1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình hà nội

62 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ********* TÌM HIỂU PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG GIA ĐÌNH HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên : Trần Mai Phương Lớp : QLVH 8B Khóa học : 2007-2011 Hà Nội - 2011 Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4  I Tính cấp thiết đề tài: 4  II Mục đích nghiên cứu khóa luận: 5  III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5  IV Phương pháp nghiên cứu: 5  V Bố cục khóa luận: 5  CHƯƠNG I 7  NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN 7  1.1 MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ PHONG TỤC: 7  1.2 NGUỒN GỐC CỦA PHONG TỤC: 8  1.2.1 Khái niệm tổ tiên, thờ cúng Tổ tiên phong tục thờ cúng tổ tiên: 8  1.2.2 Nguồn gốc phong tục thờ cúng tổ tiên: 11  1.2.3 Ý nghĩa nhân văn sâu sắc phong tục “Thờ cúng tổ tiên”: 14  CHƯƠNG II: 18  KHẢO SÁT VỀ PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI HÀ NỘI 18  2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, VĂN HĨA, LỊCH SỬ CỦA HÀ NỘI: 18  2.1.1 Vị trí địa lý hành chính: 18  2.1.2 Lược sử hình thành Hà Nội: 19  2.1.3 Đời sống văn hóa: 21  2.2 NHỮNG NGHI THỨC TRONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN TẠI GIA: 27  2.2.1 Bài trí ban thờ tổ tiên: 28  2.2.2 Cách thức thờ cúng tổ tiên: 33  2.2.3 Thờ cúng tổ tiên ngày sóc,vọng: 35  2.2.4 Thờ cúng tổ tiên ngày giỗ: 36  2.2.5 Thờ cúng tổ tiên ngày Tết: 40  Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 2.3 NHẬN XÉT VỀ TÍNH TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TRONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN: 45  2.3.1 Những mặt tích cực: 45  2.3.2 Những mặt hạn chế: 48  CHƯƠNG III 49  GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP TRONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN 49  3.1 CẦN PHẢI GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ: 49  3.2 ĐẨY MẠNH VIỆC KIỆN TOÀN CÁC QUY TẮC, QUY CHẾ VÀ CÁC QUY ƯỚC VĂN HÓA: 50  3.3 TIẾP THU NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC MỚI ĐỂ PHÙ HỢP XÃ HỘI CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI: 51  KẾT LUẬN 52  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53  PHỤ LỤC 55  Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Đối với người dân Việt Nam nói chung người Hà Nội nói riêng, thờ cúng tổ tiên đặt vào vị trí quan trọng nhất, giữ vai trò trung tâm đời sống tinh thần người dân Thờ cúng tổ tiên khơng trở thành tín ngưỡng sâu sắc người Hà Nội mà trở thành đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Thờ cúng tổ tiên để tri ân, tưởng nhớ để cháu thể chữ “hiếu” với ơng bà thơng qua đó, gương để nhắc nhở cháu phải sống cho tốt,cho xứng đáng với người khuất Hơn nữa, thời kì hội nhập, thờ cúng tổ tiên chỗ dựa vững có khả “đề kháng” trước xâm nhập ạt văn hóa từ bên ngồi đe dọa làm sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, bối cảnh nay, phong tục thờ cúng tổ tiên có dấu hiệu bị biến tướng yếu tố mê tín dị đoan Có người lợi dụng việc thờ cúng tổ tiên, khơng phải tỏ lịng hiếu thảo tưởng nhớ đến ông bà mà để phô trương, trục lợi cho cá nhân khiến phong tục tốt đẹp bị trở nên “ thương mại hóa” Khơng vậy, với thực tế nay, có nhiều quan niệm truyền thống gia đình nhiều thay đổi nên việc giúp cho cháu hiểu cách sâu sắc ý nghĩa ban thờ gia tiên gia đình điều cần thiết Vì vậy, nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thơng qua việc thờ cúng tổ tiên, tác giả lựa chọn đề tài “Tục thờ Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội cúng tổ tiên gia đình người Hà Nội” để nghiên cứu qua nhắc nhở cháu biết tơn kính, nhớ thương biết ơn bậc sinh thành II Mục đích nghiên cứu khóa luận: Cung cấp cho người đọc biết nguồn gốc,nghi lễ, ý nghĩa tục thờ cúng tổ tiên, khẳng định nét đẹp tục lệ văn hóa truyền thống, thể sắc dân tộc Đồng thời khảo sát trạng tục thờ cúng tổ tiên gia đình người Hà Nội để tìm giải pháp nhằm phát huy gìn giữ giá trị văn hóa, truyền thống văn hóa tốt đẹp, phù hợp với việc xây dựng đời sống gia đình văn hóa III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình người dân Hà Nội Việc nghiên cứu tiến hành thủ đô Hà Nội (chưa mở rộng) IV Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận hồn thành phương pháp điền dã, tổng hợp tư liệu, khảo sát, vấn V Bố cục khóa luận: Ngồi lời mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Nguồn gốc chất tục thờ cúng tổ tiên Chương 2: Khảo sát tục thờ cúng tổ tiên gia đình người Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp trongtục thờ cúng tổ tiên Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội CHƯƠNG I NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN 1.1 MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ PHONG TỤC: Trong sách Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, tác giả Tân Việt (2001) nhìn nhận “Phong nếp lan truyền rộng rãi, Tục thói quen lâu đời Nội dung phong tục bao hàm mặt sinh hoạt xã hội ”[14; tr.1] Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ nhân dân bền chặt, có sức mạnh đạo luật Trong truyền thống văn hố dân tộc Việt Nam, có nhiều phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, kỷ cương xã hội Cịn theo Từ điển Bách khoa Tồn thư Việt Nam, “Phong tục toàn hoạt động sống người hình thành trình lịch sử ổn định thành nếp, cộng đồng thừa nhận tự giác thực hiện, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, tạo nên tính tương đối thống cộng đồng Phong tục khơng mang tính cố định bắt buộc nghi lễ, nghi thức; nhiên không tuỳ tiện, thời hoạt động sống thường ngày Nó trở thành tập quán xã hội tương đối bền vững [ ] Phong tục phận văn hố, có vai trị quan trọng việc hình thành truyền thống dân tộc, địa phương; ảnh hưởng, chí chế định nhiều ứng xử cá nhân cộng đồng [ ] Cùng với phát triển xã hội, số phong tục khơng cịn phù hợp với thời Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội đại mới, bị đào thải; số phong tục hình thành.”[13] Ở Việt Nam diễn vận động xây dựng gia đình, xóm làng, phường, khu dân cư văn hố nhằm loại trừ phong tục lỗi thời, trì phát triển phong tục tốt đẹp Ví dụ phong tục thờ cúng tổ tiên xuất phát từ trọng lễ nghĩa người dân Việt Nam: “Uống nước nhớ nguồn”, “Sơng có nguồn, có gốc, người có tổ tiên” ai thành tâm ghi nhớ lưu truyền từ hệ sang hệ sau 1.2 NGUỒN GỐC CỦA PHONG TỤC: 1.2.1 Khái niệm tổ tiên, thờ cúng Tổ tiên phong tục thờ cúng tổ tiên: Tổ tiên khái niệm dùng để người có huyết thống mất, cụ, kỵ, ông, bà, cha, mẹ – người có cơng sinh thành ni dưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tinh thần hệ người sống “Thời kỳ thị tộc phụ hệ, tổ tiên người đứng đầu thị tộc, lạc tù trưởng, thủ lĩnh quân – người mang đầy quyền uy Tổ tiên xã hội có giai cấp thể đầy đủ Họ thường người giữ địa vị chủ gia đình, gia tộc mất, có quyền thừa kế di chúc tài sản luật pháp xã hội thừa nhận” Trong trình phát triển lịch sử, khái niệm tổ tiên có biến đổi, phát triển Nó khơng cịn bó hẹp phạm vi huyết thống – gia đình, họ tộc mà mở rộng phạm vi cộng đồng, xã Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội hội Sự hình thành phát triển quốc gia, dân tộc thường gắn liền với tên tuổi người có cơng tạo dựng, giữ gìn sống cộng đồng Họ anh hùng, danh nhân mà sống tơn sùng, kính nể, tưởng nhớ, thờ phụng không gian tôn giáo Tổ tiên theo quan niệm người Việt Nam, trước hết người huyết thống, cha, mẹ, ông, bà, cụ, kỵ v.v nguồn gốc người sinh Tổ tiên người có cơng tạo dựng nên sống vị "Thành hoàng làng" "Nghệ tổ" Khơng thế, tổ tiên cịn người có cơng bảo vệ làng xóm, q hương, đất nước khỏi nạn ngoại xâm Trần Hưng Đạo thành "Cha", tổ chức cúng, giỗ vào tháng âm lịch hàng năm Tổ tiên tín ngưỡng người Việt Nam cịn "Mẹ Âu Cơ", "Vua Hùng", người sinh dân tộc đại gia đình Việt Nam Cũng theo Trần Đăng Sinh, “Thờ cúng tổ tiên hoạt động có ý thức người, tổng thể phức hợp ý thức tổ tiên, biểu tượng tổ tiên nghi lễ thờ phụng Thờ yếu tố thuộc ý thức tổ tiên, tình cảm biết ơn, tưởng nhớ, hướng cội nguồn, khứ Thờ tổ tiên thể lịng thành kính, biết ơn, tưởng nhớ tổ tiên, đồng thời thể niềm tin vào che chở, bảo hộ, trợ giúp tổ tiên Cơ sở hình thành ý thức tổ tiên niềm tin linh hồn tổ tiên cịn sống, che chở, phù hộ độ trì cho cháu Biểu tượng tổ tiên hình ảnh người tài giỏi, có cơng, có đức Trên bàn thờ tổ tiên thường có vị, tượng, ảnh bày đặt cầu kỳ, trang trọng Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 10 Cúng yếu tố mang tính nghi lễ, thực hành loạt động tác (khấn, vái, quì, lạy) người gia trưởng, tộc trưởng Đó hoạt động dạng hành lễ qui định quan niệm, phong tục, tập quán cộng đồng, dân tộc Thờ cúng hai yếu tố có tác động qua lại tạo nên chỉnh thể riêng biệt – thờ phụng tổ tiên Sự “thờ”, “tôn thờ” nội dung, cịn hoạt động “cúng” hình thức biểu đạt nội dung thờ cúng Ý thức tôn thờ, thành kính, biết ơn, tưởng nhớ, hy vọng trợ giúp tổ tiên nội dung cốt lõi, chủ yếu khiến thờ phụng tổ tiên thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Phong tục thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng dân gian, gắn liền với tập tục văn hoá, đạo đức sở niềm tin cho rằng, tổ tiên chết che chở, phù giúp cho cháu, phản ánh hoang đường quyền hành người gia trưởng thể thông qua nghi lễ thờ cúng theo quan niệm, phong tục, tập quán người, gia đình cộng đồng xã hội.”[11] Cho đến nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người dân Việt Nam, đặc biệt người dân Hà Nội Tuy nhiên, khái niệm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có nhiều ý kiến tranh luận Có người gọi tục thờ cúng tổ tiên, người khác lại gọi thờ cúng tổ tiên Khơng người gọi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, có nơi gọi đạo ông bà hay đạo thờ cúng tổ tiên Một số nhà nghiên cứu cho gọi đạo được, “đạo” khơng có nghĩa tôn giáo đạo Kito, đạo Phật, đạo Hồi mà phải hiểu đạo lý làm người, đạo hiếu Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 48 minh” thách thức thách thức lớn thời đại Sự phục hồi phát triển thờ cúng tổ tiên nước ta năm gần đây, điểm tựa để chống lại xâm lăng văn hóa từ bên ngồi có nguy làm xói mịn sắc văn hố dân tộc 2.3.2 Những mặt cịn hạn chế: Ngồi yếu tố tích cực, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nay, có dấu hiệu tiêu cực như: phô trương tiền tài, danh vọng, địa vị, gây chia rẽ, bè phái, cục cộng đồng, ăn giỗ để đền ơn người sống, để hối lộ, nên đặt lên bàn thờ khơng phải đồ lễ mà phong bì Hiện tượng gây khơng lãng phí, phiền tối cho nhiều người, làm biến dạng ý nghĩa nhân văn sâu sắc nó, tạo điều kiện cho số việc làm xấu, số tệ nạn xã hội - thường cờ bạc, đốt vàng mã - phát triển Có yếu tố mê tín dị đoan len lỏi vào hình thức tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, dần ý nghĩa chân để nhường chỗ cho tư tưởng hội, trục lợi số kẻ tán dương mục đích bn thần bán thánh Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 49 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP TRONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN Trong trình hình thành, tồn phát triển, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên góp phần tạo dựng giá trị truyền thống như: lịng hiếu thảo, đức nhân ái, tính cần cù, ý thức cộng đồng, ham học tập, yêu quê hương, đất nước Đó giá trị quý giá cần bảo lưu kế thừa 3.1 CẦN PHẢI GIÁO DỤC CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CHO THẾ HỆ TRẺ: Việc trì giáo dục tốt giá trị nhân văn tốt đẹp từ truyền thống sở cho phát triển ổn định xã hội gia đình Đặc biệt, thơng qua nề nếp gia phong truyền thống, lối sống có văn hóa mối quan hệ gia đình, cần truyền dạy cho hệ mai sau giá trị tốt đẹp truyền thống mà hệ trước dày cơng xây dựng đấu tranh để giữ gìn Thơng qua thờ cúng tổ tiên phát huy tính tích cực xây dựng đời sống gia đình văn hóa Có thể thơng qua dịp thực hành nghi lễ thờ cúng gia đình như: cúng giao thừa, ngày sóc, vọng (rằm tháng giêng, rằm tháng bảy, Trung thu) dạy cho cháu biết hiểu biết truyền thống tốt đẹp thờ cúng tổ tiên Đó hoạt động vừa làm an lịng thành viên lại vừa có khả kết nối, quy tụ người mối cộng cảm sâu sắc, chắn, Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 50 khơng quan hệ gia đình mà tình thân cộng đồng, họ mạc củng cố Qua đây, thấy gia đình văn hóa phải gia đình có nếp gia phong , có giáo dục, có lễ nghi nhât định 3.2 ĐẨY MẠNH VIỆC KIỆN TOÀN CÁC QUY TẮC, QUY CHẾ VÀ CÁC QUY ƯỚC VĂN HÓA: Đối với tệ nạn xã hội, biến tướng cố tình lợi dụng truyền thống tốt thờ cúng tổ tiên, truyền thống tốt đẹp dân tộc để kiếm lời, bn thần bán thánh cần đẩy mạnh việc kiện toàn quy tắc, quy chế quy ước văn hóa, ví dụ quy ước hiếu, hỉ, lễ hội, nếp sống công cộng Các quy tắc, quy chế quy ước phải hướng vào trọng tâm xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, trừ hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội gây rối nơi công cộng Ở cần đinh hướng nội dung quy chế, quy ước nhằm tạo đời sống tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa lành mạnh Đã có nhiều lời cảnh báo điều gọi mặt trái kinh tế thị trường tồn cầu hóa giá trị truyền thống Vấn đề chỗ, cần có sách chế khiến cho việc phát triển quy luật chế trường khơng làm xâm hại đến tốt đẹp mà cha ông gây dựng nên từ ngàn đời nay, không làm biến dạng giá trị văn hóa tổ tiên Ngược lại, không cho phép việc núp danh nghĩa bảo vệ giá trị truyền thống để trì bảo lưu quan niệm chuẩn mực cổ hủ, lạc hậu kìm hãm phát triển đất nước Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 51 3.3 TIẾP THU NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC MỚI ĐỂ PHÙ HỢP XÃ HỘI CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI: Bản thân giá trị khơng phải "nhất thành bất biến" mà ln biến đổi tiến trình lịch sử Các giá trị ngày hôm qua chưa giá trị ngày hơm Nhưng giá trị đạo đức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khái quát nói vĩnh với tồn phát triển dân tộc, song thân tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, chứa đựng giá trị đạo đức khơng phải khơng có hạn chế lịch sử, sản phẩm tinh thần "nền văn minh nông nghiệp", "văn minh làng xã" lịch sử Việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống đòi hỏi phải kết hợp với giá trị đạo đức "Nội dung mới" cần đưa thêm vào "hình thức cũ" cho phù hợp với xã hội công nghiệp đại Hiếu với tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ cần nâng lên cao hơn, đẹp hơn, "hiếu với dân, với nước"; lòng nhân phải nhân lên thành chủ nghĩa nhân đạo; tính cộng đồng cần kết hợp với chủ nghĩa tập thể, lòng yêu nước phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội; tính cần cù, sáng tạo lao động phải gắn với lòng tự tin, ý thức làm chủ khoa học, công nghệ đại Có giá trị đạo đức truyền thống, có giá trị đạo đức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa tích cực việc giữ gìn xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" mà Nghị Trung ương (khóa VIII) đề ra.[9] Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B 52 Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội KẾT LUẬN Thờ cúng tổ tiên tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Trải qua bao biến cố lịch sử, nhiều tôn giáo, tín ngưỡng dân gian khác phải chịu cảnh thăng trầm, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chiếm vị trí thiêng liêng đời sống tinh thần người Việt Ý thức “có tổ, có tơng” người bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ sang hệ khác, dù họ sống đất mẹ hay mưu sinh, lập nghiệp nơi đất khách quê người Đặc biệt, hình thức tín ngưỡng có sức sống lâu bền, thể chế trị (Nhà nước) từ buổi bình minh lịch sử đến thừa nhận Theo tiến trình lịch sử dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức người Việt Nam, thủy chung nhân hậu, có trước có sau Phong tục thờ cúng tổ tiên người Việt có từ lâu đời Đó phong tục đẹp, giàu sắc, có tính chất giáo dục truyền thống cho hệ Tự thân phong tục thờ cúng tổ tiên mang giá trị văn hóa nhân Chính lẽ mà người Việt Nam nói chung người dân Hà Nội nói riêng chấp nhận nhiều tơn giáo, tín ngưỡng khác nhau, phong tục tốt đẹp tồn chấp nhận lẽ đương nhiên cộng đồng mà khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng Thơng qua việc tìm hiểu phong tục thủ Hà Nội, tác giả muốn lần khẳng định nét đẹp tục lệ văn hóa truyền thống thể sắc dân tộc, đồng thời, giữ gìn phát huy truyền thống Luận văn tốt nghiệp mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính, 2003, Việt Nam phong tục, Nxb VHTT, Hà Nội Diễn đàn người Hà Nội, ‘Sơ lược lịch sử Hà Nội’, 2004, ngày 31 tháng Truy cập ngày 15 tháng năm 2011, từ sở liệu: http://diendan.nguoihanoi.net/viewtopic.php?t=679 Thượng tọa Thích Quảng Đại 2010, Nghi lễ thờ cúng cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 16 Phạm Văn Đồng, 1994, Văn hoá đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.75 Văn Giang, 2011, ‘Văn khấn lễ Tất niên’, Hương Việt, ngày 26 tháng Truy cập ngày 16 tháng năm 2011, từ sở liệu: http://huongviet.blogtiengviet.net/2011/01/26/va_n_khaoyn_lar_taoyt _niaon Vũ Ngọc Khánh, 2008, Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, tr 236 – 239 Vũ Ngọc Khánh (biên soạn) 2010, 36 Phong tục tập quán người Hà Nội, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Lê Khả Phiêu, 1998a, Báo Thanh niên, số 32, ngày 25/02/1998 Lê Khả Phiêu, 1998b, ‘Nghị xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc’, [Văn kiện hội nghị], Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), Hà Nội Truy cập ngày 15 tháng năm 2011, từ sở liệu: Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 54 http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=551&id=BT23120380873 10 Trần Đăng Sinh, 1998, ‘Giá trị đạo đức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam’, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 11 – 1998 Truy cập ngày 16 tháng năm 2011, từ sở liệu: http://fpe.hnue.edu.vn/index.php?showpost=568 11 Trần Đăng Sinh 2010, ‘Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ tổ tiên’, Tạp chí Triết học Truy cập ngày 15 tháng năm 2011 từ sở liệu: http://www.gpnt.net/diendan/archive/index.php/t7293.html 12 Trung tâm Bảo tồn Di tích Cổ Loa – Thành Cổ Hà Nội, Hà Nội – Những giá trị văn hóa nghìn năm Truy cập ngày 16 tháng năm 2011, từ sở liệu: http://thanhcoloa.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =226%3Aha-ni-nhng-gia-tr-vn-hoa-nghin-nm&catid=25%3Agii-thiuchung&Itemid=213&lang=vi 13 Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam [trực tuyến], 2011 Truy cập ngày 15 tháng năm 2011 từ sở liệu: 14 Tân Việt 2001, Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 15 Tư liệu tham khảo gia đình Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 55 PHỤ LỤC Hình ảnh ban thờ gia tiên số gia đình Hà Nội: Bàn thờ gia tiên nhà cụ Nguyễn Cường Phương Tổ 53 Giáp Tứ, Hoàng Mai, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 56 Thắp hương vấn cụ Phương Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 57 Gian thờ nhà cô Nguyễn Thị Yên Số ngõ 226 Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 58 Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 59 Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 60 Bàn thờ gia tiên nhà ông Nguyễn Văn Thụ Số ngách 72 ngõ 254 Minh Khai, Hoàng Mai, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 61 Bàn thờ gia tiên nhà cô Nguyễn Ngọc Ánh Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 62 Bàn thờ gia tiên nhà ông Trần Văn Cao Số ngõ 28 Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B ... gốc chất tục thờ cúng tổ tiên Chương 2: Khảo sát tục thờ cúng tổ tiên gia đình người Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội Chương... việc thờ cúng tổ tiên, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Tục thờ Luận văn tốt nghiệp Trần Mai Phương – QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội cúng tổ tiên gia đình người Hà Nội? ?? để... QLVH 8B Tìm hiểu phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Hà Nội 18 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VỀ PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI HÀ NỘI 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, VĂN HÓA, LỊCH SỬ CỦA HÀ NỘI: 2.1.1

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w