1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lệ tục cổ ở làng thiết đinh huyện yên định thanh hóa

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT TÌM HIỂU LỆ TỤC CỔ Ở LÀNG THIẾT ĐINH, HUYỆN YÊN ĐỊNH, THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : TS Cao Đức Hải Sinh viên thực : Vũ Thị Thanh Lớp : Quản lý văn hố 7C Niên khóa : 2006- 2010 HÀ NỘI – 2010 Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ LỄ TỤC Ở THANH HỐ 1.1 Tìm hiểu lễ tục nói chung khái niệm liên quan 1.2 Nét văn hoá xứ Thanh 15 1.3 Khái quát không gian địa lý, văn hoá xã hội lễ tục làng Thiết Đinh - Yên Định – Thanh Hoá 20 1.3.1 Đặc điểm địa lý – kinh tế - văn hóa – xã hội huyện Yên Định 20 1.3.2 Xã Định Tường: 21 1.3.3 Làng Thiết Đinh 22 CHƢƠNG 2: LỄ T ỤC CỔ LÀNG THIẾT ĐINH - XÃ ĐỊNH TƢỜNG HUYỆN YÊN ĐỊNH - TỈNH THANH HOÁ 33 2.1 Tr k o chụt 33 2.2 Tục Thiết Đinh ăn chạ với Bái Trại 46 2.3 Thiết Đinh ăn chạ với Châu Bối 47 2.4 Tục vọng lão 48 2.5 Tục rước lão 50 2.6 Tục x cù 52 2.7 Tục vật giải 53 2.8 Thi nhẩy cao 53 2.9 Tục tắm thành hoàng 54 Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh 2.10 Tục xẻ ngõ 55 2.11 Tục đóng cửa ngõ 55 2.13 Tục làm lễ cúng ông Giàn 59 2.14 Các ngày lễ năm 60 2.15 Một số n t lớn hương ước, hương ẩm làng Thiết Đinh 63 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY LỄ TỤC CỔ Ở LÀNG THIẾT ĐINH 66 3.1 Tầm quan trọng công tác quản lý lễ tục, lễ hội địa phương 66 3.1.1 Khái niệm quản lý 66 3.1.2 Nhu cầu địa phương phát huy lễ tục 69 3.1.3 Tầm quan trọng việc phát huy lễ tục 71 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý, giữ gìn phát huy lễ tục cổ làng Thiết Đinh 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam, x t phương diện đất nước học, địa - văn hóa độc đáo bên cạnh địa - kinh tế địa - trị đặc thù.Lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước tạo cho Việt Nam có truyền thống lâu đời, bền vững truyền thống lịch sử, truyền thống dân tộc Cái hồn truyền thống văn hóa lĩnh sáng tạo, sức sống người Việt Nam Dân tộc Việt Nam có truyền thống từ lâu đời văn hóa văn hiến, kết tinh thành hệ giá trị chân - thiện - mỹ hệ giá trị phổ quát văn hóa, dân tộc quốc gia - dân tộc cộng đồng nhân loại Song dân tộc, điều kiện hồn cảnh lịch sử riêng mình, từ trải nghiệm trực tiếp thực tiễn lao động đấu tranh, môi trường tự nhiên xã hội để tồn phát triển, lại có quan niệm cách thức biểu riêng chân - thiện - mỹ Nó biểu thành tâm lý ý thức, phong tục tập quán lối sống, tạo thành tính cách người cộng đồng dân tộc Các giá trị văn hóa truyền thống kết tinh lại quan niệm, tư tưởng, triết lý, đạo đức cách thức ứng xử, phản ánh diện mạo tinh thần, tâm hồn tình cảm dân tộc, có sản phẩm vật thể phi vật thể văn hóa Trong văn hóa tinh thần (phi vật thể) đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam truyền thống, qua thời đại lịch sử cần đặc biệt trọng tới lĩnh vực phong phú tinh tế nằm chung cấu trúc văn hóa Đây di sản tinh thần quan trọng mà hệ người Việt Nam từ xa xưa - tổ tiên, ông cha sáng tạo ra, để lại cho đời sau Nó phải bảo tồn phát huy, kế thừa phát triển điều kiện lịch sử Nó cần phải có mặt hành trang người Việt Nam nay, hệ trẻ nhập Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh với đổi để phát triển, đổi nội đất nước, người dân tộc đồng thời hội nhập với bên ngồi để phát triển đại hóa Lễ tục, lễ hội bảo tàng sống văn hoá đặc thù dân tộc lưu truyền, kế thừa qua nhiều kỷ Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống Uống nước nhớ nguồn Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh vị Thần - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Trong nhiều năm vừa qua, lễ tục, lễ hội truyền thống Việt Nam có thăng trầm: có lắng xuống, có lại phát triển ạt, thiếu tính tổ chức Trong nguyên nhân thời kỳ lắng xuống kể đến nguyên nhân khách quan chiến tranh hay kinh tế nước nhà c n nhiều khó khăn; nguyên nhân chủ quan phải kể đến nhận thức cách thức quản lý nhà quản lý văn hóa - xã hội: Họ có lúc coi lễ hội lãng phí, tốn k m tiền của nhân dân, mê tín dị đoan… nên đưa định quản lý lễ hội nặng cấm đốn hành chính, thiếu khoa học Chính thế, nhiều lễ hội truyền thống không vận hành theo qui luật văn hóa, nhiều giá trị văn hóa đặc sắc lễ hội theo bị mai Thanh Hóa vùng đất giàu truyền thống văn hóa – lịch sử c n bảo lưu nhiều lễ tục, lễ hội truyền thống, nơi có địa điểm khảo cổ Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh người Việt cổ cư trú cách hàng chục vạn năm, phát triển liên tục cách có hệ thống từ xa xưa văn hóa Đơng Sơn thời vua Hùng Đến thời vua Hùng nước Văn Lang, Thanh Hóa Cửu Chân trọn vẹn ngày (tất nhiên có tách Ninh Bình thành Thanh Hóa ngoại) Lễ tục, lễ hổi tuyền thống xứ Thanh có lịch sử lâu đời thế, mang dấu vết cổ xưa người Việt cổ xứ Thanh, giúp ta hình dung đường hình thành phát triển lễ hội truyền thống.Trên trình phát triển lễ hội gắn với phát triển lịch sử Thanh Hóa dân tộc, lễ hội xứ Thanh có yếu tố bị gạt bỏ, bị cải biên, có yếu tố bị thêm vào, bị pha tạp Sau cách mạng tháng Tám 1945 lễ hội xứ Thanh chịu nhiều tác động, chọn lựa, gạt bỏ thêm thắt, cải biên, có xuất phát từ định kiến cục bộ, máy móc làm vẻ đẹp nguyên sơ truyền thống đáng tiếc Nằm hệ thống lễ tục truyền thống Thanh Hóa, lễ tục cổ làng Thiết Đinh khơng phải trường hợp ngoại lệ Với mong muốn góp phần nhỏ b vào việc sưu tầm, khảo tả, để bảo tồn, khơi phục giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp Thanh Hóa, khóa luận vào tìm hiểu lễ tục cổ Thiết Đinh (xã Định Tường – huyện Yên Định – tỉnh Thanh Hóa) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm 1960 đến có nhiều cơng trình ghi ch p, sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu tr diễn dân gian, phong tục, tín ngưỡng, hội làng mường với việc khảo sát văn hóa làng có tổ chức tập trung (từ năm 1990) xứ Thanh xưa Các tục lệ, tr diễn, lễ hội giới thiệu báo chí khảo tả sách (Dân ca Thanh Hóa, Các sách Địa chí , Truyền thống văn hóa ….) tham luận hội thảo khoa học chủ yếu tác giả Folklore Thanh Hóa dồi phong phú song lẻ tẻ, đơn lẻ, chưa tập hợp thành cơng trình tập trung Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Năm 1997, Trường văn hóa nghệ thuật Thanh Hóa mà hiệu trưởng thầy Ngơ Quốc Túy, sau thạc sỹ Lê Tạo tiến hành cơng trình nghiên cứu khoa học lễ hội xứ Thanh với mục đích làm tài liệu tham khảo bổ trợ cho chương trình giảng dạy, đào tạo văn hóa nghệ thuật trường.Cơng trình nghiệm thu xuất sắc vào năm 2000 Được đầu tư kinh phí Quỹ Đan Mạch phát triển trao đổi văn hóa Việt Nam Đan Mạch, nhóm tác giả Lê Huy Trâm, Hồng Anh Nhân biên soạn, sách Lễ tục – lễ hội truyền thống xứ Thanh với nội dung khảo tả đơn vị lễ tục, lễ hội theo kết cấu thống từ địa phương, thần điện, thần tích, tục lệ phần lễ tế, phần hội hè (trò diễn) Tuy nhiên việc nghiên cứu dừng mức độ khảo tả Mục đích nghiên cứu: - Khái qt khơng gian văn hóa lễ tục Thiết Đinh - Tìm hiểu, mơ tả lễ tục Thiết Đinh - Đánh giá thực trạng - Đề xuất giải pháp khơi phục, giữ gìn phát huy lễ tục Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu a Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm toàn lễ tục cổ làng Thiết Đinh b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu gồm không gian địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội làng Thiết Đinh xã Định Tường – huyện Yên Định Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tài liệu có sẵn nhằm tìm hiểu: + khái niệm liên quan đến lễ tục, lễ hội, khái niệm quản lý nói chung quản lý văn hóa nói riêng Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh + Các văn pháp lý làm sở cho việc quản lý di tích lịch sử văn hóa - Phương pháp điền dã kết hợp vấn để tìm hiểu thực trạng lễ tục đại phương - Phương pháp giải mã biểu tượng nhằm phân tích ý nghĩa số diễn tr địa phương Đóng góp đề tài: - Đúc kết thực tiễn nhằm bổ sung kỹ quản lý văn hóa nói chung lễ tục, lễ hội nói riêng cho người quan tâm - Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên - Đóng góp ý kiến cho công tác quản lý địa phương Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Tổng quát lễ tục Thanh Hoá Chương 2: Lễ tục cổ làng Thiết Đinh – Xã Định Tường - Huyện Yên Định - Tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý, giữ gìn phát huy lễ tục cổ làng Thiết Đinh Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh CHƢƠNG TỔNG QUÁT VỀ LỄ TỤC Ở THANH HỐ 1.1 Tìm hiểu lễ tục nói chung khái niệm liên quan Tục hay tập tục thói quen lối sống cộng đồng dân cư lập lập lại trở thành nếp, mang ý nghĩa xã hội tồn biểu tượng chuẩn giá trị Những thói quen lập lại việc lớn tục cưới xin, việc nhỏ tục buộc cổ tay, tục không qu t nhà ngày tết Cộng đồng dân cư nói đến khơng phụ thuộc vào địa giới hành – khu vực địa lý, có nếp sống khác nhau, ngược lại có nếp sống, phong tục mà nhiều nơi thực Địa giới hành biên giới quốc gia khoanh định tập tục Trong tục có tục tốt đẹp có tác dụng thúc đẩy sống lên gọi mỹ tục giúp đỡ gặp hoạn nạn…Bên cạnh mỹ tục c n có tục xấu gọi hủ tục Hủ tục thường tục phản khoa học người ốm không chữa thuốc mà cúng bái…Tiêu chí khoa học lại vận động theo tiến nhận thức Vì đánh giá tập tục bàn luận trình khơng hồn thiện Lệ quy ước cộng đồng dân cư làng xã buộc thành viên phải tuân theo Lệ làng xác định theo phạm vi hiệu lực lãnh thổ định đơn vị hành sở, làng, thơn vài ba xã Lệ làng có nội dung liên quan đến vấn đề thiết thân đời sống dân làng đia bàn Lệ làng pháp luật làng xã, mối liên quan làng với nước Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Lệ làng có nhiều cách gọi khác nhau: lệ, khốn ước, biên…Mỗi cách gọi sắc thái đôi chút khác nội hàm chủ yếu thỏa ước mà cộng đồng tự đặt ra, buộc thành viên phải tuân theo Luật tục quy định ph p ứng xử người cộng đồng, trừng phạt tội phạm, quy ước trách nhiệm người đứng đầu người già, điều cần phải làm, bổn phận người xã hội, quy tắc để bảo vệ đất đai, rừng núi, nguồn nước, gia súc… cộng đồng Hầu hết dân tộc thiểu số có luật tục, nhiên, nhà khoa học khai thác, ghi ch p hệ thống luật tục số dân tộc.Nội dung luật tục có tính tổng hợp bao hàm chuẩn mực xã hội hàng loạt khía cạnh cụ thể, đáp ứng yêu cầu trì, củng cố tính thống quan hệ cộng đồng dân làng; có tác dụng chuẩn mực khuôn mẫu ứng xử lề lối sinh hoạt xã hội, xác lập hệ thống tôn ti trật tự chung, chế định mối liên hệ người quan hệ xã hội Các luật tục đề cập đến nhiều mặt sống sinh hoạt thường ngày: quan hệ gia đình (hơn nhân, quan hệ nam nữ, cha mẹ với cái, đính hơn, ly hơn, tội ngoại tình…), quan hệ với cộng đồng (các vi phạm lợi ích cộng đồng, trật tự an ninh xã hội, không tôn trọng phong tục tập quán…), tài sản sở hữu (quan hệ sở hữu, khai hoang đất quyền sở hữu ruộng đất, cải tài sản, tranh chấp tài sản, giải nợ nần, gia súc, đất đai…), tội phạm tình dục (tội giam dâm, loạn luân, điều cấm kỵ…), quy định chung luật tục (các quy định mở đấu, tội việc x t xử, điều tổng quát, kết thúc vụ việc…), xâm phạm đến tính mạng (xâm phạm thân thể, tính mạng người khác, trọng tội, tội giết người…), vai tr người đứng đầu làng (các tội xúc phạm đến già làng, trưởng thôn, quan hệ với thủ lĩnh, tội chống chủ làng…)… Là dạng di sản văn hoá phi vật thể nảy sinh từ yêu cầu quản lí trật tự cộng đồng, điều chỉnh mối quan Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 10 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh - Mở lớp bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý địa phương - Tăng cường quảng bá phương tiện thông tin đại chúng để thu hút thêm nhiều khách thập phương tới thăm - Tuyên truyền nội dung giá trị lễ tục, lễ hội để nâng cao ý thức người dân việc giữ gìn phát huy lễ tục địa phương đồng thời truyền dậy cho cháu đời sau - Tăng nguồn kinh phí cho hoạt động tế lễ địa phương Nguồn kinh phí huy động từ nhiều phía như: xin nguồn tài trợ doanh nghiệp địa bàn thành phố Thanh Hóa (việc doanh nghiệp tài trợ cho lễ rước thể ý thức xây dựng, giữ gìn truyền thống tốt đẹp quê hương mà c n tăng cường quảng bá tên tuổi cho doanh nghiệp đó), huy động đóng góp nhân dân, xây dựng h m công đức Tuy nhiên việc xây dựng h m công đức phải hợp lý có quản lý chặt chẽ để khơng gây phản cảm cho khách tới thăm Ngồi tăng nguồn kinh phí cho hoạt động thơng qua phát triển du lịch – gắn du lịch với lễ hội - Nâng cao ý thức tự quản, tinh thần bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích nơi lễ hội diễn người dân địa phương - Thanh kiểm tra, giám sát, trừ mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội hoạt động lợi dụng văn hóa để kiếm lời Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 77 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh KẾT LUẬN Lễ tục cổ làng Thiết Đinh – xã Định Tường – huyện Định Tường tỉnh Thanh Hóa nằm hệ thống lễ tục tín ngưỡng phong tục xứ Thanh (bao gồm lễ tục Pồn Pôông, lễ tục Kim Chiêng, lễ tục làng Thiết Đinh, lễ tục Đền Ối, lễ tục làng Vạc, số lễ tục vươn lên lễ hội lễ hội làng Duy Tinh, lễ hội làng Cự Nham, lễ hội đền Độc Cước….) Mặc dù hệ thống lễ tục cổ tương đối phong phú, đa dạng sau thời gian dài bị quên lãng, xem nhẹ, có lúc coi tàn tích phong kiến mang màu sắc mê tín dị đoan , trải qua bom đạn hai chiến tranh ác liệt, chống Pháp chống Mỹ, lớp người già am hiểu chủ trì lễ hội xưa ngày vắng bóng, nhiều lễ tục cổ dần bị mai một, thất truyền Việc sưu tầm, khơi phục gặp khơng khó khăn Hiện nay, phát triển đời sống kinh tế - xã hội ý thức người dân tầm quan trọng truyền thống văn hóa, lễ tục cổ Thiết Đanh sưu tầm khôi phục Hệ thống đình, đền phục vụ cho việc tế lễ sửa chữa lại khang trang trước Đặc biệt, năm 1993, đền thờ Thiết Đinh – thờ Lê Đình Kiên nhà nước cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Đây thuận lợi không nhỏ để dân làng Thiết Đinh bảo tồn, phát huy lễ tục, lễ hội cổ địa phương quảng bá rộng rãi cho khách thập phương biết tới Đồng thời hội để Thiết Đinh phát triển loại hình lễ hội kết hợp với phát triển du lịch Mặc dù lễ tục Thiết Đinh chưa đạt tới cấp độ lễ hội nói tới Thiết Đinh, người dân xứ Thanh không nhớ tới địa phương có truyền thống văn hóa phong phú, lâu đời, góp phần khơng nhỏ vào đa dạng truyền thống văn hóa Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung Vì việc khơi phục bảo tồn phát huy lễ tục cổ Thiết Đinh không trách nhiệm người dân làng mà c n cấp ủy Đảng, quyền để lễ tục vào nề nếp, quy củ, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần người dân Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 78 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh, Tì ể ụ Vệ N ễ ,NXB Tổng Hợp, Đồng Tháp Ngô Thị Kim Doan, 2004, Vă ã Vệ N , NXB Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội Cao Đức Hải, 2005, M Hồ Hoàng Hoa, 1998, Lễ s ệ ả ễ -M s vă , NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Phan Kim Huệ, 2000, Lễ ụ v :G ễ , nào, NXB TP Hồ Chí Minh Đinh Gia Khánh – Lê Hữu Tầng, 1994, Lễ ệ ề ã , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Gia Khánh, 1992, ả Vũ Ngọc Khánh, 2001, L ễ vă , NXB Thông Tin, Hà Nôi ổ ề Vệ N , NXB Thanh Niên, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh, 1998, T Vệ N (tập 1), NXB Văn Hoá Thông Tin 10 Vũ Ngọc Khánh, 1994, T ỡ 11 Nguyễn Quang Lê, 1992, M s s ủ ễ ổ ề 12 Hoàng Nam, 2005, M ã – NXB Văn Hoá Dân Tộc ĩ v ả ấ , NXB Văn Hoá Dân Gian, Hà Nội s ả ả vă , NXB Văn Hoá dân tộc 13 Lê Huy Trâm - Hoàng Anh Nhân, 2001, Lễ ụ ễ ề ứ Thanh, NXB Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội 14 Trương Thìn, 2005, H v Q vă nay, NXB Lao Động Xã Hội Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 79 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh PHỤ LỤC Đ nh làng Thiết Đinh ngà na Người chụp: Vũ Thị Thanh Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 80 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp c Vũ Thị Thanh đa kiểng - nằm g n c đa qu n trước Người ch ụp: Vũ Thị Thanh Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 81 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Cổng đền thờ ông tổ Lê Đ nh Kiên Người chụp: Vũ Thị Thanh Gian đền thờ Lê Đ nh Kiên (nh n từ vào) Người chụp: Vũ Thị Thanh Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 82 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Gian đền thờ Lê Đ nh Kiên (nh n từ bên trong) Người chụp: Vũ Thị Thanh Phỏng vấn b c Lê Thị Sanh - Trưởng nhang đền thờ Lê Đ nh Kiên Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 83 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Bằng công nhận đền thờ Lê Đ nh Kiên di t ch lịch sử - văn ho Người chụp: Vũ Thị Thanh Giấ chứng nhận dòng họ hiếu học dòng họ Lê Người chụp: Vũ Thị Thanh Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 84 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Bia số 1: Ghi công ơn ông tổ Lê Đ nh Kiên Người chụp: Vũ Thị Thanh Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 85 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Bia số 2: Ghi công ơn ông tổ Lê Đ nh Kiên Người chụp: Vũ Thị Thanh Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 86 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Bia số 1: Ghi công ơn ông tổ Lê Đ nh Kiên Người chụp: Vũ Thị Thanh Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 87 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh tượng đ tượng trưng cho th n Cao Sơn lập thạch đền thờ Lê Đ nh Kiên Người chụp: Vũ Thị Thanh Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 88 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Gian ch nh đền thờ Lê Đ nh Kiên Người chụp: Vũ Thị Thanh Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 89 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Bác Lê Thị Sanh - Trưởng nhang đền thờ Lê Đ nh Kiên Người chụp: Vũ Thị Thanh Chủ tịch UBND ã Định Tường - Một người d n làng Thiết Đinh Người chụp: Vũ Thị Thanh Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 90 Trường Đại học Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản lý văn hóa - nghệ thuật 91 Vũ Thị Thanh Trường Đại học Văn hóa ... xã: Yên Lâm, Yên Tâm, Yên Giang, Quý Lộc, Định Hoà, Định Thành, Yên Phú, Yên Thọ, Yên Trung, Yên Trường, Yên Bái, Yên Phong, Yên Thái, Yên Hùng, Yên Thịnh, Yên Minh, Yên Lạc, Định Tăng, Định. .. tế - văn hóa – xã hội huyện Yên Định 20 1.3.2 Xã Định Tường: 21 1.3.3 Làng Thiết Đinh 22 CHƢƠNG 2: LỄ T ỤC CỔ LÀNG THIẾT ĐINH - XÃ ĐỊNH TƢỜNG HUYỆN YÊN ĐỊNH - TỈNH THANH HOÁ... thời kỳ Đổi 1.3.3 Làng Thiết Đinh ■Vài nét sơ lƣợc văn hóa làng Việt Nam Để thấy n t đặc sắc độc đáo lễ tục cổ làng Thiết Đinh việc tìm hiểu văn hóa làng Việt Nam cần thiết Văn hóa làng thành tố

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh, Tì ể ụ V ệ N ễ ,NXB Tổng Hợp, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tì ể ụ V ệ N ễ
Nhà XB: NXB Tổng Hợp
2. Ngô Thị Kim Doan, 2004, Vă ã V ệ N , NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vă ã V ệ N
Nhà XB: NXB Văn Hoá Thông Tin
4. Hồ Hoàng Hoa, 1998, Lễ - M s ạ vă ồ , NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ - M s ạ vă ồ
Nhà XB: NXB Khoa Học Xã Hội
5. Phan Kim Huệ, 2000, Lễ ụ v : G ễ , nào, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ ụ v : G ễ , nào
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
6. Đinh Gia Khánh – Lê Hữu Tầng, 1994, Lễ ề ã ệ ạ , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ ề ã ệ ạ
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
7. Phan Gia Khánh, 1992, ả ễ , NXB Thông Tin, Hà Nôi 8. Vũ Ngọc Khánh, 2001, L vă ổ ề V ệ N , NXB ThanhNiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ả ễ ", NXB Thông Tin, Hà Nôi 8. Vũ Ngọc Khánh, 2001, "L vă ổ ề V ệ N
Nhà XB: NXB Thông Tin
9. Vũ Ngọc Khánh, 1998, T V ệ N (tập 1), NXB Văn Hoá Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: T V ệ N
Nhà XB: NXB Văn Hoá Thông Tin
10. Vũ Ngọc Khánh, 1994, T ỡ ã – NXB Văn Hoá Dân Tộc 11. Nguyễn Quang Lê, 1992, M s s ĩ về ồ v ả ấủ ễ ổ ề , NXB Văn Hoá Dân Gian, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T ỡ ã" – NXB Văn Hoá Dân Tộc 11. Nguyễn Quang Lê, 1992, "M s s ĩ về ồ v ả ấ " ủ ễ ổ ề
Nhà XB: NXB Văn Hoá Dân Tộc 11. Nguyễn Quang Lê
12. Hoàng Nam, 2005, M s ả ả vă , NXB Văn Hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: M s ả ả vă
Nhà XB: NXB Văn Hoá dân tộc
13. Lê Huy Trâm - Hoàng Anh Nhân, 2001, Lễ ụ ễ ề ứ Thanh, NXB Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ ụ ễ ề ứ Thanh
Nhà XB: NXB Văn Hoá Dân Tộc
14. Trương Thìn, 2005, H v Q vă nay, NXB Lao Động Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H v Q vă nay
Nhà XB: NXB Lao Động Xã Hội
3. Cao Đức Hải, 2005, M s ệ về ả ễ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w