Tìm hiểu hoạt động các câu lạc bộ ca trù tại hà nội

86 3 0
Tìm hiểu hoạt động các câu lạc bộ ca trù tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CÁC CÂU LẠC BỘ CA TRÙ TẠI HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thục Quyên Sinh viên thực : Ngô Thu Hằng Lớp : Âm nhạc Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Trần Thục Quyên - người trực tiếp hướng dẫn tơi thực khóa luận này, ý kiến đóng góp động viên khích lệ Tơi xin cảm ơn cán Viện âm nhạc cung cấp cho tài liệu quý giá để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè – người ủng hộ tơi suốt q trình vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục Chƣơng - Khái quát nghệ thuật ca trù Hà Nội 1.1 Khái quát nghệ thuật ca trù 1.1.1 Ca trù 1.1.2 Lược sử ca trù 1.1.3 Đặc điểm nghệ thuật ca trù 1.2 Khái quát thành phố Hà Nội 13 1.2.1 Khái quát vị trí địa lý 13 1.2.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.3 Nghệ thuật ca trù Hà Nội qua thời kỳ lịch sử 15 1.3.1 Trước Thế kỷ XIX 16 1.3.2 Từ Thế kỷ XIX đến 19 Chƣơng - Hoạt động câu lạc ca trù Hà Nội 23 2.1 Ý nghĩa giáo phƣờng ca trù đời sống tinh thần ngƣời Hà Nội xƣa 23 2.2 Đặc điểm hoạt động câu lạc ca trù Hà Nội ngày 25 2.2.1 Câu lạc ca trù Thăng Long 26 2.2.2 Câu lạc ca trù Hà Nội 34 2.2.3 Câu lạc ca trù Lỗ Khê – Đông Anh 37 2.2.4 Câu lạc ca trù Thái Hà 41 2.2.5 Ca trù làng Chanh Thôn – xã Văn Nhân – Phú Xuyên 43 2.3 Ý nghĩa câu lạc ca trù ngƣời Hà Nội ngày 45 Chƣơng - Những ý kiến đóng góp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóacũng nhƣ tinh thần nghệ thuật ca trù 49 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động câu lạc ca trù Hà Nội 49 3.1.1 Ưu điểm 49 3.1.2 Hạn chế, khó khăn 52 3.1.3 Nguyên nhân 56 3.2 Những ý kiến đóng góp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhƣ tinh thần nghệ thuật ca trù 57 3.2.1 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý nghĩa ca trù 57 3.2.2 Lập dự án bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù 61 3.2.3 Bảo tồn phát huy thông qua phương thức xã hội hóa 63 Kết luận 65 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi vùng miền đất nước ta có đặc trưng riêng phong tục âm nhạc Khi nói đến đặc trưng âm nhạc Hà Nội, khơng nói đến kho tàng âm nhạc dân gian nơi đây, để nét nhạc vang lên người nghe nhận ngay, ngơn ngữ âm nhạc Hà Nội mà không cần phải kèm theo ca từ địa danh như: Hồn Kiếm, Đơng Đơ Chẳng hạn dân ca quan họ, ví dặm Nghệ Tĩnh, ca Huế điệu lý phía Nam v.v Khi nét nhạc vùng vang lên người nghe nhận âm nhạc vùng Vậy âm nhạc dân gian cổ truyền Hà Nội gì? Đó dịng nhạc ca trù Theo dòng thời gian hệ ca công, sáng tác, vũ đạo tuyển chọn người tài hoa miền đất nước đưa phục vụ cung đình Để ngồi phục vụ cung cấm hưu họ lại lập phường, hội, nhóm ca nhạc thính phịng khắp ngồi "36 phố phường", lập thành "thái ấp" quanh Hà Nội mà ngày nơi cịn có nhà thờ vị tổ lối hát ca trù, vùng Lỗ Khê Đông Anh Đó chưa kể đến tao nhân mặc khách kẻ sĩ vùng Bắc Kỳ thường hay lui tới đất Hà thành góp phần làm cho dòng nhạc ca trù thêm uyên thâm kiêu sa, để dịng nhạc trở thành tiếng nói tâm hồn, tình cảm in sâu vào tiềm thức hệ người Tràng An Nghệ thuật ca trù thể loại âm nhạc dân gian truyền thống đặc sắc dân tộc ngày bị mai không đáp ứng thị hiếu đa phần hệ trẻ Tuy nhiên, phải nói chưa có biện pháp tiếp cận đắn nhằm phổ biến rộng rãi cho công chúng, nâng cao giá trị nghệ thuật loại hình âm nhạc truyền thống Ngày nay, xã hội ngày phát triển, kéo theo nhu cầu thưởng thức nghệ thuật nâng cao, câu lạc ca trù đời thay cho giáo phường ca trù Trên địa bàn Hà Nội có nhiều câu lạc ca trù với hình thức hoạt động phong phú nhằm truyền bá, bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù Các câu lạc ca trù có ý nghĩa đời sống tinh thần người Hà Nội, xã hội đại ngày câu lạc ca trù gặp nhiều khó khăn tổ chức hoạt động Với mong muốn tìm hiểu hoạt động câu lạc ca trù Hà Nội, từ đưa ý kiến đề xuất nhằm bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể giới, tơi chọn đề tài : “Tìm hiểu hoạt động câu lạc ca trù Hà Nội” cho khóa luận Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động câu lạc ca trù - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động câu lạc ca trù Thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động biểu diễn gìn giữ nghệ thuật ca trù câu lạc ca trù Hà Nội Qua để thấy rõ mặt khác biệt cách hoạt động câu lạc ca trù Đồng thời thấy đóng góp câu lạc ca trù người dân Hà Nội xưa Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động câu lạc bảo tồn phát triển ca trù Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Quan sát - So sánh - Điều tra Đóng góp đề tài Nâng cao hiểu biết thân nghệ thuật ca trù hoạt động câu lạc ca trù Hà Nội Ngồi ra, đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến nghệ thuật ca trù Hà Nội nói chung hoạt động câu lạc ca trù Hà Nội nói riêng Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đề tài có bố cục gồm chương Chƣơng I - Khái quát nghệ thuật ca trù Hà Nội Chƣơng II - Hoạt động câu lạc ca trù Hà Nội Chƣơng III - Những ý kiến đóng góp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhƣ tinh thần nghệ thuật ca trù CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ TẠI HÀ NỘI 1.1 Khái quát nghệ thuật ca trù 1.1.1 Ca trù gì? Ca trù gọi hát ả đào hay hát đầu Một loại ca nhạc thính phịng thịnh hành giới nho sĩ miền Bắc (từ Nghệ Tĩnh trở ra) thời phong kiến (từ khoảng kỷ XV đến đầu kỷ XX), đặc biệt đô thị (Hà Nội, Nam Định, ) Gọi ca trù nghe người ta thường dùng „ trù‟ (cái thẻ tre) để thưởng chỗ hát hay, cuối đếm thẻ để bình giá thưởng tiền Hát ca trù có đào lẫn kép đào chủ yếu nên gọi hát ả đào (về sau, đầu kỷ XX gọi hát cô đầu, hát nhà trị) Ca trù vốn có nguồn gốc từ lối hát cửa đình (hát thờ, hát tế thần phổ biến nước ta từ thời Trần), qua hình thức hát cửa quyền, hát đám (hát chúc tụng, khao vọng nhà quyền quý, quan lại) cuối cùng, tiến tới hình thức ca nhạc thính phịng Khái niệm ca trù sớm biết Thế kỷ XVI, ghi “Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giải văn” Lê Đức Mao 1.1.2 Lược sử ca trù Ca trù bắt nguồn từ lối ca vũ cung vua chúa thời xưa Ca vũ ta phần chịu ảnh hưởng ca vũ Trung Quốc, phần chịu ảnh hưởng điệu múa hát Chiêm Thành rợ chinh phục thời Lý, Trần du nhập vào Từ đời Đinh Tiền Lê trở trước khơng có sách nói đến ca vũ nhạc sang đến đời Lý, đời Nguyễn xuất sách sử dã sử ghi chép rõ ràng Lối hát ả đào có từ đời nhà Lý, lúc đó, người hát gọi “con hát” (chữ Hán gọi xướng nhi ca nữ) Đời nhà Lê, ca trù hay hát ả đào cung gọi nữ nhạc hay hát cửa quyền, có quan Thái thường dạy cung bậc dùng vào dịp quan trọng Trong dân gian lại gọi hát ả đào, có quản giáp giáo phường dạy bảo, dùng đền tế lễ hay tư gia mừng thọ, đám cưới Tuy nhiên, khúc ca, tiếng hát điệu theo thời gian mà biến đổi Những lối hát ca trù như: Thét nhạc, Dâng hương, Cung bắc, Ngâm vọng với giai điệu chân phương, chất phác, giản dị có bước biến đổi to lớn thành lối Hát nói, Hát mưỡu, Bắc phản, Tỳ bà với nét nhạc bóng bẩy, âm du dương Theo “Việt sử tiêu án” Ngô Thời Sỹ, đời vua Lý Thái Tổ (1010-1028) có người ca nhi Đào Thị hát hay vua ban thưởng, sau hát gọi đào nương Sách “Khâm định Việt sử” chép : “ năm Thuận Thiên thứ 16 (1025) vua Lý Thái Tổ đặt chức quản giáp cho giới hát” Như vậy, nói hát ả đào hay ca trù có từ trước đời Lê lâu, có từ đời Lý Con người biết nói biết múa hát để bày tỏ tình cảm, múa hát theo phương thức định gọi ca trù Tuy vậy, ca trù tiến hóa khơng ngừng khúc hát âm luật Đến đời Lê, danh ca Bạch Hoa chồng Đinh Lễ đặt đàn đáy, chế biến âm luật, thu nhận đệ tử, làm rạng rỡ cho giáo phường nên suy tôn làm Tổ cô đầu Điều cho thấy tinh thần thờ phụng tổ tiên cổ truyền dân tộc ta 1.1.3 Đặc điểm nghệ thuật ca trù Khác với nhiều hình thức nghệ thuật cổ truyền, người hành nghề ca trù người làm nghề mang tính chuyên nghiệp cao 10 Họ sống với truyền nghề cho dịng tộc, khơng truyền nghề ngồi dịng tộc Các dịng tộc thành xóm gọi xóm nhà trị Mỗi xóm nhà trị bầu lấy người có uy tín nghề nghiệp, có quan hệ rộng rãi với “làng trong, xã ngoài” làm trùm phường để cắt đặt quyền hát cửa đình cho dân họ Ca trù có ba khơng gian văn hố ba địa điểm trình diễn là: Khơng gian văn hố hát thờ (cịn gọi hát cửa đình); Khơng gian văn hố hát chơi; Và khơng gian văn hố hát chúc hỗ (cịn gọi hát cửa quyền) Ở khơng gian văn hố ca trù phải đảm nhiệm chức xã hội định chức xã hội ca trù sinh nội dung nghệ thuật, hình thức biểu diễn, thể cách âm nhạc khác nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu khơng gian văn hố trình diễn Đây đặc điểm có ca trù mà khơng có hình thức nghệ thuật cổ truyền khác Ca trù hình thức nghệ thuật có tổ chức gọn nhẹ hình thức nghệ thuật cổ truyền Việt Nam lại tạo hình thức âm nhạc trác tuyệt, độc vơ nhị giới * Phân loại Ngày xưa, ca trù có ba loại -Hát chơi: biểu diễn nhà người hâm mộ ca trù hay nhà ca sĩ -Hát cửa đình: biểu diễn đình làng -Hát thi: biểu diễn để tranh giải thưởng Phổ biến hát chơi với số khán giả, nhằm để giải trí 72 PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào! Tôi là: Đỗ Thu Hằng – sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Hiện tơi làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tìm hiểu hoạt động Câu lạc ca trù Hà Nội” Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu hoạt động biểu diễn gìn giữ nghệ thuật ca trù Câu lạc ca trù Hà Nội Qua để thấy rõ mặt khác biệt cách hoạt động Câu lạc ca trù Đồng thời thấy đóng góp Câu lạc ca trù người dân Hà Nội xưa Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Câu lạc bảo tồn phát triển ca trù Vậy, cần thiết đề tài, làm phiếu khảo sát này, mong nhận ý kiến bạn để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tên bạn: Giới tính: Nam Nữ Tơi xin đưa số câu hỏi, bạn đánh dấu vào ô trống Câu Hãy cho biết tuổi bạn?  Từ 15 đến 25  Từ 26 đến 45  Từ 46 đến 55  Trên 56 tuổi Câu Bạn thường thưởng thức loại hình nghệ thuật âm nhạc nào?  Âm nhạc đương đại  Âm nhạc cổ điển 73  Âm nhạc dân gian Câu Bạn biết thể loại âm nhạc dân gian Việt Nam nào?  Ca trù  Quan họ  Hát xẩm  Thể loại khác: Câu Bạn có biết Câu lạc ca trù Hà Nội không?  Không biết  Biết Câu Bạn kể tên Câu lạc ca trù Hà Nội mà bạn biết? Câu Bạn biết đến Câu lạc trường hợp nào? Câu Bạn có đến nghe hát Câu lạc ca trù Hà Nội không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu Ý kiến thêm bạn việc khôi phục phát triển nghệ thuật ca trù: Mọi thông tin bạn cung cấp có giá trị lớn cho nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! 74 NHẠC CỤ CA TRÙ Phách 75 Trống chầu 76 CÂU LẠC BỘ CA TRÙ THĂNG LONG Đền Quan Đế Nghệ nhân Nguyễn Phú Đẹ 77 Nghệ nhân Nguyễn Thị Chúc, Nguyễn Phú Đẹ, ca nương Phạm Thị Huệ Ca nương Phạm Thị Huệ đào nhí Nguyễn Huệ Phương 78 CÂU LẠC BỘ CA TRÙ HÀ NỘI Bích Câu đạo qn Đình Kim Ngân 79 Ca nương Lê Thị Bạch Vân kép đàn Vũ Văn Hồng Nghệ nhân Nguyễn Thị Sinh nghệ sỹ đàn đáy Bá Hải 80 CÂU LẠC BỘ CA TRÙ LỖ KHÊ Đình Ca cơng – Lỗ Khê Hát thờ đình Lỗ Khê 81 Nghệ nhân Hoàng Kỷ 82 CÂU LẠC BỘ CA TRÙ THÁI HÀ Một buổi biểu diễn câu lạc ca trù Thái Hà Ca nương Thúy Hòa, nghệ nhân Nguyễn Văn Mùi, kép đàn Nguyễn Văn Khuê 83 Một số ca nương trẻ câu lạc Ca nương 16 tuổi Nguyễn Thu Thảo 84 CÂU LẠC BỘ CA TRÙ CHANH THƠN Đình làng Chanh Thơn Một buổi sinh hoạt ca trù câu lạc ca trù Chanh Thôn 85 Hai nghệ nhân Nguyễn Thị Khướu Nguyễn Thị Vượn Nghệ nhân Nguyễn Thị Vượn Nguyễn Văn Khoái 86 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CA TRÙ XƢA Những cô đầu (ả đào) Hà Nội xưa Những cô gái hát cửa đình (cịn gọi hát ca trù, ả đào), lối hát truyền thống vào dịp lễ hội đình làng Hà Nội ... ngƣời Hà Nội xƣa 23 2.2 Đặc điểm hoạt động câu lạc ca trù Hà Nội ngày 25 2.2.1 Câu lạc ca trù Thăng Long 26 2.2.2 Câu lạc ca trù Hà Nội 34 2.2.3 Câu lạc ca trù Lỗ... ? ?Tìm hiểu hoạt động câu lạc ca trù Hà Nội? ?? cho khóa luận Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động câu lạc ca trù - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động câu lạc ca trù. .. lạc ca trù Thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động biểu diễn gìn giữ nghệ thuật ca trù câu lạc ca trù Hà Nội Qua để thấy rõ mặt khác biệt cách hoạt động câu lạc ca trù Đồng thời

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:51

Mục lục

  • CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ TẠI HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 2:HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÂU LẠC BỘ CA TRÙ TẠI HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3:NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊVĂN HÓA CŨNG NHƯ TINH THẦN CỦA NGHÊ THUẬT CA TRÙ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan