1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đời sống văn hóa xã biên giới nậm cắn kỳ sơn nghệ an

69 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

1 đoàn thị thu trang * Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật đoàn thị thu trang Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa Xây dựng đời sống văn hóa xà biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, nghệ an Khoá luận tốt nghiệp ngành QUảN Lý VĂN HóA Hng dn khoa học : PGS.TS Cao Đức Hải * Khãa: 2010 - 2014 Hµ Néi - 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết ngày tháng học tập rèn luyện trường Đại học Văn hóa Hà Nội với dạy dỗ, bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Quản lý Văn hóa-Nghệ thuật Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Quản lý Văn hóa-Nghệ thuật cơ, phịng Văn hóa thông tin huyện Kỳ Sơn, Uỷ ban nhân dân xã Nậm Cắn, Cơng an huyện Kỳ Sơn tận tình giúp đỡ em trình thực địa tìm tài liệu để hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Cao Đức Hải, người tận tình dìu dắt, bảo định hướng cho em việc cọn đề tài hướng dẫn cho em trang thảo để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, Tháng năm 2014 Sinh viên Đoàn Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – KINH TẾ - VĂN HỐ Xà NẬM CẮN, HUYỆN KÌ SƠN, NGHỆ AN 1.1 Đặc điểm địa lý 1.2 Đặc điểm dân cư kinh tế 12 1.3 Văn hóa dân tộc xã Nậm Cắn 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ Ở Xà BIÊN GIỚI NẬM CẮN – KÌ SƠN- NGHỆ AN 28 2.1 Thực trạng trì hoạt động văn hóa truyền thống dân tộc xã biên giới Nậm Cắn 28 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động máy văn hóa nghành văn hóa huyện xã 32 2.2.1 Hoạt động thông tin lưu động - phát 32 2.2.2 Hoạt động chiếu phim 34 2.2.3 Hoạt động đọc sách xã Nậm Cắn 35 2.2.4 Nhà văn hóa – Câu lạc 36 2.2.5 Công tác giáo dục truyền thống 38 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở Xà BIÊN GIỚI NẬM CẮN, KỲ SƠN, NGHỆ AN 41 3.1 Định hướng xây dựng đời sống văn hóa xã biên giới Nậm Cắn 41 3.1.1 Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nghệp phát triển vùng biên giới 41 3.1.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương với việc mở rộng giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa vùng miền nước 42 3.1.3 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng cho hoạt động văn hóa xã biên giới Nậm Cắn 46 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phong trào xây dựng đời sống văn hóa vùng biên giới 48 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoàn thiện máy tổ chức cán hoạt động văn hóa vùng biên giới 48 3.2.2 Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng 50 3.2.3 Nâng cao hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa 51 3.2.4 Khuyến khích hoạt động văn hóa - văn nghệ quần chúng đồng thời đưa đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp lên miền núi 53 3.2.5 Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động văn hóa xã miền núi biên giới 54 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước văn hóa xã biên giới 55 3.3 Một số kiến nghị 57 3.3.1 Lập quỹ hoạt động văn hóa 57 3.3.2 Xây dựng điểm du lịch văn hóa 58 3.3.3 Đào tạo tiếng dân tộc cho cán 60 3.3.4 Đào tạo em dân tộc làm cán nguồn 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề xây dựng văn hóa sở đến trở nên quen thuộc người dân miền tổ quốc, mối quan tâm hàng đầu người làm cơng tác văn hóa Kỳ Sơn Nghệ An huyện miền núi nghèo nước ta Có vị trí địa lý tiếp giáp với nước bạn Lào, địa hình nơi hiểm trở, độ dốc lớn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 95% dân số Xã Nậm Cắn có tổng diện tích tự nhiên 9.06636 ha, nằm phía Tây bắc huyện Kỳ Sơn, xã biên giới có chiều dài tuyến biên giới 17km, có vị trí quan trọng trị, an ninh- quốc phịng huyện Kỳ Sơn nói riêng nước nói chung Đồng bào dân tộc sống tập trung thành làng, bản, gia đình thường sống liền kề Từ lâu người dân sống nghề nông, trồng ngô, đốt rừng làm nương rẫy, chăn ni gia súc có nhiều nghi lễ liên quan đến việc chăn nuôi gia súc, đến vụ mùa, nhiều tập tục thể nếp sống văn hóa riêng biệt hình thành ăn sâu vào tiềm thức đồng bào dân tộc nơi Văn hóa dân tộc nơi hình thành từ lâu đời , kết kế thừa nhiều văn hóa khác H’ Mông, Thái, Khơ Mú, vừa đa dạng, vừa phong phú Vì vậy, việc xây dựng phát triển đời sống văn hóa đồng bào dân tộc vùng biên giới Nậm Cắn góp phần lớn cho phát triển văn hóa tồn huyện khu vực Tây Nghệ An Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Kỳ Sơn quan tâm đến việc xây dựng đời sống văn hóa cho đồng bào dân tộc vùng biên Hiện đời sống văn hóa đồng bào dân tộc nơi có nhiều tiến thay đổi gặp nhiều khó khăn, bất cập Do đó, việc xây dựng đời sống văn hóa cho đồng bào dân tộc vùng biên giới Nậm Cắn Kỳ Sơn- Nghệ An thật cần thiết cấp bách, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chính lý trên, chọn đề tài: “Xây dựng đời sống văn hóa xã biên giới Nậm Cắn- Kỳ Sơn- Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu với hy vọng góp phần nhỏ vào việc phát huy, nghiên cứu giá trị văn hóa đây, góp thêm chút tư liệu nghiên cứu lịch sử, văn hóa xã biên giới Nậm Cắn để phục vụ cho nghiệp phát triển nghành văn hóa nơi Mục đích nghiên cứu Khảo sát, đánh giá phong trào xây dựng đời sống văn hóa khu vực xã biên giới Nậm Cắn-Kỳ Sơn-Nghệ An Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xây dựng đời sống văn hóa xã biên giới Nậm Cắn-Kỳ Sơn-Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Các hoạt động văn hóa truyền thống dân tộc thuộc xã biên giới Nậm Cắn Công tác tổ chức, quản lý đời sống văn hóa nghành văn hóa xã Nậm Cắn- Huyện Kỳ Sơn 3.2 Phạm vi Trong giới hạn không gian xã biên giới Nậm Cắn huyện Kỳ Sơn- Nghệ An Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Nghiên cứu đề tài đứng lập trường chủ nghĩa MácLênin, quan điểm Đảng nghiên cứu, xem xét vật tượng 4.2 Phương pháp cụ thể Thu thập tài liệu, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp hệ thống hóa theo yêu cầu đề tài đặc biệt qua công tác điền giã sử dụng phương pháp quan sát, vấn Đóng góp đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Việc nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa tộc người xã biên giới Nậm Cắn-Kỳ Sơn-Nghệ An tìm hiểu thành phần tộc người, di dân, luồng dân cư đặc biệt tìm hiểu cách sâu sắc nếp sống vùng dân tộc nơi đây, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lịch sử văn hóa huyện Kỳ Sơn 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu dân tộc, văn hóa huyện Kỳ Sơn, vận dụng sách phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cách hợp lý, giúp người có nhìn tồn diện đầy đủ văn hóa dân tộc xã biên giới Nậm Cắn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm có chương: Chương 1: Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa xã biên giới Nậm Cắn huyện Kỳ Sơn- Nghệ An Chương 2: Thực trạng phong trào xây dựng đời sống văn hóa xã biên giới Nậm Cắn-Kỳ Sơn-Nghệ An Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phong trào xây dựng đời sống văn hóa xã biên giới Nậm Cắn huyện Kỳ Sơn-Nghệ An Chương KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – KINH TẾ - VĂN HOÁ Xà NẬM CẮN, HUYỆN KÌ SƠN, NGHỆ AN 1.1 Đặc điểm địa lý Kì Sơn huyện miền núi tỉnh Nghệ an, cách thành phố Vinh - trung tâm tỉnh khoảng 250km phía nam, Kỳ Sơn có đường biên giới với nước bạn Lào 192km, ba hướng bắc, tây nam giáp ba tỉnh(Huaphanh, Xiengkhuang, Borikhamxay) tiếp giáp huyện nước bạn Lào(Xam Neua, Nong Het, Morkmay, Khamkheuth, Viengthong), phía Đơng giáp với huyện Tương Dương huyện khó khăn nước Địa hình nơi hiểm trở, độ dốc lớn, đỉnh Pu xai leng cao 2.711m mái nhà chung nước ta bạn Lào Theo phòng thống kê thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn năm 2007 Huyện Kỳ Sơn có diện tích 2.094,84km vng với dân số 68.881 người, với đa phần thuộc tộc Lào-Thái Người Khơ Mú người Mông đến Kỳ Sơn muộn so với người Thái, cách khoảng 300 năm, chủ yếu di cư từ Lào sang sống vùng núi rẻo rẻo cao, người Kinh tập trung thị trấn Mường Xén sau năm 1954 đến chiếm tỷ lệ nhỏ so với dân tộc khác huyện Kỳ Sơn chủ yếu núi, có nhiều dãy núi cao, hiểm trở Dãy núi Pu Lai Leng thuộc xã Na Ngoi có đỉnh cao 2.711m, núi cao Nghệ An hệ Trường Sơn Ngồi địa bàn huyện có nhiều đỉnh núi cao khác Pu Soong(2.365m), Pu Tông(2.345m), Pu Long(2.716m)…Hệ thống song suối chảy qua Kỳ Sơn dày đặc gồm dịng sơng Cả với hai nhánh phụ Nặm Nơn Nặm Mộ dài khoảng 125 km, hàng trăm khe suối lớn nhỏ như: Khe Nằn, khe Chảo, Huổi Pà, Huồi Giảng, Ca Nhăn… 10 Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, đồng bào dân tộc thiểu số chiêm 95% dân số Xã Nậm cắn có tổng diện tích tự nhiên 9.06636 ha, nằm phía tây bắc huy ện Kì Sơn - Phía Đơng Bắc giáp xã Na Loi, huyện Kì Sơn - Phía Nam giáp xã Tà Cạ, huyện Kì Sơn - Phía Đơng giáp xã Phà Đánh, huyện Kì Sơn - Phía Tây giáp nước CHDCND Lào Xã Nậm Cắn xã biên giới có chiều dài tuyến Biên giới 17km, có vị trí quan trọng trị, an ninh - quốc phịng huyện Kì Sơn Là xã biên giới vùng cao, hạ tầng phát triển, không thuận tiện cho việc lại, khó khăn phát triển kinh tế, trình độ dân trí thấp Các yếu tố khí hậu thời tiết có đặc trưng sau: Nhiệt độ khơng khí với nhiệt độ trung bình hàng năm 24,5 độ C, nhiệt độ cao vào khoảng tháng 39,5 độ C, nhiệt độ trung bình thấp vào khoảng tháng 11,5 độ C Gió Lào thổi vào mùa nóng tháng đến tháng 9, tốc độ gió trung bình từ cấp đến cấp 3, làm nhiệt độ tăng đột ngột, nóng nực vào mùa hè Thủy văn: địa bàn xã Nậm Cắn địa hình dạng vùng núi cao, nguồn nước chủ yếu từ suối Nậm Cắn, suối Huồi Pốc, Khe Cát, Khe Lội chảy qua Nước sinh hoạt sản xuất chủ yếu từ nguồn nước trên, khe vùng chân núi vào mùa khô lượng nước sông giảm, bị cạn kiệt gây thiết nước Các nguồn tài nguyên: Tài nguyên đất: Theo kết tổng hợp đồ thổ nhưỡng xã Nậm Cắn có đất phù sa phân bố chủ yếu vùng đất ven sơng suối q trình xói mịn thượng nguồn hình thành Đất Feralit hình thành 11 lũng khe suối, lượng mùn tầng mặt giàu đạm, kali, lân tổng số từ đến giàu, loài đất nhân cải tạo để trồng lúa hoa màu Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt địa bàn xã Nậm Cắn chủ yếu suối Nậm Cắn, suối Huồi Pốc, Khe Cát, Khe Lội khe nhỏ từ chân núi, nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân xã, địa hình dốc, chia cắt nên khả giữ nước hạn chế, mặt khác nguồn nước mặt phân bố không đồng địa bàn nên mùa khô nguồn nước nghèo nàn Nguồn nước ngầm chưa có tài liệu điều tra, khảo sát quan chuyên môn, qua thực tế cho thấy nguồn nước phân bố rộng rãi Tài nguyên khoáng sản: Xã Nậm Cắn đến chưa có điều tra, khảo sát tiến hành nghiên cứu tài nguyên khống sản, có núi đá khai thác làm vật liệu xây dựng cầu đường Tài nguyên nhân văn: Nậm Cắn xã bà dân tộc Mông chiếm 70%, Khơ Mú chiếm 16%, Thái chiếm 14% sinh sống Dân số có 3.589 nhân chia thành 605 hộ phân bố bản, binh quân người/hộ, văn hóa mang đặc trưng riêng đời sống văn hóa dân tộc Bên cạnh kế thừa phát huy truyền thống cách mạng cha ông, nhân dân xã Nậm Cắn quyền nơi sức phát triển, hướng đến mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Thực trạng môi trường: Xã Nậm Cắn có phân bố địa hình cao chạy từ Bắc xuống Nam, mơi trường khơng khí lành, nguồn nước bị ảnh hưởng nhiễm, song q trình khai thác sử dụng đất, khai thác khống sản thập niên gần người dân vấn đề chưa quan tâm đến việc bảo 56 huy “dàn dựng” tổ chức thực sở Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp khơng có lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo sâu sắc quyền, đồn thể khó thực thành cơng Quản lý nhà nước văn hóa sở cần phải tăng cường biện pháp hành chính, gắn với việc tuyên truyền vận động xây dựng gia điình văn hóa, làng văn hóa, đơn vị văn hóa Cần tổ chức lớp huấn luyện nghiệp vụ văn hóa nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ chun môn cho cán nghiệp vụ làm công tác văn hóa thơng tin sở Bộ Văn hóa Thơng tin Sở Văn hóa tổ chức Đồng thời cịn tổ chức đối tượng học tập lý luận, nghiệp vụ văn hóa cho cán Mặt trận tổ quốc, từ trưởng bản, cá biệt phải mở lớp tập huấn cho thầy mo, thầy cúng, nhà sư xây dựng nếp sống văn hóa hoạt động, tín ngưỡng khu vực trung tâm xã phải mở lớp tập huấn cho đơn vị, cá nhân kinh doanh dịch vụ văn hóa tổ chức hoạt động văn hóa nhằm giữ gìn trật tự lĩnh vực văn hóa dịch vụ văn hóa theo tinh thần Đảng Nhà nước Việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa bao gồm nhiều hoạt động, địi hỏi ln có đổi sáng tạo sở kết hợp lý luận thực tiễn Quản lý nhà nước văn hóa yêu cầu cần phải có nhạy bén với biến chuyển đời sống thực tế, bám sát nhiệm vụ trị, đường lối chủ trương Đảng phát triển kinh tế - văn hóa xã hội nhằm đề xuất tham mưu cho cấp lãnh đạo quyền ban hành văn đạo kịp thời đưa hoạt động văn hóa phát triển hướng, đem lại hiệu xã hội tích cực Chính kinh nghiệm gắn cơng tác quản lý đạo với nghiên cứu khoa học; kết hợp lý luận với thực tiễn giúp người làm quản lý, nâng cao trình độ mình, nắm bắt xu hướng phát triển thực tế đời sống văn 57 hóa xã hội, tạo điều kiện phát huy tiềm quần chúng nhân dân nghiệp xây dựng đời sống văn hóa vùng Nậm Cắn tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Lập quỹ hoạt động văn hóa Xây dựng đời sống văn hóa vùng núi Nậm Cắn chủ trương lớn Đảng Nhà nước, phủ Văn hóa Thể thao du lịch chưa có sách, quy định cụ thể đầu tư thỏa đáng cho lĩnh vực (hiện có chủ trương tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa) Chúng tơi nghĩ nêu quan điểm chung, hay hô hào tâm chung, phủ văn hóa thơng tin khơng có sách cụ thể quy định tỷ lệ ngân sách dành cho hoạt động khơng thể đảm bảo cho văn hóa phát triển Đã đến lúc cơng tác xây dựng đời sống văn hóa phải pháp chế hóa quy định có tính pháp lệnh có ngân sách Tất nhiên trơng vào nguồn vốn ngân sách thật khó mà đạt mục tiêu đề ra, cần phải tạo cho nguồn vốn ngồi ngân sách Có nhiều cách làm khác nhau, nhấn mạnh vào hướng khả thi, vận động thành phần kinh tế khu dân cư tự giác xây dựng “quỹ hoạt động văn hóa” Tuy nhiên cần có chế quản lý quỹ, tránh tình trạng đầu tư lan man, cơng trình khơng có khả vận hành gây lãng phí Lập quỹ cho hoạt động văn hóa cách tốt để “xã hội hóa” nghiệp văn hóa Bởi người bỏ tiền kiểm soát quan tâm tới hiệu đồng tiền Chúng tơi tin phương hướng nêu thực định đời sống văn hóa khu Nậm Cắn có chuyển 58 biến tích cực Những thay đổi góp phần tạo diện mạo văn hóa khu vực miền núi thời kỳ đổi 3.3.2 Xây dựng điểm du lịch văn hóa Ngày nay, du lịch khơng cịn tượng đơn lẻ, đặc quyền cá nhân hay nhóm người mà du lịch trở thành nhu cầu xã hội phổ biến Khi nhu cầu du lịch ngày tăng lên lúc khách du lịch mong muốn tìm hiểu, khám phá nét phong phú đa dạng nếp sinh hoạt văn hóa người dân quốc gia, vùng miền…Chính nét đặc trưng văn hóa khác dân tộc, vùng miền thu hút khám phá khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng Vì vậy, phát triển du lịch văn hóa tức khai thác giới thiệu giá trị văn hóa dân tộc, vùng miền cho người từ nơi khác đến Nhấn mạnh tầm quan trọng nghành du lịch giai đoạn nay, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX nêu rõ: “Du lịch nghành kinh tế mũi nhọn Du lịch góp phần tạo việc làm, mở rộng quan hệ giao lưu hội nhập quốc tế, đưa lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể, đồng thời phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Với vị trí, vai trò nghành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính lien nghành, liên vùng xã hội hóa cao, du lịch phải không ngừng vươn lên, ghi tiếp dấu mốc mới” Với mạnh tiềm vốn có danh lam thắng cảnh loại hình văn hóa phi vật thể: Lễ hội Xang Khan dân tộc Thái, lễ mừng nhà dân tộc Khơ Mú, lễ hội chọi bò, hội xuân, cầu may, đám cưới truyền thống dân tộc H’Mông Hội thi ném còn, đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ, chọi trâu, đánh gụ, đu quay, tung Đến với Nậm Cắn du khách thưởng thức tiết mục văn nghệ đặc trưng như: Xuối, khắp, lăm nhuôn, tong long, nhảy sạp dân tộc Thái; hát Tơm, hát rer rer, cồng chiêng dân tộc Khơ Mú; Cự xia, lù tẩu, múa thổi 59 khèn dân tộc H’Mông khơng thể qn ăn chế biến nguồn sản vật địa phương như: Cá lăng, cá mát, lợn đen, gà đen, nặm nhojooc, bò giàng, pìa; loại rau xồi, cà ngọt, măng đắng, khoai sọ, bí xanh, bí đỏ, mận, đào, loại rau rừng mang đậm hương vị đặc trưng núi rừng Nậm Cắn Thiết nghĩ, xã Nậm Cắn nên trọng đến việc xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng cao, khu du lịch sinh thái thân thiện với môi trường tự nhiên Tăng cường hoạt động văn hóa, thể thao gắn với du lịch, phát triển du lịch văn hóa gắn với việc bảo tồn phát huy, quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc xã Ngoài xã cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể thao gắn với phục vụ du lịch, xây dựng củng cố đồn, đội, nhóm nghệ thuật theo hướng dân gian, dân tộc trở thành sản phẩm du lịch Cần phải chọn cho loại hình, sản phẩm du lịch đặc trưng, tránh trùng lặp, đồng thời phải có dịch vụ bổ sung nhằm làm phong phú cho chuyến đi, gây hứng thú cho du khách cần phải nghiên cứu xây dựng tốt quy trình phục vụ chuẩn, mang sắc thái riêng xã Nậm Cắn có khí hậu ơn hịa, vào mùa nắng nóng tiết trời nơi ln mát mẻ, núi rừng vĩ, xã khai thác tiềm phát triển du lịch sinh thái Bảo vệ rừng đầu nguồn tốt, giữ gìn bảo tồn nét truyền thống văn hóa địa dân tộc Mơng, Thái, Khơ Mú… Tại cịn có địa điểm hang Chù Tiền Tiêu – nơi giam giữ tù binh Pháp phỉ Lào nhiều người đến tham quan Vào mùa xuân, du khách đặt vé máy bay Jestar Sài Gòn Vinh, vé máy bay Buôn Ma Thuột Vinh giá rẻ tham dự phiên chợ độc đáo thắm tình hữu nghị Việt – Lào Vấn đề khai thác tài nguyên văn hóa phục vụ cho chiến lược phát triển du lịch xã cịn hạn chế, quy mơ cịn chưa rộng chưa có chiều sâu, phần lớn di tích lịch sử thu hút người dân địa phương đến dâng hương, dâng hoa vào ngày lễ, ngày hội 60 hay phục vụ cho hoạt động giáo dục tuyên truyền cách mạng cho tầng lớp thiếu niên địa phương Bên cạnh giá trị văn hóa phi vật thể kho tang văn học, khúc hát dân ca, làng nghề truyền thống, nét đẹp sinh hoạt truyền thống dân tộc người đưa vào khai thác chưa thực có chiều sâu sức hút khách du lịch đơn điệu quy mô nhỏ lẻ Để thực kế hoạch này, xã cần tập trung huy động nguồn lực đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng du lịch, tạo điều kiện tốt để thành phần kinh tế đầu tư vào dự án du lịch Đa dạng loại hình du lịch phù hợp với tiềm năng, lợi xã Nậm Cắn, song song với đa dạng hóa hình thức thơng tin, quảng bá, xúc tiến đầu tư du lịch phương tiện truyền thông Tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư, đồng thời lựa chọn nhà đầu tư có lực, có thương hiệu có tâm để phát triển dự án du lịch 3.3.3 Đào tạo tiếng dân tộc cho cán Hiện nay, nhìn chung đội ngũ cán dân tộc thiểu số đội ngũ cán chung miền núi tăng trước nhiều, song, nhiều nhược điểm.Cán lãnh đạo đạo cấp cao ít, cán chủ chốt Phần lớn chức vụ phụ trách cấp cao cán người Kinh phụ trách Hầu hết cán công chức người Kinh công tác xã Nậm Cắn chưa biết đọc, nghe, hiểu tiếng dân tộc gây cản trở lớn việc tuyên truyền chủ trương, đường lối sách Đảng Cần mở lớp đào tạo tiếng dân tộc cho cán nhằm trang bị phương tiện tiếp cận, ngôn ngữ giao tiếp với đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, thực phương châm “nghe dân nói, nói cho dân hiểu”, để vận động quần chúng nhân dân thực tốt chủ trương đường lối Đảng, đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc, tuyên truyền kích động lực thù địch Nếu biết ngôn ngữ, chữ viết hiểu nét văn hóa đời sống đồng bào, từ tạo mối 61 quan hệ gắn bó cán dân, góp phần thúc kinh tế xã hội, an ninh trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Khi nghe nói tiếng đồng bào việc truyền đạt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước trở nên dễ dàng nhiều, phá bỏ rào cản ngơn ngữ cịn hội để hướng dẫn nhân dân phát triển kinh tế, hiểu thực tốt quy định pháp luật Vì vậy, cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán chun mơn…có sách đãi ngộ thỏa đáng để họ yên tâm phục vụ đồng bào 3.3.4 Đào tạo em dân tộc làm cán nguồn Trên thực tế xã miền núi vùng cao, đội ngũ cán người dân tộc có trình độ cịn thiếu, mặt chung dân trí thấp, kinh tế xã hội chậm phát triển so với vùng khác Vì cần tập trung đào tạo em dân tộc thiểu số nhằm bổ sung nguồn nhân lực, tạo nguồn cán cho xã góp phần rút dần khoảng cách xã miền núi với vùng xuôi Đây việc làm thiết thực thể quan tâm Đảng Nhà nước, cấp ủy quyền địa phương việc nêu cao vai trò cán dân tộc thiểu số công xây dựng đất nước Mặt khác em dân tộc đào tạo q hương sinh để hoạt động tạo điều kiện cho em phát huy hết khả vốn có, cộng thêm am hiểu quê hương đưa kế hoạch cụ thể phù hợp mang lại hiệu Cán dân tộc có nhiều ưu điểm việc vận động quần chúng dân tộc, việc phát triển mặt công tác vùng dân tộc thiểu số, dễ dàng phát triển cơng tác chun mơn cán nơi khác đến Đội ngũ cán văn hóa sở vùng cao nói chung vùng đồng bào dân tộc nói riêng có ý nghĩa to lớn phương diện trị phương diện văn hóa Họ vừa người đại diện cho dân tộc tham gia quản lý, điều hành máy sở, vừa người đại diện triển khai tổ chức thực nhiệm vụ văn hóa thơng tin, vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 62 KẾT LUẬN Xây dựng phát triển đời sống văn hóa sở chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, nhiệm vụ then chốt nghành Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nghị Đại hội VI Đảng nhấn mạnh “Chú trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, đưa văn hóa văn nghệ đến vùng kinh tế mới, vùng cách mạng, vùng dân tộc thiểu số vùng xa xôi hẻo lánh” Với mục tiêu phát triển văn hóa – tảng tinh thần xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội, xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa,hội nhập kinh tế quốc tế Phong trào triển khai thực vào sống, góp phần nâng cao đời sống văn hóa nhân dân, khẳng định vai trị văn hóa chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Qúa trình xây dựng đời sống văn hóa vùng biên giới Nậm Cắn q trình lâu dài, cơng phu, phức tạp, bền bỉ V.I.Lê nin rõ: “ Nhiệm vụ văn hóa khơng thể thực nhanh nhiệm vụ trị nhiệm vụ quân sự” Cần phải hiểu điều kiện tiến lên không giống trước Trong thời kỳ khủng hoảng gay gắt vịng vài tuần lễ dành thắng lợi trị Trong chiến tranh vài tháng dành thắng lợi văn hóa thời gian thế, khơng thể dành thắng lợi Vì chất việc, nên cần phải có thời gian dài hơn, phải thích ứng với thời gian, phải hiểu sức ta Phải tỏ kiên quyết, bền bỉ có kế hoạch Như vậy, việc xây dựng đời sống văn hóa vùng biên giới thời kỳ đổi vấn đề có ý nghĩa to lớn nghiệp cách mạng chung đất nước Qúa trình đổi tồn diện nước ta nói chung, 63 vùng biên giới Nậm Cắn nói riêng có thành cơng hay không không phụ thuộc tăng trưởng kinh tế ổn định trị mà cịn phụ thuộc lớn vào phát triển văn hóa Nghiên cứu vấn đề xây dựng đời sống văn hóa biên giới xã Nậm Cắn rõ quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng phát triển văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Văn hóa khơng phải kết thụ động kinh tế, yếu tố bên ngồi q trình kinh tế - xã hội mà động lực bên thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Đề tài góp phần làm sáng tỏ vai trị văn hóa phát triển miền núi nay, rõ tác động nhân tố văn hóa với việc đổi miền núi Nậm Cắn Trên sở nhận thức chung vai trị văn hóa phát triển miền núi, đề tài triển khai tìm hiểu thực trạng việc xây dựng đời sống văn hóa vùng Nậm Cắn thời gian qua, đánh giá ưu điểm tồn đề xuất giải pháp, góp phần nâng cao hiệu xây dựng đời sống văn hóa vùng Nậm Cắn giai đoạn Đề tài suy nghĩ, tìm tịi bước đầu, chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế, mong giúp đỡ góp ý thầy, giáo để chúng tơi tiếp tục hồn chỉnh cơng trình nghiên cứu nhỏ 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.I Ác – nôn - đốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội Các Mác Ăngghen tồn tập, (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các Mác: Tư bản, 1, tập (1960), Nxb Sự Thật, Hà Nội Đại từ điển Tiếng Việt, (1998), Nxb Văn hóa Thơng tin Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2004), Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THƠNG TIN TT Họ Tên Tuổi Giới tính Dân tộc 26 Nam Kinh Công an huyện Kỳ Sơn Hờ Thống Nhìa 50 Nam Mơng Chủ tịch xã Nậm Cắn Vừng A Mùa 48 Nữ Mông Tiền Tiêu, xã Nậm Cắn Mùa Bá Khù 35 Nam Mông Công an huyện Kỳ Sơn Lê Văn Hùng Địa 66 PHỤ LỤC ẢNH Cửa quốc tế Nậm Cắn (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) Trẻ em học (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) 67 Bản Tiền Tiêu (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) Phiên chợ người dân xã Nậm Cắn (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) 68 Uỷ ban nhân dân xã Nậm Cắn (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) Hội chọi bò (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) 69 (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) Hoạt động phát Sản phẩm thổ cẩm dân tộc Mông (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) 70 Trung tâm học tập cộng đồng (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) ... trào xây dựng đời sống văn hóa khu vực xã biên giới Nậm Cắn- Kỳ Sơn- Nghệ An Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xây dựng đời sống văn hóa xã biên giới Nậm Cắn- Kỳ Sơn- Nghệ An Đối tượng... biên giới Nậm Cắn 41 Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở Xà BIÊN GIỚI NẬM CẮN, KỲ SƠN, NGHỆ AN 3.1 Định hướng xây dựng đời sống văn hóa xã biên giới Nậm. .. xã biên giới Nậm Cắn huyện Kỳ Sơn- Nghệ An Chương 2: Thực trạng phong trào xây dựng đời sống văn hóa xã biên giới Nậm Cắn- Kỳ Sơn- Nghệ An Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phong trào xây dựng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w