đồng ý 4.2 Số lượng, vị trí, tình trạng kỹ thuật hạng mục cơng trình đường bộ, hệ thống cọc mốc giải phóng mặt bằng, cọc mốc lộ giới, trạng phạm vi hành lang an toàn đường thống kê đầy đủ, rõ ràng 1□ Đồng ý 2□ Không đồng ý Đánh giá công tác bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn? 5.1 Các CT đường GTNT bị xuống cấp, hư hỏng sửa chữa, bảo dưỡng 1□ Đồng ý 2□ Không đồng ý 5.2 Thời gian bảo dưỡng, sửa chữa nhanh chóng 1□ Đồng ý 2□ Khơng đồng ý Đánh giá chế, sách, chủ trương nhà nước? 1□ Phù hợp 2□ Bình thường 3□ Chưa phù hợp Một số thuận lợi q trình huy động đóng góp cộng đồng vào xây dựng giao thông nông thôn? 1□ Nguồn nhân lực dồi 2□ Cán nhiệt tình 106 3□ Cán gương mẫu, tiên phong thực 4□ Tuyên truyền, vận động ND tốt 5□ Được đồng tình ND Sự hiểu biết cán việc quản lý sử dụng đường GTNT? 1□ Rất rõ 2□ Tương đối rõ 3□ Không rõ 4□ Không rõ Định hướng ông bà thời gian tới vấn đề quản lý sử dụng đường GTNT gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xin cảm ơn ơng/ bà 107 ... dụng đường giao thông nông thôn; Đặc điểm quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn; Nội dung quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn; Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đường giao thông. .. sử dụng đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình sau: Tổ chức quản lý đường giao thông nông thôn; Phân công quản lý sử dụng đường giao thông nông thôn; Huy động sử dụng vốn... Tình hình quản lý sử dụng đường GTNT địa bàn huyện Kỳ Sơn Kết quản lý sử dụng đường GTNT địa bàn huyện Kỳ Sơn Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý sử dụng đường GTNT địa bàn huyện Kỳ Sơn Những