1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người thái xã chiềng mai, huyện mai sơn, tỉnh sơn la

128 149 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LAN ANH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA NGƢỜI THÁI XÃ CHIỀNG MAI, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LAN ANH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NGƢỜI THÁI XÃ CHIỀNG MAI, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Yến SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lan Anh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hồng Yến - người tận tình hướng dẫn tơi trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô mơn Tiếng Việt, khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học - Trường Đại học Tây Bắc - tạo điều kiện thuận lời cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn Đảng ủy, UBND xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ cơng tác, học tập nghiên cứu Xin biết ơn gia đình, người thân ln ủng hộ điểm tựa vững trình học tập hoàn thành luận văn Sơn La, tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii QUY ƢỚC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ MỘT VÀI NÉT SƠ LƢỢC VỀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 1.1 Một số vấn đề lí luận có liên quan .6 1.1.1 Khái niệm tiếng mẹ đẻ, song ngữ đa ngữ .6 Vài nét sơ lược người Thái tiếng Thái Việt Nam 1.2.1 Người Thái Việt Nam 1.2.2 Tiếng Thái .15 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 18 1.3.1 Giới thiệu xã Chiềng Mai 18 Tiểu kết chương 23 CHƢƠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG VIỆT CỦA NGƢỜI THÁI LÀ NỮ GIỚI Ở XÃ CHIỀNG MAI, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 24 2.1 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nữ giới xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La dựa khác biệt độ tuổi .24 iii 2.1.1 Nhóm tuổi 50 26 2.1.2 Nhóm tuổi từ 31 - 50 28 2.1.3 Nhóm tuổi từ 16 - 30 .30 2.1.4 Nhóm tuổi từ - 15 31 2.2 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nữ giới xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La dựa khác biệt trình độ văn hóa .33 2.2.1 Mù chữ 34 2.2.2 Nhóm người có trình độ từ lớp đến lớp 35 2.2.3 Nhóm người có trình độ từ lớp đến lớp 36 2.2.4 Nhóm người có trình độ từ lớp 10 đến lớp 12 .37 2.2.5 Nhóm người có trình độ lớp 12 38 2.3 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nữ giới xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La dựa khác biệt nghề nghiệp 39 2.3.1 Nông dân 39 2.3.2 Giáo viên, cán bộ, công chức 40 2.3.3 Học sinh 42 2.3.4 Sinh viên 42 2.4 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nữ giới xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La dựa khác biệt thái độ ngôn ngữ 43 2.4.1 Thái độ ngôn ngữ đối tiếng Việt .43 2.4.2 Thái độ ngôn ngữ tiếng dân tộc 46 2.4.3 Thái độ ngôn ngữ sử dụng cộng đồng 55 2.4.4 Thái độ việc sử dụng ngôn ngữ trường học 56 2.5 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nữ giới xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La dựa khác biệt môi trường giao tiếp .57 2.5.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp gia đình .57 iv 2.5.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cộng đồng 61 Tiểu kết chương 67 CHƢƠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG VIỆT CỦA NGƢỜI THÁI LÀ NAM GIỚI Ở XÃ CHIỀNG MAI, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 68 3.1 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nam giới xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La dựa khác biệt độ tuổi .68 3.1.1 Nhóm tuổi 50 70 3.1.2 Nhóm tuổi từ 31 - 50 .72 3.1.3 Nhóm tuổi từ 16 - 30 .73 3.1.4 Nhóm tuổi từ - 15 75 3.2 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nam giới xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La dựa khác biệt trình độ văn hóa 76 3.2.1 Mù chữ 77 3.2.2 Nhóm người có trình độ từ lớp đến lớp 78 3.2.3 Nhóm người có trình độ từ lớp đến lớp 79 3.2.4 Nhóm người có trình độ từ lớp 10 đến lớp 12 81 3.2.5 Nhóm người có trình độ 12 82 3.3 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nam giới xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La dựa khác biệt nghề nghiệp 83 3.3.1 Nông dân 84 3.3.2 Giáo viên, y tá, cán bộ, công chức 84 3.3.3 Học sinh 86 3.3.4 Sinh viên 87 3.4 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nam giới xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La dựa khác biệt thái độ ngôn ngữ 87 3.4.1 Thái độ ngôn ngữ đối tiếng Việt .87 v 3.4.2 Thái độ ngôn ngữ tiếng dân tộc 91 3.4.3 Thái độ ngôn ngữ sử dụng cộng đồng .101 3.4.4 Thái độ việc sử dụng ngôn ngữ trường học 102 3.5 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nam giới xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La dựa khác biệt môi trường giao tiếp 102 3.5.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp gia đình 103 3.5.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cộng đồng .106 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 vi QUY ƢỚC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CP Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân THPT,TC,CĐ,ĐH Trung học phổ thông, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các nhóm tuổi nữ giới người Thái xã Chiềng Mai 24 Bảng 2.2 Khả tiếng mẹ đẻ tiếng Việt theo độ tuổi nữ giới người Thái xã Chiềng Mai 25 Bảng 2.3 Trình độ văn hóa nữ giới người Thái xã Chiềng Mai, Mai Sơn, Sơn La .34 Bảng 2.4 Khả tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nữ giới theo nghề nghiệp xã Chiềng Mai 39 Bảng 2.5 Thái độ mục đích học tiếng Việt nữ giới xã Chiềng Mai 44 Bảng 2.6 Thái độ lý nói tiếng Việt 45 Bảng 2.7a Thái độ việc học chữ viết dân tộc 47 Bảng 2.7b Thái độ việc học chữ viết tiếng dân tộc 48 Bảng 2.8 Thái độ lý sử dụng tiếng dân tộc .50 Bảng 2.9 Thái độ cách thức học tiếng dân tộc chữ quốc ngữ 52 Bảng 2.10 Thái độ phạm vi sử dụng tiếng dân tộc 53 Bảng 2.11 Thái độ việc trì ngơn ngữ dân tộc .54 Bảng 2.12 Thái độ ngôn ngữ sử dụng cộng đồng 56 Bảng 2.13 Thái độ việc sử dụng ngôn ngữ trường học .57 Bảng 2.14 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình người dân theo đối tượng giao tiếp 58 Bảng 2.15 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình người dân 59 Bảng 2.16 Tình hình sử dụng ngơn ngữ thực hoạt động cộng đồng 61 Bảng 2.17: Tình hình sử dụng ngôn ngữ đến nhà người khác có khách đến nhà 63 Bảng 2.18: Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp nơi cộng đồng 65 Bảng 2.19 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp hành 65 Bảng 2.20 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp nơi làm việc, học tập 66 Bảng 3.3 Trình độ văn hóa nam giới người Thái xã Chiềng Mai .76 viii Mai Kết bước đầu rút là, đặc điểm khả ngơn ngữ đóng vai trò giúp xác định đặc điểm trạng thái song ngữ có việc sử dụng ngơn ngữ người dân tình giao tiếp khác Do đó, việc nghiên cứu tình hình sử dụng ngôn ngữ phạm vi giao tiếp cho thấy vị phân công chức ngôn ngữ cộng đồng đa ngữ Kết khảo sát chúng tơi trình bày cụ thể phần sau 3.5.1 Đặc điểm sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình Ở phạm vi giao tiếp gia đình, chúng tơi đưa 10 tình giao tiếp cụ thể: * Những tình đại diện tùy thuộc vào đối tượng giao tiếp: (1) Ngơn ngữ thường dùng nói với ơng, bà (2) Ngơn ngữ thường dừng nói với cha, mẹ (3) Ngơn ngữ thường dùng nói với vợ/ chồng (4) Ngơn ngữ thường dừng nói với anh, chị, em ruột (5) Ngơn ngữ thường dùng nói với con, cháu * Những tình chung nói chuyện với người thân ngữ cảnh cụ thể: * Ngôn ngữ nói với người thân ăn cơm: (1) Ngơn ngữ nói với người thân thực nghi lễ (2) Ngơn ngữ nói với người thân trao đổi vấn đề mang tính trị, hành (3) Ngơn ngữ nói với người thân tranh luận, cãi (4) Ngôn ngữ sử dụng tức giận với 3.5.1.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp gia đình theo đối tượng giao tiếp Kết khảo sát tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình theo đối tượng giao tiếp trình bày cụ thể bảng 3.14: 103 Bảng 3.14 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình người dân theo đối tượng giao tiếp TT Hồn cảnh Ngơn ngữ Tổng Tỉ lệ % 250 100% Cả hai ngôn ngữ 0% Tiếng Việt % 250 100% Cả hai ngôn ngữ 0% Tiếng Việt % 250 100% Cả hai ngôn ngữ 0% Tiếng Việt 0% Tiếng dân tộc 238 94,8% Cả hai ngôn ngữ 13 5,2% Tiếng Việt 22 8,8% Tiếng dân tộc 228 91,2% 0% Tiếng Việt Nói với ông, bà Nói với cha, mẹ Nói với vợ, chồng Nói với anh, chị em ruột Nói với con, cháu Tiếng dân tộc Tiếng dân tộc Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Những kết bảng cho thấy giao tiếp gia đình, người Thái nam Chiềng Mai ưu tiên sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ họ Với trường hợp giao tiếp với người bề (như ông, bà, cha, mẹ), giao tiếp với người ngang hàng (vợ, chồng) 100% người dân sử dụng tiếng dân tộc Với trường hợp nam giới thành lập gia đình có phần lớn họ sử dụng ngơn ngữ dân tộc nói chuyện với vợ/chồng, nói chuyện với con/cháu Tuy nhiên, có phận nam giới người Thái có gia đình làm cán bộ, cơng chức, viên chức chiếm 13,2%, họ thường nói chuyện với anh, chị em ruột họ thoát ly hay với con/ cháu hai ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ tiếng Việt Hiện trường hợp ngày phổ biến rộng rãi xã Chiềng Mai 104 Như vậy, xét tổng thể, phạm vi giao tiếp gia đình lựa chọn ngơn ngữ người dân khơng có khác nhiều trường hợp phân chia theo đối tượng giao tiếp 3.5.1.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với người thân gia đình theo ngữ cảnh giao tiếp Kết khảo sát tình hình sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với người thân gia đình theo ngữ cảnh giao tiếp trình bày cụ thể bảng 3.15 Bảng 3.15.Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình người dân TT Hồn cảnh Ngơn ngữ Tiếng Việt Khi ăn cơm Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Khi thực nghi lễ Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Khi trao đổi trị, vấn Tiếng Việt Tiếng dân tộc đề thời sự, học hành Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Khi tranh luận, cãi Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Khi tức giận với Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tổng Tỉ lệ % 250 0 250 23 169 58 250 0 250 0% 100% 0% 0% 100% 0% 9,2% 67,6% 23,2% 0% 100% 0% 0% 100% 0% Trong tất tình giao tiếp với thành viên gia đình ngữ cảnh khác mà luận văn đặt ra, tỉ lệ người dân sử dụng tiếng dân tộc chiếm tỉ lệ cao, số trường hợp tuyệt đối Trong tình như: ăn cơm, thực nghi lễ, hay tranh luận, cãi nhau, tức giận 100% người dân khảo sát trả lời họ hồn tồn sử dụng ngơn ngữ dân tộc Với tình trao đổi trị, vấn đề thời sự, học hành có khác biệt có 23 người Thái (9,2%) sử dụng hồn tồn tiếng Việt, có 58 105 người Thái (23,2%) có lựa chọn hai ngơn ngữ, lại đến 67,6% người dân lựa chọ ngơn ngữ dân tộc Cũng kết khảo sát nữ giới người Thái chương 2, với tình giao tiếp mang tính chất suồng sã, thân mật (khi tranh luận, cãi hay tức giận với cái) nam giới người Thái thường lựa chọn ngôn ngữ dân tộc Khi hỏi, họ cho biết sử dụng ngôn ngữ dân tộc giúp họ dễ dàng việc biểu đạt đầy đủ xác cảm xúc họ tình Nhiều người cho biết, vốn từ họ hạn chế nên nhiều lúc khả tiếng Việt họ không đủ để diễn đạt hết cảm xúc số hoàn cảnh (như nghi lễ) nhiều từ ngữ họ tiếng Việt có tồn nghĩa tương đương hay khơng Một số người dân lại cho biết, có đơi lúc nóng giận khơng kìm chế (như tức giận, cãi nhau, mắng cái) họ dùng tiếng mẹ đẻ tự nhiên mà ý thức lựa chọn ngơn ngữ Qua khảo sát, người dân lựa chọn sử dụng tiếng Việt trao đổi vấn đề trị, vấn đề thời sự, học hành phần lớn người có trình độ học vấn cao chủ yếu rơi vào nhóm nghề nghiệp học sinh, sinh viên, giáo viên, cán bộ, công chức theo họ việc lựa chọn tiếng Việt giúp họ diễn đạt xác thuật ngữ khoa học, trị, hành giúp họ phát triển khả tiếng Việt Bên cạnh đó, có nhiều cụm từ mang tính hành chính, trị “chủ tịch, Bí thư , mặt trận, cơng an… khơng có ngơn ngữ dân tộc mà phải dùng từ tiếng Việt thay Do đó, đa số người dân có trình độ học vấn cao hay liên quan đến lĩnh vực công việc họ thường dùng tiếng Việt nhiều so với ngôn ngữ dân tộc họ 3.5.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cộng đồng Đối với giao tiếp cộng đồng, luận văn phân chia thành 20 tình giao tiếp khác kết trình bày phân tích cụ thể sau: 3.5.2.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ thực hoạt động cộng đồng Để khảo sát tình hình sử dụng ngơn ngữ người dân thực hoạt động cộng đồng chúng tơi đề xuất tình tiêu biểu (trên sở tham 106 khảo cơng trình trước): (1) Khi hát hò, kể chuyện (2) Khi cúng bái (3) Trong nghi lễ, cưới hỏi, tang ma (4) Khi ghi chép Kết trình bày bảng 3.17: Bảng 3.16 Tình hình sử dụng ngơn ngữ thực hoạt động cộng đồng TT Hoàn cảnh Khi hát hò, kể chuyện Khi cúng bái Trong nghi lễ, cưới hỏi, tang ma Khi ghi chép Ngôn ngữ Tổng Tỉ lệ % Tiếng Việt Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ 96 103 51 250 0 250 226 07 38,4% 41,2% 20,4% 0% 100% 0% 0% 100% 0% 97% 3% 0% Những số liệu bảng 3.16 cho thấy thực hoạt động cộng đồng, người dân tộc thiểu số ưu tiên lựa chọn tiếng dân tộc Đặc biệt hoạt động cúng bái cộng đồng hoạt động nghi lễ, cưới hỏi, tang ma người dân sử dụng (100%) tiếng dân tộc Những người làm giáo viên, cán bộ, công chức cho biết: phần lớn thời gian tham gia sinh hoạt, học tập làm việc họ sử dụng tiếng Việt vào dịp lễ hay giao tiếp cộng đồng bà họ hàng hay dân họ thường sử dụng tiếng dân tộc Nói chuyện với chúng tơi, ơng Lò Văn Diếm (Chủ tịch Mặt trận Tổ Quốc xã Chiềng Mai) cho biết: “Bình thường quan chúng tơi chủ yếu nói tiếng Việt, dịp lễ tết, cúng bái tổ tiên phải sử dụng tiếng dân tộc để 107 ông bà tổ tiên hiểu chứ, giao tiếp với bà dân không sử dụng tiếng dân tộc họ cho khơng thân thiện với họ, tập tục chúng tơi mà” Còn hoạt động mang tính văn hóa văn nghệ hát hò, kể chuyện tiếng Việt họ lựa chọn sử dụng nhiều Cụ thể kết 250 người hỏi 96 người (38,4%) dùng tiếng Việt, 51 người (20,4%) sử dụng song ngữ tiếng mẹ đẻ tiếng Việt Kết phần thể tính hòa nhập người Thái tiếng Việt phản ảnh khả tiếng Việt người Thái họ đánh giá nhóm dân tộc có khả tiếng Việt tốt Khi ghi chép, qua khảo sát 250 người có 17 người có khả thơng thạo văn Thái, họ viết chữ dân tộc họ hỏi đa số người biết chữ tiếng Việt sử dụng tiếng Việt để thực ghi chép Chỉ 07 người chi chép tiếng dân tộc Điều này, lần cho thấy tiếng Việt có ưu vượt trội kênh viết so với ngôn ngữ dân tộc khác Từ kết phân tích khẳng định ngơn ngữ dân tộc có vai trò quan trọng hoạt động sinh hoạt cộng đồng người dân tộc Mặt khác kết thể người Thái sử dụng tiếng dân tộc họ xu hòa nhập với tiếng Việt Họ linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ, cần thiết học sử dụng tiếng Việt tiếng mẹ đẻ song giữ gìn bảo tồn văn hóa đậm đà dân tộc Qua họ góp phần nâng cao vị tiếng Thái cộng đồng dân tộc huyện Mai Sơn nói riêng tỉnh Sơn La nói chung 3.5.2.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đến nhà người khác có khách đến nhà Với tình đến nhà người khác có khách đến nhà chúng tơi phân chia thành tình nhỏ tùy vào đối tượng giao tiếp: (1) Đến nhà người dân tộc (2) Đến nhà người dân tộc khác (3) Đến nhà người dân tộc Kinh (4) Nói với khách đến nhà người dân tộc (5) Nói với khách đến nhà người khác dân tộc (6) Nói với khách đến nhà người dân tộc Kinh 108 Kết trình bày bảng 2.17: Bảng 3.17 Tình hình sử dụng ngơn ngữ đến nhà người khác có khách đến nhà TT Hồn cảnh Ngơn ngữ Tổng Tiếng Việt Tiếng dân tộc 250 Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt 241 Đến nhà người khác dân tộc Tiếng dân tộc 09 Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt 246 Đến nhà người dân tộc Kinh Tiếng dân tộc 04 Cả hai ngơn ngữ Tiếng Việt Nói với khách đến nhà người Tiếng dân tộc 250 dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt 243 Nói với khách đến nhà người Tiếng dân tộc 07 khác dân tộc Cả hai ngôn ngữ 246 Nói với khách đến nhà người Tiếng Việt Tiếng dân tộc 04 dân tộc Kinh Cả hai ngôn ngữ Từ kết bảng 3.17 thấy trường hợp Đến nhà người dân tộc Tỉ lệ % 0% 100% 0% 96,4% 3,6% 0% 98,4% 1,6% 0% 0% 100% 0% 97,2% 2,8% 0% 98,4% 1,6% 0% có khách đến nhà hay đến nhà người dân tộc số người dân ưu tiên sử dụng tiếng dân tộc họ gần tuyệt đối Đối với trường hợp có khách đến nhà người kinh người khác dân tộc đa số người Thái lựa chọn sử dụng tiếng Việt Trừ số trường hợp cá biệt khơng có khả sử dụng tiếng Việt Kết phù với khảo sát khả ngôn ngữ nêu Những người Thái với khả tiếng Việt cao thường có lựa chọn sử dụng tiếng Việt nhiều Còn người khơng sử dụng tiếng Việt để giao tiếp với người khác dân tộc hồn cảnh nói với khách đến nhà người khác dân tộc họ cho biết thường khách họ biết nói tiếng dân tộc Họ linh hoạt cách sử dụng ngôn ngữ 109 3.5.2.3 Đặc điểm sử dụng ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp nơi cơng cộng, hành chính, nơi làm việc, học tập Các hồn cảnh giao tiếp nơi cơng cộng (ở chợ, bệnh viện, bưu điện, ), giao tiếp hành giao tiếp nơi làm việc, học tập phân chia thành 10 tình nhỏ tùy vào đối tượng giao tiếp: (1) Giao tiếp với người gặp lần đầu mà dân tộc họ (2) Giao tiếp nơi công cộng với người dân tộc (3) Giao tiếp nơi công cộng với người khác dân tộc (4) Giao tiếp nơi công cộng với người dân tộc Kinh (5) Giao tiếp hành với người dân tộc (6) Giao tiếp hành với người khác dân tộc (7) Giao tiếp hành với người dân tộc Kinh (8) Giao tiếp nơi làm việc với người dân tộc (9) Giao tiếp nơi làm việc với người khác dân tộc (10) Giao tiếp nơi làm việc với người dân tộc Kinh Kết trình bày bảng 3.18 3.19 3.20: Bảng 3.18 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp nơi cộng đồng TT Hoàn cảnh Ngôn ngữ Tổng Tỉ lệ % 246 04 07 232 11 246 98,4% 1,6% 0% 2,8% 92,8% 4,4% 98,4% 04 1,6% 0% Tiếng Việt 246 98,4% Tiếng dân tộc 04 1,4% Cả hai ngôn ngữ 0% Người gặp lần đầu mà không Tiếng Việt Tiếng dân tộc biết dân tộc họ Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Giao tiếp nơi công cộng với Tiếng dân tộc người dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Giao tiếp nơi công cộng với Tiếng dân tộc người khác dân tộc Cả hai ngôn ngữ Giao tiếp nơi công cộng với người dân tộc Kinh 110 Bảng 3.19 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp hành Hồn cảnh TT Ngơn ngữ Tiếng Việt Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng dân tộc Cả hai ngơn ngữ Giao tiếp hành với người dân tộc Giao tiếp hành với người khác dân tộc Giao tiếp hành với người dân tộc Kinh Tổng Tỉ lệ % 250 246 04 246 04 0% 100% 0% 98,4% 1,6% 0% 98,4% 1,6% 0% Bảng 3.20 Tình hình sử dụng ngôn ngữ giao tiếp nơi làm việc, học tập Hồn cảnh Ngơn ngữ Tổng Tỉ lệ % Giao tiếp nơi làm việc với Tiếng Việt Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng dân tộc Cả hai ngôn ngữ 250 248 02 248 02 0% 100% 0% 99,2% 0,8% 0% 99,2% 0,8% 0% TT người dân tộc Giao tiếp nơi làm việc với người khác dân tộc Giao tiếp nơi làm với việc người dân tộc Kinh Qua kết trình bày bảng rút số nhận xét sau: Khi giao tiếp nơi công cộng nam giới người Thái xã Chiềng Mai không dùng tiếng dân tộc họ Điều phản ánh phần tác động môi trường làm việc nên việc sử dụng tiếng nói dân tộc Trong hồn cảnh giao tiếp với người khác dân tộc hay dân tộc Kinh người Thái thường sử dụng tiếng Việt Trong hoàn cảnh giao tiếp với người dân tộc người Thái có sử dụng tiếng dân tộc Lí khả tiếng Việt người Thái tốt mặt khác môi trường học tập, công tác, làm việc họ 111 Tiểu kết chƣơng Việc phân tích lý giải nhân tố tác động đến khả sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt nam giới người Thái, xin đưa số nhận xét sau đây: - Khả sử dụng tiếng mẹ đẻ nam giới khác biệt so với nữ giới địa bàn khảo sát Phần nhiều việc trì bảo tồn tiếng mẹ đẻ người Thái thực người độ tuổi từ 50 tuổi trở lên Đây người nơng dân có mơi trường giao tiếp hạn hẹp, tiếng mẹ đẻ họ sử dụng thường xuyên cộng đồng dân tộc Điều dẫn đến tiếng Việt họ kém, khơng có khả giao tiếp văn - Về trình độ văn hóa việc khảo sát cho thấy nam giới người Thái Chiềng Mai có trình độ văn hóa cao nữ giới Tỉ lệ mù chữ nam giới thấp nữ giới, khả sử dụng tiếng Việt nam giới cao nữ giới nhiều, khả sử dụng tiếng Việt dạng viết Trong số 250 người có 12 người có độ tuổi từ 50 trở lên khơng có khả sử dụng tiếng Việt - 100% người Thái xã Chiềng Mai có thái độ tích cực, tơn trọng ngơn ngữ dân tộc Điều quan trọng họ tự tin sử dụng ngơn ngữ cộng đồng với, thái độ hòa hợp, đặc biệt khơng kỳ thị nghe thấy ngôn ngữ khác sử dụng địa bàn sinh sống của 112 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát Tình hình sử dụng ngôn ngữ người Thái xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, chúng tơi có số kết luận sau: Độ tuổi nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến khả tiếng mẹ đẻ tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ người Thái xã Chiềng Mai Những người độ tuổi cao, khả sử dụng tiếng Thái tốt người trẻ Đây tượng xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, phổ biến địa bàn khác thuộc khu vực Sơn La Tây Bắc Nhận định chung tiếng mẹ đẻ dần vai trò vị trí lớp trẻ Ngoài ra, vài yếu tố như: giới tính, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thái độ ngơn ngữ, mơi trường giao tiếp có ảnh hưởng đến tình hình sử dụng ngơn ngữ người dân nơi Qua việc khảo sát phân tích cho thấy, tình hình sử dụng tiếng Thái nam giới nữ giới gần khác biệt, giới tính khơng chi phối nhiều đến việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người Thái xã Chiềng Mai (100% nữ giới nam giới nghe nói tiếng Thái) Điểm ý khả nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt nam giới có phần tốt so với nữ giới Người trình độ văn hóa cao tần suất sử dụng tiếng mẹ đẻ Tức trình độ văn hóa tỉ lệ nghịch với tần suất sử dụng tiếng mẹ đẻ Bởi vì, người có trình độ văn hóa cao có mơi trường giao tiếp rộng, phần lớn họ học tập, làm việc giao tiếp với nhiều đối tượng khác địa hạt làng bản, tiếng Việt sử dụng nhiều Tiếng mẹ đẻ trì gia đình Ngược lại, người khơng có trình độ văn hóa (mù chữ) người có trình độ văn hóa thấp người có tần suất sử dụng tiếng Việt khả sử dụng tiếng mẹ đẻ tốt Và họ người bảo tồn tiếng mẹ đẻ Yếu tố nghề nghiệp có ảnh hưởng đến tình hình sử dụng ngơn ngữ người Thái Kết khảo sát cho thấy tiếng mẹ đẻ trì sử dụng nhiều người làm nghề nông Đối với người làm cơng việc ngồi xã hội, u cầu công việc nhu cầu giao tiếp với đối 113 tượng khác đòi hỏi họ phải thường xuyên sử dụng tiếng Việt nên tần suất khả sử dụng tiếng Việt họ cao Theo đó, tần suất sử dụng tiếng mẹ đẻ họ giảm Người dân tộc Thái xã Chiềng Mai có ý thức cao vai trò tiếng Việt thái độ tích cực ngơn ngữ Đặc biệt họ có mong muốn học tiếng Việt song song với việc học chữ, tiếng dân tộc để ngơn ngữ dân tộc khơng bị mai Tiếng mẹ đẻ họ sử dụng thường xuyên mong muốn lưu giữ, bảo tồn tiếng mẹ đẻ dân tộc để hòa chung phát triển tiếng nói dân tộc anh em khác Họ tự tin sử dụng ngơn ngữ cộng đồng có thái độ hòa hợp, khơng kỳ thị với việc sử dụng ngôn ngữ khác Môi trường giao tiếp nhân tố quan trọng tác động đến khả sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nơi Họ điều kiện mở rộng phạm vi đối tượng địa bàn giao tiếp, tiếng thái ngơn ngữ chủ yếu dùng để thực hoạt động giao tiếp lí họ người bảo tồn trì tiếng mẹ đẻ tốt Nhìn chung “Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Thái xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” chúng tơi nhìn nhận qua nhiều khía cạnh, nhiều yếu tố khác có số kết luận nêu Chúng hi vọng luận văn có đóng góp định việc nghiên cứu ngơn ngữ địa bàn khảo sát nói riêng địa bàn dân tộc thiểu số nói chung Đồng thời có đóng góp định cho việc đề sách ngơn ngữ sách dân tộc đắn, phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước vùng miền khác đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tòng Kim Ân (1993), “Chữ dân tộc cần phố biến sử dụng rộng rãi đời sống xã hội dân tộc Việt Nam”, Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 62-77 Nguyễn Trọng Báu (2005), “Chữ viết dân tộc thiếu số Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 76, tr 2-5 Bộ giáo dục đào tạo (2001), Nâng cao chất lượng đào tạo trường phổ thơng dân tộc nội trú, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/nuocchxhcnvn/thongtintonghop/dantoc/index.html Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Khổng Diễn (1993), “về vấn đề chữ viết dân tộc thiếu số Việt Nam”, Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 105-115 Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Trí Dõi (2001), “Khảo sát nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ vài dân tộc thiểu số số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, tr 31-36 10 Trần Trí Dõi - Nguyễn Văn Thiện (2001), “Tính thực tiễn sách giáo dục ngơn ngữ Đảng Nhà nước ta vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 10, tr 13-18 11 Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngơn ngữ văn hố dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập (tập 5), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2006), “Chính sách ngơn ngữ Việt Nam qua thời kì lịch sử”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 1-10 14 Hoàng Văn Hành (1994), “Mấy vấn đề giáo dục ngơn ngữ phát triển văn hố vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, tr 1-7 15 Hiến pháp Việt Nam (3013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khang (2001), “Khảo sát tình hình sử dụng ngôn ngữ số trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”, Báo cáo kết điều tra thuộc Chương trình điều tra ngơn ngữ Việt Nam 18 Nguyễn Văn Khang (2003), “Vị tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: Từ chủ trương, sách đến thực tế”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, tr 21-23 19 Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại” (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam), Tạp chí Ngơn ngữ, số 20 Nguyễn Văn Khang (2006), “về chết ngôn ngữ thời đại nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 21 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục- Việt Nam 22 Hoàng Văn Ma (1975), “Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 23 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 24 Đoàn Thiện Thuật (1993), “vấn đề chữ viết cho dân tộc người Việt Nam”, Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 251 -263 25 Văn kiện đại hội Đảng xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 116 26 Viện ngôn ngữ học (1993), Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Như Ý (1993), Những vấn đề đời sống dân tộc thiểu số, Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 25-54 28 Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lịch sử Đảng xã Chiềng Mai( 1945-2015), Nxb Hồng Đức 117 ... 2: Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nữ giới xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Chương 3: Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Thái nam giới xã Chiềng Mai, huyện. .. luận văn Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Thái xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La với mong muốn khái quát rõ tình hình sử dụng ngôn ngữ (cụ thể tiếng mẹ đẻ tiếng Việt) người Thái nơi... trạng tình hình sử dụng ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ tiếng Việt) người Thái xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Thơng qua góp phần đánh giá cách tồn diện tình trạng sử dụng ngơn ngữ người Thái;

Ngày đăng: 05/01/2019, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tòng Kim Ân (1993), “Chữ dân tộc cần được phố biến và sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội của các dân tộc ở Việt Nam”, trong Những vấn đề chính sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 62-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ dân tộc cần được phố biến và sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội của các dân tộc ở Việt Nam”, trong "Những vấn đề chính sách ngôn ngữ Việt Nam
Tác giả: Tòng Kim Ân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1993
2. Nguyễn Trọng Báu (2005), “Chữ viết các dân tộc thiếu số ở Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc và thời đại, số 76, tr. 2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ viết các dân tộc thiếu số ở Việt Nam”, "Tạp chí Dân tộc và thời đại
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Năm: 2005
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2001), Nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường phổ thông dân tộc nội trú, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường phổ thông dân tộc nội trú
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2001
6. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1995
7. Khổng Diễn (1993), “về vấn đề chữ viết của các dân tộc thiếu số Việt Nam”, trong Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 105-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về vấn đề chữ viết của các dân tộc thiếu số Việt Nam”, trong "Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1993
8. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
9. Trần Trí Dõi (2001), “Khảo sát nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ ở một vài dân tộc thiểu số một số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, tr. 31-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ ở một vài dân tộc thiểu số một số tỉnh miền núi phía Bắc”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Trí Dõi
Năm: 2001
10. Trần Trí Dõi - Nguyễn Văn Thiện (2001), “Tính thực tiễn trong chính sách giáo dục ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước ta đối với vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 10, tr. 13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính thực tiễn trong chính sách giáo dục ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước ta đối với vùng dân tộc thiểu số”, "Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Trần Trí Dõi - Nguyễn Văn Thiện
Năm: 2001
11. Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập (tập 5), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập (tập 5)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
13. Nguyễn Thiện Giáp (2006), “Chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam qua các thời kì lịch sử”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, tr. 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam qua các thời kì lịch sử”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 2006
14. Hoàng Văn Hành (1994), “Mấy vấn đề giáo dục ngôn ngữ và phát triển văn hoá vùng đồng bào các dân tộc thiểu số”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề giáo dục ngôn ngữ và phát triển văn hoá vùng đồng bào các dân tộc thiểu số”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1994
16. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1999
17. Nguyễn Văn Khang (2001), “Khảo sát tình hình sử dụng ngôn ngữ tại một số trường phổ thông ở vùng dân tộc thiểu số tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”, trong Báo cáo kết quả điều tra thuộc Chương trình điều tra các ngôn ngữ ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng ngôn ngữ tại một số trường phổ thông ở vùng dân tộc thiểu số tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”, trong
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Năm: 2001
18. Nguyễn Văn Khang (2003), “Vị thế của tiếng Việt đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Từ chủ trương, chính sách đến thực tế”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, tr. 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế của tiếng Việt đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Từ chủ trương, chính sách đến thực tế”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Năm: 2003
19. Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngôn ngữ tự nhiên và vấn đề chuyển mã trong giao tiếp hội thoại” (trên cơ sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội ở Việt Nam), Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ tự nhiên và vấn đề chuyển mã trong giao tiếp hội thoại” (trên cơ sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội ở Việt Nam), "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Năm: 2003
20. Nguyễn Văn Khang (2006), “về cái chết của ngôn ngữ trong thời đại hiện nay”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về cái chết của ngôn ngữ trong thời đại hiện nay”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Năm: 2006
22. Hoàng Văn Ma (1975), “Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số của Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số của Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Ma
Năm: 1975
23. Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w