Luận văn thạc sỹ Lời nói đầu Lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh phổ thông đà vấn đề đợc nhà trờng xà hội quan tâm Việc sử dụng ngôn ngữ xác, sáng chuẩn mực đợc đặt từ cấp học đầu nhà trờng Tuy nhiên ngời đà qua nhà trờng phổ thông sử dụng chuẩn ngôn ngữ Lỗi sử dụng ngôn ngữ diễn nhiều cấp độ Nó xuất không nhà trờng phổ thông mà cấp học cao hơn, không học sinh mà phơng tiện truyền thông Đó nguyên nhân làm cản trở, hạn chế trình giao tiếp Từ trớc đến đà có nhiều tác giả đề cập đến lỗi sử dụng ngôn ngữ cấp độ khác nhng chủ yếu khảo sát bình diện khái quát Trong luận văn tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ ( cấp độ: Chính tả, từ, câu) học sinh THCS địa bàn cụ thể Từ thấy đợc phần thực trạng sử dụng ngôn ngữ học sinh địa phơng nh học sinh phổ thông THCS nói chung Hy vọng luận văn giúp ích nhiều cho viƯc nhËn thøc vµ sư dơng tiÕng ViƯt mét cách xác, sáng, tránh đợc lỗi không đáng có Chúng ý thức sâu sắc vấn đề đợc đặt luận văn phức tạp, xúc Dù đà cố gắng trình thực luận văn nhng khó tránh khỏi khiếm khuyết Kết mà đạt đợc hớng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm cán hớng dẫn Phó GS TS Phan Mậu Cảnh Ngoài nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu GS – DiƯp Quang Ban, Phã GS – TS Ngun Nhà Bản Phó GS TS Đỗ Thị Kim Liên; TS- Trần Văn Minh, TS Hoàng Trọng Canh nhiều bạn bè, đồng nghiệp Nhân dịp bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Vinh, Tháng 11 năm 2004 Tác giả Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ Mở đầu Lý chọn đề tài: Ngày nghiệp đổi toàn diện sâu sắc đất nớc, vấn đề sử dụng tiếng Việt đợc đặt cách nghiêm túc cấp thiết Trớc hết việc sử dụng ngôn ngữ nhà trờng cấp học phỉ th«ng (tiĨu häc, THCS, PTTH) - ViƯc sư dơng ngôn ngữ học sinh mặt có nhiều điều mừng nh: Học sinh ngày có điều kiện tiếp cận thông tin đại nên sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, đa dạng v.v Nhng mặt khác lại xuất nhiều lỗi sử dụng ngôn ngữ nh lỗi tả, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn - Trong trình dạy học trờng phổ thông ngày nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề sử dụng ngôn ngữ, từ sử dụng đến sử dụng hay Chúng muốn góp tiếng nói vấn đề đợc nhà trờng xà hội quan tâm nên chọn đề tài cho luận văn mình: "Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh phổ thông trung học sở huyện Quảng Xơng Thanh Hoá" Lịch sử vấn đề: Ngôn ngữ trờng học từ lâu đà đợc nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Trong bình diện khác vấn đề lỗi sử dụng ngôn ngữ đợc nhiều ngời sâu tìm hiểu, phân tích Trớc đây, có hàng loạt viết có chất lợng tác giả nh: Nguyễn Minh Thuyết 1974- Mấy gợi ý việc phân tích lỗi sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh ngôn ngữ số 1974; Nguyễn Xuân Khoa 1975; Lỗi ngữ pháp học sinh Nguyên nhân cách chữa ngôn ngữ số 01-1975; Diệp Quang Ban 1976 Tìm cách giúp thêm cho học sinh viết câu tiếng Việt ngôn ngữ số 3-1976 v.v Các công trình Phan Ngọc 1982, chữa lỗi tả cho học sinh Hà Nội Nhà xuất giáo dục ; Cao Xuân Hạo, Trần Thị Tuyết Mai 1986 sổ tay sửa lỗi hành văn tập Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất trẻ; Hồ Lê Lê Trung Hoa 1990 sửa lỗi ngữ pháp, Hà Nội NXB Giáo dục v.v Trong thời gian gần có nhiều tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu cách toàn diện lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh nhà trờng Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ Nhóm tác giả Bùi Minh Toán Lê A - Đỗ Việt Hùng "Tiếng Việt thực hành" Nhà xuất giáo dục 1997 đà nêu lên tơng đối có hệ thống việc sử dụng ngôn ngữ từ chữ viết, tả đến dùng từ, đặt câu tạo lập văn Bên cạnh đó, tác giả đà phân tích, lý giải thuyết phục lỗi sử dụng ngôn ngữ mà học sinh thờng mắc phải đồng thời nêu lên cách khắc phục.s Cuốn "Tiếng Việt nhà trờng" Lê Xuân Thại chủ biên Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội 1990 tập hợp viết nhiều tác giả đề cập tới tiếng Việt nhà trờng phơng diện lý thuyết thực hành Trong sách có sâu khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh, "Lỗi ngữ pháp học sinh tiểu học biện pháp phòng ngừa, sửa chữa"của Lê Phơng Nga Tác giả tập trung phân tích lỗi ngữ pháp viết câu học sinh tiểu học Cùng với việc nêu lỗi cách chữa lỗi cách đơn giản mà hiệu Mặc dù viết dừng lại việc phân tích lỗi ngữ pháp câu cấp học cụ thể nhng hữu ích cấp học cao Đáng ý đề tài "Các lỗi tả, từ vựng, ngữ pháp cách khắc phục (qua viết nhà trờng phơng tiện truyền thông) Do tiến sỹ Lê Trung Hoa chủ biên Nhà xuất khoa học xà hội năm 2002 Đề tài khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cách toàn diện Nhìn chung viết, công trình nêu có đóng góp mức độ khác việc sử dụng ngôn ngữ học sinh nói chung nh phát lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh Luận văn tiếp tục tiếp thu đóng góp tác giả trớc Mặt khác khảo sát tợng lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh cách có hệ thống địa phơng cụ thể (huyện Quảng Xơng Tỉnh Thanh Hoá) Từ thấy đợc điều tơng đồng khác biệt lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh thuộc địa bàn cụ thể với học sinh địa bàn khác nớc Đối tợng mục đích nghiên cứu: 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Sử dụng ngôn ngữ học sinh nhà trờng vấn đề có phạm vi rộng Nó bao gồm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Trong luận văn khảo sát lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh chủ yếu ngôn ngữ viết Tuy nhiên, chừng mực định có so sánh Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ với ngôn ngữ nói T liệu khảo sát kiểm tra viết học sinh Đối tợng khảo sát chủ yếu bậc THCS 3.2 Mục đích đề tài: Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh nói chung học sinh địa phơng cụ thể thuộc nhiều cấp độ: Chính tả, dùng từ, viết câu Từ thấy đợc đâu lỗi mà học sinh thờng mắc Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đợc mục đích đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh nói chung lỗi học sinh địa phơng Phơng pháp nghiên cứu: Để đạt đợc nhiệm vụ chủ yếu sử dụng phơng pháp sau đây: - Điều tra sở kiểm tra học sinh - Thống kê, phân loại, tổng hợp lỗi - Phơng pháp quy nạp kết hợp với phơng pháp phân tích so sánh Đóng góp đề tài: Nếu đề tài đợc thực thành công có đóng góp sau đây: - Phát lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh THCS địa phơng (Quảng Xơng Thanh Hoá) cách tơng đối có hệ thống - Có giải pháp đề xuất để khắc phục thực trạng Chơng I Giới thuyết chung lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh đặc điểm thổ ngữ huyện Quảng Xơng Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ tỉnh Thanh Hoá 1.1 Một số biểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh: Sử dụng ngôn ngữ không theo quy tắc , chuẩn mực tạo lỗi Lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh vấn đề phổ biến xúc Chúng lần lợt trình bày biểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh mặt sau đây: 1.1.1 Lỗi tả học sinh a Khái niệm tả: Nói đến tả ( Orthographe) tức nói đến vấn đề " Viết đúng" Nhng với gì? tả phải hiểu là: "Viết với truyền thống chữ Quốc Ngữ đà đợc sử dụng ngày nay" (Lê Văn Lý Tham luận cải tiến chuẩn hoá tả " Ngôn ngữ" ngày 03/04/1979, trang 90) b Khái quát đặc điểm tả tiếng Việt Tiếng Việt ngôn ngữ phân tiết tính: Các âm tiết đợc tách bạch rõ ràng lời nói Vì thế, viết chữ biểu thị âm tiết đợc viết rêi, c¸ch biƯt VÝ dơ (1) Tõ Êy bừng nắng hạ (7 âm tiết) Mặt trời chân lý chãi qua tim ( ©m tiÕt) ( Tè Hữu) Tiếng Việt có hệ thống điệu phong phú, gồm sáu thanh: Hỏi, ngÃ, sắc, nặng, huyền, không dấu ( ngang) Mỗi âm tiết tiếng Việt mang điệu định Khi viết chữ phải ghi dấu điệu lên âm ( phận âm chính, âm nguyên âm đôi) âm tiết Cấu tạo âm tiết tiếng Việt ổn định chặt chẽ dạng đầy ®đ nã cã cÊu t¹o nh sau: Thanh ®iƯu Phơ âm đầu Vần Âm đệm Âm Âm cuối Trong đó, âm điệu phận thiếu đợc cấu tạo âm tiết Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ Trong đại đa số trờng hợp , đảm bảo đợc tơng quan âm chữ Một vài điểm bị coi bất hợp lí tuân theo quy tắc thống nhÊt VÝ dô viÕt K – gh - ngh – thay cho c -, g-, ng – ®øng tríc e, ê,i c Các lỗi tả chủ yếu học sinh phổ thông Chuẩn tả tiếng Việt cha phải đà hoàn thiện tuyệt đối nhng nhìn chung đà có thống từ lâu Tuy nhiên có chuẩn tả ngời viết tả quốc gia đa dân tộc, đa văn hoá nh nớc ta hình thành nhiều vùng phơng ngữ khác Những vùng phơng ngữ có khác biệt định so với ngôn ngữ toàn dân Vì xuất nhiều lỗi tả học sinh vùng miền Có hai loại lỗi tả mà học sinh thờng mắc phải Đó sai nguyên tắc tả hành viết sai phát âm lệch với âm chuẩn * Lỗi tả viết sai nguyên tắc tả hành Đây loại lỗi không nắm vững đặc điểm kết hợp chữ cái, nguyên tắc viÕt hoa tiÕng ViƯt VÝ dơ: (2) "Con kua" phải viết "Con cua" từ "Kua" viết sai tả ( tên địa danh nh Plâyku ) "K" không đứng trớc "u" "Ngi ngờ" phải viết "Nghi ngờ" "ng" không đứng trớc "i" Đây lỗi gặp so với loại lỗi thứ hai dễ khắc phục Chỉ cần ngời viết nắm vững nguyên tắc kết hợp chữ cái, nguyên tắc viết hoa khắc phục đợc * Viết sai phát âm lệch so với âm chuẩn: Đây loại lỗi ngời viết nói bị ảnh hởng lớn phơng ngữ Trong phát âm có nhiều chỗ lệch so với âm chuẩn Điều dẫn tới chỗ ngời viết thờng xuất phát từ cách phát âm không chuẩn tiếng nói địa phơng quen dùng mà lựa chọn cách dùng chữ viết nên dễ phạm lỗi tả Có thể quy loại lỗi vào ba dạng chủ yếu sau đây: + Các lỗi phụ âm đầu: - Lỗi lẫn lộn l n: Hiện tợng lẫn lộn chủ yếu đồng Bắc Bộ Có nhiều trờng hợp đọc "l" lại đọc "n" ngợc lại Ví dụ: (3) "Nấu nớng" lại viết thành"Lấu lớng"; "Làm lụng" viết thành "Nàm nụng" v.v - Lỗi không phân biệt tr ch: Đây lỗi chủ yếu tồn khu vực từ Thanh Hoá trở phía Bắc Học sinh nhầm lẫn theo kiểu: "Chiến chanh" viết phải "Chiến tranh''; "Chốn chánh" viết "Trốn tránh" Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ - Lỗi không phân biệt s,x, r,d, gi: Loại lỗi đặc điểm học sinh phát âm không phân biệt nhau, tồn chủ yếu ngời dân học sinh từ Thanh Hoá trở Bắc Ví dụ: Sách Xách vở, rụng rời: dụng dời - Lỗi không phân biệt: v/gi.d: Loại lỗi chủ yếu xuất Nam Trung Bộ Nam Bộ, từ "Vào " "Dào'" đợc phát âm nh nên viết dễ sai Các lỗi vần: Các lỗi vần xuất miền đất nớc với mức độ khác Sau số lỗi - Lẫn lộn: - iêu/- iu/ - u: Ví dụ: (4) "Về hu" viết thành "Về hiu" "Kêu cứu" viết thành "Kêu kíu, rợu diệu - Lẫn lộn iêu/- ơi/ - u: vần "ơi" miền Bắc miền Nam gây lẫn lộn chữ "Bớu" Bắc Bộ viết thành "Biếu", Nam Bộ viết thành "Bứu" chữ "Hơu", "Rợu", miền Bắc viết thành "Hiêu", "Riệu", miền Nam viết thành "Hu""Rựu" - Lẫn lộn iêm im: Thờng xuất hiƯn ë häc sinh Nam Bé VÝ dơ: (5) "KiỊm chế" viết thành "Kìm chế", "Tiêm thuốc" viết thành "Tim thuốc" * Lỗi viết sai điệu: Chủ yếu lẫn lộn hỏi với ngà lỗi phổ biÕn cđa häc sinh trung Bé vµ Nam Bé ChØ có đồng Bắc Bộ có phân biệt Trên lỗi tả học sinh nói riêng nh ngời dân vùng miền khác địa phơng cụ thể có lỗi khác Nguyên nhân tợng học sinh vùng sử dụng ngôn ngữ viết nh ngôn ngữ nói 1.1.2 Lỗi dùng từ: a Khái niệm từ: Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có kết cấu ngữ âm bền vững hoàn chỉnh, có chức gọi tên, đợc vận dụng độc lập, tái tự lời nói để tạo câu (Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, NXB ĐH GDCN.H.1990 tr: 170) b Lỗi dùng từ học sinh: Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ Lỗi dùng từ lỗi phổ biến học sinh Lỗi không tồn bậc học thấp nh tiểu học mà có bậc học cao Không xuất nhà trờng mà phơng tiện truyền thông Sau số kiểu lỗi dùng từ mà học sinh thờng mắc phải * Dùng từ sai nghĩa: Lỗi phổ biến xảy từ gần nghĩa có yếu tố cấu tạo chung nhng nghĩa từ khác Ví dụ: (6) "Bạn Nam có yếu điểm lời học" Từ "Yếu điểm" dùng sai nghĩa "Yếu điểm" điểm quan trọng điểm yếu Lỗi dùng từ sai nghĩa có nguyên nhân trực tiếp không hiểu rõ nghĩa từ nhng dùng Bên cạnh việc không hiểu nghĩa từ vựng có nhiều trờng hợp không hiểu xác nghĩa tình thái từ Ví dụ: (7)" Anh đà chết ®éc lËp tù cđa tỉ qc." Tõ "chÕt" ®ỵc dùng nghĩa từ vựng nhng lại không phù hợp với nghĩa tình thái Khi nói chết thờng có từ khác để biểu thị thái độ Cái chết đợc dùng với sắc thái tôn kính, ngỡng mộ thờng là: qua đời, từ trần, quy tiên Ngợc lại, đợc nhắc với sắc thái khinh bỉ, coi thờng nh: bỏ mạng, toi Vì câu "Anh chết độc lập tự cđa tỉ qc" ph¶i thay tõ "ChÕt " b»ng tõ "Hy sinh" phù hợp * Dùng từ sai âm: Lỗi học sinh thờng mắc phải với từ gần âm: Ví dụ: (8) "Trớc việc quan trọng mµ nã cø bµng quang" Tõ "Bµng quang" cã nghi· bọng đái Vì xác trờng hợp Phải chữa lại "Bàng quan" với nghĩa thờ không ý * Dùng từ sai phong cách: Có nhiều từ đợc dùng phong cách ngôn ngữ văn Nhng có từ đợc dùng phong cách định Từ lẽ đợc dùng phong cách lại sử dụng phong cách khác dùng từ sai phong cách Chẳng hạn phong cách ngôn ngữ văn khoa học yêu cầu dùng từ phải xác, tờng minh, đơn nghĩa xuất thuật ngữ khoa học .Nếu dùng từ địa phơng, từ có nghĩa không rõ không phù hợp với loại phong cách Ví dụ: (9) "Nam mời tuổi, Vân sinh năm Tý" Hỏi Vân tuổi Từ "Năm Tý" câu không rõ ràng không phù hợp với phong cách văn khoa học Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ Dùng từ không phù hợp phong cách thấy nhiều học sinh em nhầm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Đây câu tập làm văn học sinh: "Sau tắm em vào học đến tận 11 đêm" "Tắm cái" thuộc ngữ, không phù hợp với ngôn ngữ viết Ngợc lại với kiểu viết ta lại bắt gặp ngôn ngữ viết đợc dùng ngữ Ví dụ: (10) Trớc lúc ngủ San tâm với tôi: - Cháu bị số phận hắt hủi, cha mẹ không còn, sống cháu chẳng ý nghĩa Tôi cha biết an ủi nào, cậu ta tiếp - Có lẽ cháu chạy sang Đức, Pháp, hay Canađa mảnh đất nhốn nháo cháu chẳng có duyên nợ Nhng cháu ngời bà Cuối cắt lời khuyên Ngời bà ngoại khổ đau bất hạnh (Dẫn theo Nguyễn Minh Thuyết Tiếng Việt thực hành NXB ĐHQG Hà Nội 2001 tr: 234) Trên đoạn đối thoại, thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhng có nhiều từ đợc dùng với sắc thái trang trọng óng ả nh: Số phận hắt hủi; mảnh đất nhốn nháo này; ngời bà ngoại đau khổ bất hạnh Rõ ràng lỗi phong cách * Lỗi lặp từ, dùng từ thừa: - Lỗi lặp từ lỗi học sinh dùng dùng lại từ câu hay đoạn với dụng ý tu từ nh nhấn mạnh để tăng sức biểu cảm mà di từ khác thay Ví dụ: (11) Nguyễn Du đại thi hào dân tộc Nguyễn Du đà để laị cho đời kiệt tác "Truyện Kiều" Văn chơng Nguyễn Du có sức lay động hệ Vậy mà kết thúc "Trun KiỊu", Ngun Du cịng chØ d¸m viÕt "Mua vui đợc vài trống canh" Đoạn văn có c©u nhng cã tíi tõ Ngun Du Tõ dùng đậm đặc gây cảm giác nhàm chán Trong trờng hợp ngời viết hoàn toàn dùng từ khác thay phù hợp Nếu nh lỗi lặp từ dạng dễ nhận biết lỗi dùng từ thừa lại chủ yếu ngời viết ý thức dùng từ hay nói rõ không nắm vững nghĩa từ Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ Ví dụ: (12) "Anh đà có cố gắng nỗ lực lớn" "Cố gắng" "Nỗ lực" từ đồng nghĩa Nếu nh dùng không dùng từ ngợc lại Cũng loại lỗi giáo s Cao Xuân Hạo đà có ví dụ thú vị - Một giống chim có cánh - ánh nắng mặt trời - Tối u - Lừa dối cách thiếu trung thực - ăn cắp cách gian lận (Cao Xuân Hạo Tiếng Việt, Văn Việt, ngời Việt Nhà xuất trẻ 2001) Tác giả Cao Xuân Hạo giải thích: Trong đoạn ngữ ta thấy thực tình "Có cánh" có sẵn đoạn ngữ "Của chim""Mặt trời" có sẵn định nghĩa "Nắng" ( nắng ánh sáng trực tiếp mặt trêi) "NhÊt"cã s½n "Tèi u" (tèi u cã nghÜa hay nhất) "Gian lận" đà có sẵn định nghĩa "Ăn cắp" (Ăn cắp lấy lút vật sở hữu ngời khác mà không đợc ngời ng thuận) Việc dùng thêm phụ ngữ nh hoàn toàn vô bổ thiếu ý thức nhận thức ngời viết + Lỗi kết hợp từ: từ đợc dùng câu, văn luôn có mức quan hệ với ngữ nghĩa ngữ pháp Chúng nằm mối quan hệ với từ trớc từ sau Khi từ kết hợp với không với chất ngữ pháp chúng dẫn đến câu văn sai lạc nghĩa VÝ dơ: (13) "Chóng ta tÝch cùc triĨn khai c¸c đề án phòng chống dịch bệnh, giám sát dịch tễ, số ngời mắc chết bệnh truyền nhiễm giảm dần" (Dẫn theo Bùi Minh Toán Lê A - Đỗ Việt Hùng tiếng Việt thực hành NXB gi¸o dơc 1997 – tr 211) ViÕt "ChÕt c¸c bệnh truyền nhiễm" sai Động từ "Chết" kết hợp trực tiếp với cụm từ nguyên nhân, mà phải có thêm h từ: "chết (do, bëi) c¸c bƯnh trun nhiƠm Cã thĨ c¸c tõ phèi hợp với không theo quan hệ ngữ nghĩa chẳng hạn câu: "Nó thút thít cời" kết hợp sai quan hệ ngữ nghĩa "Thút thít" Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá 10 ... dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá Luận văn thạc sỹ tỉnh Thanh Hoá 1.1 Một số biểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh: Sử dụng ngôn ngữ không theo quy tắc , chuẩn mực tạo lỗi Lỗi... lý Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá 20 Luận văn thạc sỹ Chơng Lỗi tả, dùng từ học sinh phổ thông THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá 2.1 Lỗi tả: Lỗi tả lỗi. .. ngôn ngữ Tìm hiểu lỗi sử dụng ngôn ngữ học sinh PT THCS huyện Quảng Xơng Thanh Hoá 19 Luận văn thạc sỹ học sinh huyện chơng trình bày kỹ kết đà thu thập đợc lỗi sử dụng ngôn ngữ cđa häc sinh