Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
901,36 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NƠI KHOA VĂN HỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ -o0o - TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC SÁN CHAY Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGỌC THỊ THANH THUÝ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TẠ VĂN THÔNG HÀ NỘI, 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời biết ơn chân thành tới Thầy Tạ Văn Thông, người định hướng dẫn dắt bảo suốt q trình làm Khóa luận Xin cảm ơn Bố Mẹ gia đình động viên giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả thực tế viết Khóa luận Cảm ơn ơng bà, bác xã Lệ Viễn - Sơn Động - Bắc Giang, thầy cô giáo học sinh trường Tiểu học Lệ Viễn Yên Định cung cấp thông tin để Khóa luận hồn thành Do trình độ thân có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cơ bạn bè để cơng trình đầu tay hồn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Tác giả Ngọc Thị Thanh Thúy BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ HS học sinh CHNN học sinh Tiểu học DTTS dân tộc thiểu số NN ngôn ngữ TMĐ tiếng mẹ đẻ TV tiếng Việt NLGT lực giao tiếp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa đề tài 13 Bố cục khóa luận 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TẾ 15 1.1 Những vấn đề ngôn ngữ học xã hội giáo dục song ngữ 15 1.1.1 Ngôn ngữ học xã hội vấn đề đặt với ngôn ngữ 15 dân tộc Việt Nam 1.1.2 Cảnh ngôn ngữ 17 1.1.3 Song ngữ, đa ngữ 20 1.1.4 Năng lực giao tiếp 23 1.1.5 Giáo dục song ngữ 24 1.1.6 Vấn đề ngôn ngữ tiêu vong 28 1.2 Khái quát huyện Sơn Động dân tộc Sán Chay Sơn Động – Bắc Giang 29 1.2.1 Khái quát huyện Sơn Động 29 1.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 1.2.1.2 Đặc điểm xã hội 32 1.2.2 Khái quát dân tộc Sán Chay Sơn Động – Bắc Giang 36 1.2.2.1 Dân tộc Sán Chay Việt Nam 36 1.2.2.2 Dân tộc Sán Chay huyện Sơn Động – Bắc Giang 38 TIỂU KẾT 44 CHƯƠNG 2: CÁC NGÔN NGỮ ĐƯỢC HỌC SINH TIỂU HỌC SÁN CHAY Ở SƠN ĐỘNG – BẮC GIANG SỬ DỤNG TRONG CÁC HOÀN CẢNH VÀ MỤC ĐÍCH KHÁC NHAU 46 2.1 Khái quát tình hình sử dụng ngơn ngữ cộng đồng Sán Chay Sơn Động 46 2.2 Các ngôn ngữ học sinh tiểu học sử dụng hoàn cảnh giao tiếp xã hội khác 48 2.2.1 Các ngôn ngữ học sinh tiểu học sử dụng nhà 48 2.2.2 Các ngôn ngữ học sinh sử dụng trường 51 2.3 Các ngôn ngữ học sinh tiểu học sử dụng với mục đích khác 54 2.3.1 Các ngơn ngữ học sinh tiểu học sử dụng nhà 54 2.3.2 Các ngôn ngữ học sinh tiểu học sử dụng trường 56 TIỂU KẾT 59 CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC SÁN CHAY Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG – BẮC GIANG 60 3.1 Khả ngơn ngữ nói chung học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay Sơn Động 60 3.2 Khả sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay Sơn Động 62 3.3 Khả sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay Sơn Động 68 3.4 Khả sử dụng ngôn ngữ khác học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay Sơn Động 71 TIỂU KẾT 72 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC SÁN CHAY Ở SƠN ĐỘNG – BẮC GIANG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 73 4.1 Đánh giá chung tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay 73 4.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay 76 4.2.1 Ý kiến giáo viên – người quản lí nhà trường 76 4.2.2 Ý kiến phụ huynh 78 4.2.3 Ý kiến người nghiên cứu 80 4.3 Đề xuất giải pháp số kiến nghị 83 4.3.1 Một số điểm chung chủ trương sách Đảng Nhà nước ngơn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số 83 4.3.2 Một số giải pháp kiến nghị 89 4.3.2.1 Giải pháp 89 4.3.2.2 Một số kiến nghị 92 TIỂU KẾT 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ đặc trưng quan trọng để phân định dân tộc, đồng thời thành tố văn hóa tộc người Bảo tồn ngơn ngữ dân tộc thiểu số gìn giữ kho báu vơ giá văn hóa dân tộc thiểu số, quốc gia, giữ gìn di sản văn hóa nhân loại Trong quốc gia đa dân tộc Việt Nam (54 dân tộc), vấn đề ngôn ngữ dân tộc thiểu số cần đặc biệt quan tâm Yêu cầu đặt cần bảo tồn phát triển tiếng mẹ đẻ cộng đồng dân tộc thiểu số nắm vững tiếng Việt – tiếng phổ thơng, để hịa vào nhịp phát triển chung thống toàn quốc kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục…Đặc điểm cảnh ngơn ngữ hay trạng thái đa ngữ gặp hầu hết dân tộc thiểu số Việt Nam Đây xem sở để hoạch định sách ngơn ngữ thích hợp, khả thi hồn cảnh cụ thể nước ta Vì vậy, nghiên cứu tình hình sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu việc làm thiết thực ý nghĩa Sơn Động huyện miền núi nghèo tỉnh Bắc Giang Đây địa phương đa dân tộc, có người Sán Chay Trình độ dân trí thấp, việc sử dụng tiếng Việt trở ngại đồng bào dân tộc Sán Chay đây, đặc biệt học sinh bậc Mầm non Tiểu học Hiện nay, việc đẩy mạnh chất lượng giáo dục trình độ văn hóa học sinh thuộc đối tượng trăn trở ngành giáo dục cấp quyền huyện Sơn Động Vậy, làm để khắc phục tình trạng nói trên, đồng thời bảo tồn tiếng mẹ đẻ đồng bào? Sinh lớn lên huyện Sơn Động, sinh viên năm cuối Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội), việc làm Khóa luận tốt nghiệp tình hình sử dụng ngôn ngữ học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay không tạo điều kiện để tác giả đề tài làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, nâng cao khả tự học nghiên cứu khoa học, mà thực mong muốn, qua đề tài này, góp phần nhỏ nâng cao khả sử dụng tiếng Việt đời sống, đồng thời gìn giữ phát huy tiếng mẹ đẻ nét sắc văn hóa người Sán Chay Sơn Động – Bắc Giang quê hương Từ lí trên, “Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh Tiểu học dân tộc Sán Chay huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang” tác giả chọn làm hướng nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Hiện có khơng cơng trình nghiên cứu dân tộc thiểu số đặt giải vấn đề liên quan đến dân tộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, có người Sán Chay Có thể kể tới số cơng trình tiêu biểu sau: Viện Dân tộc học, “Các dân tộc người Việt Nam – Các tỉnh phía Bắc”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 Cuốn sách trình bày điều kiện tự nhiên, dân cư, ngôn ngữ, lịch sử tộc người thành phần dân tộc, kinh tế, xã hội, văn hóa, trình bày dân tộc (dân số, đặc điểm cư trú, tiếng nói, hình dáng, tên gọi, trình phát triển, phương thức sinh hoạt kinh tế: làm rẫy, làm ruộng, chăn nuôi, thủ công nghiệp…), nhà cửa, y phục, đồ dùng, phương tiện vận chuyển, nhân gia đình, tín ngưỡng tâm linh, văn nghệ dân gian, v.v… Đặc biệt, sách có nói đến dân tộc Sán Chay Viện Ngôn ngữ học, “Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Cuốn sách có nhiều viết vấn đề ngơn ngữ vấn đề có liên quan đến việc sử dụng ngơn ngữ Đó là, “Mấy vấn đề cảnh ngơn ngữ sách ngơn ngữ Việt Nam – thực trạng triển vọng” tác giả Hoàng Văn Hành, tác giả Lý Toàn Thắng với “Ngơn ngữ với nghiệp nâng cao dân trí dồng bào dân tộc thiểu số thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, “Cảnh tiếng Thái” Vũ Bá Hùng, Phạm Văn Hảo, Hà Quang Năng… Nguyễn văn Lợi, “Một số vấn đề sách ngơn ngữ - dân tộc”, Tạp chí Dân tộc học số 2/1999 Tác giả viết cảnh ngơn ngữ (cảnh ngơn ngữ gì, tiêu chí lượng, tiêu chí chất), sách ngôn ngữ dân tộc, lựa chọn xác định vị thế, chức ngôn ngữ, luật ngôn ngữ… Nguyễn Văn Lợi, “Vấn đề ngôn ngữ xác định thành phần dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học số 5/2002 Bài viết trình bày hai vấn đề chính: tiêu chí ngơn ngữ xác định thành phần dân tộc; đặc điểm hình thành ngôn ngữ Việt Nam vấn đề ngôn ngữ xác định thành phần dân tộc Đặng Thanh Phương, “Sự biến đổi lĩnh vực ngôn ngữ giáo dục người Dao xã Thanh Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Dân tộc học số 1/1999 Tác giả nói biến đổi hai lĩnh vực, ngôn ngữ giáo dục Trong lĩnh vực ngơn ngữ trình bày tranh song ngữ: hoàn cảnh giao tiếp, nguyện vọng người Dao, hịa nhập người Dao vào khơng khí đổi nước Đặng Thanh Phương nói rõ, biến đổi lĩnh vực ngôn ngữ chịu ảnh hưởng không nhỏ yếu tố địa lí, mật độ, thành phần dân tộc dân cư, trình độ phát triển kinh tế trình độ học vấn Sự biến đổi lĩnh vực ngôn ngữ chịu ảnh hưởng biến đổi giáo dục Ông viết “số niên có trình độ học vấn cao nói tiếng phổ thơng tốt hơn” Đồng thời, viết cịn ghi nhận ý kiến bậc phụ huynh lớp niên người Dao Riêng người Sán Chay tiếng Sán Chay (bao gồm Cao Lan Sán Chí) thấy số tài liệu sau: Khổng Diễn, “Dân tộc Sán Chay Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc Hà Nội, 2003 Tác giả sách trình bày cụ thể dân tộc Sán Chay Việt Nam, có người Sán Chay Bắc Giang đặc biệt người Sán Chay Sơn Động – Bắc Giang tình hình dân số phân bố dân cư; đời sống kinh tế (trồng trọt, chăn nuôi, thủ cơng gia đình, săn bắt hái lượm, trao đổi bn bán,…); đời sống tinh thần (ngôn ngữ, văn nghệ dân gian, nghi lễ, kiêng cữ…) Văn hóa vật chất nói kĩ, ẩm thực, nhà cửa, trang phục Cả kho tàng tri thức dân gian đề cập sách Cùng với biện pháp bảo tồn phát triển văn hóa Sán Chay… Khổng Diễn, “Trở lại vấn đề thành phần dân tộc hai nhóm Cao Lan Sán Chí”, Tạp chí Dân tộc học, số 3/2004 Bàn “Về trình tộc người lịch sử nghiên cứu”, “về thành phần tộc người hai nhóm Cao Lan Sán Chí” (ngơn ngữ, văn hóa, trang phục, tên gọi, nghi lễ, ý thức tự giác dân tộc)… Trong có so sánh người Cao Lan Sán Chí Sơn Động – Bắc Giang với người Cao Lan Sán Chí Tuyên Quang, Thái Nguyên Nguyễn Văn Lợi, “Quan hệ Cao Lan - Sán Chí xét mặt ngơn ngữ”, Tạp chí Dân tộc học, số 3/2004… Bài viết đặt giải nhiều câu hỏi 10 11 Nguyễn Văn Lợi (1995), Vị tiếng Việt nước ta nay, Ngôn ngữ số 12 Nguyễn Văn Lợi (1999), Một số vấn đề sách ngơn ngữ - dân tộc, Tạp chí dân tộc học, số 13 Hồng Nam (2000), Đặc điểm ngôn ngữ dân tộc Việt Nam nhìn từ góc độ xã hội, Tạp chí Dân tộc học, số 14 Viện Ngôn ngữ học (1993), Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Viện Ngôn ngữ học (1997), Cảnh sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Viện Ngôn ngữ học (2002), Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Trong đó: - Hoàng Văn Hành, Mấy vấn đề cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam – thực trạng triển vọng - Vũ Bá Hùng, Phạm Văn Hảo, Hà Quang Năng, Cảnh tiếng Thái - Lý Toàn Thắng, Ngơn ngữ với nghiệp nâng cao dân trí đồng bào dân tộc thiểu số thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 17 Đặng Thanh Phương (1999), Sự biến đổi lĩnh vực ngôn ngữ giáo dục người Dao xã Thanh Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Dân tộc học, số 18 Tạ Văn Thơng (2002), Tình hình sử dụng ngôn ngữ trường tiểu học Chiềng Xôm, Vị ngôn ngữ quốc gia quốc gia đa dân tộc – đa ngôn ngữ, Hội thảo khoa học Việt – Nga ngôn ngữ học xã hội, Hà Nội 19 Tạ Văn Thông (2010), Bảo tồn ngôn ngữ DTTS Việt Nam trước nguy tiêu vong, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 10 98 20 Tạ Văn Thông (2011), Giáo dục ngôn ngữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Hội thảo Ngơn ngữ học Tồn quốc 2011 21 Đặng Lệ Thủy (2009), Tình hình sử dụng tiếng Việt đồng bào Khơ Mú, huyện Kỳ Sơn – Nghệ An, Báo cáo nghiên cứu khoa học 22 Lê Như Tú (2004), Tìm hiểu lỗi sử dụng ngơn ngữ học sinh phổ thông – trung học sở huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Vinh 23 Lăng Thị Tuyết (2009), Ngôn ngữ đời sống xã hội người Nùng Canh Nậu – Yên Thế - Bắc Giang, Báo cáo nghiên cứu khoa học 24 UBND huyện Sơn Động (2009), Đề án giảm nghèo nhanh phát triển bền vững huyện Sơn Động giai đoạn 2009 – 2020 25 Đỗ Quang Sơn – Lê Trường Giang (2000), Khảo sát tình hình sử dụng giáo dục ngôn ngữ học sinh trường PTDT nội trú huyện Sa Pa Bắc Hà tỉnh Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 99 PHỤ LỤC Phụ lục Một số từ hai nhóm Cao Lan, Sán Chí Sơn Động - Bắc Giang STT Tiếng Việt San Chí Cao Lan dắt dắt hai liêng sloong ba slam slam bốn slấy slậy năm ngậu há sáu lộc lộc bảy chắt chết tám pát pẹt chín cau cau 10 mười sấp sệp 11 đầu thau láu 12 tóc mau phăm 13 tai nhậy lừ 14 mũi pật đăng đênh 15 mồm hau pạc 16 cổ canh hồ 17 bàn tay sáu pan phá mồi 18 bàn chân kẹc pan phá pên 19 nhà oóc 100 20 cửa mùn tâu 21 bếp vu lâu lò phồi 22 lửa vu phồi 23 nước sụi nậm 24 ruộng thín nà 25 lúa vu hâu 26 gạo mây hau pậu 27 cơm phàn ngài 28 cháo choóc mùi 29 canh thang thang 30 thịt nhoọc nò 31 cá nhui pa 32 bát vun an tiu 33 đĩa chàm sờm 34 cày lay an sây 35 bừa pa am phư 36 cưa cau côi mạc cậy 37 đục cau chác slịu 38 dao tau mậc sợi 39 cuốc khục khúc 40 áo sam sồng pù 41 quần hấu họ 42 váy khăn bịn 43 mộc moi 44 hoa va va 45 dịp bay 101 46 chay mạc 47 chuối chíu cói 48 mía chí ói 49 lạc tàu tù tôm 50 khoai lang kéo sui mền keo 51 gà cạy cay 52 chim nhậy nơộc 53 ngan áp pết 54 chó cảu ma 55 lợn chịu mâu 56 trâu vài 57 ngựa mớ mờ 58 hổ song cộc 59 voi châng sảng 60 khỉ ma lau lềnh 61 người nhằn tu 62 ma kôi màng 63 Sống sẹng đệp 64 chết slay thai 65 ốm bềnh pềnh 66 buồn bun buồn 67 vui slâng vui 68 ăn hạch sui kin nậm 69 hút súc kin dín 70 nhớ ây 71 thương thưng thương 102 72 ghét két két 73 đánh cọt tập 74 đấm chịu tăm 75 đá thách thệch 76 hối pôi 77 quậy mà 78 gầy sáu phom 79 béo phôi pôi 80 to tời bậc 81 nhỏ nhậy ý 82 nhẹ hạnh bau 83 xấu nhậu xấu 84 tốt hau 85 chợ hịu phoi 86 mua sâu sây 87 bán mái hai 88 đắt cối pèng 89 rẻ lé lẹ 90 nghe thánh thênh 91 nhìn khăn dị 92 ngửi nhúi sựp 93 chạy nhíu thịu 94 nhảy dát dạt 95 đỏ hong láng 96 đen hặc oăm 97 đêm ón lắp 103 98 ngày piệc nhạt ăn nghền 99 mặt trăng nhịt liềng an hái 100 mặt trời nhịt thau hắc nghền 104 Phụ lục Bảng điều tra nghiên cứu Người trò chuyện: Ngày tháng năm: Nơi trị chuyện: thơn (làng, bản)………… xã ……… huyện…………… BẢNG HỎI VÀ TRÒ CHUYỆN VỚI HỌC SINH Họ tên HS: ……………………… nam/nữ:………… lớp…………… Họ tên bố (hoặc mẹ): …………………………………………………… Nhà thôn (làng, bản): …………………………… xã: ………………… NỘI DUNG TRỊ CHUYỆN Cháu (em) tên gì? Đây gì? (chỉ vào hình vẽ vật) Đây gì? (chỉ vào hình vẽ đồ vật) Kể xem nhà cháu có ai? Cháu hay chơi trị gì? Cháu có tích học khơng? Tại sao? Nhận xét: (đánh dấu X vào ô phù hợp) Kĩ Tốt Bình Dưới bình Khơng thường thường thực Nghe – hiểu Nói Nhận xét bổ sung: 105 Năm cháu tuổi? Nhà cháu (thơn, làng) nào? Có xa khơng? Đây chữ gì? Cháu đọc thử xem (Đưa bảng chữ cho HS thấy) Cháu viết thử a, b, c, d, g… xem (Đưa giấy bút cho HS viết) 10 Một bàn tay có máy ngón tay? Đếm thử xem Hai bàn tay có ngón tay? Nhận xét: (đánh dấu X vào ô phù hợp) Kĩ Tốt Bình Dưới bình Khơng thường thường thực Nghe – hiểu Nói Đọc – nhận diện chữ Viết Nhận xét bổ sung: 106 11 Cháu hay chơi với bạn thôn (bản, làng) mình? Mấy bạn nam? Mấy bạn nữ? 12 a) Cháu thử đọc xem nào? (Đưa cho HS đọc) Cháu thử kể lại xem đoạn vừa nói gì? (nói ai, nói gì, nào, làm gì…) b) Cháu viết thử xem (Đưa giấy bút cho học sinh viết) Cô đọc: “Cháu thích học Học trường vui, có thầy cơ, có bạn…” 13 Ở nhà cháu thường làm gì? Kể thử xem (sáng, trưa, chiều, tối) 14 Ở lớp thầy (cô) giáo dạy cháu gì? Cháu thích học mơn gì? (Tốn, Tiếng Việt, Vẽ, Hát, Thể dục…) 15 Lớn lên cháu thích làm gì? (thầy (cô) giáo, bác sĩ, đội, công an, phi công…) Nhận xét: (đánh dấu X vào ô phù hợp) Kĩ Tốt Bình Dưới bình Khơng thường thường thực Nghe – hiểu Nói Đọc – hiểu Viết Nhận xét bổ sung: 16 a) Trong lớp học cháu thường dùng tiếng khi: 107 Tình Tiếng dân Tiếng Cả hai tộc Việt thứ tiếng Tiếng khác Nói với thầy (cơ) giáo Nói với bạn bè b) Ngồi lớp học cháu dùng tiếng khi? Tình Tiếng dân Tiếng Cả hai Tiếng khác tộc Việt thứ tiếng Tiếng DT Tiếng Cả hai Tiếng Việt thứ tiếng khác Nói với thầy (cơ) giáo Nói với bạn bè 17 Ở nhà cháu thích nói tiếng khi: Tình Nói với bố, mẹ, chú, bác,cơ, dì,… Nói với ơng, bà… Nói với anh, chị, em, bạn bè… Nói với người làng Nói với người dân tộc khác 108 18 Ở trường cháu thích dùng tiếng khi? Tình Tiếng DT Tiếng Cả hai Việt thứ tiếng Tiếng khác Nói chuyện bình thường Vui chơi – ca hát Kể chuyện Học tập (trên lớp) 19 Ở nhà cháu thích dùng tiếng khi? Tình Tiếng Tiếng Cả hai Tiếng DT Việt thứ khác tiếng Nói chuyện bình thường (lao động, chợ, làm việc nhà…) Vui chơi – ca hát Kể chuyện Học tập (ở nhà) 20 Cháu thử nhớ lại xem đến lớp cháu hiểu hết lời thầy (cô) giáo tiếng Việt? Cảm ơn cháu! 109 Phụ lục Một số hình ảnh cảnh quan địa phương trường học 110 111 Phụ lục Một số học sinh 112 ... Các ngôn ngữ học sinh tiểu học sử dụng nhà 54 2.3.2 Các ngôn ngữ học sinh tiểu học sử dụng trường 56 TIỂU KẾT 59 CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC SÁN CHAY Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG... học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay Sơn Động 68 3.4 Khả sử dụng ngôn ngữ khác học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay Sơn Động 71 TIỂU KẾT 72 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA HỌC SINH. .. – BẮC GIANG 60 3.1 Khả ngơn ngữ nói chung học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay Sơn Động 60 3.2 Khả sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học dân tộc Sán Chay Sơn Động 62 3.3 Khả sử dụng tiếng mẹ đẻ học