Công tác xây dựng đời sống văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số xã yên hân huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

105 21 0
Công tác xây dựng đời sống văn hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu số xã yên hân huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng đại học văn hoá h nội Khoa văn hoá dân tộc thiểu số ************************* Ma thị mừng Tên đề ti: Công tác xây dựng đời sống văn hoá vùng đồng bo dân tộc thiểu số x yên hân-huyện chợ mới-tỉnh bắc kạn Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá Chuyên ngnh văn hoá dân téc thiĨu sè M∙ sè: 608 Ng−êi h−íng dÉn : Ths Nông Anh Nga H nội: 06/2009 Sinh viên : Ma Thị Mừng Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận ny em xin đợc trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình huyện uỷ, UBND, Phòng Văn hoá - Thông tin - Thể thao huyện, Uỷ ban nhân dân ban ngành đoàn thể xà Yên Hân, huyện Chợ Mới tạo điều kiện cho em khảo sát cung cấp t liệu thiết thực cho đề tài Trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số đặc biệt Ths Nông Anh Nga đà trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành đề tài Vì thời gian có hạn, công trình nghiên cứu nên tránh khỏi thiếu sót cha có kinh nghiệm nên viết nhiều hạn chế Kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu để viết đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! H ni, ngy 20 tháng năm 2009 Ma Thị Mừng Sinh viªn : Ma Thị Mừng Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp Mục lục mở đầu Tính cấp thiết đề tài.1 Mục đích ngiên cứu . .2 Lịch sử nghiên cứu.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu ………………………… …… §ãng gãp cđa khãa ln…………………………………………… …….4 Néi dung vµ bè cơc cđa khãa ln…………………………………… … Ch−¬ng Mét sè c¬ së lÝ luËn chung văn hoá xây dựng đời sống văn hoá sở 1.1 Những khía cạnh lý luận thực tiễn việc đời sống văn hóa sở vùng đồng bào DTTS 1.1.1 Quan niệm vùng dân tộc thiểu số . 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nớc ta xây dựng đời sống văn hóa sở vùng dân tộc thiểu số 10 1.2 Vai trò công tác xây dựng đời sống văn hóa sở việc phát triển toàn diện vùng DTTS xà Yên Hân 17 Chơng Thực trạng công tác xây dựng đời sống văn hoá x Yên Hân, huyện Chợ Mới 2.1 Tổng quan xà Yên Hân 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.3 Đặc điểm xà hội.26 2.1.4 Đặc điểm văn hóa .29 2.2 Thực trạng công tác xây dựng đời sống văn hoá xà Yên Hân..35 2.2.1 Quá trình xây dựng đời sống văn hóa xà Yên Hân 35 2.2.2 Những tồn thách thức đặt việc xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc thiểu số. 61 2.3 Những vấn đề đặt cần giải 67 Sinh viên : Ma Thị Mừng Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp Chơng Phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng đời sống văn hóa vùng dtts x yên hân, huyện chợ mới, bắc kạn 3.1 Phơng hớng chung đê xây dựng đời sống văn hóa vùng DTTS 72 3.1.1 Xây dựng đời sống văn hóa vùng DTTS phải góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho phát triển vùng DTTS .72 3.1.2 Xây dựng đời sống văn hóa vùng DTTS phải kết hợp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phơng với việc mở rộng giao lu, tiếp thutinh hoa văn hóa bên 73 3.1.3 Từng bớc xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng cho hoạt động văn hóa vùng đồng bào DTTS 74 3.1.4 Xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào DTTS phải nhằm góp phần phát triển toàn diện trị, kinh tế, văn hóa xà hội an ninh quốc phòng 75 3.2 Phơng hớng xây dựng đời sống văn hóa xà Yên Hân, Chợ mới, năm 2009.76 3.3 Một số giải pháp kiến nghị .81 3.3.1 Một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đời sống văn hóa vùng DTTS xà Yên hân 81 3.3.2 Một số kiến nghị ban đầu 83 Kết luậN .86 Tµi liƯu tham kh¶o .87 Phụ lục Sinh viên : Ma Thị Mừng Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ phát triển hội nhập nay, kinh tế theo chế thị trờng, lĩnh vực đời sống xà hội ngày nâng cao đại Do đó, nhu cầu hởng thụ văn hóa ngày đa dạng phong phú, vùng đô thị với kinh tế phát triển Để đáp ứng đợc nhu cầu đó, Đảng Nhà nớc đà ban hành chủ trơng, sách nhằm tăng cờng mức hởng thụ văn hóa cho nhân dân Song thực tế cho thấy, tỉnh miền núi vùng sâu, vùng xa v vùng dân tộc thiểu số đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn vật chất tinh thần, đặc biệt đời sống văn hóa nhiều hạn chế Vì chủ trơng Đảng Nhà nớc Xây dựng đời sống văn hoá sở nhằm đẩy mạnh, nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân nớc, đồng bào DTTS miỊn nói cã c¬ héi tiÕp cËn víi nÕp sèng văn hóa đại lành mạnh, tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân Đây vấn đề đợc cấp uỷ Đảng, quyền ban ngành quan tâm để phấn đấu bớc thu hẹp khoảng cách phát triển văn hóa đô thị, nông thôn với vùng sâu, vùng xa vùng DTTS địa bàn Đây chủ trơng quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc công xây dựng đất nớc với mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Đặc biệt, tiếp tục đa văn hóa đến với ngời dân, đến với đồng bào làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xà hội, vào ngời, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân c lĩnh vực sinh hoạt, vào quan hệ ngời, tạo đất nớc ta tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí, khoa học phát triển phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc[14; tr.16] đợc Đảng Nhà nớc ta bớc thực Sinh viên : Ma Thị Mừng Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp Yên Hân xà miền núi tập trung chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Đây xà khó khăn, nhân dân sống sản xuất nông nghiệp, kinh tế mang tính tự cung tự cấp, mức hởng thụ văn hóa thấp Trong trình hội nhập nay, ngời dân, gia đình cố gắng vơn lên làm ăn kinh tế, giao lu học hỏi để nâng cao cải thiện chất lợng sống Cùng với cố gắng đồng bào, ban đạo xây dựng đời sống văn hoá sở đà vận động, hớng dẫn tổ chức thực phong trào xây dựng đời sống văn hóa cách tích cực nhiệt tình Tuy đà có kết bớc đầu nhng nhiều khó khăn, bất cập trình triển khai thực Cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa đến chơng trình phát triển kinh tế, nhằm đáp ứng nhu cầu hởng thụ sáng tạo văn hóa ngày cao nhân dân dân tộc, nâng cao hiệu xây dựng đời sống văn hóa vật chất tinh thần địa phơng Để nắm bắt đợc thành công hạn chế, nh tìm giải pháp hữu hiệu cho giai đoạn tiếp theo, việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng công tác xây dựng đời sống văn hóa Yên Hân đòi hỏi thực tiễn Là sinh viên theo học ngành Văn hóa dân tộc thiểu số, em nhận thức đợc rằng, phải có đóng góp cho quê hơng, cho cộng ®ång cđa m×nh ThiÕt thùc nhÊt ®èi víi suy nghÜ em lúc vận dụng đà học tập đợc trờng, góp phần tìm hiểu thực trạng nh thành công, tồn tìm giải pháp nâng cao hiệu công tác Yên Hân Với lý đây, em định chọn đề tài Công tác xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc thiểu số xà Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn làm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Từ việc khảo sát thực trạng đánh giá tình hình hoạt động xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc thiểu số xà Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Đồng thời đề xuất phơng hớng giải pháp góp phần nâng cao chất lợng hiệu việc xây dựng đời sống văn hóa vùng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Sinh viên : Ma Thị Mừng Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Công xây dựng đời sống văn hóa sở từ triển khai đến đà đợc 20 năm Là chơng trình then chốt chiến lợc phát triển đất nớc, nên vấn đề đợc nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa quan tâm Đến đà có nhiều đánh giá, tổng kết giai đoạn công tác quy mô toàn quốc cấp tỉnh Một số công trình nghiên cứu vấn đề đà đợc công bố Trong có Xây dựng đời sống văn hoá vùng cao Trần Hữu Sơn (NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004) Trong công trình này, tác giả đề cập đến trạng công tác xây dùng ®êi sèng míi ë vïng cao, vïng miỊn nói dân tộc thiểu số; bất cập kết đà đạt đợc; thuận lợi khó khăn Phạm vi công trình tơng đối rộng, vùng cao Việt Nam nói chung Cũng nghiên cứu xây dựng đời sống văn hoá sở, Mô hình xây dựng làng văn hoá nông thôn Bình Định (NXB VHTT, HN.2000) Trần Bình Minh nghiên cứu đáng ý Trong công trình này, tác giả đà đề cập việc xây dựng làng văn hóa nông thôn Bình Định, thực trạng đời sống văn hóa nhân dân, kết thực tế công tác đem lại cho đời sống nhân dân Đây nghiên cứu đề cập khía cạnh công tác xây dựng đời sống văn hóa sở Ngoài nghiên cứu nói trên, Hội thảo Công tác xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc khác nh: Hmông, Khơ - me, Daocùng số luận văn ngắn đà đợc đăng tải tạp chí khoa học chuyên ngành nhiều đà đề cập đến vấn đề Kế thừa thành tựu đà đạt đợc, khóa luận tập trung sâu vào nghiên cứu đề tài Giải vấn đề đặt đề tµi sÏ cã ý nghÜa vỊ lý ln vµ thùc tiễn, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng hiệu việc xây dựng đời sống văn hóa vùng DTTS xà Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn tình hình Đối tợng phạm vi nghiên cứu Sinh viên : Ma Thị Mừng Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp - Nghiên cứu tập trung vào đổi tợng là: Công tác xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc thiểu số xà Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Do hạn chế nhiều mặt, khóa luận tập trung tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng công tác xây dựng đời sống văn hóa phạm vi xà Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn khoảng thời gian chục năm trở lại Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Khoá luận đợc xây dựng sở phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta văn hóa xây dựng đời sống văn hóa thời ký đổi - Khóa luận kết hợp phơng pháp phân tích, tổng hợp, lôgíc lịch sử, tiếp thu sử dụng phơng pháp so sánh, thống kê, điều tra xà hội học phơng pháp liên ngành trình nghiên cứu úng gúp ca khoỏ lun - Hệ thống hóa vấn đề lý luận đời sống văn hóa xây dựng đời sống văn hóa vùng DTTS nớc ta - Phân tích đánh giá cach tơng đối toàn diện thực trạng đời sống văn hóa vùng DTTS xà Yên Hân năm qua - Đề xuất số giải pháp hợp lý để nâng cao chất lợng hiệu việc xây dựng đời sống văn hóa thời kỳ đổi địa phơng - Khóa luận tài liệu tham khảo cần thiết công tác xây dựng đời sống văn hóa địa phơng, xà miền núi tỉnh Bắc Kạn Nội dung bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận trình bày chương chính: Ch−¬ng 1: Mấy vấn đề lí luận chung văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở Chơng 2: Thực trạng công tác xây dựng đời sống văn hoá vùng DTTS xà Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Sinh viên : Ma Thị Mừng Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp Chơng 3: Phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc thiểu sốxà Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Chơng Một số sở lí luận chung văn hoá v xây dựng đời sống văn hoá sở 1.1 khía cạnh lý luận thực tiễn việc xây dựng đời sống văn hóa sở vùng đồng bào DTTS 1.1.1 Quan niệm vùng DTTS xây dựng đời sống văn hóa vùng DTTS - Khái niệm vùng đồng bào DTTS Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Kinh chiếm đại phận đất nớc, dân tộc lại sống khắp nơi, phần lớn vùng núi, biên giới hải đảo Số lợng nhng họ nhữ ng cộng đồng tơng đối ổn định, đợc hình thành phát triển lịch sử mối liên hệ chung ngôn ngữ, sắc văn hóa ý thức tự giác tộc ngời Trong số DTTS số tộc ngời đông Tày Nùng, Mờng, Thái, Khơ Me có tới triệu ngời Mỗi dân tộc có nét riêng văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán, địa bàn c trú địa lý hành làm nên diện mạo đời sống văn hoá sở, phong phú đa dạng nhng thống văn hóa chung đất nớc Mỗi tộc ngời c trú tập hợp lại bản, mờng, phum, sóc vừa có biệt lập khÐp kÝn, võa cã tÝnh giao l−u réng hÑp tuú theo hoàn cảnh Các đơn vị nh gọi vùng nh: Vùng Thái, Mờng, Ban Na, Êđêhoặc tiểu vùng Mỗi vùng gồm tộc ngời hay nhóm địa phơng tộc ngời, có chung cách thức sinh hoạt, phong tục, lễ nghi, tôn giáo, phơng thức sản xuất, thành tựu văn hóa vật thể phi vật thể Do điều kiện lịch sử c trú di c, tạo sinh sống xen kẽ tộc ngời với Sinh viên : Ma Thị Mừng Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp Nh vậy, vùng đồng bào DTTS khái niệm dùng để không gian có quần c định diễn hoạt động sản xuất vật chất sinh hoạt tinh thần đồng bào để phân biệt với khu vực khác Khái niệm vùng đồng bào DTTS hiểu theo nghĩa hẹp gắn với quy mô nhỏ cấp làng, bản, xÃ, huyện tỉnh Vùng đợc xác định cách tơng đối nơi thờng có nhiều DTTS, có nhiều nơi xen kẽ ngời Kinh Tổ chức hoạt động văn hóa thông tin sở vùng dân tộc thiểu số vấn đề thờng xuyên đợc Đảng, Nhà nớc Ngành Văn hóa - Thông tin quan tâm đạo, hỗ trợ để không ngừng nâng cao mức hởng thụ văn hóa cho đồng bào - Khái niệm văn hóa xây dựng đời sống văn hoá vùng DTTS Khái niệm văn hóa: Bớc vào kỷ XX, thuật ngữ văn hóa tiềm nhập vào đời sống xà hội cách sâu sắc, đồng thời trở thành đối tợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xà hội nhân văn Văn hóa phạm trï lÞch sư, nã cã sù thèng nhÊt thùc tiƠn hoạt động ngời với tự nhiên xà hội Văn hóa lĩnh vực rộng lớn, vô phong phú đa dạng, có mặt thấm sâu toàn đời sống xà hội đời sống ngời, có nhiều định nghĩa, cách hiểu khai thác khác văn hóa Trong trình tìm định nghĩa xác định nội hàm văn hóa đà có tìm tòi khoa học có giá trị sâu sắc lĩnh vực Theo Giáo s Phan Ngọc đến năm 1994 giới đà có khoảng 400 định nghĩa, quan niệm văn hóa [27; tr.19] Các Mác Ph Ăng- ghen viết: Của cải biểu tuyệt đối tài sáng tạo ngời, không cần đến tiền đề khác, phát triển lịch sử đà có, ph¸t triĨn vèn lÊy c¸i chØnh thĨ cđa ph¸t triĨn làm mục đích tự thân, tức lực lợng chất ngời, bất chấp quy luật đà định trớc.[36; tr.36] Các Mác Ăng ghen đà chứng minh tính chất xà hội lực lợng chất ngời, có sức lao động tài sáng tạo ngời Đó phơng thức tồn tái sản xuất Sinh viên : Ma Thị Mừng 10 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp phấn đấu mục xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc DANH MụC TI LIệU THAM KHảO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cơng.Nxb TP Hồ Chí Minh Phơng Bằng, Đôi nét lễ hội lồng tồng việc khôi phục, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1990 Ban t tởng văn hóa Trung ơng (1996), Tìm hiểu văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo tổng kết công tác triển khai thực phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá năm 2008 Phòng Văn hoá - Thông tinThể thao huyện Chợ Mới Báo cáo tổng kết UBND xà Yên Hân, năm 2008 Bộ Văn Hóa Thông Tin (1998) Văn Đảng Nhà Nớc công tác văn hoá dân tộc thiểu số niền núi, Văn hóa Thông tin, Hà Nội Các dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2003 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hoá học, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội `Đặng Mạnh Cờng (1997), Tổ chức hoạt động đội thông tin lu động, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 10 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc ngời, Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 11 Cục văn hoá thông tin sở thuộc Bộ văn hoá - thông tin (2000), Hỏi đáp xây dựng Làng Văn Hoá, gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Cục văn hoá sở (2001) Văn Đảng Nhà nớc xây dựng nếp sống văn hoá Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sinh viên : Ma Thị Mừng 91 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp 13 Cục văn hoá Thông tin sở (1997), Sổ tay công tác văn hoá thông tin sở, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Viêt Nam (1995).Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ơng Khoá VIII, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Văn kiện đại hội lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ơng Khoá IX, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam, phơng hớng NQ TW Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính Trị Quốc Gia, hà Nội, 1995 18 Bế Viết Đẳng (1993), Những biến đổi kinh tế - văn hóa tØnh miỊn nói phÝa b¾c, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 19 Nguyễn Khoa Điềm (2001),Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hµ Néi 20 Ngun Huy Hång “TÝn ng−ìng vµ nghƯ thuật dân tộc Tày Nùng, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, tháng 5/1998 21 Hồ Chí Minh Đời sống Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh toµn tËp (1995), Nxb Sù thËt, Hµ Néi 23 Trần Bình Minh (2000), Mô hình xây dựng Làng văn hóa nông thôn Bình Định, Văn hóa Thông tin, Hà Nội 24 Năm năm văn hóa sở - thực trạng vấn đề cần giải (1991), Vụ văn hoá quần chúng, Viện văn hoá 25 Nghị Ban Chấp Hành Trung ơng Đảng lần thứ Khoá VIII Đổi nhận thức t tởng tình hình nay, Nhân dân - 1993 26 Nông Văn Nhủng (2000), Tiếng ca ngời Bắc Kạn, Hội VH - NT Bắc Kạn 27 Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Văn hóa, Hà Nội 1994 Sinh viên : Ma Thị Mừng 92 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp 28 Nguyễn Hồng Phong (2000), Văn hoá phát triển, Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 29 Lê Thi Vài suy nghĩ văn hóa gia đình gia đình văn hóa, Tạp chí Gia đình ngày số 19/1997 30 Nguyễn Thanh Tuyền Ma Từ Đông Điền (2008), Huyện Chợ Mới 10 năm xây dựng phát triển, Sở VHTT - TT Bắc Kạn 31 Bùi Văn Tiến (2004), Tài liệu nghiệp vụ văn hoá - thông tin sở, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 32 Tập thể tác giả Viện văn hoá (1985), Xây dựng đời sống văn hoá sở, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 33 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 34 Tạp chí Xây dựng đời sống văn hoá sở, Cục Văn hoá sở, số 12, 29 v 31 35 Văn hoá truyền thống Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1993 36 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta nay, Văn hóa Thông tin, Hà Nội 37 Trần Quốc Vợng (1997), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội Sinh viên : Ma Thị Mừng 93 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục Sinh viên : Ma Thị Mừng 94 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục 1: Bản đồ hnh x Yên Hân Sinh viên : Ma Thị Mừng 95 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Kho¸ ln tèt nghiƯp Phơ lơc 2: Danh s¸ch nh÷ng ng−êi cung cÊp t− liƯu Giíi TT Hä T£N Tuổi Nghề nghiệp Địa tính Lê Phúc Thâm 38 Nam Cán Nà Đon Trịnh Quốc Đoàn 30 Nam Giáo viên Nà Giáo Ma Văn Thành 70 Nam Nông Dân Nà Đon Ma TRịnh Tờng 50 Nam Hu trí Chợ Tinh Lu Thị Heng 46 Nữ Nông Dân Bản Mộc Hà thị Thuyết 65 Nữ Nông dân Nà Sao Ma Quang Thiết 60 Nam Hu trí Trà Lấu Ma Đình Hùng 32 Nam Cán địa xà Yên C Mà Thị Tịnh 45 Nữ Buôn bán Chợ Tinh 10 Lê Thị Thu 25 Nữ Cán xà Quảng Chu 11 Nguyễn Văn Quyền 70 Nam Hu trí Trà Lấu Phụ lục 3: mẫu phiếu điều tra Sinh viên : Ma Thị Mừng 96 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp (Điều tra 100 ngời, gồm 58 nam 42 nữ) STT Nội dung thăm dò Tuổi Trình độ văn hóa Nghề nghiệp §êi sèng kinh tÕ Sè bi biĨu diƠn TTLĐ huyện, tỉnh/ năm đợc xem Loại hình nghệ thuật thích xem tổ chức địa phơng Loại hình tài liệu thích đọc Tham gia hoạt động văn hóa thời gian rỗi Thời gian dành cho tham gia họat động TDTT, đọc sách, văn nghệ Nhận xét hình thức tổ chức (cổ động, lễ hội, văn nghệ TDTT, câu lạc bộ) 10 11 ý kiÕn vỊ sù cÇn thiÕt 12 Ngun väng 13 Sè cã Møc vµ mơc Sè tû lƯ % 33 52 10 46 50 12 15 54 Tõ 15-30 31-50 51-60 Trªn 60 TiĨu häc THCS THPT Cán Học sinh Nông dân Hu trí Thành phần khác Giàu Khá Trung bình Nghèo đói 11 63 13 lần lần lần Không lần 15 27 47 10 Phim, ca nhạc Thông tin lu động Báo, tạp chí, sách Tài liệu khác đọc sách Xem văn nghệ Thể thao Khác Không có thêi gian D−íi 1giê 1-2 giê Tèt B×nh th−êng KÐm 65 93 70 79 32 18 30 20 28 42 30 10 78 12 Xây dựng làng văn hóa Loại trừ PTTQ lạc hậu Bảo tồn giá trị truyền thống Cần khôi phục lễ hội, thành lập câu lạc Xây dựng tụ điểm văn hóa, tủ sách VH, Nhà VH Tăng thêm chiếu bóng Đài, ti vi Ti vi Điện thoại Báo 100 100 100 100 100 Chó thÝch BËn Kh«ng cã thêi gian Ch−a cã câu lạc 18 90 88 52 20 Phụ lục ảnh Sinh viên : Ma Thị Mừng 97 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp MộT Số HìNH ảNH X YêN HÂN ảnh 1: Bu điện văn hoá xà ảnh 2: Trờng mần non Yên Hân Sinh viên : Ma Thị Mừng 98 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp ảnh 3: Bằng chứng nhận GĐVH gia đình ông Trình Phúc Thởng, Trà Lấu ảnh 4: Đài phát xà Yên Hân Sinh viên : Ma Thị Mừng 99 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp ảnh : Hoạt động thể dục, thể thao sân chợ Tinh Yên Hân ảnh 6: Trạm y tế Yên Hân Sinh viên : Ma Thị Mừng 100 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp ảnh 7: Trờng Tiểu học xà Yên Hân ảnh 8: Trụ sở UBND xà Yên Hân Sinh viên : Ma Thị Mừng 101 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp ảnh 9: Đồng chí Nông Đức Mạnh thăm Yên Hân ảnh: UBND xà Yên Hân ảnh 10: Đồng chí Nông Đức Mạnh làm việc với Yên Hân ảnh: UBND xà Yên Hân Sinh viên : Ma Thị Mừng 102 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp ảnh 11: Đồng chí Nông Đức Mạnh trồng lu niệm ảnh: UBND xà Yên Hân ảnh 12: Mời rợu ngày xuân Sinh viên : Ma Thị Mừng 103 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp ảnh 13: Chợ Yên Hân ảnh 14: Trang phục cới phụ nữ Tày Yên Hân Sinh viên : Ma Thị Mừng 104 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B Khoá luận tốt nghiệp ảnh 15: Cán nhân dân nghe phổ biến kế hoạch xây dựng làng văn hoá ảnh 16: Bà chuẩn bị họp thôn để nghe triển khai phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá Sinh viên : Ma Thị Mừng 105 Lớp : Văn hoá dân tộc 11B ... trạng công tác xây dựng đời sống văn hoá xà Yên Hân. .35 2.2.1 Quá trình xây dựng đời sống văn hóa xà Yên Hân 35 2.2.2 Những tồn thách thức đặt việc xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc thiểu số. ... chung văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở Chơng 2: Thực trạng công tác xây dựng đời sống văn hoá vùng DTTS xà Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Sinh viên : Ma Thị Mừng Lớp : Văn hoá dân tộc. .. thành công, tồn tìm giải pháp nâng cao hiệu công tác Yên Hân Với lý đây, em định chọn đề tài Công tác xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc thiểu số xà Yên Hân, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn làm khoá

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ VÀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CƠ SỞ

  • Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VÙNG DTTS Ở XÃ YÊN HÂN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN

  • Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VÙNG DTTS Ở XÃ YÊN HÂN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan