Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người thái xã chiềng bằng, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la

135 188 0
Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người thái xã chiềng bằng, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐIÊU THỊ KHÁNH LINH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI THÁI XÃ CHIỀNG BẰNG, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐIÊU THỊ KHÁNH LINH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI THÁI XÃ CHIỀNG BẰNG, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA Chuyên nghành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Yến SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Điêu Thị Khánh Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đối với TS Nguyễn Hoàng Yến, người đã gợi ý đề tài, hướng dẫn tận tình đợng viên tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học, Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Tây Bắc cùng thầy cô giáo đã giúp tơi hồn thành tốt khóa học Trong khoảng thời gian hoàn thành khóa học luận văn, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đờng nghiệp - những người ủng hộ, động viên chia sẻ với Sự quan tâm mọi người điều trân quý Tôi xin chân thành cảm ơn ! Học viên Điêu Thị Khánh Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ MỘT VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 1.1 Mợt số tiền đề lí luận có liên quan 1.1.1 Khái niệm tiếng mẹ đẻ, song ngữ đa ngữ 1.1.1.1 Khái niệm tiếng mẹ đẻ K h i n i ệ m s o n g n g ữ v đ a n g ữ 1.1.1.3 Khái niệm thái độ ngôn ngữ phương pháp xác định thái độ ngôn ngữ7 1.1.1.4 Hệ trạng thái đa ngữ xã hội Vài nét sơ lược về người Thái tiếng Thái Việt Nam 10 1.2.1 Người Thái Việt Nam 10 1.2.2 Tiếng Thái 15 1.3 Khái quát về địa bàn nghiên cứu 17 1.3.1 Một vài nét sơ lược về tỉnh Sơn La 17 1.3.1.1 Khái quát chung về địa lí, kinh tế, xã hợi tỉnh Sơn La 17 1.3.1.2 Giới thiệu chung về Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La 20 1.3.2 Giới thiệu về huyện Quỳnh Nhai 21 1.3.2.1 Khái quát chung về địa lí, kinh tế, xã hợi Quỳnh Nhai 21 1.3.2.2 Giới thiệu chung về Giáo dục Đào tạo Quỳnh Nhai 22 1.3.3 Giới thiệu về xã Chiềng Bằng 23 1.3.3.1 Khái quát địa lí - hành 23 1.3.3.2 Địa hình, tài nguyên thiên nhiên 23 1.3.3.3 Địa bàn cư trú ngôn ngữ Thái xã Chiềng Bằng 26 1.3.3.4 Tình hình giáo dục, y tế, văn hóa xã Chiềng Bằng 28 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI THÁI LÀ NỮ GIỚI Ở XÃ CHIỀNG BẰNG, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA 31 2.1 Tình hình sử dụng ngơn ngữ dựa khác biệt về độ tuổi 31 2.1.1 Nhóm tuổi 50 33 2.1.2 Nhóm tuổi từ 31 - 50 34 2.1.3 Nhóm tuổi từ 16 - 30 36 2.1.4 Nhóm tuổi từ - 15 37 2.2 Tình hình sử dụng ngơn ngữ dựa khác biệt về trình đợ văn hóa 39 2.2.1 Mù chữ 40 2.2.2 Nhóm người có trình đợ từ lớp đến lớp 41 2.2.3 Nhóm người có trình đợ từ lớp đến lớp 41 2.2.4 Nhóm người có trình đợ từ lớp 10 đến lớp 12 42 2.2.5 Nhóm người có trình độ lớp 12 43 2.3 Tình hình sử dụng ngơn ngữ dựa khác biệt về nghề nghiệp 44 2.3.1 Nông dân 45 2.3.2 Giáo viên, cán bộ, công chức 46 2.3.3 Học sinh 46 2.3.4 Sinh viên 47 2.4 Tình hình sử dụng ngơn ngữ dựa khác biệt về thái độ ngôn ngữ 48 2.4.1 Thái độ ngôn ngữ đối tiếng Việt 48 2.4.1.1 Thái độ ngôn ngữ đối với mục đích học tiếng Việt 48 2.4.2.2 Thái độ đối với lý sử dụng tiếng Việt 49 2.4.2 Thái độ ngôn ngữ đối với tiếng dân tộc 51 2.4.2.1 Thái độ đối với việc học chữ viết dân tộc 51 2.4.2.2 Thái độ đối với lý sử dụng tiếng dân tộc 54 2.4.2.3 Thái độ đối với cách thức học tiếng dân tộc chữ quốc ngữ 56 2.4.2.4 Thái độ đối với phạm vi sử dụng tiếng dân tộc 57 2.4.2.5 Thái đợ đối với việc trì ngơn ngữ dân tộc 58 2.4.3 Thái độ đối với những ngôn ngữ sử dụng cộng đồng 60 2.4.4 Thái độ đối với việc sử dụng ngôn ngữ trường học 61 2.5 Tình hình sử dụng ngơn ngữ dựa khác biệt về môi trường giao tiếp61 2.5.1 Đặc điểm sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình 62 2.5.1.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp gia đình theo đối tượng giao tiếp 62 2.5.1.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với người thân gia đình theo ngữ cảnh giao tiếp 63 2.5.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cộng đồng 65 2.5.2.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ thực hoạt động cộng đồng 65 2.5.2.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đến nhà người khác có khách đến nhà 67 2.5.2.3 Đặc điểm sử dụng ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp nơi cơng cợng, hành chính, nơi làm việc, học tập 68 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI THÁI LÀ NAM GIỚI Ở XÃ CHIỀNG BẰNG, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA 73 3.1 Tình hình sử dụng ngơn ngữ dựa khác biệt về đợ tuổi 73 3.1.1 Nhóm tuổi 50 75 3.1.2 Nhóm tuổi từ 31 - 50 76 3.1.3 Nhóm tuổi từ 16 - 30 77 3.1.4 Nhóm tuổi từ 6-15 78 3.2 Tình hình sử dụng ngơn ngữ dựa khác biệt về trình đợ văn hóa 79 3.2.1 Mù chữ 80 3.2.2 Nhóm người có trình đợ từ lớp đến lớp 81 3.2.3 Nhóm người có trình đợ từ lớp đến lớp 82 3.2.4 Nhóm người có trình đợ từ lớp 10 đến lớp 12 83 3.2.5 Nhóm người có trình đợ 12 83 3.3 Tình hình sử dụng ngơn ngữ dựa khác biệt về nghề nghiệp 84 3.3.1 Nông dân 85 3.3.2 Giáo viên, y tá, cán bộ, công chức 86 3.3.3 Học sinh 87 3.3.4 Sinh viên 87 3.4 Tình hình sử dụng ngơn ngữ dựa khác biệt về thái độ ngôn ngữ 88 3.4.1 Thái độ ngôn ngữ đối tiếng Việt 88 3.4.1.1 Thái độ ngôn ngữ đối với mục đích học tiếng Việt 88 3.4.2.2 Thái độ đối với lý sử dụng tiếng Việt 90 3.4.2 Thái độ ngôn ngữ đối với tiếng dân tộc 91 3.4.2.1 Thái độ đối với việc học chữ dân tộc 91 3.4.2.2 Thái độ đối với lý sử dụng tiếng dân tộc 94 3.4.2.3 Thái độ đối với cách thức học tiếng dân tộc chữ quốc ngữ 96 3.4.2.4 Thái độ đối với phạm vi sử dụng tiếng dân tộc 98 3.4.2.5 Thái đợ đối với việc trì ngơn ngữ dân tộc 99 3.4.3 Thái độ đối với những ngôn ngữ sử dụng cộng đồng 100 3.4.4 Thái độ đối với việc sử dụng ngôn ngữ trường học 101 3.5 Tình hình sử dụng ngơn ngữ dựa khác biệt về môi trường giao tiếp101 3.5.1 Đặc điểm sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình 101 3.5.1.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp gia đình theo đối tượng giao tiếp 102 3.5.1.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với người thân gia đình theo ngữ cảnh giao tiếp 103 3.5.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cộng đồng 105 3.5.2.1 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ thực hoạt động cộng đồng105 3.5.2.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đến nhà người khác có khách đến nhà 106 3.5.2.3 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ hồn cảnh giao tiếp nơi cơng cợng, hành chính, nơi làm việc, học tập 108 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CP Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng đến nhà mà nói ngơn ngữ họ họ vẫn muốn giao tiếp tiếng dân tộc họ 3.5.2.3 Đặc điểm sử dụng ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp nơi cơng cộng, hành chính, nơi làm việc, học tập Các hồn cảnh giao tiếp nơi cơng cợng (chợ, bệnh viện, bưu điện, ), giao tiếp hành giao tiếp nơi làm việc, học tập cũng phân chia thành 10 tình nhỏ tùy vào đối tượng giao tiếp: (1) Giao tiếp với người gặp lần đầu mà dân tộc họ (2) Giao tiếp nơi công cộng với người dân tộc (3) Giao tiếp nơi công cộng với người khác dân tộc (4) Giao tiếp nơi công cộng với người dân tợc Kinh (5) Giao tiếp hành với người dân tợc (6) Giao tiếp hành với người khác dân tợc (7) Giao tiếp hành với người dân tộc Kinh (8) Giao tiếp nơi làm việc với người dân tộc (9) Giao tiếp nơi làm việc với người khác dân tộc (10) Giao tiếp nơi làm việc với người dân tợc Kinh Kết trình bày bảng 3.18 3.19 3.20: Bảng 3.18 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp nơi cộng đồng TT Hồn cảnh Ngơn ngữ Tổng Tỉ lệ % 274 100% Người gặp lần đầu mà không Tiếng Việt Tiếng dân tộc biết dân tộc họ Cả hai ngôn ngữ 10 3,6% Giao tiếp nơi công cộng với Tiếng Việt Tiếng dân tộc 249 90,9% người dân tộc Cả hai ngôn ngữ 15 5,5% Tiếng Việt 274 100% Giao tiếp nơi công cộng với Tiếng dân tộc người khác dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt 274 100% Giao tiếp nơi công cộng với Tiếng dân tộc người dân tộc Kinh Cả hai ngơn ngữ Bảng 3.19 Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp hành 108 TT Hồn cảnh Ngôn ngữ Tổng Tỉ lệ % Tiếng Việt Tiếng dân tộc 274 100% người dân tộc Cả hai ngơn ngữ Tiếng Việt 274 100% Giao tiếp hành với Tiếng dân tộc người khác dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt 274 100% Giao tiếp hành với Tiếng dân tợc người dân tợc Kinh Cả hai ngơn ngữ Bảng 3.20 Tình hình sử dụng ngôn ngữ giao tiếp nơi làm việc, Giao tiếp hành với học tập TT Hồn cảnh Ngơn ngữ Tổng Tỉ lệ % Tiếng Việt Tiếng dân tộc 274 100% người dân tộc Cả hai ngôn ngữ 274 100% Giao tiếp nơi làm việc với Tiếng Việt Tiếng dân tộc người khác dân tộc Cả hai ngôn ngữ Tiếng Việt 274 100% Giao tiếp nơi làm với Tiếng dân tộc việc người dân tộc Kinh Cả hai ngơn ngữ Từ kết trình bày bảng rút mợt số nhận xét sau: Giao tiếp nơi làm việc với Trong những hồn cảnh giao tiếp cơng cợng, làm thủ tục hành chính, nơi học tập làm việc có khác biệt rõ về việc lựa chọn ngôn ngữ sử dụng tùy thuộc vào đối tượng giao tiếp Khi giao tiếp nơi công cộng nam giới người Thái không dùng tiếng dân tộc họ nơi học tập, làm việc nói chuyện với người dân tộc chủ yếu rơi vào nhóm học sinh, sinh viên, giáo viên, công nhân Điều phản ánh một phần tác động môi trường làm việc nên việc sử dụng tiếng nói dân tợc có so với những người tḥc nhóm nghề khác Trong những hồn cảnh giao tiếp với người khác dân tợc hay dân tợc Kinh người Thái sử dụng tiếng Việt nhiều với tỉ lệ tuyệt đối gần tuyệt đối 109 những trường hợp Trong những hoàn cảnh giao tiếp với người dân tợc người Thái lại có tỉ lệ sử dụng tiếng dân tợc Điều lý giải từ kết về khả tiếng Việt người Thái Người Thái có khả tiếng Việt cao nên kể những tình giao tiếp với người dân tợc nơi công cộng, nơi làm việc, học tập hay giao tiếp hành họ vẫn lựa chọn tiếng Việt thay tiếng dân tợc Mặt khác, người Thái cũng có tỉ lệ cấu nghề nghiệp nhóm nghề trình đợ cao cán bợ, cơng chức, giáo viên, y tá, học sinh, sinh viên nên việc họ lựa chọn tiếng Việt để giao tiếp kể với người dân tộc một phần xuất phát từ mơi trường làm việc học tập họ Tóm lại, người dân tợc thiểu số ưu tiên sử dụng tiếng nói dân tợc họ để giao tiếp với người dân tộc kể những nơi cơng cợng ngược lại, với khả tiếng Việt cao, họ hầu sử dụng tiếng Việt giao tiếp với người khác dân tộc hay người Kinh Trong trường hợp lần đầu gặp một người mà chưa biết rõ thành phần dân tợc cũng có 49,8% số người hỏi chọn tiếng Việt để giao tiếp, những người lại cho tùy theo trường hợp cụ thể (chẳng hạn, người đó biết tiếng dân tợc họ chủ đợng sử dụng họ nói tiếng dân tợc họ) Kết cho thấy người dân tộc thiểu số sử dụng tiếng dân tộc hay tiếng Việt chịu chi phối một phần môi trường giao tiếp đặc biệt đổi tượng tham gia giao tiếp Với người dân tộc, họ ưu tiên sử dụng tiếng Việt, với người khác dân tợc hay người Kinh tiếng Việt sử dụng với tỉ lệ cao Như vậy, thành phần dân tộc đối tượng tham gia giao tiếp một yếu tố có tác động mạnh tới việc sử dụng ngôn ngữ người dân 110 Tiểu kết chương Việc phân tích lý giải, chúng xin đưa một số nhận xét sau đây: - Khả sử dụng tiếng mẹ đẻ nam giới khơng có khác biệt so với nữ giới Việc trì bảo tờn tiếng mẹ đẻ người Thái thực tốt những người đợ tuổi ngồi lao đợng - Việc khảo sát cũng cho thấy nam giới những người có trình đợ văn hóa cao nữ giới Tỉ lệ mù chữ nam giới thấp nữ giới, phần lớn nam giới khảo sát có trình đợ từ bậc Tiểu học trở lên Khả sử dụng tiếng Việt nam giới cũng cao nữ giới nhiều, khả sử dụng tiếng Việt dạng viết Trong số 274 người có người ngồi đợ tuổi lao đợng khơng có khả sử dụng tiếng Việt - Với tiếng mẹ đẻ: 100% người dân đều có thái độ tích cực, tơn trọng đối với ngơn ngữ dân tợc Họ tự tin sử dụng ngơn ngữ cợng đờng cũng có thái đợ hòa hợp, không kỳ thị nghe thấy ngôn ngữ khác sử dụng 111 KẾT LUẬN Luận văn Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Thái xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La coi mợt tranh tổng thể về tình hình sử dụng ngơn ngữ của người Thái nơi mối tương quan với nhiều yếu tố đặc điểm địa lí, đặc điểm kinh tế - xã hợi, giới tính, đợ tuổi, nghề nghiệp, thái đợ ngôn ngữ, môi trường giao tiếp Trong đó thu một số kết đáng chú ý sau: Kết khảo sát những phân tích cho thấy, giới tính khơng chi phối nhiều đến việc sử dụng tiếng mẹ đẻ người Thái xã Chiềng Bằng Tình hình sử dụng tiếng Thái nam giới nữ giới khác biệt không đáng kể Khả sử dụng tiếng mẹ đẻ họ tương đương (100% nữ giới nam giới đều có thể nghe nói tiếng Thái) Điểm khác khả nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt nam giới tốt so với nữ giới nhiều Đặc biệt việc sử dụng tiếng Việt giao tiếp văn nam giới so với nữ giới hai độ tuổi từ 31- 50 50 có chênh lệch rõ nam giới học hành nhiều nữ giới Nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến khả tiếng mẹ đẻ cũng tình hình sử dụng tiếng mẹ đẻ người Thái độ tuổi Khả sử dụng tiếng mẹ đẻ người Thái giảm dần qua hệ Những người độ tuổi cao, khả sử dụng tiếng Thái tốt những người trẻ Điều xảy phổ biến xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai rộng địa bàn khác thuộc khu vực Sơn La Tây Bắc nữa Những phân tích tại chương chương cho phép chúng đưa nhận định tiếng mẹ đẻ dần vai trò vị trí nó đối với hệ trẻ bây giờ Ngồi ra, tình hình sử dụng ngơn ngữ người dân cũng thể qua mợt vài yếu tố như: giới tính, trình đợ văn hóa, nghề nghiệp, thái độ ngôn ngữ, môi trường giao tiếp V ề trình đợ văn hóa, có mợt thực tế người có trình đợ văn hóa cao tần suất sử dụng tiếng mẹ đẻ Điều lí giải từ môi trường giao tiếp, điều kiện học tập, làm việc những người khác về trình đợ văn hóa Tức người có trình đợ văn hóa cao có mơi trường giao tiếp rộng, phần lớn 112 họ học tập, làm việc giao tiếp với nhiều đối tượng khác địa hạt làng bản, tiếng Việt sử dụng nhiều Tiếng mẹ đẻ trì gia đình, tần suất sử dụng khơng cao Ngược lại, người khơng có trình đợ văn hóa (mù chữ) người có trình đợ văn hóa thấp những người có tần suất sử dụng tiếng Việt khả sử dụng tiếng mẹ đẻ tốt Phần lớn họ những người đợ tuổi ngồi lao đợng, nông dân, môi trường giao tiếp không rộng thường giao tiếp gia đình, làng nên tiếng mẹ đẻ ln sử dụng thường xun Chính họ những người có khả sử dụng bảo tồn tiếng mẹ đẻ dân tộc tốt Nghề nghiệp cũng yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng ngơn ngữ người Thái Tiếng mẹ đẻ trì sử dụng nhiều những người làm nghề nông Khi môi trường giao tiếp tập trung cộng đồng dân tộc Thái tiếng Thái sử dụng hồn tồn đời sống ngày người nông dân, tiếng Việt họ sử dụng phạm vi làng giao tiếp với người không đồng tộc Vì vậy, khả nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt họ bị hạn chế Đối với những người làm những cơng việc ngồi xã hợi, u cầu cơng việc cũng nhu cầu giao tiếp với những đối tượng khác đòi hỏi họ phải thường xuyên sử dụng tiếng Việt nên tần suất khả sử dụng tiếng Việt họ cao Theo đó, tần suất sử dụng tiếng mẹ đẻ họ cũng giảm Qua khảo sát thực tế về thái độ ngôn ngữ người dân tộc Thái xã Chiềng Bằng chúng nhận thấy họ có ý thức cao về vai trò tiếng Việt thái đợ tích cực đối với ngơn ngữ Họ có mong muốn học tiếng Việt song song với việc học chữ, tiếng dân tợc để ngơn ngữ dân tợc khơng bị mai một Tiếng mẹ đẻ họ sử dụng thường xuyên mong muốn lưu giữ, bảo tồn tiếng mẹ đẻ dân tộc để hòa chung phát triển tiếng nói dân tộc anh em khác Họ tự tin sử dụng ngơn ngữ cộng đồng cũng có thái độ hòa hợp, không kỳ thị nghe ngôn ngữ khác sử dụng làng Mợt nhân tố không phần quan trọng ảnh hưởng đến khả sử dụng ngôn ngữ người Thái môi trường giao tiếp Có một thực tế người trẻ có khả sử dụng tiếng mẹ đẻ mình, lại trì 113 phạm vi gia đình, song song với tiếng Việt, tức khơng sử dụng triệt để những người già Mặt khác, nhu cầu đời sống xã hội, những người trẻ thường có công việc, có cuộc sống tách biệt khỏi cợng đờng Thái, mơi trường giao tiếp khơng “thuần Thái” giao tiếp với nhiều đối tượng khác với những dân tộc khác nhau, nên tiếng Việt sử dụng thường xuyên hơn, thành thạo Với những người già, môi trường giao tiếp thực “thuần Thái” Tức họ không có điều kiện mở rộng phạm vi đối tượng địa bàn giao tiếp, đó tiếng thái ngôn ngữ chủ yếu dùng để thực hoạt động giao tiếp cũng lí họ người bảo tờn trì tiếng mẹ đẻ tốt Như đã biết, nghiên cứu ngơn ngữ dân tợc có vai trò quan trọng việc hoạch định sách ngơn ngữ, sách dân tộc cho cộng đồng dân tộc, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số Chúng hi vọng luận văn “Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Thái xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La” có những đóng góp định việc nghiên cứu ngôn ngữ địa bàn khảo sát nói riêng địa bàn dân tộc thiểu số nói chung Đồng thời có những đóng góp định cho việc đề những sách ngơn ngữ cũng sách dân tợc đúng đắn, phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước những vùng miền khác đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tòng Kim Ân (1993), “Chữ dân tợc cần phố biến sử dụng rộng rãi đời sống xã hội dân tộc Việt Nam”, N h ữ n g v ấ n đ ề c h í n h s c h n g ô n n g ữ V i ệ t N a m , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 62-77 Nguyễn Trọng Báu (2005), “Chữ viết dân tộc thiếu số Việt Nam”, T p c h í D â n t ộ c v t h i đ i , số 76, tr 2-5 Bộ giáo dục đào tạo (2001), Nâng cao chất lượng đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt Nam: http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/nuocchxhcnvn/thongtintonghop/dantoc/index.ht ml Phan Hữu Dật (1998), M ộ t s ố v ấ n đ ề v ề d â n t ộ c h ọ c V i ệ t N a m , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Khổng Diễn (1995), D â n s ố v d â n s ố t ộ c n g i V i ệ t N a m , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Khổng Diễn (1993), “về vấn đề chữ viết dân tộc thiếu số Việt Nam”, N h ữ n g v ấ n đ ề c h í n h s c h n g ô n n g ữ V i ệ t N a m , Nxb Khoa học Xã hợi, Hà Nợi, 105-115 Trần Trí Dõi (1999), N g h i ê n c ứ u n g ô n n g ữ c c d â n t ộ c t h i ể u s ố V i ệ t N a m , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nợi Trần Trí Dõi (2001), “Khảo sát nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ một vài dân tộc thiểu số mợt số tỉnh miền núi phía Bắc”, T p c h í N g n n g ữ , số 11, tr 31-36 10 Trần Trí Dõi - Nguyễn Văn Thiện (2001), “Tính thực tiễn sách giáo dục ngôn ngữ Đảng Nhà nước ta đối với vùng dân tộc thiểu số”, T p c h í N g n n g ữ v đ i s ố n g , số 10, tr 13-18 11 Trần Trí Dõi (2003), C h í n h s c h n g ô n n g ữ v ă n h o d â n t ộ c V i ệ t N a m , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nợi 12 TrầnTrí Dõi (2016), Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam (Language of ethnic minorities in Vietnam), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2016, 294 tr 13 Nguyễn Thiện Giáp (2006), “Chính sách ngơn ngữ Việt Nam qua thời kì 115 lịch sử”, T p c h í N g ô n n g ữ , số 1, tr 1-10 14 Hoàng Văn Hành (1994), “Mấy vấn đề giáo dục ngơn ngữ phát triển văn hố vùng đờng bào dân tộc thiểu số”, T p c h í N g ô n n g ữ , số 3, tr 1-7 15 Hiến pháp Việt Nam (2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 16 Nguyễn Văn Khang (1999), N g ô n n g ữ h ọ c x ã h ộ i - N h ữ n g v ấ n đ ề c b ả n , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khang (2001), “Khảo sát tình hình sử dụng ngôn ngữ tại một số trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”, Báo cáo kết điều tra thuộc Chương trình điều tra ngơn ngữ Việt Nam 18 Nguyễn Văn Khang (2003), “Vị tiếng Việt đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: Từ chủ trương, sách đến thực tế”, T p c h í N g n n g ữ , số 11, tr 21-23 19 Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại” (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam), T p c h í N g n n g ữ , số 20 Nguyễn Văn Khang (2006), “về chết ngôn ngữ thời đại nay”, T p c h í N g ô n n g ữ , số 21 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục- Việt Nam 22 Hồng Văn Ma (1975), “Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ dân tợc thiểu số Việt Nam nay”, T p c h í N g ô n n g ữ , số 23 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), T đ i ể n t i ế n g V i ệ t , Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 24 Đoàn Thiện Thuật (1993), “vấn đề chữ viết cho dân tợc người Việt Nam”, N h ữ n g v ấ n đ ề c h í n h s c h n g ô n n g ữ V i ệ t N a m , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 251 -263 25 Văn kiện đại hội Đảng bộ xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 26 Viện ngôn ngữ học (1993), N h ữ n g v ấ n đ ề c h í n h s c h n g ô n n g ữ V i ệ t N a m , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Như Ý (1993), Những vấn đề đời sống dân tộc thiểu số, Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, N x b K h o a h ọ c X ã h ộ i , H 116 N ộ i , t r - 28 Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI PHẦN I Thông tin cộng tác viên Họ tên:………………………………………… ………………….… Năm sinh: …………………….Nam/Nữ : ………….….…………… … Dân tộc: ……………………………………………….……………… Nơi sinh: ………………………………….…….………………… Trình đợ học vấn (Lớp/Cấp học): ………………………….…………… Năng lực ngôn ngữ Rất tốt/ đọc Mức độ viết thành Khá tốt Trung thạo bình Kém Khơng biết Tiếng mẹ đẻ Tiếng Việt PHẦN II Câu Bạn thấy việc học tiếng Việt có cần thiết khơng? (1) Rất cần thiết (2) Không cần thiết Câu Học tiếng Việt để làm ? (5) Để giao tiếp c̣c sống (6) Để học hành lên cao (7) Để giao tiếp phục vụ c̣c sống (tìm kiếm việc làm, có thu nhập tốt hơn, dễ dàng tiếp cận thông tin ) (8) Cả ba lý Câu Bạn nói tiếng Việt ? (5) Vì người giao tiếp tiếng dân tộc bạn (6) Để giao tiếp với người khác dân tợc (7) Vì bạn thích (8) Ý kiến khác Câu Bạn có thích học chữ dân tộc khơng? (1) Thích (2) Khơng thích (3) Khơng có ý kiến Câu Người dân tộc có cần học chữ dân tộc khơng (5) Rất cần thiết (6) Học cũng được, không học cũng (7) Khơng cần học (8) Khơng có ý kiến Câu Bạn nói tiếng dân tộc ? (5) Mợt cách tự nhiên, khơng biết ngơn ngữ khác (6) Để giao tiếp với người dân tợc (7) Vì bạn thích (8) Ý kiến khác Câu Theo bạn, nên học chữ dân tộc chữ quốc ngữ nào? (6) Học chữ dân tộc trước (7) Học chữ quốc ngữ trước (8) Học đồng thời (9) Chỉ học chữ quốc ngữ (10) Khơng có ý kiến Câu Bạn mong muốn tiếng dân tộc sử dụng hoàn cảnh nào? (7) Sử dụng giao tiếp hàng ngày (8) Sử dụng giao tiếp hành (9) Sử dụng sách, báo, phát thanh, truyền hình (10) Sử dụng in pano, áp phích (11) Sử dụng nghi lễ, cúng bái (12) Giảng dạy trường Câu Bạn có muốn bạn tiếp tục sử dụng ngôn ngữ dân tộc bạn không sao? (6) Có, để bảo tồn sắc dân tộc (7) Có, để giao tiếp với người dân tộc (8) Có, để giao tiếp bảo tờn (9) Khơng khơng thích (10) Khơng khơng cần thiết, cần học tiếng Việt (6) Khơng có ý kiến Câu 10 Bạn cảm thấy khi…? (5) Nói tiếng dân tợc làng (6) Nói tiếng dân tợc nơi có nhiều người dân tộc khác (7) Nghe thấy tiếng Việt sử dụng làng (8) Nghe thấy tiếng dân tộc khác sử dụng làng Câu 11 Nếu lựa chọn trường dạy tiếng Việt trường dạy tiếng Việt tiếng dân tộc bạn cho em bạn theo học trường nào? (a) Trường dạy tiếng Việt (b) Trường dạy tiếng dân tộc tiếng Việt Câu 12 Bạn thấy việc học tiếng Việt có cần thiết khơng? Để giao tiếp Để học hành lên cao Để giao tiếp phục vụ c̣c sống (tìm kiếm việc làm, có thu nhập tốt hơn, dễ dàng tiếp cận thông tin ) Cả ba lý Câu 14 Bạn nói tiếng Việt ? Vì người giao tiếp tiếng dân tộc bạn Để giao tiếp với người khác dân tợc Vì bạn thích Ý kiến khác Câu 15 Bạn có thích học chữ dân tộc khơng? (1) Có (2) Khơng (3) Khơng có ý kiến Câu 16 Người dân tộc có cần học chữ dân tộc khơng? (1) Rất cần thiết (2) Học cũng được, không học cũng (3) Khơng cần (4) Khơng có ý kiến Câu 17 Bạn nói tiếng dân tộc vì? (1) Mợt cách tự nhiên, khơng biết ngơn ngữ khác (2) Để giao tiếp với người dân tợc (3) Vì bạn thích (4) Ý kiến khác Câu 18 Theo bạn, nên học chữ dân tộc chữ quốc ngữ nào? (1) Học chữ dân tộc trước (2) Học chữ quốc ngữ trước (3) Học đồng thời (4) Chỉ học chữ quốc ngữ (5) Khơng có ý kiến Câu 19 Bạn mong muốn tiếng dân tộc sử dụng hoàn cảnh nào? (1) Sử dụng giao tiếp hàng ngày (2) Sử dụng giao tiếp hành (3) Sử dụng sách, báo, phát thanh, truyền hình (4) Sử dụng in pano, áp phích (5) Sử dụng nghi lễ, cúng bái (6) Giảng dạy trường Câu 20 Bạn có muốn bạn tiếp tục sử dụng ngôn ngữ dân tộc bạn không sao? (1) Có, để bảo tồn sắc dân tộc (2) Có, để giao tiếp với người dân tộc (3) Có, để giao tiếp bảo tờn sắc dân tợc (4) Khơng khơng thích (5) Khơng khơng cần thiết, cần học tiếng Việt (6) Khơng có ý kiến Câu 21 Bạn cảm thấy khi…? (1) Nói tiếng dân tợc làng (2) Nói tiếng dân tợc nơi có nhiều người dân tộc khác (3) Nghe thấy tiếng Việt sử dụng làng (4) Nghe thấy tiếng dân tộc khác sử dụng làng Câu 22 Nếu lựa chọn trường dạy tiếng Việt trường dạy tiếng Việt tiếng dân tộc bạn cho em bạn theo học trường nào? (a) Trường dạy tiếng Việt (b) Trường dạy tiếng dân tộc tiếng Việt ? ... 2: Tình hình sử dụng ngôn ngữ người Thái nữ giới xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Chương 3: Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Thái nam giới xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai,. .. KHÁNH LINH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI THÁI XÃ CHIỀNG BẰNG, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA Chuyên nghành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng... sát tình hình sử dụng ngơn ngữ tất người dân xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Chúng chọn khảo sát ngẫu nhiên 500 người dân tộc Thái xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn

Ngày đăng: 07/01/2019, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan