Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN QUỐC QUYỀN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN QUỐC QUYỀN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thống kê, kết nêu luận văn trung thực chưa được cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin trích dẫn luận văn được rõ nguồn gốc Sơn La, ngày 15 tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Quốc Quyền LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành đến tập thể lãnh đạo trường THPT Mường La, thầy cô giáo tổ Ngữ văn em học sinh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành sâu sắc, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Văn Khang, người tận tình hướng dẫn, góp ý, định hướng phương pháp luận, nội dung nghiên cứu hướng dẫn khoa học đảm bảo cho luận văn tốt nghiệp hoàn thành có chất lượng Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, những người trực tiếp giảng dạy chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam khóa tại trường Đại học Tây Bắc hết lòng truyền đạt kiến thức, góp ý tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn người thân, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè – những người sát cánh ủng hợ, đợng viên nhiệt tình quan tâm giúp đỡ cho tác giả thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn./ Sơn La, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Quốc Quyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tượng đa ngữ vùng dân tộc thiểu số 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ huyện Mường La 10 1.1.3 Một số nhận xét 11 1.2 Cơ sở lý thuyết 13 1.2.1 Hiện tượng đa ngữ xã hội 13 1.2.1.1 Khái niệm song ngữ xã hội đa ngữ xã hội 13 1.2.1.2 Sự tiếp xúc giữa ngôn ngữ xã hội đa ngữ hệ trạng thái đa ngữ xã hội 15 1.2.1.2.1 Sự tiếp xúc giữa ngôn ngữ xã hội đa ngữ 15 1.2.1.2.2 Hệ trạng thái đa ngữ xã hội 19 1.2.2 Một số vấn đề giao tiếp xã hội đa ngữ 23 1.3 Một số vấn đề thái độ ngôn ngữ 25 1.3.1 Khái niệm thái độ ngôn ngữ 25 1.3.2 Sự hình thành thái đợ ngơn ngữ 26 1.3.3 Phân loại thái độ ngôn ngữ 26 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu thái độ ngôn ngữ 28 1.4 Giới thiệu khái quát cảnh ngôn ngữ Mường La Trường THPT Mường La 29 1.4.1 Khái quát cảnh ngôn ngữ Mường La 29 1.4.1.1 Về địa lý 29 1.4.1.2 Về lịch sử 30 1.4.1.3 Về dân cư, dân tộc 31 1.4.1.4 Về ngôn ngữ, văn hóa 33 1.4.2 Khái quát cảnh ngôn ngữ Trường THPT Mường La 36 1.5 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 41 2.1 Giới hạn khảo sát 41 2.1.1 Giới hạn đối tượng khảo sát 41 2.1.2 Giới hạn nội dung khảo sát 44 2.2 Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường THPT Mường La giao tiếp khuôn viên nhà trường 44 2.2.1 Giao tiếp lớp học 44 2.2.2 Giao tiếp lớp học 45 2.3 Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường THPT Mường La giao tiếp gia đình 46 2.3.1 Xét từ góc độ đối tượng giao tiếp 47 2.3.2 Xét từ góc độ ngữ cảnh giao tiếp 50 2.4 Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường THPT Mường La giao tiếp ngồi xã hợi 53 2.4.1 Trong hoạt động xã hội 53 2.4.2 Giao tiếp với người xã hội 57 2.4.2.1 Khi đến nhà người khác 57 2.4.3 Nhận xét chung 62 2.5 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG 3: THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MƯỜNG LA , TỈNH SƠN LA 67 3.1 Giới hạn khảo sát 67 3.2 Thái độ đối với tiếng Việt 67 3.2.1 Thái độ đối với mục đích học tiếng Việt 67 3.2.2 Thái đợ đối với lí học tiếng Việt 70 3.3 Thái độ đối với tiếng mẹ đẻ 73 3.3.1 Thái độ đối với học chữ dân tộc 73 3.3.2 Thái độ đối với lí sử dụng tiếng dân tợc 77 3.3.3 Thái độ đối với cách thức học chữ viết dân tộc chữ quốc ngữ 79 3.3.4 Thái độ đối với phạm vi sử dụng tiếng dân tộc 81 3.4 Thái độ đối với tiếng ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác 84 3.5 Thái độ đối với ngoại ngữ 86 3.5.1 Thái đợ đối với mục đích học ngoại ngữ 86 3.5.2 Thái độ đối với lựa chọn ngoại ngữ 90 3.6 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố thành phần dân tộc xã đối tượng khảo sát 41 Bảng 2.2: Thành phần dân tợc theo giới tính đối tượng khảo sát 43 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình theo đối tượng học sinh 47 Bảng 2.4 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình theo ngữ cảnh học sinh 50 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường THPT Mường La thực hoạt động ngồi xã hợi 54 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường THPT Mường La đến nhà bạn 57 Bảng 2.7 Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường THPT Mường La nơi công cộng 59 Bảng 3.1: Thái đợ đối với mục đích học tiếng Việt 68 Bảng 3.2: Thái đợ đối với lí học tiếng Việt 70 Bảng 3.3a Thái độ đối với việc học chữ viết tiếng mẹ đẻ 73 Bảng 3.3b Thái độ đối với việc học chữ dân tộc 74 Bảng 3.4 Thái đợ đối với lí sử dụng tiếng dân tộc 77 Bảng 3.5 Thái độ ngôn ngữ với cách thức học chữ dân tộc chữ quốc ngữ 79 Bảng 3.6 Thái độ đối với phạm vi sử dụng tiếng dân tộc 82 Bảng 3.7 Thái độ đối với ngôn ngữ khác được sử dụng công đồng 84 Bảng 3.8 Thái đợ đối với mục đích ngoại ngữ 87 Bảng 3.9 Thái độ đối với lựa chọn ngoại ngữ 90 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ THPT Trung học phổ thông GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ HS Học sinh SL Số lượng TL Tỉ lệ DTTS Dân tộc thiểu số MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia đa dân tộc đa ngôn ngữ Cư trú đan xen giữa dân tộc đặc điểm phổ biến tại vùng dân tợc tợc thiểu số Vì thế, tại cộng đồng đa ngữ này, người dân có thể đồng thời sử dụng tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ tiếng ngôn ngữ dân tộc khác Trạng thái đa ngữ tình hình sử dụng ngơn ngữ được phản ánh trường học vùng dân tộc thiểu số Học sinh dân tộc thiểu số việc sử dụng tiếng Việt được quy định ngơn ngữ thức nhà trường còn có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ mình, tiếng nói chữ viết dân tộc khác có thể ngoại ngữ mà em được học Việc sinh hoạt một cộng đồng đa ngữ đồng thời sử dụng một một lúc hai ngôn ngữ đặt vấn đề phải lựa chọn ngôn ngữ chịu ảnh hưởng giữa ngôn ngữ hệ ảnh hưởng 1.2 Cho đến có mợt số cơng trình nghiên cứu tình hình sử dụng ngơn ngữ vùng dân tợc thiểu số Việt Nam Nhưng, theo chúng được biết, những khảo sát cụ thể việc sử dụng ngôn ngữ trường học tại vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều hạn chế số lượng, thế, chúng tơi chọn “Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường Trung học phổ thông Mường La, tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn khảo sát, thực trạng tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường trung học phổ thông (THPT) Mường La Thơng qua đó, góp phần vào đánh giá mợt cách tồn diện tình trạng sử dụng ngơn ngữ học sinh dân tộc 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - 1- La Ha 3(37,5%) 125 Tổng (31,3%) 0 2(25%) 3(37,5%) 99 176 (24,7%) (44%) 8(100%) 400 (100%) Độ tuổi 16 41(31,1%) 24(18,2%) 67(50,7%) 132(100%) 17 44(35,5%) 17(13,7%) 63(50,8%) 124(100%) 18 31(28,7%) 19(17,6%) 58(53,7%) 108(100%) >18 8(22,2%) 7(19,4%) 21(58,3%) 36(100%) 67 209 (16,7%) (52,3%) 124 Tổng (31%) 400 (100%) 210(100%) 42(30,4%) 138(100%) 23(44,2%) 19(36,6%) 52(100%) Kinh tế gia đình Khó khăn 106(50,5%) Bình thường 74(53,6%) Dư dả 10(19,2%) Tởng 190 (47,5%) 36(17,1%) 68(32,4%) 22(16%) 81 129 (20,3%) (32,2%) 400 (100%) Từ kết bảng trên, chúng đưa mợt vài nhận xét: Nhìn tởng thể, tỉ lệ lựa chọn ngoại ngữ để học học sinh tập trung vào ba ngoại ngữ Xét theo dân tợc cao lựa chọn tiếng Nhật với 44%, tiếng Anh với 31,3% tiếng Hàn với 24,7%, xét theo lứa t̉i cao tiếng Nhật với 52,3%, tiếng Anh với 31% tiếng Hàn với 16,7, theo hồn cảnh gia đình cao lựa chọn tiếng Anh với 47,5%, tiếp đến tiếng Nhật với 32,2% tiếng Hàn 20,3% Sự lựa chọn học sinh phần nói lên được những mong muốn dự định cho tương lai học sinh trường THPT Mường La, mặt khác nó còn phản ánh được hiểu biết học sinh nhu cầu nguồn lao động tri thức có chuyển dịch từ sử dụng tiếng Anh làm ngoại ngữ bây giờ tiếng Nhật, - 91- tiếng Hàn được giới trẻ Việt Nam ưa chuông để tăng hội có việc làm xuất lao động với thu nhập cao Trong đó, tiếng Pháp, tiếng Trung học sinh lại không có lựa chọn cho hai ngoại ngữ Có thể, lựa chọn học sinh mang cảm tính nó phản ánh phần việc dạy học ngoại ngữ tại trường THPT nước ta Thứ nhất, từ lâu, tiếng Anh trở thành một môn học không thể thiếu trường học Việt Nam nên học sinh chọn tiếng Anh để học điều dễ hiểu Thứ hai, khoảng 10 năm trở lại nhiều nhà máy, công ty ông chủ người Hàn, người Nhật được đầu tư xây dựng nước ta nên đòi hỏi nguồn lao đợng chân tay, lao đợng trí thức biết sử dụng tiếng Nhật, tiếng Hàn tăng cao Thứ ba, nhu cầu mong muốn được xuất lao động sang Hàn, sang Nhật để tăng thêm thu nhập, phụ giúp gia đình cải thiện c̣c sống Theo khảo sát chúng tôi, ba năm trở lại có học sinh (1 thị trấn, xã đặt biệt khó khăn) tốt nghiệp THPT tại trường THPT Mường La xuất lao động sang Hàn sang Nhật (1 sang Hàn, sang Nhật) kinh tế những gia đình khấm Có thể coi mợt những lí đợng lựa để học sinh trường THPT Mường La dành ưu cho tiếng Hàn tiếng Nhật 3.6 Tiểu kết chương Qua những khảo sát qua phỏng vấn sâu một số đối tượng thái độ ngôn ngữ HS trường THPT Mường La, chúng có một số kết luận thái độ ngôn ngữ: Thứ nhất, đối với tiếng Việt: 100% HS người dân tộc được hỏi cho việc học biết sử dụng tiếng Việt cần thiết Nhìn từ góc đợ dân tợc, trừ dân tợc Kinh dân tộc Thái có xu hướng sử dụng tiếng Việt nhiều hoàn cảnh giao tiếp Điều chứng tỏ HS dân tộc - 92- thiểu số trường THPT Mường La có ý thức cao vai trò tiếng Việt cuộc sống Thứ hai, đối với tiếng mẹ đẻ: 100% HS người dân tộc thiểu số có thái đợ tích cực, tơn trọng đối với ngơn ngữ dân tợc Họ tự tin sử dụng ngơn ngữ cợng đồng có thái độ hòa hợp, không kỳ thị nghe thấy ngôn ngữ khác được sử dụng Điều có được cộng cư nhiều dân tộc một địa bàn sinh sống Tuy nhiên, sống chung với người dân tộc Thái, HS dân tộc La Ha, Khơ Mú, Kháng chịu ảnh hưởng chi phối ngôn ngữ dân tộc Thái Điều một lần nữa khẳng định sức sống ngôn ngữ trân trọng, bảo tồn ngôn ngữ những HS dân tợc người theo học tại trường THPT Mường La Thứ ba, đối với ngoại ngữ: 100% HS có thái đợ tích cực đối với ngoại ngữ, tất HS cho rằng; muốn phát triển thân phải biết, thơng thạo mợt ngoại ngữ để có thể giao tiếp phục vụ cuộc sống Tuy nhiên, với HS người dân tộc thiểu số ngoại ngữ đối với em lại ngôn ngữ thứ ba nên chất lượng việc học ngoại ngữ tại trường THPT Mường La kết không được cao, em có thái đợ tích cực học tập Điều dễ hiểu, dù có thái đợ tích cực đối với ngoại ngữ với những HS dân tợc thiểu số ngoại ngữ ngôn ngữ thứ ba nên không tránh khỏi việc thích hay khơng thích, u hay ghét học ngoại ngữ em HS - 93- KẾT LUẬN Trên sở lí thuyết ngơn ngữ học xã hội chúng được khái quát được mợt tranh tởng thể tình hình sử dụng ngôn ngữ HS trường THPT Mường La với đa dạng thành phần dân tộc Trong mối tương quan với nhiều yếu tố đặc điểm địa lí, đặc điểm kinh tế - xã hợi, thành phần dân tợc, giới tính, đợ t̉i đó thu được một số kết đáng chú ý sau: 1/ Về đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ: Trong số ngơn ngữ tiếng Việt có địa vị ngơn ngữ thức, ngơn ngữ quốc gia được sử dụng phạm vi giao tiếp từ nhà trường đến gia đình ngồi xã hợi Trong số ngơn ngữ còn lại tiếng Thái tiếng Mông có chức ngôn ngữ vùng nên có ưu so với ngôn ngữ còn lại Tuy nhiên, ngôn ngữ vùng sử dụng phạm vị giao tiếp phi quy thức nói chung Các ngôn ngữ dân tộc được sử dụng phạm vi gia đình, xã hợi giữa những người một dân tộc Mặt khác, HS sử dụng ngôn ngữ dân tợc kênh nói tiếng Việt được sử dụng hai kênh nói viết 2/ Qua khảo sát thực tế thái độ ngôn ngữ đối tượng học sinh: Đa số em HS có mong muốn học tiếng Việt bên cạnh một số nhỏ em muốn học tiếng dân tợc để ngơn ngữ dân tợc khơng bị mai một Về phương diện có thể khẳng định HS dân tộc thiểu số trường THPT Mường La có ý thức cao thái đợ tích cực đối với ngơn ngữ Bên cạnh đó, em có mong muốn một số môn học được giảng dạy tiếng dân tợc (chủ yếu HS dân tợc Thái, Mơng dân tợc họ có chữ viết riêng) để lưu giữ lại tiếng dân tợc mình, để hòa chung phát triển tiếng nói dân tộc anh em khác 3/ Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, trạng thái ngôn ngữ - 94- trường THPT Mường La đa ngữ xã hội với tồn tại nhiều ngôn ngữ khác xét phương diện cá nhân, HS dân tộc thiểu số trường THPT Mường La những thể song ngữ dân tợc – Việt Trong thực tế đa ngữ cá nhân trường THPT Mường La không đơn thuần song ngữ mà qua kết khảo sát cho thấy có nhiều trường hợp HS sử dụng được ba ngôn ngữ khác (trừ ngoại ngữ) Tuy nhiên, việc HS sử dụng được ba ngôn ngữ trở lên chiếm một số lượng nhỏ tổng số đối tượng được khảo sát (chiếm 5.4%) 4/ Như chúng ta biết nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc ngày có vai trò quan trọng việc hoạch định sách trị, văn hóa, giáo dục cho cộng đòng dân tộc, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số Chúng hi vọng luận văn sẽ có những đóng góp định việc nghiên cứu ngôn ngữ địa bàn khảo sát nới riêng địa bàn dân tộc thiểu số nói chung có được những đóng định cho việc đề những sách ngơn ngữ đúng đắn, phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước những vùng miền khác đặc biệt khu vùng miền núi - 95- TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tợc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi Bợ Giáo dục Đào tạo 92004), Chính sách, chiến lược sử dụng dạy – học tiếng dân tộc, tiếng Việt cho dân tộc thiểu số, Kỷ yếu hợi thảo quốc gia, Hà Nợi Hồng Thị Châu (1991), “Tình hình tiếp xúc ngơn ngữ giảng dạy ngôn ngữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu Hợi thảo Quốc tế ‘Giáo dục ngôn ngữ, hợp tác phát triển”, TP HCM, tr.283290 Trần Trí Dõi (2001), “Khảo sát nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ một vài dân tộc thiểu số một số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr.31-36 Trần Trí Dõi (2004), Thực trạng giáo dục ngơn ngữ vùng dân tợc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam Nguyễn Thị Thu Dung (2016), Nghiên cứu trạng thái đa ngữ huyện Mường Chà – tỉnh Điện Biên, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Hà Nợi Đinh Lư Giang (2003), Tình hình song ngữ Việt - Khmer tại Sóc Trăng (trường hợp ấp Trà Sét, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Giáp (2006), Chính sách ngơn ngữ Việt Nam qua thời kì lịch sử, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 1-10 Hoàng Văn Hành (1994), Mấy vấn đề giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tợc thiểu số, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 1-7 10 Hoàng Văn Hành… (2002), Cảnh sách ngơn ngữ - 96- Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Hồnh (1997), “Mợt số nhận xét tình hình sử dụng ngôn ngữ người Hmông”, Đề tài cấp viện ‘Một số vấn đề cảnh ngôn ngữ Việt Nam nay”, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nợi, tr.85-100 12 Vũ Thị Thanh Hương (2011), “Tình hình dạy – học sử dụng tiếng Việt trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ (9), tr.27-43 13 Ngũn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khang (1999), Thực tế dạy - học một số vùng dân tộc không có chữ viết góp thêm mợt số nhìn dạy - học tiếng Việt cho học sinh dân tợc người, Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Khang (2001), Khảo sát tình hình sử dụng ngơn ngữ tại một số trường phổ thông vùng dân tộc thiếu số tại Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Báo cáo kết quả điều tra tḥc Chương trình ngơn ngữ Việt Nam 16 Nguyễn Văn Khang (2002), Tiếp cận tiếng Tháitừ góc độ ngôn ngữ học xã hội, Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại (trên sở liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam)”, Tạp chí ngơn ngữ (1), tr.13-25 18 Ngũn Văn Khang (2003), “Vị tiếng Việt đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: Từ chủ trương, sách đến thực tế”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr.21-33 19 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục - 97- Việt Nam 20 Ngũn Văn Khang (2015), “Nhìn lại sách Đảng Nhà nước Việt Nam ngôn ngữ dân tộc thiểu số những vấn đề đặt đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (1), tr216 21 Hồng Văn Ma (1975), Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam nay, Tạp chí Ngơn ngữ, số 22 Hồng Văn Ma (1993), Vấn đề tiếng chữ Tày Nùng, Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hợi, Hà Nợi, tr 199-213 23 Hồng Văn Ma (2002), Cảnh tiếng Nùng, vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Khoa học xã hội, tr 277-321 24 Nguyễn Thị Hằng Nga (2011), “Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh Pà Thèn Hà Giang”, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr.20-25 25 Trần Phương Nguyên (2013), “Những nhân tố ảnh hưởng đến cảnh ngôn ngữ người Chăm Nam Bợ", Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr.52-65 26 Hồng Quốc (2009), Những đặc trưng ngôn ngữ học xã hội tượng song ngữ An Giang, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 27 Hồng Quốc (2015a), “Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp dân tộc thiểu số tại đồng song Cửu Long”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (1), tr.60-68 28 Hoàng Quốc (2015b), “Giáo dục ngôn ngữ trường phổ thông vùng dân tộc Khmer (An Giang), Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr 51-62 - 98- PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHẦN THÔNG TIN VỀ ĐỚI TƯỢNG KHẢO SÁT Giới tính: Nam/Nữ T̉i……… Dân tộc Kinh Thái Khơ Mú Mông La Ha Kháng Khác Nơi bạn sinh lớn lên là: Bản, xã Chia theo vùng Vùng hoàn Vùng có Vùng hoàn toàn người người Kinh toàn người Kinh người DTTS DTTS Nơi bạn sinh Nơi bạn lớn lên Ngôn ngữ đầu tiên bạn nói còn nhỏ? Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Việt Thái Mông Khơ Mú La Ha Kháng Khác Thành phần dân tộc bố mẹ ngôn ngữ họ: Kinh Thái Mơng Bố Mẹ Tình hình kinh tế gia đình bạn: □ Khó khăn □ Bình Thường □ Dư dả Khơ Mú La Ha Kháng Khác THƠNG TIN KHẢO SÁT Về mơi trường sử dụng ngơn ngữ Ở trường, em thường dùng ngôn ngữ khi: Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Việt Mông Khơ Mú Kháng Thái Tiếng Tiếng La Ha Nói với thầy cô giáo Nói với thầy giờ học giáo ngồi Nói với bạn bè giờ học giờ học Nói với bạn bè giờ học Trong sinh hoạt Đoàn, Lao động tập thể trường Khi giao tiếp ngày với những người thân gia đình, bạn sử dụng ngơn ngữ nào? Tiếng dân tợc Tiếng Việt Nói với ông, bà Nói với cha, mẹ Nói vói anh, chị, em ruột Bạn sử dụng ngôn ngữ với người thân khi: Cả hai Tiếng dân tợc Tiếng Việt Cả hai Ăn cơm Thực nghi lễ Trao đổi việc học tập Tranh luận, cãi 10 Bạn sử dụng ngôn ngữ xã hội khi: Tiếng dân tợc Tiếng Việt Cả hai Hát hò, kể chuyện Cúng bái Trong lễ nghi, cưới hỏi, tang ma Ghi chép 11 Bạn sử dụng ngôn ngữ khi: Tiếng dân Tiếng Tiếng tợc dân tợc trường Việt khác Đến nhà Đến nhà người người khác dân tộc Đến nhà người khác dân tộc Đến nhà người dân tộc Kinh Lần đầu gặp một người mà bạn rõ thành phần dân tộc họ Tùy hợp Giao nơi tiếp Với người công dân tợc cợng(ngồi Với xã hợi) người khác dân tợc Với người Kinh 12 Nhìn chung bạn sử dụng ngôn ngữ nhiều nhất? Tiếng dân tộc Tiếng Việt Tiếng dân tộc bạn khác Thường xuyên Chỉ môi trường bắt buộc Không bao giờ 13 Ở làng bạn, ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất? Tiếng dân tộc Tiếng Việt Tiếng bạn khác Sử dụng nhiều Sử dụng nhiều thứ Sử dụng nhiều thứ Không bao giờ Về thái độ ngôn ngữ 14 Bạn thấy việc học tiếng Việt có cần thiết không? □ Rất cần thiết □ Biết được, được □ Không cần thiết dân tộc 15 Bạn học tiếng Việt để làm gì? □ Để giao tiếp □ Để học hành lên cao □ Để phục vụ c̣c sống (học tập, tìm kiếm việc làm, tiếp cận thông tin…) □ Cả ba lý 16 Bạn có thích học chữ viết người dân tợc không? □ Có □ Không □ Không có ý kiến 17 Theo bạn, người dân tộc có cần học chữ dân tộc không? □ Rất cần thiết □ Học được, không học được □ Không cần □ Không có ý kiến 18 Bạn mong muốn tiếng dân tợc được sử dụng những hồn cảnh nào? Trong Trong Trên phương tiện In pano, Trong giao tiếp giao tiếp truyền thơng áp phích hàng hành (sách báo, phát ngày thanh, nghi Học lễ, trường cúng bái truyền hình) 19 Theo bạn, nên học chữ viết dân tộc chữ tiếng Việt nào? Học chữ Học chữ viết Học đồng thời Chỉ học chữ Khơng có ý dân tợc tiếng Việt tiếng Việt kiến trước trước 20 Bạn nói tiếng mẹ đẻ bạn vì: Mợt cách tự nhiên, Để giao tiếp với Vì bạn thích Ý kiến khác khơng biết ngơn ngữ người dân khác tộc 21 Bạn nói tiếng Việt vì: Vì người giao tiếp Để giao tiếp với Vì bạn thích Ý kiến khác khơng biết tiếng dân tộc người khác dân bạn tộc 22 Bạn cảm thấy khi: Bình thường Khi nói tiếng dân tợc làng bạn Khi nói tiếng dân tợc nơi có nhiều người dân tộc khác Khi nghe thấy tiếng Việt được sử dụng làng bạn Khi nghe thấy tiếng dân tợc khác được sử dụng Thích Khơng thích làng bạn 23 Bạn thấy việc học ngoại ngữ có cần thiết không? □ Có □ Không □ Không có ý kiến 24 Bạn học ngoại ngữ để làm gì? □ Để giao tiếp □ Để học hành lên cao □ Để phục vụ cuộc sống (học tập, tìm kiếm việc làm, tiếp cận thơng tin…) □ Cả ba lý 25 Bạn sẽ chọn học ngoại ngữ để phục vụ việc học tập, làm việc sau này? Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Nhật Tiếng Hàn Tiếng Quốc Quốc Trung ... sử dụng ngôn ngữ trường học tại vùng dân tợc thiểu số cịn nhiều hạn chế số lượng, thế, chúng tơi chọn ? ?Tình hình sử dụng ngôn ngữ học sinh trường Trung học phổ thông Mường La, tỉnh Sơn. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN QUỐC QUYỀN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam... cứu: tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh trường THPT Mường La Phạm vi nghiên cứu: học sinh tại trường THPT Mường La Tư liệu nghiên cứu: sử dụng ngôn ngữ học sinh trường THPT Mường La giao