Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người dân xã nùng nàng, huyện tam đường, tỉnh lai châu

101 417 1
Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người dân xã nùng nàng, huyện tam đường, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Đỗ Thị Hiện TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ NÙNG NÀNG, HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Hiệu I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Đỗ Thị Hiện II LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận động viên, giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo Đặc biệt hướng dẫn tận tình, quan tâm bảo Thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu giúp đỡ hoàn thành Luận văn Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quan tâm, giúp đỡ Thầy, Cô; ủng hộ gia đình cổ vũ bạn Tôi xin chân thành cám ơn! Học viên Đỗ Thị Hiện III MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Quy ước viết tắt I Danh mục bảng II MỞ ĐẦU VII Chương 1: Cơ sở lí luận vài nét sơ lược địa bàn khảo sát 10 1.1 Một số tiền đề lí luận có liên quan .10 1.2.Vài nét sơ lược người Mông tiếng Mông Việt Nam .12 1.2.1 Người Mông Việt Nam 12 1.2.2 Tiếng Mông .18 1.3 Một vài nét sơ lược tỉnh Lai Châu .20 1.4 Khái quát địa bàn khảo sát 24 Tiểu kết chương 29 Chương 2: Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nữ giới xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 30 2.1 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nữ giới xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu dựa khác biệt độ tuổi .30 2.1.1 Nhóm tuổi 50 .32 2.1.2 Nhóm tuổi từ 31 – 50 34 2.1.3 Nhóm tuổi từ 16 – 30 36 2.1.4 Nhóm tuổi từ – 15 39 2.2 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nữ giới xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu dựa khác biệt trình độ văn hóa 41 2.2.1 Mù chữ .43 2.2.2 Nhóm người có trình độ từ lớp đến lớp .44 2.2.3 Nhóm người có trình độ từ lớp đến lớp .45 2.2.4 Nhóm người có trình độ từ lớp 10 đến lớp 12 46 2.2.5 Nhóm người có trình độ lớp 12 47 2.3 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nữ giới xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu dựa khác biệt nghề nghiệp 49 2.3.1 Nông dân 50 2.3.2 Giáo viên, y tá .51 2.3.3 Học sinh .52 2.3.4 Sinh viên 53 IV 2.4 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nữ giới xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu dựa khác biệt môi trường giao tiếp 54 Tiểu kết chương 55 Chương 3: Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nam giới xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu .58 3.1 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nam giới xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu dựa khác biệt độ tuổi .58 3.1.1 Nhóm tuổi 50 .60 3.1.2 Nhóm tuổi từ 31 – 50 61 3.1.3 Nhóm tuổi từ 16 – 30 62 3.1.4 Nhóm tuổi từ – 15 64 3.2 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nam giới xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu dựa khác biệt trình độ văn hóa 67 3.2.1 Mù chữ .68 3.2.2 Nhóm người có trình độ từ lớp đến lớp .69 3.2.3 Nhóm người có trình độ từ lớp đến lớp .70 3.2.4 Nhóm người có trình độ từ lớp 10 đến lớp 12 72 3.2.5 Nhóm người có trình độ 12 .73 3.3 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nam giới xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu dựa khác biệt nghề nghiệp 74 3.3.1 Nông dân 75 3.3.2 Giáo viên, y tá, cán .76 3.3.3 Học sinh .77 3.3.4 Sinh viên 78 3.4 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nam giới xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu dựa khác biệt môi trường giao tiếp 79 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC V QUY ƯỚC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ GS Giáo sư PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TC Trung cấp CĐ Cao đẳng ĐH Đại học PTTQ Phong tục tập quán VI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 2.2 Các nhóm tuổi nữ giới người Mông xã Nùng Nàng Năng lực tiếng mẹ đẻ tiêng Việt người Mông nữ giới xã Nùng Nàng Năng lực tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nữ giới độ tuổi học đường theo cấp học Trình độ văn hóa nữ giới người Mông xã Nùng Nàng Năng lực tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nữ giới theo nghề nghiệp xã Nùng Nàng Các nhóm tuổi nam giới người Mông xã Nùng Nàng Năng lực tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nam giới theo độ tuổi xã Nùng Nàng Năng lực tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nam giới độ tuổi học đường theo cấp học Trình độ văn hóa nam giới người Mông xã Nùng Nàng Năng lực tiếng mẹ đẻ tiêng Việt người Mông nam giới theo nghề nghiệp 30 31 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 VII 39 42 49 58 59 65 67 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em sinh sống Trong dân tộc Kinh chiếm đa số 86.8%, sống tập trung chủ yếu vùng châu thổ sông Hồng, đồng ven biển miền Trung, đồng sông Cửu Long thành phố lớn 53 dân tộc thiểu số khác sống chủ yếu vùng núi, trải dài từ Bắc vào Nam, xen kẽ với tạo nên tranh đa dạng phức tạp địa bàn cư trú Các dân tộc nước ta có văn hóa riêng đặc sắc Tất góp phần tạo nên nước Việt Nam đa ngôn ngữ, đa văn hóa – đất nước có văn hóa đa dạng thống Cho đến chưa có số xác, đủ sức thuyết phục số lượng ngôn ngữ Việt Nam, nhiều trường hợp chưa xác định rõ ngôn ngữ dân tộc biến thể địa phương ( phương ngữ) lãnh thổ Việt Nam, thấy có mặt đầy đủ họ ngôn ngữ quan trọng ngữ hệ Đông Nam Á là: Nam Á, Thái – Kađai, Nam Đảo, Mông – Dao, Hán –Tạng Sự hội tụ tạo nên “một thiên đường ngôn ngữ học” (V.B.Kasevich), thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu ngôn ngữ học giới Mông dân tộc lớn với dân số đông thứ năm dân tộc thiểu số nước ta Tuy nhiên tiếng Mông lại dần bị mai Lý có phận người Mông sử dụng tiếng Việt thay tiếng Mông Ngôn ngữ công cụ để dân tộc giữ gìn sắc, phát huy phong tục tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp Cùng với xu hội nhập phát triển, luồng văn hoá khác xâm nhập vào đời sống xã hội vùng dân tộc thiểu số, gây ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ đến văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số mà có mai ngôn ngữ Muốn bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số việc gìn giữ ngôn ngữ dân tộc điều thiết yếu Vì vậy, nghiên cứu tiếng Mông vô quan trọng Các ngôn ngữ dân tộc nói chung tiếng Mông nói riêng đóng vai trò thiết yếu vào việc phổ biến kiến thức cho cộng đồng người địa, kể kiến thức khoa học tự nhiên công nghệ Khi ngôn ngữ cánh cửa để sắc tộc khác tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại hiểu biết lẫn dân tộc, sắc tộc, vùng miền, ngôn ngữ mẹ đẻ Ngôn ngữ di sản vô quý báu dân tộc Bởi lẽ, ngôn ngữ sản phẩm kết tinh nhiều nhân tố (tư duy, phong tục, văn hoá) cộng đồng cư dân qua đời Một ngôn ngữ có nghĩa văn hoá bị tiêu vong Có nhiều lý điều đáng buồn lại thái độ ngôn ngữ dân tộc thiểu số tiếng mẹ đẻ họ Nhận thức tầm quan trọng ngôn ngữ bối cảnh quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ, Đảng Nhà nước ta đề sách phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số sớm trọng đến sách ngôn ngữ Ngay từ năm 1935, Nghị công tác dân tộc thiểu số Đại hội lần thứ Đảng xác định: “ Mỗi dân tộc… dược dùng tiếng mẹ đẻ sinh hoạt trị, kinh tế, văn hóa mình” [14, tr.73] Chủ trương quán triệt xuyên suốt giai đoạn cách mạng dân tộc, cụ thể: Nghi Hội nghị trung ương lần thứ V, khóa VIII Đảng xác định: “ … Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc; đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông, khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết sử dụng thành thạo tiếng nói, chữ viết dân tộc mình” [13, tr 65-66]; Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “ Ngoài tiếng phổ thông, dân tộc có chữ viết riêng khuyến khích học chữ dân tộc…dùng tiếng nói dân tộc chữ viết dân tộc có chữ viết phương tiện thông tin đại chúng vùng dân tộc” [15, tr.115] Chủ trương, đường lối Đảng bảo tồn phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số cụ thể hóa Hiến pháp, luật nhiều văn quy phạm pháp luật Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 viết: “ Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp mình” [20, tr.138] Các luật, luật như: Luật giáo dục, Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tòa án, Luật báo chí, Luật xuất bản,… ghi nhận rõ ràng, cụ thể quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Hiện Lai Châu có 07 huyện thành phố, người Mông cư trú tất địa bàn Câu chuyện quên tiếng mẹ đẻ diễn nhiều nơi dẫn đến nguy mai tiếng Mông Do vậy, muốn giữ gìn, phải trọng nâng cao vị ngôn ngữ thông qua việc học song song với học chữ quốc ngữ có sách hợp lý việc bảo tồn phát triển tiếng Mông nói riêng ngôn ngữ dân tộc thiểu số nói chung Vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc không điều tra tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ dân tộc mà cần phải nghiên cứu môi trường hoạt động Môi trường hiển nhiên có đan xen nhiều thành phần ngôn ngữ khác nhau, ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ mức độ khác Có thể khẳng định sách Đảng Nhà nước ta bên xã hội, ngôn ngữ sử dụng nam giới địa bàn khảo sát tiếng Việt Đặc biệt nam giới độ tuổi 16-30 31-50, họ hoàn toàn tự tin việc giao tiếp tiêng Việt dạng nói dạng viết Như vậy, giống nữ giới với môi trường giao tiếp gia đình ngôn ngữ sử dụng chủ yếu tiếng Mông Gia đình giống cộng đồng Mông thu nhỏ, nơi để trì gìn giữ tiếng mẹ đẻ dân tộc qua nhiều lớp hệ khác Còn môi trường khác, tách khỏi cộng đồng Mông, hầu hết tất người khảo sát hoàn toàn sử dụng tiếng Việt giao tiếp Tiếng mẹ đẻ sử dụng có trao đổi riêng lẻ thầm kín người đồng tộc với Tiểu kết chương Qua việc phân tích lý giải nhân tố tác động đến khả sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt nam giới người Mông đây, xin đưa số nhận xét sau đây: - Nhìn chung, khả sử dụng tiếng mẹ đẻ nam giới khác biệt so với nữ giới Phần lớn, việc trì bảo tồn tiếng mẹ đẻ người Mông thực tốt người độ tuổi lao động Họ người có trình độ văn hóa thấp đối tượng khảo sát, đồng thời họ người nông dân có môi trường giao tiếp hạn hẹp, mà tiếng mẹ đẻ họ sử dụng thường xuyên cộng đồng dân tộc Còn tiếng Việt họ kém, đặc biệt giao tiếp văn - Ngoài ra, việc khảo sát cho thấy nam giới người có trình độ văn hóa cao nữ giới Điều thể chỗ tỉ lệ mù chữ nam giới thấp nữ giới, phần lớn nam giới khảo sát có trình độ từ bậc Tiểu học trở lên Khả sử dụng tiếng Việt nam giới cao nữ 80 giới nhiều, khả sử dụng tiếng Việt dạng viết Trong số 275 người có người độ tuổi lao động khả sử dụng tiếng Việt Như vậy, qua việc phân tích, lý giải cố gắng miêu tả tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nam giới với mong muốn đem lại nhìn tổng quát khả sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt đối tượng khảo sát dựa tiêu chí khác 81 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát tình hình sử dụng ngôn ngữ người dân xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, có số kết luận sau: Độ tuổi nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến lực tiếng mẹ đẻ tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ người Mông Khả sử dụng tiếng mẹ đẻ người Mông giảm dần qua hệ Đối với người 50 tuổi, người 60 tuổi, họ người có khả sử dụng tiếng Mông thành thạo triệt để giao tiếp Họ người sống cộng đồng Mông từ trẻ đến già nên việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp ngày trở thành thói quen cố hữu Điều giúp họ trì gìn giữ ngôn ngữ dân tộc qua nhiều năm sinh sống Ngược lại, với hệ trẻ, người độ tuổi học đường người có khả sử dụng tiếng Mông nhiều hạn chế Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trì phạm vi gia đình, làng bản, nhiên tần suất sử dụng ít, thay vào việc sử dụng song song tiếng Mông tiếng Việt giao tiếp Môi trường giao tiếp hệ trẻ mở rộng so với người độ tuổi lao động nên tiếng Việt đóng vai trò thiết yếu sống học tập họ Đây tượng đáng lo ngại, cho thấy mai dần tiếng mẹ đẻ hệ trẻ cộng đồng dân tộc Bởi tần suất sử dụng giảm nhiều có nghĩa khả giao tiếp đi, bên cạnh môi trường giao tiếp không Mông nữa, thay vào đó, người ta phải sử dụng ngôn ngữ khác để giao tiếp tư Như vậy, thấy rằng, tiếng mẹ đẻ dần vai trò vị trí hệ trẻ Ngoài ra, tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người dân 82 thể qua vài yếu tố như: giới tính, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, môi trường giao tiếp Qua việc khảo sát, nhận thấy, giới tính không chi phối nhiều đến việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người Mông Tình hình sử dụng tiếng Mông nam giới nữ giới điểm khác biệt Khả sử dụng tiếng mẹ đẻ họ tương đương 100% nữ giới nam giới nghe nói tiếng Mông Nhưng khả nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt nam giới tốt so với nữ giới nhiều Đặc biệt việc sử dụng tiếng Việt giao tiếp văn nam giới so với nữ giới hai độ tuổi từ 31- 50 50 có chênh lệch rõ nam giới học hành nhiều nữ giới Về trình độ văn hóa, nhận thấy: người có trình độ văn hóa cao tần suất sử dụng tiếng mẹ đẻ Do môi trường giao tiếp mở rộng, phần lớn họ học tập, làm việc giao tiếp với nhiều đối tượng khác địa hạt làng bản, mà tiếng Việt sử dụng chủ yếu giao tiếp Tiếng mẹ đẻ trì gia đình, nhiên tần suất sử dụng không cao, đồng thời việc gìn giữ ngôn ngữ dân tộc chưa cao Ngược lại, người trình độ văn hóa (mù chữ) người có trình độ văn hóa thấp người có tần suất sử dụng tiếng Việt khả sử dụng tiếng mẹ đẻ tốt Phần lớn họ người độ tuổi lao động, nông dân, môi trường giao tiếp không rộng thường giao tiếp gia đình, làng nên tiếng mẹ đẻ sử dụng thường xuyên Do vậy, họ người có khả sử dụng bảo tồn tiếng mẹ đẻ dân tộc tốt Nghề nghiệp yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sử dụng ngôn ngữ người Mông Phần lớn tiếng mẹ đẻ trì 83 sử dụng nhiều người làm nghề nông Khi môi trường giao tiếp tập trung cộng đồng dân tộc Mông tiếng Mông sử dụng hoàn toàn đời sống ngày người nông dân tất yếu, tiếng Việt họ sử dụng phạm vi làng giao tiếp với người không đồng tộc Vì vậy, khả nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt họ bị hạn chế Đối với người làm công việc xã hội, yêu cầu công việc nhu cầu giao tiếp với đối tượng khác đòi hỏi họ phải thường xuyên sử dụng tiếng Việt nên tần suất khả sử dụng tiếng Việt họ cao Vì mà tần suất sử dụng tiếng mẹ đẻ họ giảm đáng kể Môi trường giao tiếp nhân tố không phần quan trọng ảnh hưởng đến khả sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông Khi người ta biết ngôn ngữ lại môi trường để giao tiếp, để trì ngôn ngữ sớm muộn dần biến Cũng giống tiếng Mông, hệ trẻ có khả sử dụng tiếng mẹ đẻ mình, lại trì phạm vi gia đình, song song với tiếng Việt, tức không sử dụng triệt để người già Đồng thời, nhu cầu đời sống xã hội, người trẻ thường có công việc, có sống tách biệt khỏi cộng đồng Mông, môi trường giao tiếp không Mông giao tiếp với nhiều đối tượng khác với dân tộc khác nhau, nên tiếng Việt sử dụng thường xuyên hơn, thành thạo Với người già, có môi trường giao tiếp Mông từ trẻ đến già nên họ người bảo tồn trì tiếng mẹ đẻ tốt qua nhiều năm sinh sống Nhìn chung tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông xã Nùng Nàng nhìn nhận qua nhiều khía cạnh, nhiều yếu tố khác mà đặc điểm sử dụng ngôn ngữ có nét 84 riêng biệt Qua đó, hình dung phần tranh toàn cảnh lực ngôn ngữ người Mông xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Với đề tài khảo sát “ Tình hình sử dụng ngôn ngữ người dân xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu”, hy vọng góp phần nhỏ vào việc hoạch định sách ngôn ngữ sách dân tộc nhà nước cụ thể Đồng thời góp phần phục vụ cho việc nghiên cứu tiếng Mông đề sách việc bảo tồn tiếng mẹ đẻ người Mông nói riêng tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số nói chung 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tòng Kim Ân (1993), Chữ dân tộc cần phố biến sử dụng rộng rãi đời sống xã hội dân tộc Việt Nam, Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 62-77 Nguyễn Trọng Báu (2005), Chữ viết dân tộc thiếu số Việt Nam, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 76, tr 2-5 Bộ giáo dục đào tạo (2001), Nâng cao chất lượng đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/nuocchxhcnvn/thongtintonghop/dantoc/ index.html Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Thị Ngọc Diệp (1999), vẩn đề dạy tiếng Việt tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học Việt Nam, Báo cáo đề dẫn Hội thảo song ngữ Bộ giáo dục đào tạo tổ chức Ninh Thuận Khổng Diễn (1993), vấn đề chữ viết dân tộc thiếu số Việt Nam, Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 105-115 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu sổ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 86 10 Trần Trí Dõi (2001), Khảo sát nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ vài dân tộc thiểu số số tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, tr 31-36 11 Trần Trí Dõi - Nguyễn Văn Thiện (2001), Tính thực tiễn sách giáo dục ngôn ngữ Đảng Nhà nước ta vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 10, tr 13-18 12 Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập (tập 5), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đinh Lư Giang (2003), Tình hình song ngữ Việt - Khmer Sóc Trăng (trường hợp ấp Trà Set, xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Chính sách ngôn ngữ Việt Nam qua thời kì lịch sử, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, tr 1-10 18 Hoàng Văn Hành (1994), Mấy vấn đề giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, tr 1-7 19 Lãnh Thị Bích Hòa, Phong tục tập quán đời sống xã hội tộc người Mông số tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí tâm lý học, số 9(78), 9-2005 20 Hiến pháp Việt Nam (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 21 Nguyễn Hữu Hoành (1997), Tình hình sử dụng ngôn ngữ người Hmông, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, tr 53-61 22 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Khang (1999), Từ thực tế dạy-học số vùng dân tộc chữ viết góp thêm nhìn dạy-học tiếng Việt cho học sinh dân tộc người, Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Khang (2001), Khảo sát tình hình sử dụng ngôn ngữ số trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Báo cáo kết điều tra thuộc Chương trình điều tra ngôn ngữ Việt Nam 25 Nguyễn Văn Khang (2003), Vị tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: Từ chủ trương, sách đến thực tế, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, tr 21-23 26 Nguyễn Văn Khang (2003), Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam), Tạp chí Ngôn ngữ, số 27 Nguyễn Văn Khang (2006), chết ngôn ngữ thời đại nay, Tạp chí Ngôn ngữ, số 28 Hoàng Văn Ma (1975), Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam nay, Tạp chí Ngôn ngữ, số 29 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Ả, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội 30 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nang - Trung 88 tâm từ điển học 31 Hoàng Quốc (2009), Những đặc trưng ngôn ngữ học xã hội tượng song ngữ An Giang (trên liệu cảnh song ngữ Việt Hoa), Luận án tiến sĩ ngôn ngữ, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 32 Tạ Văn Thông (2001), Chữ viết dân tộc thiểu số dùng để làm gì?, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số + 2, tr 46-48 33 Đoàn Thiện Thuật (1993), vấn đề chữ viết cho dân tộc người Việt Nam, Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 251-263 34 Vương Toàn, Bùi Khánh Thế, Lý Toàn Thắng (2002), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu sổ Việt Nam từ năm 90, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 35 Tổng cục thống kê (2001), Báo cáo kết điều tra toàn bộ: Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1/4/1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Hoàng Tuệ (1992), Ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ quốc gia ngôn ngừ giới, Tạp chí Ngôn ngữ, sổ 2, tr 1-5 37 Hoàng Tuệ (1984), Ngôn ngữ dân tộc thiếu so Việt Nam sách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Hoàng Tuệ (1993), sách ngôn ngữ Việt Nam, Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 276-287 39 Đặng Nghiêm Vạn (1971), Bước đầu tìm hiểu tình hình sử dụng nhiều tiếng nói miền núi phía Bắc nước ta, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, tr 35-42 40 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 89 41 Văn kiện đại hội Đảng xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 42 Viện ngôn ngữ học (1993), Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Như Ý (1993), Những vấn đề đời sống dân tộc thiểu số, Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 25-54 44 Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 91 BẢNG CÂU HỎI DÙNG ĐỂ PHỎNG VẤN I VỀ BẢN THÂN: Họ tên: Năm sinh: Dân tộc: Nghề nghiệp: Chức vụ quyền : Chức vụ Đảng, đoàn thể (nếu có): Trình độ học vấn: Ông(bà) sống lâu chưa? Dưới năm Từ sinh Ông(bà) khỏi khu vực sinh sống chưa? Chưa Ra khỏi Ra khỏi xã Ra khỏi huyện Ra khỏi tỉnh Trong gia đình có vật dụng nào? Tivi Radio, casset Sách báo Điện thoại Máy tính II.VỀ NGÔN NGỮ 10.Ông(bà) biết tiếng Mông mức độ nào? Không biết Nói Viết Thành thạo 11 Nếu biết tiếng Mông học đâu? Từ gia đình dạy Từ trường học 12 Ông (bà) biết chữ Mông không? Không Biết Biết hết 13 Ngoài tiếng Mông ông( bà) biết tiếng khác? Kinh Dao Thái Hoa 14 Ông(bà) biết tiếng phổ thông mức độ nào? Không biết Biết đọc, viết Thành thạo 15 Ông( bà) học tiếng phổ thông đâu chính? Từ gia đình Từ người xung quanh Ở trường học 16 Ông (bà) cho biết tiếng phổ thông có khó không? Khó Bình thường Dễ 17 Trong tiếng biết, ông(bà) thạo tiếng nhất? Kinh Mông Thái Dao Hoa 18 Ông (bà) thường dùng tiếng nói chuyện với người thân gia đình - Với ông bà, bố mẹ: Kinh Mông Dao Thái Hoa - Với anh chị em nhà: Kinh Mông Dao Thái Hoa - Với vợ(chồng): Kinh Mông Dao Thái Hoa 19 Dùng tiếng với khách người Mông bản, xã? Kinh Mông Dao Thái Hoa 20 Dùng tiếng với khách người Mông từ nơi khác đến? Kinh Mông Dao Thái Hoa 21 Dùng tiếng với khách dân tộc khác? Kinh Mông Dao Thái Hoa 23 Dùng tiếng với khách người Kinh? Kinh Mông Dao Thái Hoa 24 Trong trường học, ông(bà) thường dùng tiếng phát biểu ý kiến lớp? Kinh Mông Dao Thái Hoa 25 Dùng tiếng nói chuyện với thầy cô giáo? Kinh Mông Dao Thái Hoa 26 Dùng tiếng nói chuyện với bạn bè người Mông? Kinh Mông Dao Thái Hoa 27 Dùng tiếng nói với với bạn bè người dân tộc khác chơi? Kinh Mông Dao Thái Hoa 28 Ông(bà) thường dùng tiếng dự họp ( họp bản, họp hội phụ nữ, lên xã họp,…)? Kinh Mông Dao Thái Hoa 29 Khi nương rẫy, ông (bà) thường dùng tiếng nào? Kinh Mông Dao Thái Hoa 30 Khi bệnh xá, bệnh viện ông(bà) dùng tiếng để nói chuyện với y bác sĩ? Kinh Mông Dao Thái Hoa 31 Khi bệnh xá, bệnh viện ông(bà) dùng tiếng để nói chuyện với bệnh nhân? Kinh Mông Dao Thái Hoa 32 Ông(bà) thường dùng tiếng kể chuyện, cúng lễ cầu khấn thần linh, hát tập thể? Kinh Mông Dao Thái Hoa 33 Dùng tiếng hát mình, hát ru con? Kinh Mông Dao Thái Hoa 34 Dùng tiếng dạy học, ghi chép ngày, viết đơn từ? Kinh Mông Dao Thái Hoa 35 Dùng tiếng sáng tác văn nghệ dân gian; giao tiếp nơi công cộng (vui chơi thể thao, văn nghệ, nơi làm việc, chợ,…)? Kinh Mông Dao Thái Hoa 36 Khi nói chuyện với người Mông, ông(bà) ông bà có dùng tiếng Việt không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên 37 Khi nói chuyện với dân tộc khác ( người Việt, Mông), ông (bà) thường dùng tiếng nào? Kinh Mông Dao Thái Hoa 38 Ông(bà) có xem, nghe chương trình truyền hình, phát tiếng Mông đài trung ương, tỉnh, huyện không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên 39 Ngoài nghe chương trình phát tiếng dân tộc khác nữa? Kinh Dao Thái Hoa 40 Ông(bà) có xem, nghe chương trình truyền hình, phát tiếng Việt đài trung ương, tỉnh, huyện không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên 41 Ông(bà) thường xem báo in tiếng nào? Việt Mông Thái Dao Hoa 42 Có nên in sách, báo chữ Mông không? Có Không 43 Nên học theo cách trường học? Chỉ học tiếng Mông Học tiếng Mông môn học Chỉ học tiếng Việt Học xen kẽ hai thứ tiếng từ đầu 44 Có nên sưu tầm văn nghệ dân gian (truyện cổ, ca dao, dân ca, tục ngữ,…) tiếng Mông không? Có Không 45 Người Mông có cần học chữ Mông không? Có Không 46 Theo ông(bà) chữ Mông học không? Dễ Khó 47 Nguyện vọng ông(bà) việc trì, giữ gìn phát triển tiếng Mông? Không cần giữ gìn Coi môn học với người Mông 48 Theo ông(bà), chữ Việt (chữ phổ thông) học không? Dễ Bình thường Khó 49 Theo ông(bà), dân tộc khác có cần biết tiếng Mông không? Có Không Lai Châu, ngày tháng năm 2015 Người vấn Đỗ Thị Hiện ... khảo sát tình hình sử dụng ngôn ngữ tất người dân xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Chúng chọn khảo sát ngẫu nhiên 500 người dân tộc Mông xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Như... chọn đề tài Tình hình sử dụng ngôn ngữ người dân xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu với mong muốn khái quát rõ tình hình sử dụng ngôn ngữ ( cụ thể tiếng mẹ đẻ tiếng Việt) người Mông... Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nữ giới xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 30 2.1 Tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt người Mông nữ giới xã Nùng Nàng, huyện

Ngày đăng: 07/12/2016, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan